1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếp cận người yêu dấu của toni morrison từ lí thuyết phê bình sinh thái

93 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN MINH TÂM TIẾP CẬN NGƯỜI YÊU DẤU CỦA TONIMORRISON TỪ LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nƣớc Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN MINH TÂM TIẾP CẬN NGƯỜI YÊU DẤU CỦA TONI MORRISON TỪ LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số:60220245 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Từ tận đáy lịng, tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đào Duy Hiệp ví ủng hộ, động viên nhận xét, góp ý thầy suốt q trính tơi thực đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trính theo học Cao học Ngƣời thực Trần Minh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƢƠNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI 15 1.1 Sự khởi đầu 16 1.2 Đối mặt với phản biện 19 1.3 Phê bính nữ quyền sinh thái phong trào cơng mơi trường 24 1.4 Làn sóng phê bính sinh thái thứ hai 28 Tiểu kết 33 CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ PHÂN MẢNH GIỮA CON NGƢỜI VÀ THIÊN NHIÊN 34 2.1 Sự ý thức mối quan hệ người thiên nhiên .34 2.2 Thiên nhiên kì ức mơ hồ 39 2.3 Thiên nhiên tài sản không thuộc người nô lệ 45 Tiểu kết 50 CHƢƠNG SỰ KẾT NỐIMỐI QUAN HỆ MGIỮA CON NGƢỜI VÀ THIÊN NHIÊN 51 3.1 Đòi lại thiên nhiên tự mang sắc “da đen” .51 3.2 Đòi lại thiên nhiên nữ tình 55 3.3 Thông điệp mối quan hệ người với thiên nhiên 60 Tiểu kết 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu thuyết Người yêu dấu (xuất năm 1987)là tác phẩm thành công tiếng nhấtcủa Toni Morrison,nhà văn da màu đồng thời nhà văn nữ thứ tám giải Nobel Văn học Truyện kể vềmột người mẹ bị ám ảnh hồn ma đứa gái nhỏ , đứa mà chình phải giết để bảo vệ khỏi số phận nô lệ.Vậy hành động dã man tội áccũng hành động lớn lao tình yêu? Và người phụ nữ da đen xa đến đâu để đấu tranh cho tự thân gia đình mình?Qua trang văn nặng nề vàám ảnh, tác phẩm tímcâu trả lời cho chấn thương sâu nặng vềthểxác, tinh thần, cho nỗi đau dai dẳng mà chế đ ộ nô l ệ phân biệt chủng tộcđã gây lịch sử xã hội Mĩ Xuyên suốt tác phẩm, thiên nhiên mang nhiều sắc thái khác nhau, trang trại đẹp đầy kì ức đau đớn Sethe, “người anh em” giúp xoa dịu chữa lành Paul D hay mảnh đất Clearing ngập tràn ánh sáng Baby Suggs,… Đặc biệt, Người yêu dấu, thiên nhiên không tương đồng với người phụ nữ da đen, đối tượng bị người đàn ông da trắng áp Khi gã “thầy giáo” đối xử với Sethe người nô lệ động vật, thiên nhiên cịn trở thành cơng cụ áp người Vậy thiên nhiênphức tạp ln biến đổi có mối quan hệ với người? Vì ý thức thiên nhiên nhân vật lại khác nhau?Đó câu hỏi cần phân tìch lì giải từ nhiều góc độvăn hố chủng tộc, giai cấp, giới tình dục Ở Việt Nam nay, Người yêu dấuchủ yếu tiếp cận số góc độchủng tộc, nữ quyền, huyền thoạivà cấu trúc trần thuật Sự ý thức môi trường tự nhiên tương tác môi trường tự nhiên với ngườitrong truyện cịn gợi nhiều khoảng trống lì thú cho tiếp nhận Lì thuyết phê bính sinh thái mang đến cách tiếp cận khác biệt đầy triển vọng tiểu thuyết xuất sắc Toni Morrison, nhà văn nữ da màu người Mĩ Tác phẩm kiến tạo nên ý thức sinh thái khác người phụ nữ da đen vốn bị coi “nhóm bên lề”, “nhóm bị áp bức” văn học Việc thực luận văn giúp chứng tỏ khả nghiên cứu lì thuyết phê bính sinh thái tác giả nữ da màu thể loại tiểu thuyết hậu đại Trong bầu khơng khì huyền u ám bao trùm tiểu thuyết Người yêu dấu,thiên nhiên – người vượt lên, toả thứ ánh sáng mạnh mẽ sống năng, bền bỉ Hoa lòng tốt, khát khao tự do, thật nhỏ bé, yếu ớt cần thật tinh tế phát cảm nhận được, xuất nơi Người yêu dấu sách để đọc đọc lại nhiều lần, để suy ngẫm, đồng cảm để giới thiệu với người Từ lì trên, chúng tơi chọn đề tài Tiếp cận Người yêu dấu Toni Morrison từ lí thuyết phê bình sinh thái đểnghiên cứu choluận văn mính Lịch sử vấn đề Số lượng cơng trính nghiên cứu tác phẩm Toni Morrison giới, đặc biệt Mĩ, phong phú với phương pháp tiếp cận đa dạng Trong khuôn khổ luận văn, tập trung trính bày tính hính nghiên cứu tiểu thuyết Người yêu dấu 2.1 Trên giới Hiện nay, nghiên cứuchủ yếu tiếp cận Người yêu dấu từ bốn lì thuyết phương pháp chình phê bính lịch sử - xã hội, phê bính nữ quyền, phân tâm học huyền thoại học [11] Ngoài ra, theo quan sát chúng tôi, khoảngmười năm gần đâyđã xuất cơng trính nghiên cứu tiểu thuyết Toni Morrison nói chung Người yêu dấu nói riêng từ góc nhín phê bính sinh thái Để tiện theo dõi, chúng tơi trính bày tính hính nghiên cứu giới theo thứ tự: nghiên cứu tập trung nội dung tư tưởng nhà văn (với ba chủ đề lớn chủng tộc, giới tình lịch sử - văn hoá Mĩ); nghiên cứu sâu phân tìch thi pháp tiểu thuyết (tình nhạc, tình đa văn hóa yếu tố văn hóa dân gian củangười da đen) nghiên cứu ứng dụng tư phê bính sinh thái Thứ nhất, tiếp cận Người yêu dấutừ nội dung tác phẩm, phân tìch dựa biểu tâm lì , tình cách nhân vật như: Có phải Morrison cũng nằm sốnhững nhàtiên tri?: những chiến lược “phân tâm học” “Người yêu dấu”[78]hay “Người yêu dấu”:nghiên cứu n hân vật[81].Hai nghiên cứu chủ yếu vào phân tìch đặc điểm tình cách nhân vật chình như: vị tha khả cứu rỗi “vị thánh” Baby Suggs, sư ̣hiếu thảo Halle , diễn biến tâm lì Paul D, Sethe Beloved,… Các viết khẳng định, Ngườiyêu dấuthể góc nhín khác lịch sử cộng đồng người Mĩ gốc Phi từ đau đớn, bất công mà họ phải trải qua suốt chế độ nô lệ đến chấn thương sâu nặng thể xác tinh thần đãđeo bám ho ̣ khứ lùi xa Chình lịch sử thái độ người Mĩ gốc Phi đối diện với khứ góp phần tạo nên đa tầng văn hoá Mĩ Cácbài nghiên cứu theo hướng đặc biệt quan tâm tớiSethe,nhân vậttrung tâm tác phẩm, vừa mang nặng khứ cộng đồng, vừa ẩn chứa sức sống tính mẫu tử mạnh mẽ Bài viếtMối quan hệ Àjé giữa me ̣ vàcon gái “Người yêu dấu”của Toni Morrison [99]khai thác khìa cạnh văn hóa quan niệm người châu Phi vềtinh̀ mâũ tử Theo đó, mối quan hệ “Àjé” “một từ Yoruba diễn tả sức mạnh tâm linh vốn có người phụ nữ châu Phi; nữa, nguờ ̛ i đuơ̛ c ̣ ban cho sức manḥ tâm linh gọi Àjé” [99, 171] Tác giả viết kết luận sâu sắc thứ “mực” đặc trưng người Mĩ gốc Phi sức sống mạnh mẽ bền bỉ: “Thứ mực chữa bệnh Như máu, thấm sâu vào kì ức tâm trì Mùi dầu hố học tẩm với chàm, khó rửa Nó khắc vào linh hồn Thứ mực phá huỷ Sweet Home, làm lãng quên thời gian tuyến tình.Loại mực có màu Đen cầu vồng, tinh khiết… Chím sâu vào thứ mực Àjé, từ ngữ sôi sục người mẹ cô gái bị bỏ rơi, lạc lối, tím thấy, để lại học giúp nhín nhận lại Định mệnh mính” [99, 186].Một nghiên cứu khác Gieo haṭ: quyền sởhữu của người mẹ, cái , bầu sữa vàgiong ̣ nói “Người yêu dấu” của Toni Morrison (Lối giải thích phi thưc ̣ dân hóa/ Khám phá Cái khác ) [71]đã tiếp cận tính mẫu tử từ góc độ quyền sở hữu khẳng định kí thị chủng tộc, thể chế nơ lệ khơng bóc lột gí hữu hính thể hay cải mà cịn cướp đoạt thứ tính cảm thiêng liêng gắn bó tính mẫu tử Ký ức và tình Mẫu tử “Người yêu dấu” [69]của Mathieson khảo sát quan hệ mẹ gái, chị em gái Người yêu dấu Morrison Nghiên cứu tập trung vào chủ đề tiểu thuyết bạo hành, mối quan hệ giữachị vàem gái, mối quan hệ mẹ gái, kết hợp góc nhín nữ quyền, phân tâm học phê bính hậu đại Đối với nhân vật Sethe , nghiên cứu đặc biệt ý bàn luận hành động dội“giết đểbảo vệ con” Người yêu dấu sáng tác dựa câu chuyện có thật đăng báo cựu nô lệ.Sự việc giết Sethechỉ đuơ ̛ c ̣ kểlại vỏn vẹn hai , ba trang sách giong ̣ trần thuật trung tinh́ gần đến cuối tác phẩm có vai trị trung tâm chi phối tồn giới truyện Khác với chuẩn mưc ̣ đaọ đức th ôngthường xã hội, hành động giết Setheđươc ̣ nhiǹ nhận thái độcảm thông bao dung Nhiều viết thống quan điểm Sư ̣lưạ choṇ của Sethe : “Người yêu dấu” và những đạo lí của việc đoc ̣[82] phân tìch tính “tiến thối lưỡng nan” Sethe khẳng định “điều quan ̣ ởđ ây không chỉbởi thời gian , tâm lì, cấu trúc, hay tinh́ logic chủđềtrong việcphát triển macḥ truyện từ sư ̣ kiện đómàcịn cách xử lícủa Morrison vềvấn đềnày” [82, 318].Người yêu dấucủa Morrison đặt độc giảtrước giátri đạọ đức bất thường , từ tác giả rút kết luận: Chình ví , độc giảphải tinhh̉ táo việc nhiǹ nhận đánh giásư ̣việc Truyện kểvàsư k ̣ hủng hoảng cộng đồng “Người yêu dấu” [61] nhận địnhNgười yêu dấu Toni Morrison tác phẩm tràn ngập dư dội Cuộc đấu tranh giưa nguơi da đen va da trắng tac phẩm ̃ để lại chấn thương kho ng dê g̃ i liền seọ đuơc ̣ ̃ “Trong Người yêu dấu , Toni M orrison chưng t o sư ̣dư dọi cua cọng đồng người Mĩ gốc Phi ban đầu vốn bị áp đặtbởi kẻ thống 147].Bên cạnh đó, nghiên cứu “Người yêu dấu” vàvấn đềthương tiếc[57] lại khai thác việc người mẹ giết từ khìa cạnh khác: thái độ Paul D, anh nghe kểlaịsư ̣ vi ệc Một số viết phân tich ́ nhânvật Người yêu dấubằng cách so sánh với tiểu thuyết khác MorrisonnhuM ̛ biếc hay Sula, tiêu biểu nhưIm lặng giữ lại: Xấu hổ, chấn thương và vấn đề chủng tộc tiểu thuyết Toni [36], Toni Morrison vàtình mẫu tử: Chính trị của trái tim [77], “Sula” và “Người yêu dấu”: những hình ảnh của Cain tiểu thuyết Toni Morrison [63] Bên cạnh phân tìch nhân vật, số viết tiếp cận nội dung tu tưởngtác phẩm thơng qua phân tìch chi tiết như: “Mười phút cho bảy kí tự”: bài hát chìa khoá để chỉnh sửa truyện kể “Người yêu dấu” của Toni Morrison” [101] phân tich́ hành động tinh́ duc ̣ Sethe vàngười đào mộ Để có dịng chữ “Beloved” (yêu dấu) khắc mộ con, Sethe phải chấp nhận đánh đổi chình thể mính Cũng chình việc phải “chứng kiến” điều khiến hồn ma Beloved chịu ảnh hưởng nặng nề có nhín ác cảm với tính dục Ngồi hai yếu tố chủng tộc giới tình, hướng nghiên cứu quan trọng khác tiếp cận từ lịch sử văn hoá Mĩ Các học giả quan niệm lịch sử nước Mĩ vốn nhín từ góc độ người da trắng nam giới, nữ văn sĩ da đen, có Morrison, nhận thấy cần phải viết lại(revision) lịch sử nước Mĩ với cách nhín Lịch sử nước Mĩ đã/ cần nhín nhận lại từ góc nhín người khơng giai đoạn hai trăm năm chế độ nô lệ da đen mà tư tưởng phân biệt chủng tộc ăm sâu vào văn hoá Mĩ hàng trăm năm sau Đó chủ đề trung tâm Người yêu dấu Các cơng trính nghiên cứu việc tiếp cận vấn đề tiểu thuyết Morrison Lịch sử, kí ức và ngôn từ trong“Người yêu dấu” của Morrison [46] Rebecca Ferguson,Một phước lành và gánh nặng: Mối quan hệ với quá khứ “Sula”, “Bài ca Solomon”và “Người yêu dấu” Deborah Guth [52] Nghiên cứu theo hướng phân tìch chủ đề lịch sử, kì ức lãng quên tiêu biểu như“Người yêu dấu” của Toni Morrison: Lịch sử, “tưởng nhớ” và “yêu cầu nụ hôn” Caroline Rody [85] Ngườiyêu dấu kểvềmột câu chuyệnlịch sử có thật vềnhững kì ức ám ảnh cộng đồng người Mi g̃ ốc Phi cho dùchế độ nô lệ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc đa l̃ ùi vào di ṽ ang̃ Nỗi ám ảnh khứ phủ bóng lên Trong viếtTìm kiếmvào bên bản ngã lại là không có bản ngã: mộtcuộc kiểm tra về tính chủ quan “Người yêu dấu” [65], lời phát biểu Toni Morrison vấn đ ề lịch sử cộng đồng người Mĩ gốc Phi đa đ̃ uơ ̛ c ̣ trìch dẫn : “Cómộtđiều gìđómàcác nhânvật khơng muốn nhớ, không muốn nhớ, người da đen không muốn nhớ, người da trắng không muốn nhớ”[65, 415].Beloved, đứa gái nhỏ bị chình mẹ mính giết chết, coi nhân vật đaịdiện cho hơnsáu mươi triệungười da đentrên chuyến tàu buôn nô lệ vượt Đại TâyDương để đến với “giấc mơ Mĩ” – giấc mơ tự sung túc.Tác giả Holden nhấn mạnh sốlượngnhững người da đen cần đươc ̣ hưởng công nhiều gấp nhiều lần tất cảcác nhân vật tácphẩm.Beloved hồn ma gắn với “thứ ánh sáng đỏma quái” vừa u ám vừa huyền hoặc, vừa thực vừa ảo Chình trở củaBeloved hính hài cô gái da trắng ẩn dụ cho “kì ức di truyền”, cho “tình cố chấp lịch sử” để kêu gọi cần nhín thẳng vào khứ đau thương đểhướng tới tương lai:“chỉkhi người thực thản nghĩ thời qua thí kì ức khơng trở thành rào cản để tiến bước đến tưong lai” [65, 424] ̛ Bên cạnh , có viết ph ân tich ́ vềmối quan hệ ngườivà cộng đồng, cánh ân tập thểtrong Người yêu dấunhư: Bạo lực, Gia đin ̀ h vàCộng đồng “Người yêu dấu” của Toni Morrison [62];Kiến tạo lại họ hàng tổ tiên: gia đình, lịch sử và trần thuật “Người yêu dấu” của Toni Morrison[60]; Sư ̣ phát triển của ýthứcgiai cấp ở Toni Morrison[70] Một số viết so sánh Người yêu dấuvới tác phẩm nhà văn khác Absalom, Absalom! William Faulker, Big boy leaves home Wright,Gilda Gomez ,My year of meats Ruth Ozenki hay Lilith’s brood Octavia Butler,… Qua đó, nghiên cứu khẳng định vấn đề tự do, nữ quyền, sắc văn hoá Mĩ gốc Phi chủ đề bật sáng tác Morrison Ví Người yêu dấu tiểu thuyết mang nhiều yếu tố tôn giáo, cụ thể Ki tô giáo, nên xuất số nghiên cứu theo hướng “Người yêu Chì Minh 14 Toni Morrison (2007), Người yêu dấu, Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thanh Tâm dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Toni Morrison (2008), Thương, Hồ Như dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hữu Ngọc (2006), Hồ sơ văn hoá Mĩ, Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Trần Thị Ánh Nguyệt (2014), Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường, Tạp chí Sơng Hương (số 305), tr.7-14 18 Trần Thị Ánh Nguyệt (2015), Con người tự nhiên văn xi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, LATS Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nhiều tác giả (2017), Phê bình sinh thái tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu, Kỉ yếu hội thảo quốc tế, Viện Văn học,Nxb Khoa học xã hội 20 Nhiều tác giả (2004), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Barack Obama (2008),Hy vọng táo bạo - suy nghĩ việc tìm lại giấc mơ Mỹ, Nguyễn Hằng dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chì Minh 22 Trần Đính Sử (2012), Một lí luận văn học đại (nhìn qua thực tiễn Trung Quốc), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Trần Đính Sử (2015), Phê bình sinh thái tinh thần, nguồn: http://trandinhsu.wordpress.com 24 Nguyễn Thị Minh Thảo (2014), Ngôn ngữ mảnh vỡ tiểu thuyết Toni Morrison, LATSĐại học Sư phạm Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hiếu Thiện (2003), Bí ẩn sốtrong tiểu thuyết “Ngườiyêu dấu” Toni Morrison , Tạp chì Khoa học Đại học Su ̛phạm Thành phố Hồ Chì Minh (số 31), tr.116-122 26 Nguyễn Thị Hiếu Thiện (2003),Con đường tới tự người Mĩ da đen nghệ thuật tiểu thuyết Toni Morrison, LVTS Đại học Sư phạm Tp Hồ Chì Minh 27 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương – Phê bình sinh thái, Nxb Khoa học xã hội 28 Karen Thornber (2014), Những tương lai phê bình sinh thái văn học, Hải Ngọc dịch, Nguồn: http://hieutn1979.wordpress.com 72 * Tiếng Anh 29 Joni Adamson and Scott Slovic (2009), The shoulders we stand on: Anintroduction to ethnicity and ecocriticism, MELUS,Vol 34(No 2), pg.5-24 30 Joni Adamson, Mei Mei Evans, Rachel Stein (2002), Introduction: Environmental Justice Politics, Poetics, and Pedagogy, The Environmental Justice Readeredited by Joni Adamson, Mei Mei Evans and Rachel Stein, University of Arizona Press, pg.3-14 31 AbhinavAhlawat (2013), Eco-Feminist Study of Toni Morrison‟s Novels: The Bluest Eye, Sula And Beloved,International Journal of Humanities and Social Science Invention ISSN, Vol.2 Issue 8, pg.56-58 32 Stacy Alaimo (2000),Undomesticated Ground: Recasting Nature as a Feminist Space, Cornell UniversityPress 33 Paula P Anderson(2003), Earth, water and black bodies: elements at work in Toni Morrison's literary landscape, Master thesis in The Dorothy F Schmidt College of Arts and Letters, Florida, U.S 34 Elizabeth Ann Beaulieu (2003),The Toni Morrison Encyclopedia,Greenwood Press 35 Elizabeth D Blum (2002),Power, Danger, and Control: Slave Women‟s Perceptions of Wilderness in the Nineteenth Century, Women’s Studies(No 31), pg.247-265 36 J Brooks Bouson, (1999)Quiet As It's Kept: Shame, Trauma, and Race in the Novels of Toni Morrison, SUNY press 37 SusanBowers (1990),Beloved and the New Apocalypse,Journal of Ethnic Studies,Vol 18, pg.59-77 38 Lawrence Buell (1995),The Environmental Imagination: Thoreau, Nature Writing, and the Formation of American Culture, The Belknap Press of Harvard UP 39 Lawrence Buell (2005),The Future of Environmental Criticism: Environmental Crisis and Literary Imagination, Blackwell Publishing 40 Robert D Bullard (2005), The Quest for Environmental Justice: Human 73 Rights and the Politics of Pollution, Sierra Club Books 41 KeithByerman (2005), Remembering the Past in Contemporary African American Fiction, University of North Carolina Press 42 Andrea Kate Campbell (2010),Narrating other natures: A third wave ecocritical approach to Toni Morrison, Ruth Ozeki, and Octavia Butler, doctoral dissertation in Washington State University 43 SueEllen Campbell (1996),The Land and Language of Desire: Where Deep Ecology and Post-Structuralism Meet,Western American Literature, Vol 24 (No.3), pg 199-211 44 Melvin Dixon (1987),Ride Out the Wilderness, University of Illinois Press 45 Lars Eckstein (2006),A love supreme: jazzthetic strategies in Toni Morrison‟s Beloved, African American Review, Vol 40 (No 2), pg.271-283 46 Rebecca Ferguson (1998), History, Memory and Language in Toni Morrison‟s Beloved, Contemporary American Women Writers: Gender, Class, Ethnicityedited by Lois Parkinson Zamora, Routledge, pg.21-34 47 Greta Gaardand MurphyD Patrick(1998),Ecofeminist Literary Criticism: Theory, Interpretation, Pedagogy, University of Illinois Press 48 Greg Garrard (2005),Ecocriticism, Routledge 49 Christine Gerhardt (2002),The Greening of African-American Landscapes: Where Ecocriticism Meets Post-Colonial Theory, Mississippi Quarterly,Vol 55(No 4),pg.515-533 50 Dianne D Glave (2005),Rural African American Women, Gardening, and Progressive Reform in the South, To love the wind and the rain: African Americans and Environmental Historyedited by Dianne D Glave and Mark Stoll, University of Pittsburgh Press, pg.37-50 51 Cheryll Glotfeltyand Harold Fromm (1996), The Ecocriticism Reader: Landmark in Literary Ecology, University of Geogia Press, pg xv- xxviii 52 Deborah Guth (1993), A blessing and a burden: the relation to the past in Sula, Song of Solomon, Beloved,Modern Fiction Studies, Vol 39 (No 3/4), 74 pg.573-596 53 Cheryl Hall (1994), Beyond the “literary habit”: oral tradition and jazz in Beloved, MELUS,Vol 19 (No 1), pg 89-95 54 WendyHarding, Jacky Martin (1994),Reading at the Cultural Interface: The Corn Symbolism of Beloved, MELUS, Vol 19 (No 2), pg 85-97 55 Trudier Harris (1991), Fiction and Folklore: The Novels of Toni Morrison, University of Tennessee Press 56 Elizabeth T Hayes (2004), The Named and the Nameless: Morrison's 124 and Naylor's "the Other Place" as Semiotic Chorae,African American Review,Vol 38 (No 4), pg 669-681 57 Teresa Heffernan (1998),“Beloved' and the problem mourning, Study in the novel, The Johns Hopkins University Press 58 Jennifer Lee Jordan Heinert (2009),Narrative Conventions and Race in the Novels of Toni Morrison, Routledge 59 Ursula K Heise (2008), Ecocriticism and the Transnational Turn in American Studies,American Literary History, Vol 20 (No 1/2), pg.381-404 60 Dana Heller (1994), Reconstructing kin: family, history and narrative in Toni Morrison‟s Beloved, College Literature, Vol 21 (No 2), pg 105-117 61 D ScotHinson (2001), Narrative and Community Crisis in “Beloved”, MELUS, Vol 26 (No 4), pg 147-167 62 Nancy Jesser (1999),Violence, Home and Community in Toni Morrison‟s Beloved, African American Review, Vol 33 (No 2), pg 325-345 63 Carolyn M Jones (1993), Sulaand Beloved: Images of Cain in the Novels of Toni Morrison, African American Review, Vol 27 (No 4), pg 615-626 64 Richard Kerridgeand Neil Sammells (1998),Writing and the Environment: Ecocriticism and Literature, Zed Books 65 J.N Holden Kirwan (1998), Looking into the self that is no self: an examination of subjectivity in Beloved,African American Review, Vol 32 (No 3), pg 415-426 66 Lynda Koolish (2001),“To be loved and cry shame”: a psychological 75 reading of Toni Morrison's “Beloved”,MELUS, Vol 26 (No 4), pg 169-195 67 Glen A Love (1996), Revaluing Nature: Toward an Ecological Criticism, The Ecocriticism Reader: Landmarks in Literary Ecology edited by Cheryll Glotfelty and Harold Fromm, University of Georgia Press, pg 225-240 68 BulaMaddison (2007), Liberation story or apocalypse? Reading biblical allusion and Bakhtin theory in Toni Morrison‟s “Beloved”,The Bible and Critical theory, Source:https://novaojs.newcastle.edu 69 Barbara OffuttMathieson (1990), Memory and Mother Love in Morrison's "Beloved", American Imago, Vol 47 (No 1), pg 1-21 70 Doreatha D Mbalia (2004), Toni Morrison’s Developing Class Conciousness, Susquehanna University Press 71 Michele Mock (1996),Spitting out the Seed: Ownership of Mother, Child, Breasts, Milk and Voice in Toni Morrison‟s “Beloved”,College Literature, Vol 23 (No 3), pg 117-126 72 Toni Morrison (1987), Beloved, NAL Penguin Inc 73 Toni Morrison (1992), Playing in the dark, Whiteness and the Literary Imagination, Havard UP 74 Roderick Nash (2001),Wilderness and the American Mind, Yale UP 75 VeraNorwood (1993),Made from This Earth: American Women and Nature, University of North Carolina Press 76 Serpil Oppermann (2006),Theorizing Ecocriticism: Toward a Postmodern Ecocritical Practice, ISLE, Vol 13 (No 2), pg 103-128 77 Andrea O'Reilly (2010),Toni Morrison and Motherhood: A Politics of the Heart, State University of Newyork Press 78 Iyunolu Osagie (1994),Is Morrison also among the prophets?:"Psychoanalytic" strategies in “Beloved”, African American Review, Vol 28 (No 3), pg 423-440 79 Dragos Osoianu (2015),Toni Morrison's beloved - an ecofeminist approach,“Ovidius” University of Constanta̦ 80 Linden Peach (2000),Toni Morrison, Martin‟s Press, 2000 81 Nancy J Peterson (2008), Beloved: Character studies, Reference & 76 Research Book News 82 James Phelan (1998),Sethe‟s choice: „Beloved‟ and the ethics of reading,Style, Vol 32 (No 2), pg.318-333 83 Dana Phillips (1999), Ecocriticism, Literary Theory, and the Truth of Ecology,New Literary History, Vol 30 (No 3), pg.577-602 84 T.V Reed (2002),Toward an Environmental Justice Ecocriticism, The Environmental Justice Reader edited by Joni Adamson, Mei Mei Evans and Rachel Stein, University of Arizona Press, pg 145- 162 85 Caroline Rody (1995),Toni Morrison's Beloved: History, "Rememory," and a "Clamor for a Kiss", American Literary History, Vol (No 1), pg 92-119 86 Scott Russell Sanders (1996), Speaking a word for nature,The Ecocriticism Reader: Landmarks in Literary Ecology edited by Cheryll Glotfelty and Harold Fromm, University of Georgia Press, pg 181-195 87 CatrionaSandilands (1999) The Good-Natured Feminist: Ecofeminism and the Quest for Democracy, University of Minnesota Press 88 Itishri Sarangi, Minushree Pattnaik (2017), Toni Morrison's “Beloved” and “Sula”: An Ecocritical Study, The Criterion UGC Approved Journal, Vol 8(No.40), pg 609-612 89 Charles Scruggs (1995), Sweet Home: Invisible Cities in The Afro – American Novel, MELUS, Vol 22, Issue 22, pg 137-139 90 Will Slocombe (2005), Littered with meaning: the problem of sign pollution in postmodern, post-structuralist and ecocritical thought,Textual Practice(No 19), pg 493-508 91 Scott Slovic (2012), Editor‟s Note, ISLE, Vol 19, Issue 3, pg 443- 444 92 Rachel Stein (2004), Bodily Invasions: Gene Trading and Organ Theft in Octavia Butler and Nalo Hopkinson‟s Speculative Fiction, New Perspectives on Environmental Justice: Gender, Sexuality, and Activismedited by RachelStein, Rutgers UP, pg 209-224 93 Mart A Stewart (2006), Slavery and the Origins of African American Environmentalism,“To Love the Wind and the Rain”: African Americans and 77 Environmental History edited by Dianne D Glave, Pittsburgh UP, pg 59-73 94 Noel̈Sturgeon (1997),Ecofeminist Natures: Race, Gender, Feminist Theory and Political Action, Routledge 95 Henry David Thoreau (2002),“Walking”, The Norton Book of Nature Writing edited by Robert Finch and John Elder, W W Norton & Company, pg 180-205 96 Karen Thornber (2011),Ecocriticism and Japanese Literature of the AvantGarde, Source:http://interlitq.org 97 Alice Walker (2002), Am I Blue?, The Norton Book of Nature Writing edited by Robert Finch and John Elder, W.W Norton & Company, pg 863-866 98 Kathleen R Wallaceand Karla Armbruster (2001), The Novels of Toni Morrison: „Wild Wilderness Where There Was None‟, Beyond Nature Writing: Expanding the Boundaries of Ecocriticism edited by Karla Armbruster and Kathleen R Wallace, University of Virginia Press, pg 211-230 99 Teresa N Washington (2005), The mother – daughter Àjérelationship in Toni Morrison‟s Beloved, African American Review, Vol 39 (No 1-2), pg 171-188 100 Deborah GrayWhite (1999), Ar’n’t I A Woman? Female Slaves in the Plantation South, W.W Norton & Company 101 Joanna Wolfe (2004),“Ten minutes for seven letters”: song as key to narrative revision in Toni Morrison‟s Beloved,Narrative, Vol 12 (No 3), Ohio State UP, pg 263-280 102 Kokahvah Zauditu (2007), Women Who Know Things: African Epistemologies, Ecocriticism, and Female Spiritual Authority in the Novels of Toni Morrison, The Journal of Pan African Studies, Vol (No 7), pg 38-57 78 PHỤ LỤC PL1 Giới thiệu Toni Morrison (Tham khảo từ http://www.biography.com) Toni Morrison biết đến tiểu thuyết gia đạt giải thưởng Nobel Pulitzer, học giả giáo sư đại học Các tiểu thuyết bà thường mang chủ đề lịch sử, ngôn ngữ tinh tế với nhân vật trung tâm người Mĩ gốc Phi phong phú Morrison nhận nhiều giải thưởng sách nhiều vinh danh, tiêu biểu Huân chương Tự Tổng thống năm 2012 Tên thật Chloe Anthony Wofford,Toni Morrison sinh ngày 18 tháng nam̆ 1931 Lorain, Ohio, Mĩ, thứ hai gia đính bốn người Cha bà ơng George Wofford người thợ hàn Mẹ bà, Ramah, cơng nhân Morrison tin chình cha mẹ truyền cho bà tính yêu đọc sách, âm nhạc văn hoá dân gian Sống khu dân nhập cư đa văn hoá, phải đến tuổi thiếu niên, Morrison nhận thức phân biệt chủng tộc “Khi học lớp Một, không bạn lớp nghĩ Tôi người da đen lớp đứa trẻ biết đọc,” bà kể lại trả lời vấn tờ New York Times.Những ý thức nô lệ phân biệt chủng tộc Morrison đến từ ông bà ngoại, vốn người da đen di cư từ Alabama, Kentucky đến Ohio (từ miền Nam lên miền Bắc, hành trính tự Người yêu dấu) Họ chình nạn nhân nghèo đói, kí thị hậu đeo đẳng tư tưởng phân biệt chủng tộc văn hoá Mĩ Morrison học tiếng Latinh từ sớm yêu thìch tác phẩm kinh điển văn học châu Âu Bà tốt nghiệp trường trung học Lorain với danh dự vào năm 1949 Tại Đại học Howard, Morrison tiếp tục theo đuổi niềm đam mê với văn học theo học chuyên ngành Tiếng Anh Sau tốt nghiệp đại học năm 1953, Morrison tiếp tục học cao học Đại học Cornell Bà theo học học 79 giả đầu việc đấu tranh bảo vệ người da đen nhà thờ Sterling Brown, nhà triết học Alain Blocke,…Từ đó, bà ý thức sâu sắc vấn đề chủng tọc,̂ giai cấp, dan̂ quyền , nhan̂ quyền, bất công người da đen tìch cực tham gia phong trào địi Dân quyền cho cộng đồng mính Luận văn bà nghiên cứu Virginia Woolf William Faulkner (hai tác giả có nhiều ảnh hưởng đến sáng tác sau này) đạt thạc sĩ năm 1955 Sau thời gian giảng dạy Đại học Texas Southern, năm 1957, Morrison trở lại Đại học Howard dạy Văn học Anh, bà gặp Harold Morrison, kiến trúc sư gốc jamaica Họ cưới năm 1958 sinh đầu lịng 1961 Sau đó, bà tham gia nhóm sáng tác đại học có sáng tác đầu tay truyện ngắn Các tác phẩm Toni Morrison bộc lộ suy nghĩ góc nhín khác người da đen khứ bị giấu giếm cố tính lãng quênphơi bày góc khuất xa ̃ h ọi ̂Mĩhiẹn̂ đaịđể đấu tranh cho quyền tự bính đẳng Chế độ nô lệ tồn suốt ba trăm năm (1619 – 1865) tư tưởng phân biệt chủng tộc ăn sâu vào văn hoá Mĩ rảo cản để người xây dựng tương lai hồ hợp tơn trọng khác biệt Đến nay, gia tài tiểu thuyết Morrison đồ sộ với mười truyện kể số phận người da đen.Tiểu thuyết đầu tie ̂n,Mắt biếc (The Bluest Eye), đuợ̛c sáng tác nam̆ 1970, kểvềca û chuyẹn̂ Pecola , mộtphụ nữ da đen luon̂ cầu xin Thuợ̛ng đế cho minh̀ cóđu ợ̛c mọt̂đoîmắt xanh biếc –biểu tuợ̛ng vẻ đẹp nguời̛ Mi d̃ a trắng Tiếp nối tiểu thuyếtSula (1973), Bài ca Solomon (Song of Solomon – 1977), Tar Baby (1981), Nguờ̛i yeû dấu (Beloved - 1987), Jazz (1992), Thien̂ đuờ̛ng (Paradise – 1998), Tình yeû (Love – 2003), Một ơn huệ (A Mercy – 2008), Ngôi nhà (Home – 2012) Chúa phù hộ (God help the child – 2015) Ngoài ra, Morrison viết sách thiếu nhi tiểu luận phê bính văn học sách phê bính văn học, tiểu biểu Chơi bóng tối: Người datrắng Trí tưởng tượng văn học Cuốn sách xuất năm 1992, tuyển chọn nhiều tiểu luận phát biểu Morrison 80 Mười tiểu thuyết Toni Morrison đọĉ giả đón nhận, đánh giá tác phẩm “tuyẹt̂đep ̣ vàgắn bómáu thiṭvới cu ọĉ sống nguờ̛i” (Viẹn̂ Hàn la ̂m Khoa học Thụy Điển ) Nhưng nói,Nguờ̛i yeû dấulà tác phẩm tiếng thành công Morrison Tác phẩm chứa đựng “Lịch sử tha ̂n phạn̂ cánha n̂ tải n ạnğ cảm ọt̂quákhứ t ạp̂ thể Mọt̂bản thánh ca danĝ tạngtính̆ ye u,̂ tính mẫu tử Mọt̂cuốn tiểu thuyết lầm lỡi vàlịng khoan dung, lãng que n̂ vànỗi ám ảnh , chết nhu ̛sự hi sinh tất yếu vàkhát vọng s ống manh̃ li ệt, giày vò đau đớn ta ̂m hồn vàngoṇ l ửa yeû thuơng̛ bất diệt”(Lời tưạ dịch Thương) PL2 Tóm tắt tiểu thuyết Người yêu dấu (Tham khảo từ http://www.gradesaver.com) Cuốn tiểu thuyết dựa câu chuyện có thật người phụ nữ nô lệ da đen tên Margaret Garner, người trốn thoát khỏi trang trại Kentucky với chồng đứa Khi họ sống Ohio, người chủ nô cảnh sát đến bắt Margaret phải giết đứa gái nhỏ để cứu khỏi phải làm nô lệ Cuốn tiểu thuyết bắt đầu năm 1873, Sethe gái Denver sống nhà 124 vùng nông thôn gần Cincinatti Họ bị tẩy chay khỏi cộng đồng ví khứ Sethe Mười tam na ̆m trôi qua kểtư bo trốn khoi trang trại Sweet ́ Home, nơi có gã “thầy giáo” ác độc coi Sethe động vật để nghiên cứu cho phép cháu trai đối xử tàn bạo với Sethe Sethe bỏ trốn mang thai sinh đường nhờ giúp đỡ Amy Denver, người phụ nữ da trắng Trong đó, Halle, chồng Sethe, chứng kiến Sethe bi nhự̃ng đứa cháu trai làm nhuc ̣ ne n̂ Halle biến Sau trốn đến Cincinatti đồn tụ mẹ chồng Baby Suggs bốn đứa con, Sethe hưởng hai mười tám ngày tự trước bị chủ cũ tím đến Khơng chịu cảnh đứa mính bị bắt làm nơ lệ, Sethe cố giết tất thành công việc giết đứa gái hai tuổi Sau đó, chủ cũ từ chối ví thấy 81 Sethe khơng cịn khả phục vụ, Sethe bị tù ví tọîgiết con, Denver, lúc cịn ẵm ngửa, đuợc̛ mang theo me ̣ Sau tù, Sethe lại trở đư ờng Đá Xanh sống Baby Suggs ngoînhà124 chứa đầy thùh ạn̂ vàám ảnh hồn ma đứa bé chết Hai người trai, Howard Buglar khong ̂ chiụ n ổi quấy nhiễu h ồn ma n ỗi sợ hãi vềnhững hành đ ọnĝ mẹ ne ̂n bỏ Còn mẹ chồng Sethe, Baby Suggs chết Bà coi “Vị thánh” cộng đồng người da đen Cincinatti.Mỗi buổi chiều thứ bảy hàng tuần , Baby Suggs tạp̂ hơp ̣ moịngu ờ̛i Clearing, giảng kinh Phúc A ̂m vàtruyền cho họ cảm hứngvà hi voṇg Sau gí xảy với Sethe, bà nhận tan vỡ cộng đồng, từ bỏ niềm hi vọng khơng cịn giảng kinh Từ đó, Sethe Denver sống độc nhà 124 Sethe làm việc phụ bếp Denver dành ngày mính Denver cảm thấy đơn dù mười tám tuổi, cô không dám đâu Năm 1873, hai người khách đến nhà 124 Đầu tiên Paul D, cựu nô lệ Sweet Home Giống Sethe, Paul D bị ám ảnh ví nỡi đau khứ Anh phải chứng kiến chịu đựng bóc lột tàn bạo, Paul D sống sót cách khơng cho phép mính có cảm xúc mạnh mẽ với hay thứ gí Anh có kì ức đặc biệt đen tối phải sống nhà tù dành cho người nô lệ da đen phải làm việc khai mỏ Người thứ hai Beloved, cô gái da trắng hai mươi tuổi ngày bộc lộ mính hồn ma đứa chết Sethe Beloved tỏ lúng túng, khơng thể nói người lớn mặc quần áo Lúc đầu, Beloved có vẻ dễ bị tổn thương có vẻ đơn thuần, đồng thời khó hiểu Nhưng ngày, diện Beloved trở nên tàn phá người sống nhà 124 Paul D trở thành người yêu Sethe mang laịm ọt̂luồng sinh khim ngoînhà Sethe hanḥ phúc ho ̛n, ́ ới mẻ cho Denver ban đầu tỏra khóchiụ nhu ̛ng sau dần quen với có mạt̆của anh Beloved căm ghét Paul D Sethe Denver ngày tỏra ye û quíBeloved Sau biết hành đọnĝ giết Sethe mà anh đu ợ̛c người hàng xóm Stamp Paid kể lại, Paul D bỏ đi.Khi nhận 82 Beloved đứa gái nhỏ mính, Sethe cố gắng bù đắp sửa đổi khứ nhu cầu Beloved ngày lớn nuốt chửng Sethe đến mức kiệt quệ Con ma không tha thứ cho Sethe ví hành động Denver buộc phải cầu cưu moịngu ̛ời Blue Stone giup họp nh Sethe gần bị phá vỡ Sau hiểu đu ợ̛c đọnĝ cơhành đọnĝ Sethe , Paul D trơ laịvưc ̣ Sethe thoat khoi sưc am anh cua hồn ma va xa ̂y dựng một h̉ cuọĉ sống Người yêu dấu tiểu thuyết ám ảnh đen tối, chứa đầy yếu tố gothic hành động bạo lực khủng khiếp Con ma đại diện cho sức mạnh di sản nô lệ,tiếp tục ám ảnh Sethe mười tám năm sau cô giành tự Beloved linh hồn đứa bé chết trở thân đau khổ chế độ nô lệ; ký ức cô quay trở lại tàu nô lệ mang người da đen đến châu Mỹ Cấu trúc rời rạc, gắn chặt với ý thức nhân vật đan xen bất ngờ khứ Tiểu thuyết thường lặp lặp lại, kể câu chuyện tương tự lặp lặp lại, cung cấp thêm thông tin với mỗilần Những nhân vật phải chịu mối quan hệ rắc rối với q khứ chình họ, cách chế độ nô lệ phá hỏng cách người da đen trải nghiệm tính yêu ý thức giá trị chình người mính Câu hỏi tình đắn hành động khủng khiếp Sethe câu hỏi khó, nữa, câu hỏi mà tiểu thuyết không cố gắng trả lời cách dứt khoát Morrison quan tâm người đọc hiểu Sethe làm vậy, cách hành động đóđeo bám kể từ Cuốn tiểu thuyết truyền tải cách hiệu tàn bạo phi nhân tình xảy chế độ nơ lệ, hành động Sethe đặt vào bối cảnh không cần phải lên án hay bào chữa 83 * Các kiện tác phẩm theo trình tự thời gian: (Tham khảo từ http://www.cliffsnotes.com) Đểdê ̃dàng hơn qtrinh̀ theo dõi lu ạn̂ van,̆ chúng tơi trính bày lại kiện theo thời gian: 1795 – Baby Suggs đời Bà nữ no ̂lệda đen , mẹ chồng Sethe , nguờ̛i vạch k ế hoạch đào thoát cho ngu ̛ời Sweet Home , thủ lĩnh phong trao “phuc ̣ hồi ki ưc” cho ngu ̀ người yêu qui va kinh ̣ goịla “Vị thánh” 1803 1835 1838 ́ ̀ – Ohio trơ mọt̂bang cua Hoa Ki h̉ – Sethe va Halle đơi Paul D đuợ̛c mua trang trại Sweet Home ̀ – Gia đinh Garner, chủ Sweet Home, mua Baby S ̀ 1848 – Sethe đến ởSweet Home , lúc đu ợ̛c Halle chuọĉ lấy tư ̣do nam̆ nam̆ làm viẹĉ khonĝ conĝ vào ngày chủnhạt̂ 1849 – Bà Garner đồng ý cho Halle kết ho n̂ Sethe Sethe bì mạt̂may cho mính mọt̂chiếc váy cuới̛ vàđuợ̛c bàtạnğ đoîbonĝ tai làm quàcưới 1850 – Howard, đứa trai đầu lòng Sethe vàHalle, đời 1851 – Buglar, đứa trai thứ hai đu ợ̛c sinh Đây làna ̆m đánh dấu khoảng thời gian hai muơi̛nam̆ kể từ nguờ̛i nôlệđầu tien̂ bỏtrốn len̂ phiá Bắc mở đuờng̛ cho phong trào giải phóng no ̂lẹ.̂Cũng na ̆m , onĝ Garner mất, bà Garner bán Paul F , nguời̛ anh em me ̣khác cha v ới Paul D, mọt̂ nam̆ nguờ̛i đàn onĝ Sweet Home, nhằm tric̀ uọĉ sống nơiđaŷ 1854 – Beloved, đứa thứ ba vàlàcon gái đầu tie n̂ Sethe đời vào tháng muờ̛i mọt̂ 1855 – Nhưng nguờ̛i nôlệcủa Sweet Home bỏ trốn nhu ̛ng không Sethe bi ̃ đưa chau cua ga “thầy giáo” cướp sữa Baby Suggs xem nhưHalle chết ́ ́ –ngườ i trai “đáng k ể” cịn lại hóa Sethe bi ̣ lam nhuc ̣ va t không gạp̆ anh nưa Sau đo, Sethe, mang thai, ̀ đa m ọt̂minh vu ̛ợ t sonĝ ̃ ̀ 84 Amy, côgái da trắng tốt bung ̣ tren̂ đuờ̛ng đến Boston để tím vải nhung Cô cịn nhạn̂ đuợ̛c trợ giúp từ onĝ laõ Stamp Paid vàElla để đến đuợ̛c Bluestone Hai muơi̛tám ngày sau đến noi̛ở mới, Sethe tự tay giết chết đứa gái l ớn mính định giết luon̂ cảnhững đứa cịn laịkhi co ̂tronĝ thấy ga ̃“thầy giáo” đứa cháu tiến đến ngo înhà 124 với ý định đua̛ ho ̣tr cuọĉ sống nôlẹ.̂ 1856 – Paul D bi xịch́ suốt tám mu ̛oi̛ba ngày đem̂ v ới đoàn tù nha ̂n nôlệở Albert, Georgina 1857 – Paul D bỏtrố n khỏi băng nhóm nô lệ khai mỏ để len̂ phiá B ắc, đến Delaware 1858 – với sư ̣giúp đỡcủa o ̂ng Bodwin (nguờ̛i truớ̛c đaŷ giúp Baby Suggs ổn định noi̛ở mới), Sethe tim̀ đuợ̛c conĝ viẹĉ nấu nuớng̛ taịmọt̂nhàhàng 1860 – Paul D làm viẹĉ ởmọt̂conĝ ti đuờ̛ng sắt vàrời khỏi Delaware 1862 – Denver xin vào hoc ̣ ởlớp Lady Jones , người lai da đen 1863 – Denver nghỉhoc ̣ vìm ọt̂caû hỏi từ bạn lớp tọîác me, ̣vốn nỗi ám ảnh la û co ̂bé Từ đó, Denver khonĝ cịn nghe th gìn ữa côbé cảm nh ạn̂ đuợ̛c tiếng đọnĝ Beloved bịle mính, nam̆ 1864 n̂ thang gác nhà 1865 – Howard vàBuglar bỏnhàđi Baby Suggs qua đời 1866 – Paul D chuyển đến New Jersey 1873 – Nam̆ mở đầu ti ểu thuyết Nguờ̛i yeû dấu.Tháng tám , Paul D đến 124 tím cách đuổi ma khỏi nhà Vài hom̂ sau, Beloved xuất hiẹn̂ vàchiếm lấy tinh̀ thu ̛ong̛ Sethe l ẫn Denver.Nam̆ tuần sau Beloved đến , Paul D đa ̃ làm m ọt̂viẹĉ khiến cho sau anh phải a ̂n hạn̂ làkểcho Sethe nghe vềvi ẹĉ Halle chứng kiến cảnh co ̂bị làm nhục Điều ến Sethe vôcùng giạn̂ giữ Mùa đông nam̆ đó, Beloved tim̀ cách quyến rũPaul D 85 1874 – Stamp Paid đoc ̣ cho Paul D nghe bai bao viết vềca ̀ ́ Sethe vàPaul D đa t̃ ranh caĩ gay gắt vìđiều Kết cuc ̣ làanh phải rời khỏi nhà 124 1875 – Beloved ngày tỏrõkhát vong ̣ đ ọĉ chiếm Sethe Nhạn̂ thấy me ̣đang bị đe dọa, Denver đến gạp̆ nguời̛ hàng xóm để nhờ giúp đỡ Kết thúc truyện, Beloved biến Paul D quay trởlaịnhà 124 PL3 Bảng tóm tắt mối quan hệ nhân vật truyện (Tham khảo từ http://www.cliffsnotes.com) 86 ... nơi Người yêu dấu sách để đọc đọc lại nhiều lần, để suy ngẫm, đồng cảm để giới thiệu với người Từ lì trên, chúng tơi chọn đề tài Tiếp cận Người yêu dấu Toni Morrison từ lí thuyết phê bình sinh thái. .. - TRẦN MINH TÂM TIẾP CẬN NGƯỜI YÊU DẤU CỦA TONI MORRISON TỪ LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số:60220245 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS... lì thuyết phê bính sinh thái, ìt nhà phê bính bác bỏ hồn tồn lì thuyết Những tiềm phê bính sinh thái cơng nhận ngày lan toả rộng sóng phê bính sinh thái thứ hai đời 1.3 Phê bình nữ quyền sinh thái

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w