1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết chân dung một nghệ sĩ thời trẻ của james joyce

96 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 109,92 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ CẨM NHUNG ̀ NGHỆTHUÂṬ TRÂN THUÂṬ TRONG ̉̉ ́ ̃ ̀ ̉ TIÊU THUYÊT CHÂN DUNG MỘT NGHỆSI THƠI TRE CỦA JAMES JOYCE LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ CẨM NHUNG ̀ NGHỆTHUÂṬ TRÂN THUÂṬ TRONG ̉̉ ́ ̃ ̀ TIÊU THUYÊT CHÂN DUNG MỘT NGHỆSI THƠI TRE CỦA JAMES JOYCE Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THÀNH HƢNG Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Thành Hưng, người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Văn học, phòng Sau đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Dù cố gắng hoàn thiện luận văn song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q thầy bạn bè Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Chân dung nghệ sĩ thời trẻ James Joyce kết nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Cẩm Nhung MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRẦN THUẬT VÀ TÁC PHẨM CHÂN DUNG MỘT NGHỆ SĨ THỜI TRE CỦA JAMES JOYCE 10 1.1 Những vấn đề lí luận trần thuật .10 1.1.1 Khái niệm trần thuật .10 1.1.2 Trần thuật yếu tố khác 11 1.1.3 Vai trò nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết 18 1.2 Tác phẩm Chân dung nghệ sĩ thời trẻ James Joyce 19 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG CHÂN DUNG MỘT NGHỆ SĨ THỜI TRE CỦA JAMES JOYCE 24 2.1 Tổ chức kết cấu Chân dung nghệ sĩ thời trẻ 24 2.1.1 Cách tổ chức cốt truyện lắp ghép, phân mảnh .24 2.1.2 Thời gian nghệ thuật không gian Chân dung nghệ sĩ thời trẻ .38 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Chân dung nghệ sĩ thời trẻ 47 2.2.1 Nhân vật văn học 47 2.2.2 Xây dựng nhân vật kỹ thuật dòng ý thức 48 CHƢƠNG 3: ĐIỂM NHÌN VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG CHÂN DUNG MỘT NGHỆ SĨ THỜI TRE 56 3.1 Cách tổ chức điểm nhìn trần thuật Chân dung nghệ sĩ thời trẻ 56 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật gắn với ngơi kể .57 3.1.2 Sự đan xen, di chuyển điểm nhìn .63 3.2 Giọng điệu trần thuật 68 3.2.1 Giọng điệu trăn trở, suy tư .69 3.2.2 Giọng điệu bi quan, phẫn uất 72 3.2.3 Giọng điệu dằn vặt, tự trách 73 ́ KÊT LUÂN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghệ thuật trần thuật vấn đề thời khơng nghiên cứu, phê bình văn học mà nghiên cứu nghệ thuật nói chung Việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật giúp hiểu phương diện cấu trúc tác phẩm tự sự, hiểu sâu mối quan hệ chủ thể - khách thể loại hình nghệ thuật Với chức khái quát, giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, hoàn cảnh, kiện, vật, trần thuật phương diện phương thức tự sự, yếu tố quan trọng để tạo nên hình thức nghệ thuật tác phẩm có tiểu thuyết Sự hấp dẫn sáng tạo nhà văn phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật kể chuyện Cho nên lí thuyết trần thuật tiểu thuyết vấn đề thời Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật việc làm có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn Về mặt lí luận, giúp người đọc xác lập hệ thống lí thuyết trần thuật công cụ để khám phá giới nhà văn, để thấy tài năng, sáng tạo, phong cách nhà văn Về thực tiễn, nghiên cứu nghệ thuật trần thuật có ý nghĩa việc khai thác, tìm hiểu sâu sắc tác phẩm văn xuôi tự sự, góp phần nhận diện xác định vị trí tác phẩm tác giả tiến trình văn học dân tộc 1.2 James Augustine Aloysius Joyce (tiếng Ireland: Seamus Seoighe; tháng năm 1882 – 13 tháng năm 1941) nhà văn nhà thơ biệt xứ Ireland, đánh giá nhà văn có ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống văn học kỷ 20 James Joyce sáng tác nhiều thểloaịnhư kich , thơ, truyêṇ ngắn , phê bình ơng thành cơng mảng tiểu thuyết với tác phẩm Chân dung môṭ nghê ̣si ̃thời trẻ ( A Portrait of the Artist as a Young man), Ulysses Finnegans Wake Ông xem nhà văn thiên tài vương quốc Anh, người đươcc̣ tôn vinh la bâcc̣ thầy cua tiểu thuyết Phương Tây hiêṇ đaị Tuy nhiên , nghiên cưu vềông taịViêṭNam chưa co nhiều ̀̃ ̀́ xuôi hiêṇ đaịvô cung phong phu cua James Joyce chọn tác phẩm tiêu biểu nhà văn Chân dung môṭ nghê ̣si thơi tre (A Portrait of the Artist as a Young man) để nghiên cứu ̃ ̃ góc nhìn trần thuật học Tư đo, mang tac phẩm đến gần vơi ̀̀ ̀ ̃̀ Chân dung môṭ nghê ̣si thơi tre kểtư đơi đa kiến trai chiều cua giơi phê binh Bơi lần đầu, họ tiếp cận loại văn phong ̀́ mơi me , ̀́ ̀̉ Jamse Joyce va la khơi nguồn manh nha lối viết tiểu thuyết mơi cua dòng tiểu thuyết đại Nghiên cưu tac phẩm trần thuâṭhocc̣, viết mong muốn tim r a sang taọ cung đong góp nhà văn James Joyce việc sáng tác tiểu thuyết theo phong cách mơi Đặc biệt , đề tài nhằm tìm hiểu cách tân nhà văn cách ̀́ trần thuâṭso vơi lối viết cua tiểu thuyế t truyền thống Đây la môṭđong gop mơi ma chưa co đềtai nao đềcâpc̣ tơi ̀́ Lịch sử vấn đề ̀̀ Nghiên cứu James Joyce nước nhiều, nhiên Viêṭ Nam, viêcc̣ nghiên cứu nhà văn tiếng tác phẩm ơng cịn nhiều haṇ chế Tên tuổi nhà văn Joyce chỉđươcc̣ nhànghiên cứu giảng dạy văn học biết đến, với bạn đọc tên cịn xa lạ 2.1 Một số nghiên cứu James Joyce nước Edward Garnett đa ̃phải đưa nhận xét đối lập đọc Chân dung môṭ nghê ̣si t ̃ hời trẻ Ông cho tác phẩm “quálan man , khơng cóhinh̀ thù rõ rệt”, nhiên ơng vâñ phải công nhâṇ làmôṭ“lối viết đầy tiềm năng” Nhà phê bình tiếng người Ý - Diego Angeli có viết tờ The Egoist, số ngày tháng 12 năm 1917 Chân dung nghệ sĩ thời trẻ Joyce sau: “Chân dung nghệ sĩ thời trẻ thổi bùng lên tranh luận gay gắt nhà phê bình tiếng nước Anh Điều dễ hiểu Một người Ailen tự tìm thấy sức mạnh cho để tun bố với tồn thể cư dân giới rộng lớn hơn; nhờ thờ thiên chúa giáo can đảm từ bỏ tôn giáo tuyên bố người vô thần; nhà văn, thừa hưởng nhà văn truyền thống vào bậc văn học Châu Âu, tìm đường phá vỡ truyền thống tiểu thuyết Anh cũ kỹ tạo nên phong cách phù hợp với hiểu biết Cuốn sách không tác phẩm nghệ thuật xuất sắc, mà cịn tiếng kêu cách mạng: khát vọng người nghệ sĩ khao khát nhìn nhận giới với cặp mắt khác” Richard Brown cơng trình James Joyce-A Post-Culturalist Perspective (James Joyce – Một phối cảnh hậu văn hóa) dành trọn chương II để phân tích tiểu thuyết Chân dung nghệ sĩ thời trẻ, có nhận định: “Chân dung” thăm dò vượt ranh giới đời sống cộng đồng cá nhân, trải nghiệm bên bên nhân vật xác nhận, nữa, nghệ thuật Joyce” [59, tr.33] Nghiên cứu không sâu vào chi tiết cụ thể mà chủ yếu giới thiệu tác phẩm nhà văn James Joyce đến độc giả góc nhìn văn hóa Trong viết Mackean: A Portrait of the Artist as a Young Man: Rebellion and Release (Chân dung nghệ sĩ thời trẻ: loạn giải thoát) website nghiên cứu văn học đề cập tới tâm trạng lưỡng phân Stephen Tác giả Thomas H Landess tạp chí Modern Age, số 2, năm 1979 có viết với tiêu đề James Joyce & Aesthetic Gnosticism (James Joyce tính giác ngộ thẩm mỹ) Bài viết nhấn mạnh đến song đề niềm tin; cụ thể, Stephen vừa tin vừa không tin vào lễ ban thánh thể anh không sẵn sàng để giải song đề Cho đến cuối truyện, Stephen giữ thái độ nước đơi cách phịng vệ cho riêng Maurice Beebe, môṭnhàphê binh̀ văn hocc̣ Mỹcho Chân dung môṭ nghê ̣si t ̃ hời trẻ sách người nghệ sĩ nhân vật chân dung người nghệ sĩ tự họa James Fairhall James Joyce vấn đề lịch sử (James Yoyce and the history - James Fairhall - Cambridge University Press, 1993) có nghiên cứu chuyên sâu quan điểm James Joyce vấn đề trị, xã hội tơn giáo Quan điểm trị nhà văn xác định từ trẻ, thể qua tôn thờ Parnell - người anh hùng dân tộc Ailen Tác giả Felicity Yorke viết Interpretative Tasks Applied to Short Stories” (Những tập diễn giải áp dụng với truyện ngắn) đăng tạp chí English Language, số 4, tập 40, năm 1986, nghiên cứu khía cạnh tâm lí nhân vật James Joyce 2.2 Một số nghiên cứu James Joyce Việt Nam Trong bô c̣Lịch sử Văn học Phƣơng Tâ y, hai tâpc̣, nhiều tác giả, NXB Giáo dục, H.1963, tên tuổi James Joyce chưa đươcc̣ nhắc đến Tìm hiểu đổi tiểu thuyêt đại , Phê phán văn hoc ̣ hiêṇ sinh chủnghia, ̃ NXB Văn hocc̣, H, 1978; Đỗ Đức Hiểu sở phân tich́ đánh giácủa tiểu thuyết vềProust , Joyce vàKafka , dù công nhận đóng góp nhà văn cho “phản kháng tiêu cưcc̣, mơ hờbất lưcc̣ vàtuyêṭvong”c̣ Trong Phƣơng Tây, văn hoc ̣ ngƣời , NXB KHXH, H, 1969, GS Hoàng Trinh đa ̃xem Joyce “môṭnhàhiêṇ sinh chủnghiã màtiểu thuyết thểhiêṇ sư bc̣ aịhoaịcủa nhân vâṭ, thểhiêṇ ýthức cánhân đầy lo âu” dài dài Nhà văn tôn trọng suy nghĩ nhân vật, khôi phục lại nguyên si ý nghĩ nhân vật Nó giống mớ hỗn độn, xáo trộn nhân vật nhà văn ghi lại với phá vỡ quy ước văn phạm Tiểu kết: Nghiên cứu điểm nhìn Chân dung nghệ sĩ thời trẻ James Joyce, người viết nhận thấy, nhà văn có thay đổi linh hoạt việc dịch chuyển điểm nhìn Nếu tiểu thuyết truyền thống thường sử dụng điểm nhìn (ngơi thứ ngơi thứ ba) James Joyce thành cơng sử dụng ba điểm nhìn: điểm nhìn ngơi thứ nhất, điểm nhìn ngơi thứ ba điểm nhìn ngơi thứ hai tác phẩm Sự đan xen, di chuyển điểm nhìn giúp người đọc khám phá chiều sâu tâm lý nhân vật, có nhìn đa chiều nhân vật, vấn đề đề cập Điểm nhìn bên gắn liền với miền tiềm thức, tức vùng giao thoa phần vơ thức ý thức nhân vật Stephen Điểm nhìn bên ngồi nhìn khách quan người kể chuyện kể đởi giai đoạn phát triển Stephen Cịn điểm nhìn thứ hai tạo tính đối thoại cao Stephen tự thú trước Chúa sai lầm mắc phải Với việc dịch chuyển điểm nhìn này, thu hút người đọc muốn khám phá tìm thấy câu chuyện Khơng điểm nhìn mà nhà văn James Joyce sử dụng đa dạng giọng điệu trần thuật Chân dung nghệ sĩ thời trẻ Giọng điệu phương thức giúp nhà văn truyền tải thông điệp tới người đọc Nếu quãng thời thơ ấu trường dòng kể với giọng điệu phẫn uất mỡi bị sử phạt thời niên thiếu chủ yếu kể giọng điệu dằn vặt, tự trách Bởi đó, chàng niên Stephen mắc phải tội lỗi nghiêm trọng, phạm vào điều răn Chúa Bản thân anh cố gắng làm theo điều răn đó, hối lỡi rời lại khơng thể thực Để phơi bày giới nội tâm nhân vật, James Joyce sử dụng kỹ thuật dòng ý thức việc sử dụng 76 biện pháp độc thoại nội tâm Có thể thấy, với việc sử dụng linh hoạt điểm nhìn giọng điệu trần thuật, nhà văn James Joyce phơi bày ngóc ngách tâm hồn nhân vật Stephen Những rung cảm, trăn trở, mong manh tâm hồn Stephen rung cảm, cảm xúc người nghệ sĩ 77 ́ KÊT LUÂN James Augustine Aloysius Joyce (1882 -1941) xem số nhà văn có ảnh hưởng tới tác giả văn xuôi kỉ 20 Chân dung nghệ sĩ thời trẻ dù tiểu thuyết đầu tay cho người đọc thấy cách tân lối viết nhà văn Thơng qua việc lựa chọn điểm nhìn, kể, ngôn ngữ, giọng điệu cách kết cấu, ta nhận thấy sống động, chân thực, lối tiểu thuyết James Joyce Trần thuật tiểu thuyết Chân dung nghệ sĩ thời trẻ linh động Đó dịch chuyển điểm nhìn, đan xen độc thoại đối thoại nhân vật, thay đổi không gian thời gian đột ngột, kết cấu lỏng lẻo Khảo sát vấn đề nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Chân dung nghệ sĩ thời trẻ James Joyce để nghiên cứu gắng sáng tạo nghệ thuật tác giả tài văn học điểm sau: Cách xây dựng cốt truyện tác phẩm bắt đầu hình thành kiểu kết cấu lắp ghép theo hướng tiểu thuyết đại James Joyce giảm bớt tính chất khn khổ cốt truyện, kịch tính, hành động tác phẩm Cùng với việc giảm nhẹ yếu tố “mực thước” cốt truyện, James Joyce cịn ý gia tăng thêm yếu tố kì ảo vào tác phẩm thực Nhà văn bỏ qua lối viết có mở đầu - cao trào - kết thúc mà ông thiết lập cốt truyện lỏng lẻo, phân mảnh Các kiện gần bị “tẩy trắng” tác phẩm Đây hướng vừa kế thừa truyền thống vừa mang tính đại Nhà văn James Joyce thực đổi cách viết, cách xây dựng nhân vật Trong Chân dung nghệ sĩ thời trẻ, nhân vật khơng cịn có hình dáng, tính cách cụ thể mà nhà văn xây dựng nhân vật Stephen kĩ thuật dòng ý thức Nhân vật xây dựng từ dịng suy nghĩ miên man bất tận Những kí ức hỗn độn nối liền liên tục chảy dịng ý thức, người 78 nghệ sĩ đắm vào dịng chảy ý thức để khắc họa chân dung tinh thần Như ơng nói: “Mỡi đời nằm nhiều ngày, ngày nối tiếp ngày Chúng ta bước qua thân mình, gặp tên cướp, hờn ma, người khổng lờ, người già, niên, phu nhân, góa phụ, người đờng tính Nhưng ln ln gặp thân mình” James Joyce xem tác gia tiêu biểu dòng ý thức với khát vọng nắm bắt khoảnh khắc thoáng qua khải thị tinh chất vĩnh cửu Bên cạnh việc lựa chọn thay đổi linh hoạt điểm nhìn giúp nhà văn phản ánh thực tầng sâu thơng qua tác phẩm Cuộc sống ln nhìn vận động đa chiều tính khách quan phản ánh đưa lại cho người đọc nhận thức Cách phối hợp linh hoạt giọng điệu trần thuật, việc sử dụng đa dạng kiểu giọng điệu làm cho người đọc có cảm giác đắm chìm giao hưởng nhiều cung bậc Trong giọng điệu chủ đạo giọng văn châm biếm hóm hỉnh mang nhiều nét tự trào bút pháp bậc thầy James Joyce nhà văn ln có ý thức làm mình, ơng học hỏi trào lưu, khuynh hướng sáng tác phương Tây chủ nghĩa thực huyền ảo, đổi tiểu thuyết phương Tây đại Trên sở vận dụng hiểu biết đó, nhà văn có sáng tạo riêng Ông xem nhà văn tiên phong phong trào đại hóa văn học nước nhà Tất nỗ lực để thể nghiệm đổi tiểu thuyết Chân dung nghệ sĩ thời trẻ James Joyce xuất phát từ mong muốn ông muốn bứt lên cách kể phản ánh tiểu thuyết truyền thống để đem lại cho bạn đọc giá trị nghệ thuật đích thực Thể nghiệm kĩ thuật cho thấy sáng tạo phiêu lưu không ngừng ln địi hỏi nỡ lực phi thường người cầm bút Chính 79 vậy, văn chương James Joyce đến với người đọc tô hờng mà tài ơng Họ thấy mải mê theo dõi diễn biến câu chuyện mà nhà văn kể Tìm hiểu Chân dung nghệ sĩ thời trẻ góc nhìn trần thuật học, người nhận thấy dấu hiệu cách mạng lối viết tiểu thuyết Phương Tây đại 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [2] Bakhtin, M.M (1992), Phạm Vĩnh Cư (tuyển chọn, dịch giới thiệu), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [3] Bakhtin, M (1992), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cƣơng ngôn ngữ học, tập hai, ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Lê Đình Cúc (2001,) Văn học Mỹ - vấn đề tác giả, NXB KHXH, Hà Nội [6] Lê Nguyên Cẩn (chủ biên), Nguyễn Linh Chi (biên soạn) (2006), Tác gia tác phẩm văn học nƣớc nhà trƣờng: James Joyce, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [7] Lê Nguyên Cẩn (2011), Nghệ thuật tự tác phẩm của Honoré [8] Nguyễn Văn Dân (2000), Những bước tiến hóa văn học phi lý, Tạp chí Văn học nƣớc (số 2), tr.11-12 [9] NXB Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Trương Đăng Dung (2013), Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Đặng Anh Đào (2000), Balzac săn tìm nhân vật diện trị đời, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 [12] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật Tiểu thuyết Phƣơng Tây đƣơng đaị, NXB ĐHQG, Hà Nội [13] Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Văn học Phƣơng tây, [14] Phan Cự Đệ (2001), Mấy vấn đề phƣơng pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học quân đội (số 2), tr.20-21 [15] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình (qua số nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới), NXB Văn học, Hà Nội [16] James Fairhall (1993), James Joyce vấn đề lịch sử, Cambridge University Press [17] William Faulkner (2008), Âm cuồng nộ, Phan Đan, Phan Linh Lan dịch, NXB Văn học, Hà Nội [18] Khương Việt Hà (2005), Các khuynh hướng phản tự nhiên văn học Nhật Bản đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 8), tr.15-16 [19] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đờng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Đặng Thị Hạnh (2000), Môṭ vài gƣơng măṭ văn xuôi Pháp thếkỷXX, NXB ĐàNẵng [22] Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn hoc ̣ hiêṇ sinh chủnghia, ̃ NXB Văn học, Hà Nội [23] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội [24] Đỗ Đức Hiểu (2006), Thi pháp học đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [25] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 [26] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ – phong cách – thi pháp học, [27] sử văn Trúc Huỳnh (dịch), 3O tiểu thuyết đầu tay gây chấn động lịch học, phần 1, www.shortlist.com (http://bookaholic.vn/30-tieu-thuyet-dau-tay-gaychan-dong-lich-su-van-hoc-phan-1.html (ngày 9/4/2015) [28] Ilin, I.P, Tzurganova, E.A (chủ biên) (2002), Các khái niệm thuật ngữ của trƣờng phái nghiên cứu văn học, NXB ĐHQG, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch [29] Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [30] Khrapchenko, M.B (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [31] Khrapchenko, M.B (2002), Những vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội [32] Kundera, Milan (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng [33] Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2009), Phong cách học Tiếng việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [34] Thomas H Landess (1979), James Joyce tính giác ngộ thẩm mỹ, tạp chí Modern Age (số 2), tập 23 [35] kỷ XX, Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phƣơng tây NXB Văn học – Trung tâm văn hóa Đơng - Tây ngơn ngữ, Hà Nội [36] Nẵng Haruki Murakami (2006), Đom đóm, Sđd, tr37-38, NXB Đà [37] Hữu Ngọc (chủ biên) (1982), Từ điển tác gia văn học sân khấu nƣớc ngoài, NXB Văn hóa, Hà Nội 83 [38] Nhiều tác giả (1963), Lịch sử Văn học Phƣơng Tây, hai tâpc̣, NXB Giáo dục, Hà Nội [39] Nhiều tác giả (1983), Số phận của tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội [40] Nhiều tác giả (1986), Lịch sử văn hóa khoa học của nhân loại, tập 5, NXB Robert Laffont, Paris [41] Lê Lưu Oanh, Nguyễn Thị Bình (2000), Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 vấn đề thể loại, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm, Hà Nội [42] Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [43] học, Đoàn Đức Phương (2008), Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [44] Pospelov, G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [45] R Scholes R Kellogg (1968), Bản chất tự học (The Nature of Narrative), Oxford University xuất (tái bản), Anh [46] Phạm Văn Sĩ (1969), Phƣơng Tây, văn hoc ̣ ngƣời, NXB KHXH, Hà Nội [47] Tây, Phạm Văn Sĩ (1986), Về tƣ tƣởng văn học đại Phƣơng NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [48] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [49] Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo Dục, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 84 [52] Nguyêñ Thành Thống (1977), Lịch sƣƣ̉văn hoc ̣ Anh, NXB Trẻ, TP HCM [53] Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [54] Trần Mạnh Tiến (2008), Lý luận phê bình văn học đầu kỷ XX (chuyên khảo), NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội [55] Nguyễn Thế Vinh, Chân dung ngƣời nghệ sĩ tiểu thuyết của James Joyce, báo Vnexpress (15.11.2005) [56] Nguyễn Vỹ (1969), Văn thi sỹ tiền chiến Chứng dẫn của thời đại, NXB Khai Trí, Sài Gịn Tài liệu tiếng Anh: [57] Angeli, Diego, IL, Marzocco, Florentino Newspaper, August 12, 1917 [58] Richard Brown, James Joyce - A Post-Culturalist Perspective (James Joyce – Một phối cảnh hậu văn hóa) [59] and Mackean, A Portrait of the Artist as a Young Man: Rebellion Release (Chân dung nghệ sĩ thời trẻ: loạn giải thoát), http://www.literature-study-online.com/essays/james-joyce.html [60] Stories Felicity Yorke (1986), Interpretative Tasks Applied to Short (Những tập diễn giải áp dụng với truyện ngắn), tạp chí English Language, số 4, tập 40 Tƣ liệu sử dụng James Joyce (2003), A Portrit of the Artist as a Young man, Penguin Books Canada James Joyce (2005), Chân dung chàng trai trẻ, NXB Thế giới ( Bản dịch Nguyễn Thế Vinh ) 85 ... chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận trần thuật tác phẩm Chân dung nghệ sĩ thời trẻ James Joyce Chương 2: Tổ chức kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật Chân dung nghệ sĩ thời trẻ James Joyce Chương... điệu trần thuật Chân dung nghệ sĩ thời trẻ PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRẦN THUẬT VÀ TÁC PHẨM CHÂN DUNG MỘT NGHỆ SĨ THỜI TRE CỦA JAMES JOYCE 1.1 Những vấn đề lí luận trần. .. Thời gian nghệ thuật không gian Chân dung nghệ sĩ thời trẻ 2.1.2.1 Cách tổ chức thời gian nghệ thuật Thời gian phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tờn triển khai giới nghệ thuật Thời

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w