1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiên nhiên trong sáng tác của các nữ tác giả việt nam thời trung đại – nhìn từ phê bình sinh thái

102 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** NGUYỄN THỊ THÚY THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC NỮ TÁC GIẢ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI - NHÌN TỪ PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ****** NGUYỄN THỊ THÚY THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC NỮ TÁC GIẢ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI - NHÌN TỪ PHÊ BÌNH SINH THÁI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN HẢI YẾN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực dƣới hƣớng dẫn TS Trần Hải Yến Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học Những luận điểm sử dụng tác giả khác, tác giả luận văn có ghi rõ ràng nguồn gốc Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc thành nhƣ ngày hôm nay, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ngƣời giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt, để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi nhận đƣợc bảo tận tâm, chu đáo từ phía TS Trần Hải Yến Cơ tận tình hƣớng dẫn cách trình bày, giải vấn đề để tơi hoàn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn cơ! Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, ngƣời nhiệt tình giảng dạy để tơi hồn thành tốt khóa học luận văn tốt nghiệp Ngồi ra, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trƣờng, phòng Sau Đại học tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập trƣờng Tác giả luận văn chân thành biết ơn ngƣời thân gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .8 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Thiên nhiên quan niệm Việt Nam thời trung đại 10 1.1.1 Quan niệm tam giáo quan hệ thiên – nhân 10 1.1.2 Thiên nhiên sáng tác văn học trung đại Việt Nam .13 1.2 Nhìn lại “nữ lƣu” lịch sử văn chƣơng thời trung đại 35 1.3 Những nét phác phê bình sinh thái tiềm nghiên cứu văn chƣơng 41 1.3.1 Đôi nét phê bình sinh thái 41 1.3.2 Phê bình sinh thái với nghiên cứu văn chương 44 Tiểu kết 45 Chƣơng TOÀN CẢNH THIÊN NHIÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC CÂY BÚT NỮ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 47 2.1 Sáng tác thiên nhiên tác giả nữ qua số thống kê 47 2.2 Thếgiới tƣ ̣nhiên - ngƣời theo nhiǹ tác giảnƣƣ 52 2.2.1 Thiên nhiên biểu qua thảm thực vật 52 2.2.2 Thiên nhiên xuất qua giới động vật .57 2.2.3 Thiên nhiên chuyển vận theo bốn mùa 61 2.2.4 Thiên nhiên danh thắng .66 Tiểu kết 68 Chƣơng THIÊN NHIÊN – HÌNH DUNG VÀ BIỂU TẢ CỦA NỮ GIỚI VỀ MƠI SINH TRONG VĂN HĨA THỜI TRUNG ĐẠI .69 3.1 Những khoảng thiên nhiên khuyết vắng dôi dƣ 69 3.2 Đặc điểm chủ thể sinh thái thơ văn nữ Việt Nam thời trung đại 77 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 85 TƢ LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thời trung đại ViêṭNam , sáng tác văn chƣơng tƣ tƣởng lớn nhƣ yêu nƣớc, nhân đạo qua tinh thần chống giăcc ngoại xâm, qua tinh̀ yêu ngƣời ởnhiều cung bâcc cảm xú c… mà cịn có nhiều sang tac vềthiên nhiên Bơi tinh yêu vốn co cua ngƣơi cầm but vơi ́́ giơi tƣ cnhiên , ́́ quan ccon ngƣời – tƣ cnhiên 1.2 Thiên nhiên trở thành nguồn cảm hứng lớn văn chƣơng, không bâcc nam nhân ViêṭNam thời trung đaị Những tác gia nữ đầy tài nhƣ Hồ Xuân Hƣơng, Bà Huyện Thanh Quan, Đồn Thị Điểm, Ngơ Chi Lan, Trƣơng Thị Trong, Nguyễn Tĩnh Hịa… có nhiều đóng góp cho tiến trình vận động , phát triển văn học nƣớc nhà nói chung vàmảng sáng tác nói riêng Sƣ ckhác biêṭvềgiới tinh́ hiển nhiên se ̃chi phối nhiều phƣơng diêṇ sáng tác màchủđềthiên nhiên làmôṭ Khảo sát chủ đề bút nữ sẽ làm sáng tỏ thêm vấn đề xung quanh thái độ ngƣời với giới tự nhiên , vai tròcủa tƣ nc hiên tinh ̀ cảm , nhâṇ thƣ́c ngƣời ; thêm nƣ ̃a, tìm hiểu cách nhìn , cách phản ánh thiên nhiên tác giả nữ thời trung đại cịn góp phần hiểu thêm đặc thù văn hố giới giai đoạn 1.3 Những dâñ nhâpc phê binh̀ văn hocc sinh thái hocc gần vào đời sống nghiên cƣ́u văn hocc ViêṭNam đa đ ̃ em laịnhi ều gợi ý cho việc nhìn lại giới tự nhiên văn chƣơng Đối tƣợng hình th ức phê binh̀ mơi me la nhƣng sang tac thểhiêṇ thiên nhiên tinh nguy cuôcc ́́ ́̉ ́̀ ̀ sống binh̀ thƣờng ngƣời Nói cách khác, phê bình sinh thái tập trung ý vào tác phẩm văn chƣơng thể cảm quan bất an ngƣời vềmôṭmôi sinh bi tộ̉n thƣơng , đóthiên nhiên làmơṭhinh̀ ́́ ảnh chủ yếu ; hoăcc tim̀ hiểu chiều sâu văn hoá , tƣ tƣởng cách ngƣời hình dung thiên nhiên , tác động vào tự nhiên Ngoài , với tinh́ chất liên ngành, phê binh̀ sinh thái ln cóxu hƣớng kết hơpc với nhƣ ̃ng tiếp câṇ khác , nhƣ: giơi, chủng tộc, dân tôcc… Đo la mơṭkiểu tiếp câ cn hƣa heṇ nh ững nhìn ́́ nhận kha th ủ viêcc tim hiểu sang tac cua tác gi ́̉ trung đại mảng thiên nhiên Vì tất lý , chọn đề tài Thiên nhiên sáng tác nữ tác giả Việt Nam thời trung đại – nhìn từ phê bình sinh thái với hy vọng bởsung thêm môṭvài lýgiải cho môṭ chủ điểm đa ̃ đƣơcc giới nghiên cƣ́u tìm hiểu trƣớc Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ văn viết thiên nhiên tác giả nữ trung đại Về tác giả thời trung đại, có nhiều chuyên luận viết, nhiên nghiên cứu tác giả nữ lại chƣa có cơng trình đơcc lâpc Năm 1929 Nữ lưu văn học sử Sở Cuồng, Lê Dƣ có đánh giá, ghi nhận tác giả nữ văn học Việt Nam nhƣ Hồ Xuân Hƣơng, Đồn Thị Điểm… Theo đánh giá tác giả nhà thơ nữ tài năng, có nhiều đóng góp cho phát triển văn học… Đến năm 2010 Đỗ Thị Hảo cho mắt Các nữ tác gia Hán Nơm Việt Nam tác phẩm văn chƣơng nữ đƣợc nhìn nhận, xếp cách có hệ thống theo tiến trình phát triển lịch sử Trong sách Đỗ Thị Hảo điểm danh mƣời hai gƣơng mặt nữ tác giả suốt tiến trình phát triển văn học trung đại Việt Nam từ kỷ X đến hết kỳ XIX là: Lý Ngọc Kiều, Lê Thị Yến, Ngơ Chi Lan, Đồn Thị Điểm, Trƣơng Thị (Ngọc) Trong, Phạm Lam Anh, Lê Ngọc Hân, Hồ Xuân Hƣơng, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Trinh Thận, Nguyễn Tĩnh Hòa, Nguyễn Thị Nhƣợc Bích Ngồi cịn số cơng trình nhƣ: Bà Huyện Thanh Quan, Đồn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều: tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn, nghiên cứu Việt Nam giới (Tiến Quỳnh, 1991)… Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX (Trần Nho Thìn, 2012), dành lƣợng trang viết định cho tác giả nữ Thứ lịch sử nghiên cứu thơ văn Hồ Xuân Hƣơng Hồ Xuân Hƣơng đƣợc mệnh danh bà chúa thơ Nôm, tên tuổi bà đƣợc đặt cạnh đại thi hào dân tộc nhƣ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du… Thơ Hồ Xuân Hƣơng tƣợng độc đáo, không dễ bị trộn lẫn Với số luợng sáng tác không nhiều nhƣng từ năm đầu kỷ XX có nhiều chuyên luận, nghiên cứu, phân tích, bình giảng, luận văn, luận án nghiên cứu thơ bà Nhiều sách viết đời, nghiệp sáng tác Hồ Xuân Hƣơng đƣợc tái nhiều lần1 Nói thiên nhiên sáng tác Hồ Xuân Hƣơng, từ năm 1955 Hồ Xuân Hương với giới phụ nữ, văn học giáo dục (1955) Văn Tân khẳng định Hồ Xuân Hƣơng nhà thơ tả chân yêu thiên nhiên Trong Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương Lê Chí Viễn (1987) nhà nghiên cứu Hoài Nam đánh giá Hồ Xuân Hƣơng nhà thơ yêu thiên nhiên thiên nhiên thơ bà thiên nhiên dồi sức sống Bên cạnh đó, nhiều luận án tiến sĩ đề cập đến nhiều khía cạnh khác thơ Hồ Xuân Hƣơng nhƣ: Lý giải dâm tục thơ Hồ Xn Hương từ góc độ tín ngưỡng phồn thực (Đỗ Lai Thúy, 1994), Hồ Xuân Hương văn hóa dân gian (Nguyễn Thị Ngọc, 1996), Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương (Trƣơng Xuân Tiếu, 2002) Trong Luận Nhƣ Hồ Xuân Hương tiểu sử văn - Tiến trình huyền thoại dân gian hóa Đào Thái Tơn năm 1999, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX tác giả Nguyễn Lộc năm 2005, hay Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu (2003)… Lê Trí Viễn (chủ biên) - Lê Xuân Lít - Nguyễn Đức Quyền (1987), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, NXB Sở Giáo dục Nghĩa Bình, tr.162 án Trƣơng Xuân Tiếu [45] giới thiệu khái quát không gian nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng theo cách phân loại thành không gian vũ trụ, không gian địa lý phong tục không gian sinh hoạt ngƣời Còn tác giả Đỗ Lai Thúy với cơng trinh̀ HồXn Hương , hồi niêṃ phồn thưcc3 lại dùng phƣơng pháp tiếp câṇ phân tâm hocc đểtim̀ kiếm cội nguồn dịch chuyển tín ngƣỡng phồn thực từ sinh hoạt văn hố dân gian vào hiêṇ tƣơngc thơ HồXuân Hƣơng Tƣ̀ góc nhiǹ , Đỗ Lai Thuý đa ̃phân tich́ tinh́ lấp lƣ̉ng biểu tƣơngc thơ HồXuân Hƣơng để triết lý , mỹ học phồn thực có cội nguồn dân gian sáng tác Có thể thấy , qua cách nhiǹ ĐỗLai Thuý, nhƣ ̃ng hinh̀ ảnh thơ HồXuân Hƣơng , đócóhinh̀ ảnh thếgiới tƣ cnhiên (nhƣ: Ớc nhồi, Quả mít, chùm vịnh cảnh , đối đáp) dƣạ nhƣ ̃ng quan sát thƣcc tếvàđƣơcc mô tảbằng chi tiết cu cthểnhƣng chúng chủyếu thuôcc vềthế giới biểu tƣơngc sƣ sc ùng ngƣỡng phồn thƣcc Thứ hai lịch sử nghiên cứu thơ văn Bà Huyện Thanh Quan - tác giả nữ năm đầu kỷ XIX Thơ bà để lại không nhiều chủ yếu thơ Nôm viết theo thể Đƣờng luật Giáo sƣ Dƣơng Quảng Hàm nhận xét “Những thơ Nôm bà phần nhiều tả cảnh, tả tình nhƣng hay tỏ bà ngƣời có tính tình đoan chính, tao, ngƣời có học thức, thƣờng nghĩ ngợi đến nhà đến nƣớc, lời văn trang nhã điêu luyện” [19, tr.396-397] Qua khảo sát thấy thơ Bà Huyện Thanh Quan đƣợc quan tâm nghiên cứu từ sớm với nhiều sách đƣợc xuất nhƣ Luận đề Bà Huyện Thanh Quan Nguyễn Sỹ Tế xuất năm 1953, Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà nghiên cứu văn học Việt Nam giới Tiến Quỳnh xuất năm 1991, Người đẹp Nghi Tàm đời thơ Bà Huyện Thanh Quan Bội Tinh xuất năm 1996… Đỗ Lai Thúy (in lần thƣ́ hai, 2010), HồXuân Hương, hoài niệm phồn thực, NXB Văn hocc, Hà Nội Trong tranh thiên nhiên chuyển vận bốn mùa, ngƣời đọc lại bắt gặp ngƣời - chủ thể sinh thái - hài hịa với tự nhiên: Minh nguyệt thu thiên lí Giai nhân thủy phƣơng Yên ba không liểu diểu Đồ sử biệt thân thƣơng (Trăng sáng trải mùa thu nghìn dặm Ngƣời bạn hiền phƣơng sơng nƣớc Làn khói sóng lửng lơ nơi xa tít Chỉ khiến riêng thần chí rã rời) (Nguyễn Tĩnh Hịa - Thu ức biệt kí Uyên Sồ - Đêm thu nhớ lại ngày xƣa gửi Uyên Sồ) Trên họa mùa thu, ngƣời bạn hiền xuất nỗi nhớ nhung tác giả Không gian rộng, nhƣng ngƣời lại xa, đẹp cảnh vật làm khơi gợi nỗi nhớ bạn lòng tác giả Tiêu sắt hàn lâm tạc qua Đam vân lƣơng thủy nguyệt bà sa Nhƣ hà bất vị xuy dầu khứ Đảo luyện trung lạc diệp đa (Tối hơm trƣớc hắt hiu gió thởi qua cánh rừng lạnh lẽo Mây nhạt, nƣớc mát, mặt trăng mờ dần Sao không thổi giúp nỗi sầu với Để tiếng chày nện lúa cƣ rơi nhiều) (Nguyễn Tĩnh Hòa – Thu phong - Gió thu) Thiên nhiên đƣợc dùng nhƣ “đƣờng dẫn” để bộc lộ tâm trạng chủ thể trữ tình Mùa thu văn học trung đại thƣờng đƣợc miêu tả gắn với tâm trạng buồn ngƣời Ở thiên nhiên gió, mây, trăng, 81 cƣ đƣợc sử dụng làm cho xuất ngƣời Thiên nhiên gần nhƣ độc chiếm, nhân vật trữ tình khơng xuất hiện, nhƣng tâm trạng ngƣời lại bao trùm thơ Hiện tƣợng lặp lại Thu hứng Đoàn Thị Điểm Sang đến mảng thiên nhiên phong cảnh chủ thể khơng gian sinh thái thơ nhìn chủ thể tác giả bao trùm lên cảnh vật tự nhiên Trong Thị vấn chi hạ phụng bồi Thương Sơn tiên sinh độc thư (Thăm hỏi xong theo Thƣơng Sơn tiên sinh đọc sách) Nguyễn Trinh Thận khung cảnh thiên nhiên lúc chiều tà, gió rét: Nhật tà thâm trúc lý, Cách thủy hữu dƣ quang Lạc diệp hàm phong lãnh Lƣu truyền tiết nguyệt lƣơng (Mặt trời lặn sâu khóm trúc, Cách bờ nƣớc cịn lƣu lại ánh sáng Lá rụng ngậm gió rét Suối chảy theo trăng lạnh) Bức tranh phong cảnh đƣợc miêu tả với hình ảnh độc chiếm thiên nhiên, chủ thể tác giả mang tƣ ngƣời đứng thƣởng thức thiên nhiên Trong Vũ vọng thiên nhiên nơi núi rừng: Si vân tàng bích lãnh, Hàn vũ nhuận đài Mạc mạc trƣờng phong độ Minh minh điểu lai (Mây si mê bao trùm núi biếc Mƣa lạnh thấm ƣớt rêu xanh Hun hút gió thởi hồi 82 Chơi vơi cánh chim bay lại) (Vũ vọng – Ngóng mƣa) Hay thiên nhiên nơi cung cấm: Lục liễu ấm hồi lang Nhàn giai xuân lộ lƣơng Thâm lân minh nguyệt hảo Dạ tọa hành đƣờng (Hàng liễu xanh che hành lang uốn quanh Bậc thềm vắng, hạt móc xuân lạnh Rất thƣơng ánh trăng sáng đẹp Đêm đêm ngồi nhà ngang (dƣới trăng) (Tọa nguyệt – Ngồi dƣới trăng) Thì độc chiếm thơ hình ảnh tự nhiên, ngƣời hồn tồn vắng bóng Sƣ cchiếm giƣ ̃ ngƣời nhìn ngƣời tác giả, t hiên nhiên trở thành nơi gửi gắm tâm sự, trở thành bối cảnh cho nhà thơ giãi bày nỗi lịng Có thể thấy xun suốt bốn mảng thiên nhiên, đặc điểm nổi bật không gian sinh thái ngƣời mối quan hệ bình đẳng, hài hòa với tự nhiên Chủ thể sinh thái sáng tác nữ dù xuất trực tiếp hay chìm lấp tự nhiên thể nhìn chan hòa với tự nhiên, khát khao hòa hợp, tƣơng đồng tƣơng cảm với tự nhiên; kiểu nhìn thiên nhiên “ghé mắt” nhƣ nữ sĩ họ Hồ trƣờng hợp hy hữu Có thể nhắc thêm đến Truyền kì tân phả Đoàn Thị Điểm bà xây dựng nhân vật thần kì thủy quái Thủy quái biểu tƣợng tự nhiên đe dọa sống ngƣời Nàng Bích Châu truyện “Đền Thiêng cửa bể” trƣớc đe dọa lực tự nhiên “gió bão nởi lên, sóng biển gào thét” phải hi sinh thân nhảy xuống biển để cứu nhà 83 vua cùng bá quan văn võ thuyền Cái chết Bích Châu bất lực ngƣời trƣớc tự nhiên Nhƣng hy sinh nhân vật - tức thất bại ngƣời trƣớc lực tự nhiên - trƣờng hợp cịn có ý nghĩa giải thể quyền lực bậc xã hội ngƣời đƣơng thời quyền lực đế vƣơng Tiểu kết Chịu chung ảnh hƣởng tam giáo quan hệ thiên – nhân nguyên tắc sáng tác thời trung đại “văn dĩ tải đạo”, sáng tác tác giả nữ bên cạnh việc tiếp nối nguyên tắc sáng tạo chung thời đại họ có chỗ khác biệt so với sáng tác tác giả nam Sáng tác bút nữ có nội dung chƣa đƣợc nam giới đề cập đến, có điều họ khơng nói theo cách nam nhân, hoàn toàn bỏ qua Ảnh hƣởng tƣ tƣởng phong kiến nam quyền khiến ngƣời phụ nữ xã hội trung đại it́ đƣợc coi trọng, sống họ bị bó hẹp “tam tịng tứ đức” sáng tác tác giả nữ, thơ ca mà cụ thể thơ viết thiên nhiên khơng phải phƣơng tiện để nói chí, tỏ lòng mà nơi giãi bày tâm sự, để thể khát vọng đời thƣờng ngƣời phụ nữ, nhƣ hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình Xét đặc điểm chủ thể khơng gian sinh thái thơ văn nữ trung đại, ngƣời khơng chiếm vị trí tối thƣợng tự nhiên mà bình đẳng với tự nhiên, có ngƣời chìm lấp tự nhiên nhƣng có thiên nhiên trở thành “nền cảnh”, thành phƣơng tiện để ngƣời sử dụng để biểu đạt ý niệm Ở phƣơng diện này, sáng tác nữ tác giả khơng có khác biệt với bút nam Tuy nhiên vài tình đặc biệt, xuất thi văn phẩm thể vài trạng thái khác thƣờng quan hệ ngƣời với tự nhiên, nhƣ trƣờng hợp Hồ Xuân Hƣơng, Đoàn Thị Điểm 84 KẾT LUẬN Từ thống kê, khảo sát chi tiết hình ảnh thiên nhiên sáng tác nữ tác giả, bƣớc đầu nhận thấy thiên nhiên đề tài đƣợc họ ƣa chuộng Đọc thơ văn viết thiên nhiên tác giả nữ ta thấy giới tự nhiên thơ nữ bên cạnh nội dung thƣờng thấy văn học nhƣ nói tình, nói ý, giãi bày tâm với đặc điểm giới chịu ảnh hƣởng khác chuẩn mực xã hội văn chƣơng viết thiên nhiên nữ giới thƣờng đƣợc quan tâm khía cạnh thiên nhiên bình dị, gần gũi với sống ngƣời [nữ] Con ngƣời mối quan hệ với thiên nhiên đƣợc nhìn nhận đa chiều hơn, tồn quan hệ ngƣời tự nhiên bình đẳng, ngƣời làm chủ, thiên nhiên có đơi đối tƣợng chi phối ngƣời cảnh vật… nhiên mối quan hệ bình đẳng “tƣơng sinh tƣơng dữ” ngƣời tự nhiên nội dung chủ yếu đƣợc đề cập đến Nền cảnh chung thời đại rõ ràng ƣớc thúc chặt chẽ phƣơng thức cảm nhận biểu đạt bút nữ Đó quy phạm, hay nói cách khác diễn ngơn mang tính thời đại Song, khuyết vắng dôi dƣ hình ảnh thiên nhiên mà giới nữ thời trung đại hình dung, so với nam giới rõ: 1/ Đã có tƣơng tác định diễn ngơn chung hồn cảnh, tình riêng nữ giới Tồn hình ảnh tự nhiên gắn liền đƣợc sử dụng nhƣ biểu tƣợng cho đạo đức, phẩm chất, lý tƣởng sống, hành vi… kẻ sĩ (bao gồm nhà nho hành đạo, ẩn dật tài tử) hay đấng trƣợng phu hầu nhƣ không diện mảng thơ nữ tác giả thiên nhiên, thay vào đó, họ có thiên nhiên đời sống nữ, nhƣ khát vọng hạnh phúc, sống đời thƣờng ngƣời đàn bà 2/ Nhƣ vậy, đóng góp mà “nữ lƣu” trung đại mang đến cho mảng sáng tác thiên nhiên thuộc dạng bổ sung, tô điểm, có nét phá cách mà khơng phải canh tân nhìn chung thời đại 85 TƢ LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Ánh (2012), “Một số tƣợng bất thƣờng văn Lƣu Hƣơng kí” Truy cập tại: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id =3482%3Amt-s-hin-tng-bt-thng-trong-vn-bn-lu-hngki&catid=63%3Avn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=vi Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2003), Con người môi trường, NXB TP Hồ Chí Minh Đồng Khánh Bính (2012), “Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển” Truy cập tại: http://vanvn.net/news/11/2775-phe-binh-sinh-thaicoi-nguon-va-su-phat-trien -phan-1.html Đồng Khánh Bính (2012), “Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển” Truy cập http://vanvn.net/news/11/2782-phe-binh-sinh-thaicoi-nguon-va-su-phat-trien -phan-2.html, Bùi Hạnh Cẩn (2002), Văn tuyển Đoàn Thị Điểm, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Thích Minh Châu (2002), Đạo đức phật giáo hạnh phúc người, NXB Tơn giáo, Hà Nội Dỗn Chính (2005), “Quan niệm giới ngƣời triết học Khổng Tử, Triết học số 11, tr.40-46 Dỗn Chính (2009), “Tƣ tuởng triết học Trần Thái Tông”, Triết học số 1, tr.41-47 Phạm Văn Chung (2013), “Tƣ tuởng Nho giáo chất ngƣời”, Khoa học xã hội Việt Nam số 3, tr.44-51 86 10 Đặng Công (2011), “Thiên nhiên thơ Nguyễn Khuyến”, Truy cập tại: http://dangcongctv.blogspot.com/2011/04/thien-nhien-trong-thonguyen-khuyen.html 11 Nội Sở Cuồng (1929), Nữ lưu văn học sử, NXB Phƣơng Đông, Hà 12 Nội Quỳnh Cƣ (2011), Nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, NXB Kim Đồng, Hà 13 Hoàng Tăng Cƣờng (2006), Triết lý Nho giáo quan hệ cá nhân - xã hội, NXB Chính trị quốc gia 14 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội 15 Nguyễn Dữ (Trần Thị Băng Thanh giới thiệu chỉnh lý, 2001), Truyền kì mạn lục, NXB Văn học, Hà Nội 16 Nội Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, NXB Văn hóa, Hà 17 Thích Nhuận Đạt (2010), Đạo Phật mơi trường, NXB TP Hồ Chí Minh 18 Đặng Thái Hà, Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ điểm nhìn phê bình sinh thái Truy cập tại: http://vietvan.vn/vi/bvct/id3683/Buoc-dau-tim-hieu-truyen-nganNguyen-Huy-Thiep-tu-diem-nhin-phe-binh-sinh-thai/ 19 Dƣơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam Văn học sử yếu, NXB Trung tâm học liệu Sài Gòn 20 Đỗ Thị Hảo (chủ biên) - Kiều Thu Hoạch - Trần Thị Băng Thanh, Trƣơng Đức Quả (2010), Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đỗ Văn Hiểu (2012), Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tinh cách tân Truy cập tại: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/6119-phe-binhsinh-thai-khuynh-huo.ng-nghien-cuu-van-hoc-mang-tinh-cach-tan.html 22 Kiều Thu Hoạch (2007), “Thơ Nôm Hồ Xuân Hƣơng từ góc nhìn văn học”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 10, tr.89-96, 111 87 23 Trần Đình Hƣơụ (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Đình Khoa (1987), Mơi trường sống người, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, NXB Văn học, Hà Nội 26 Li Dahua (Trần Anh Đào dịch, 2009), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Lộc, Đào Thái Tôn, Nguyễn Văn Hanh, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu (2003), Hồ Xuân Hương tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Ngọc (1996), Hồ Xuân Hương văn hóa dân gian Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 29 Lữ Huy Nguyên (1998), Hồ Xuân Hương thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 30 Thắng Nguyên (2010), Thiên nhiên thơ thiền thời Lý Truy cập tại: thiên nhiên thơ thiền thời lý http://www.lieuquanhue.vn/nghien-cuu-trao-doi/4617-thi%C3%AAn-nhi %C3%AAn-trong-th%C6%A1-thi%E1%BB%81n-th%E1%BB%9Di-l %C3%BD.html 31 Nguyễn Đức Ngữ (1991), Thiên nhiên người, NXB Sự thật, Hà Nội 32 Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu (2003), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 33 Trần Đình Sử (2015), Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học Truy cập tại: https://trandinhsu.wordpress.com/2015/02/09/phe-binh-sinh-thai-tinhthan-trong-nghien-cuu-van-hoc-hien-nay/ 34 Văn Tân (1955), Hồ Xuân Hương với giới phụ nữ, văn học giáo dục, NXB Sông Lô, Hà Nội 88 35 Tốn Phong Thi,cDƣơng Văn Thâm, Hoàng Xuân tuyển chọn (2003), Hồ Xuân Hương thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội 36 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38 Phật Phƣơng Lập Thiên (Thích Nhuận Đạt dịch), Triết học sinh thái giáo ý thức sinh thái đại Truy cập tại:http://thuvienhoasen.org/p79a18957/triet-hoc-sinh-thai-phat-giao 39 Karen Truy Thornber, Những tương lai phê bình sinh thái văn học cập tại: https://hieutn1979.wordpress.com/2013/04/27/karen- thornber-nhung-tuong-lai-cua-phe-binh-sinh-thai-va-van-hoc-phan-1/ 40 Karen Truy Thornber, Những tương lai phê bình sinh thái văn học cập tại: https://hieutn1979.wordpress.com/2013/06/20/karen- thornber-nhung-tuong-lai-cua-phe-binh-sinh-thai-va-van-hoc-phan-cuoi/ 41 Nguyễn Khắc Thuần (2009), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Đỗ Lai Thúy (1994), Lý giải dâm, tục thơ Hồ Xuân Hương từ góc độ tín ngưỡng phồn thực, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học lịch sử, Hà Nội 43 Đỗ Lai Thúy (2007), “Bà Huyện Thanh Quan ngƣời dọc đèo ngang”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 10, tr.97-102 44 Nguyễn Thị Tịnh Thy, Phê bình sinh thái – nhìn từ lý thuyết cấu trúc Truy câpc taịvannghequandoi com.vn/802/news-detail/1498355/phebinh-van-nghe/sang-tac-phe-binh-sinh-thai-tiem-nang-can-khai-thaccua-van-hoc-viet-nam.html 89 45 Trƣơng Xuân Tiếu (2002), Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Hà Nội 46 Bội Tinh (1996), Người đẹp Nghi Tàm: đời thơ bà Huyện Thanh Quan, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Minh Đăng Quang (1998), Chơn lý, NXB TP Hồ Chí Minh 48 Tiến Quỳnh (1991), Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều: tuyển chọn trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn, nghiên cứu Việt Nam giới, NXB Tởng hợp Khánh Hịa 49 Tuệ Uyển dịch, Môi trường sinh tôn giáo Truy cập tại: http://thuvienhoasen.org/p79a4605/1/moi-truong-sinh-quyen-ton-giao 50 Nguyễn Hùng Vĩ (2004), “Về thơ Qua đèo ngang – dị bản, vấn đề”, Nghiên cứu văn học số 4, tr.112-128 51 Lê Thu Yến (chủ biên) – Đoàn Thị Thu Vân – Lê Văn Lực Phạm Văn Nhu (2003), Văn học Việt Nam văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục 90 ... cứu ? ?Thiên nhiên sáng tác nữ tác giả Việt Nam thời trung – nhìn từ phê bình sinh thái? ?? chúng tơi thử nghiệm cách tiếp cận với sáng tác nữ tác giả trung đại Bằng việc thống kê dựng lại tranh thiên. .. tác gi ́̉ trung đại mảng thiên nhiên Vì tất lý , chọn đề tài Thiên nhiên sáng tác nữ tác giả Việt Nam thời trung đại – nhìn từ phê bình sinh thái với hy vọng bổsung thêm môṭvài lýgiải cho môṭ... đề sinh thái tác giả nêu phê bình sinh thái xác định có hai loại phê bình sinh thái tự nhiên phê bình sinh thái tinh thần Nếu Phê bình sinh thái tự nhiên nghiên cứu mối quan hệ ngƣời tự nhiên Phê

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w