1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm, chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước và thực hiện ở tỉnh phú thọ hiện nay

104 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 123,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN TIẾN QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VÀ THỰC HIỆN Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN TIẾN QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VÀ THỰC HIỆN Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Lữ Hà Nội - 2012 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ Nghĩa Xã Hội HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ Quốc TU Tỉnh ủy UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: QUAN ĐIỂM , CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo 1.1.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo 15 1.1.3 Những thành tựu ngành khoa học xã hội nhân văn đương đại 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Căn vào đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 22 1.2.2 Những kinh nghiệm thực tiễn giải vấn đề tôn giáo lịch sử 27 1.2.3.Tôn giáo bối cảnh tồn cầu hóa Việt Nam 31 1.3 Quan điểm, sách Đảng Nhà nƣớc tôn giáo từ Nghị 24- NQ/TW đến (1990 đến nay) 36 1.3.1 Đổi vấn đề tôn giáo tất yếu khách quan 36 1.3.2 Những nội dung quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước giai đoạn 39 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUAN ĐIỂM , CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO Ở TỈNH PHÚ THỌ 54 2.1.Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Phú Thọ 54 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 54 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 55 2.2 Đặc điểm, tình hình tơn giáo tỉnh Phú Thọ 59 2.2.1 Đặc điểm tôn giáo 59 2.2.2.Tình hình tôn giáo địa bàn tỉnh 61 2.3 Quá trình thực sách tơn giáo tỉnh Phú Thọ 68 2.3.1 Chủ trương tỉnh Phú Thọ việc thực sách tơn giáo .68 2.3.2 Q trình triển khai thực sách tôn giáo tỉnh Phú Thọ 71 2.4 Một số vấn đề đặt giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách tơn giáo tỉnh Phú Thọ 76 2.4.1 Một số vấn đề đặt việc thực quan điểm, sách tôn giáo tỉnh Phú Thọ 76 2.4.2 Những giải Pháp nâng cao hiệu việc thực quan điểm, sách tôn giáo tỉnh Phú Thọ 81 KẾT LUẬN 91 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Những thập kỷ cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI , tình hình tơn giáo giới nước có nhiều diễn biến phức tạp, đặt nhiều vấn đề cần được lý giải sở khoa học thực tiễn Hiện tôn giáo trở thành vấn đề thu hút quan tâm , ý nhiều nhà khoa họ c nhà hoạt động thực tiễn Tôn giáo không chỉlà vấn đề tinh thần , tâm linh mà còn có quan hệ đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội như: Chính trị, đạo đức, văn hóa, lối sống, phong tục t ập quán, an ninh quốc phòng , đòi hòi nhiều cách tiếp cận, nghiên cứu khác Việt Nam quốc gia đa tín ngưỡng , đa tôn giáo , đa dân tộc bên cạnh tơn giáo lớn có tổ chức với số lượng tín đồ đơng đảo còn có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian truyền thống Tôn giáo trở thành nhu cầu tinh thần phận nhân dân , hoạt động tôn giáo được khôi phục phát triển mạnh mẽ , số người theo tín ngưỡng , tơn giáo ngày tăng Bên cạnh xu hướng đồng hành dân tộc, túy tôn giáo, tuân thủ Hiến pháp, Pháp luật, còn xuất hoạt động tơn giáo khơng bình thường, số chức sắc tôn giáo hoạt động chống đối chủ trương, sách Đảng Nhà nước như: Lợi dụng việc đòi lại đất đai, sở thờ tự để có hoạt động chống đối quyền, gây khiếu kiện phức tạp Trước diễn biến phức tạp tín ngưỡng , tơn giáo đòi hỏi Đảng Nhà nước phải tăng cường công tác tơn giáo , xây dựng hồn thiện sách tơn giáo l nội dung Qua trình nghiên cứu nội dung quan điểm, sách tơn giáo q trình thực địa phương ; Những kết đạt được hạn chế nhằm tìm phương hướng giải pháp để thực hiệ u sách tôn giáo địa phương , đồng thời làm sở cho việc hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước thời gian tới Ở Tỉnh Phú Thọ thực công tác tôn giáo được Tỉnh ủy , UBND, MTTQ cá c tổ chức trịxã hội quan tâm chỉđạo thực đạt được thành tựu định Tuy nhiên, q trình thực sách tơn giáo tránh khỏi hạn chế cần được khắc phục chẳng hạn : Quản lý Nhà nước tôn giáo , cán làm công tác tôn giáo cấp sở vừa thiếu , vừa thừa, vừa yếu chuyên môn , phối hợp cấp, ngành còn thiếu tập trung chưa đồng bộ, tổ chức đoàn thể cấ p hoạt động kém hiệu , công tác xây dựng lực lượng cốt cán , đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo còn chưa được quan tâm mức , việc tuyên truyền sách tôn giáo chưa thực hiệu quả.Việc giải vấn đề liên quan đến tôn giáo tỉnh còn kéo dài, (có vụ kéo dài từ năm năm 2010 nay): Vụ tòa Giám mục Hưng Hóa xin lại đất khu Trường Tiểu chủng viện Hà Thạch cũ thuộc xã Hà Thạch thị xã Phú Thọ, khu đất nhà thờ nội thịthuộc phường P hong Châu thịxã Phú Thọ, khu đất họ giáo Đoàn kết thuộc phường Bạch Hạc thành phố Việt Trìchưa được giải dứt điểm Khiếu nại có liên quan đến chức sắc , nội tổ chức phật giáo chùa Thiên Phúc xã Phú Hộ thuộ c thịxã Phú Thọ , ban quản lý di tích chùa Bồng Lai với sư trụ trì chi tiêu tài xã Hà Thạch thị xã Phú Thọ Ngoài còn có số tượng tơn giáo : Đoàn 18 Phú Thọ , Long hoa dịlặc , Cửu trùng thiên, Ngọc phật Hồ Chí Minh, Hồng Thiên Long Đó yếu tố để lực lợi dụng gây bất ổn xã hội , chống phá cách mạng , xâm phạm an ninh quốc gia, lãnh thổ Bên cạnh nhận thức quan điểm, sách Đảng Nhà nước số cán Đảng viên còn hạn chế, dẫn đến việc triển khai thực sách kém hiệu quả, phối kết hợp cấp ngành, việc giải vấn đề liên quan đến tôn giáo còn kéo dài, đặc biệt công tác xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo chưa được quan tâm mức Trước thực tế đặt yêu cầu phải đổi tăng cường công tác tôn giáo tỉnh Phú Thọ để thực tốt sách tơn giáo Đảng Nhà nước Nhằm nhìn nhận lại trình thực sách tơn giáo tỉnh giai đoạn nay, đề xuất giải pháp để thực sách tơn giáo tỉnh đạt hiệu Tôi mạnh dạn chọn đề tài “Quan điểm , chính sách tôn giá o của Đả ng va Nha nước va việc thực tỉnh Phú Thọ nay” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành tôn giáo học Hy vọng rằng với đề tài này, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn trình triển khai, thực quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn Tình hình nghiên cứu Tín ngưỡng, tơn giáo liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội , với diễn biến phức tạp , việc nghiên cứu ngày được nhiều nhà lý luận , trị quan tâm nhiều Từ có nghị 24/NQ-TW năm 1990 đến nay, việc vào nghiên cứu lý luận có nhiều thành tựu sở cho việc hoạch định sách Đảng Nhà nước Các cơng trình như: PGS.TS Nguyễn Đức Lữ “ Quá trình hoan thiện chủ trương chính sách về tôn giáo của Đảng va Nha nước ta 60 năm qua (19452005)” Tạp chícơng tác tôn giáo số 02 tháng 10 năm 2005, “ Quan điểm của Đảng về tôn giáo qua thời kỳ đại hợi” Tạp chíCộng sản Đảng số 07 năm 2006, “Quan điểm va chính sách tôn giáo của Đảng va Nha nước ta thời kỳ đổi mớ i”, Tạp chí lý luận Chính trịsố 12 năm 2009, “ Vấn đề tôn giáo va công tác tôn giáo văn kiện đại hợi X của Đảng ” Tạp chícơng tác tơn giáo số 09 năm 2006, “Lợ trình đởi mới nhận thức về tôn giáo của Đảng từ sau Nghị 24 /NQ-TW nay”, tạp chí lý luận trị số 10 năm 2010, “Về quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam”, Tạp chí cơng tác tôn giáo số 04 năm 2010, “Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo la sở quan trọng cho việc quản lý Nha nước về tơn giáo”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo số năm 2010 Các cơng trình nghiên cứu phân tích quan điểm, sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta giai đoạn GS TS Đỗ Quang Hưng (2008)“Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận va thực tiễn” (tái lần 2), NXB Lý luận Chính trị Qua nghiên cứu phát triển quan điểm đường lối tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam từ nhận thức đến thực tiễn, từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa, phân tích sách Đảng Nhà nước tôn giáo, với sở lý luận khoa học để tiến tới hồn thiện luật pháp tơn giáo PGS.TS Nguyễn Hồng Dương (2012)“Quan điểm Đường lối của Đảng về tôn giáo va Những vấn đề tôn giáo Việt Nam nay” NXB Chính trị Quốc gia: nghiên cứu quan điểm, đường lối Đảng tôn giáo đồng thời tổng kết kinh nghiệm giải vấn đề tôn giáo Việt Nam qua trường hợp “Vấn đề của Công giáo” PGS.TS Tơ Huy Rứa - GS.TS Hồng Chí Bảo - GS.TS Nguyễn Khắc ViệtGS.TS Lê Ngọc Tòng đồng chủ biên “ Nhìn lại q trình đởi mới tư lý luận của Đảng 1986- 2005” Tập 2, (tr 282-304) Đề tài “ Q Trình thực chính sách dân tợc , tôn giáo của Đảng va Nha nước ta qua tổng kết thực tiễn Tây bắc , Tây nguyên, Tây nam bợ” của Học viện Chính trị quố c gia Hồ ChíMinh , năm 2002, Đề tài đề nghiên cứu q trình thực sách tơn dân tộc, tơn giáo Tây bắc, Tây nguyên Tây nam Nghị hội nghị TW lần thứ bảy khóa IX “Về cơng tác dân tợc, cơng tác tơn giáo” Ngồi còn có số luận văn thạc sĩ : Vương Quốc Tuấn (2006) “Vấn đề thực chính sách tơn giáo tỉnh Thanh Hóa ”, Hồng Ngọc Phương (2012) “Thực chính sách tôn giáo của Đảng va Nha nước ta tại phố Hồ Chí Minh 1990 – 2005″ Ở tỉnh Phú Thọ vấn đề thực sách tơn giáo đư ợc thể Nghị Tỉnh ủy , Ủy ban nhân dân tỉnh, Hội đồng nhân dân tỉnh, tổ chức trị xã hội.Thơng qua việc thể chế hóa quan điểm sách tơn giáo Đảng Nhà nước tỉnh Phú thọ làm sáng tỏ nhiều khía cạnh lý luận, thực tiễn triển khai, thực sách tơn giáo Những cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề: nghiên cứu lý luận, quan điểm sách tơn giáo Đảng Nhà nước giai đoạn khác nhau, thực tiễn công tác tôn giáo tỉnh Phú Thọ nhiên chưa nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống quan điểm , sách tơn giáo Đảng Nhà nước với q trình thực sách tơn giáo tỉnh Phú Thọ giai đoạn Đề tài kế thừ a thành qủa cơng trình nhằm làm rõ việc cụ thể hóa quan điểm sách tơn giáo Đảng Nhà nước tỉnh Phú thọ, gắn với q trình , thực sách tơn giáo tỉnh Phú Thọ , từ đề xuất giải phá p để thực ch ính sách Đảng Nhà n ước tôn giáo Phú Thọ đạt kết tốt * Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu quan điểm , sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam việc thực quan điểm , sách địa bàn tỉnh, luận văn đưa giải pháp nhằm tăng cường hiệu thực sách tơn giáo c Đảng Nhà nước địa bàn tỉnh * - Nhiệm vụ : Nghiên cứu quan điểm , sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta - Nghiên cứu tình hình tôn giáo khảo sát việc thực quan điểm , sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta địa bàn tỉnh Phú Thọ - Đề xuất giải pháp , nhằm tăng cường hiệu việc thực quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta tỉnh Phú Thọ * Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước việc thực tỉnh Phú Thọ * Phạm vị nghiên cứu Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Phú Thọ Về thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu giai đoạn từ NghịQuyết 24NQ-TW Bộ Chinh trị đến (1990 đến nay) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u * Cơ sở lý luận thực tiễn phận người dân tín đồ tơn giáo thờ cúng tổ tiên đáp ứng nhu cầu tâm linh đại phận người Việt Nam Bên cạnh mặt tích cực khơng thể phủ nhận được văn hóa tâm linh đời sống cộng đồng,vẫn còn tồn nghịch lí Những nghịch lí xuất phát từ quan niệm “ Trần âm vậy” mà nhiều người suy bụng ta bụng thần, áp đặt cách ứng xử nhuốm màu tiêu cực vào chốn thiêng liêng Hậu nguy hại làm gia tăng tình trang mê tín dị đoan (hiện tượng gọi hồn, áp vong tìm mộ, đốt vàng mã thối qua), lối suy nghĩ cách hành xử tiêu cực, chạy theo giá trị vật chất, cách ứng xử gian dối, phủ nhận khoa học, coi thường lao động, trung thực giá trị chân sống Cấp độ quốc gia có ngày quốc giỗ đặt nhiều vấn đề quản lý (môi trường, lợi dụng để trục lợi bất chính, lãng phí, cấp độ làng xã xuất phong trào thực dụng để thu hút nhiều người đến dự lễ hội, từ đặt vấn đề quản lý lễ hội trở lên cấp thiết bao giờ hết Theo kết điều tra xã hội học địa bàn tỉnh số xã hoạt động lễ hội tín ngưỡng thờ Thành Hồng: Trên 70% số người dự lễ hội trẻ tuổi không hiểu ý nghĩa lễ hội mà tham dự, thời gian tới cần tuyên truyền nữa, kết hợp với bảo tồn phát triển lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Tất tôn giáo du nhập vào Việt Nam tạo dựng nên sắc thái văn hóa riêng, có đóng góp đáng kể làm phong phú thêm đời sống văn hóa, nghệ thuật người Việt nhiều phương diện: Thi ca, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, triết học, làng Cơng giáo, ngơi chùa Tất điều tạo nên phong cách văn hóa tơn giáo riêng biệt góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc “ Văn hóa tơn giáo ngày hội nhập với văn hóa dân tộc, góp phần vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”[16, tr.133] Xây dựng phát triển văn hóa theo hướng văn minh, đại sở bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhiệm vụ quan trọng trình 87 thực CNH-HĐH đất nước Trên sở tôn trọng giá trị truyền thống, phần “mở” văn hóa, giai đoạn phải khai thác yếu tố văn hóa dân gian, đậm đà sắc dân tộc kết hợp với đại hội nhập có chọn lọc Giải đồng vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo cơng tác dân tộc mặt trận văn hóa Trong đường lối đổi vấn đề văn hóa ngày được Đảng ta quan tâm, nhân tố văn hóa từng bước tham gia vào phát triển kinh tế – xã hội Phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Động viên, giúp đỡ đồng bào theo đạo chức sắc tôn giáo sống "tốt đời, đẹp đạo", khai thác giá trị văn hóa tốt đẹp tơn giáo: Các sở thờ tự tôn giáo thường nơi diễn nghi lễ, thờ phụng tín đồ tơn giáo, đồng thời nơi lưu giữ văn hoá truyền thống làm cho văn hoá dân tộc Trong giáo lý, giáo luật lời răn dạy tôn giáo hướng người làm lành, tránh ác, yêu thương người, yêu thương đồng loại Trong trình hội nhập mở cửa, mặt trái chế thị trường, tồn cầu hố làm tổn hại giá trị sắc văn hoá dân tộc, tha hoá đạo đức, lối sống phận người răn dạy, hướng thiện góp phần vào việc gìn giữ phát huy sắc văn hoá, đạo đức tốt đẹp dân tộc Các hoạt động xã hội, từ thiện, nhân đạo tôn giáo góp phần với cấp, ngành chung tay giải vấn đề xúc xã hội Như thực công tác tôn giáo tỉnh Phú Thọ thời gian tới cần quan tâm đạo có giải pháp, sách tạo điều kiện cho tín đồ, chức sắc, tổ chức tơn giáo phát huy yếu tố tích cực, hướng thiện văn hố, đạo đức tơn giáo hoạt động từ thiện, xã hội phục vụ cho lợi ích cộng đồng, hoạt động y tế, giáo dục, chăm sóc người bị bệnh hiểm nghèo, theo quy định pháp luật Nên UBND tỉnh sớm ban hành quy định tiêu chuẩn “Cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo văn minh”, hay việc cấp cơng nhận di tích lịch sử nhà thờ địa bàn tỉnh (trên thực tế nhà thờ Cơng giáo được cơng nhận di tích lịch sử văn hóa, tượng xây mới, sửa chữa nhà thờ 88 tràn lan nay, khó quản lý, bảo tồn) có tơn giáo thực đồng hành dân tộc, trở thành nguồn lực dân tộc 2.4.2.4 Giải Pháp hoan thiện quan điểm chính sách của Đảng va Nha nước về tôn giáo + Đối với Trung ương Qua vấn đề trình bày cho thấy còn nhiều vấn đề nảy sinh q trình thực cơng tác tơn giáo địa bàn tỉnh: Trong có “Hiện tượng tơn giáo mới” theo thống kê có nhiều tượng tôn giáo xuất địa bàn tỉnh, văn pháp luật chưa có chế tài tượng tơn giáo này, từ việc giải tượng tơn giáo địa bàn tỉnh lúng túng Chẳng hạn “ Hồng Thiên Long”, “Ngọc Phật Hồ Chí Minh” …Tại Điều Nghị định 22/NĐ-CP quy định Công nhận tổ chức tôn giáo “20 năm tổ chức hình thành Việt Nam sau ngày Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo có hiệu lực” 01 năm tổ chức hình thành Việt Nam từ 20 năm trở lên trước ngày Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo có hiệu lực”.Như tôn giáo xuất không đáp ứng được không được công nhận tư cách pháp nhân ứng xử nào, tôn giáo được coi tà Đạo, tiêu cực; Để giải hiệu cần có khái niệm chế tài thời gian tới điều cần thiết Một nội dung vấn đề “ Theo đạo truyền đạo” Đây vấn đề thuộc năm quan điểm đạo Đảng công tác tôn giáo theo tinh thần Nghị số 25/NQ-TW Khái niệm truyền đạo trái phép, thực tế công tác tôn giáo tỉnh thời gian qua chưa có cách hiểu thống chẳng hạn như: Khơng được phép quan có thẩm quyền mà hoạt động trái phép, thiếu chế tài xử lý hoạt động này, mà thường quan niệm: Truyền đạo trái phép vi phạm quy định Hiếp pháp, Pháp luật, Nghị định Chính phủ Điều thể phương diện người truyền đạo, tổ chức truyền đạo cách thức truyền đạo, từ cần làm rõ sở pháp lý khái niệm truyền đạo trái phép giai đoạn nay, mặt khác Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo đời từ năm 2004, 89 có tác dụng điều chỉnh tơn giáo cần sớm hồn thiện hệ thống pháp luật tôn giáo thời gian tới + Về phía tỉnh Phú Thọ Qua công tác tôn giáo thời gian qua: Về mặt thủ tục hành cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hiệu chế quản lý hành cửa, ban hành văn để hệ thống trị Báo cáo cơng tác tơn giáo từng cấp, từ có tồn điểm “Nóng” kịp thời giải Chẳng hạn với vấn đề cần giải Nhà tràng xã Hà Thạch: Các tổ chức quyền xã trả lời không đủ thẩm quyền, hay tổ chức trị xã hội xã khơng vào để giải thích cho quan điểm sách tôn giáo sở thờ tự liên quan đến tơn giáo Bên cạnh tỉnh cần sớm ban hành sách cụ thể để hướng tơn giáo đồng hành dân tộc, lợi ích dân tộc theo tinh thần, tôn tôn giáo đề Mặt trận tổ quốc cần đa dạng hóa loại hình khen thưởng nhằm động viên khích lệ đồng bào có tín ngưỡng, chức sắc kịp thời nghiệp xây dựng tỉnh Các tổ chức Chính trị xã hội cần có người chuyên trách lĩnh vực tơn gi chẳng hạn bên Đồn niên, Hội cựu chiến binh, hay Hội phụ nữ 90 KẾT LUẬN Quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước tôn giáo được thực cách quán nước nhiên địa phương được cụ thể hóa để phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương mình, trình thực địa phương lại khác Chính sách tín ngưỡng tôn giáo Đảng Nhà nước được tỉnh Phú Thọ quán triệt thực nghiêm túc, từng bước đưa pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo vào đời sống Các dự án phát triển kinh tế- xã hội vùng có tín đồ tơn giáo được quyền, quan ban ngành cấp quan tâm thực có hiệu quả, đời sống vật chất tinh thần quần chúng tín đồ đặc biệt vùng dân tộc thiểu số được nâng lên rõ rệt Quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước, phấn đấu tham gia xây dựng sống “ tốt đời đẹp đạo”góp phần vào thắng lợi công đổi đất nước Tuy nhiên việc thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước địa bàn tỉnh Phú thọ đạt hiệu giai đoạn nay: cần phải có lý luận đắn, muốn có lý luận lý luận phải xuất phát từ thực tiễn sống từ sớm hồn thiện xây dựng hệ thống pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo qua có đầy đủ sở pháp lý để thực tốt sách tự tín ngưỡng, tơn giáo; đồng thời giải vấn đề nảy sinh, cần có chế hành động cụ thể nhằm phát huy giá trị tích cực tơn giáo, lành mạnh hóa tơn giáo đồng thời hạn chế biểu tiêu cực tôn giáo giai đoạn Chính sách tơn giáo đắn hành lang pháp lý cho việc thực quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo có việc ứng xử với tôn giáo chưa được công nhận tư cách pháp nhân còn nhiều lúng túng (tôn giáo mới) Kiện tồn máy làm cơng tác tơn giáo cách thống hiệu khắc phục tình trạng kiêm nghiệm Cần nhận thức rõ quan điểm: Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị được đặt lãnh đạo Đảng, thời gian tới cấp ủy Đảng cần tăng cường lãnh đạo công tác tôn giáo Hàng năm tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết công 91 tác tôn giáo (hiện báo cáo hàng năm), qua rút kinh nghiệm cơng tác tơn giáo từ tỉnh đến sở Mặt trận tổ quốc cấp quan tập hợp lực lượng toàn dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn Đảng toàn dân vào thực phong trào thi đua yêu nước, xây dựng bảo vệ tổ quốc Do cần liên kết tổ chức trị- xã hội, tầng lớp nhân dân có cá nhân, tổ chức tơn giáo đồn kết thực chủ trương sách Đảng Nhà nước Các tổ chức trị xã hội cần quan tâm nhiều đến hội viên đồn viên tín đồ tơn giáo, vận động họ thực hiệu chủ trương sách Đảng Nhà nước, tích cực tham gia phong trào thi đua, vận động tín đồ gia nhập đoàn thể, đồng thời chọn hội viên, đồn viên ưu tú điểm hình để giới thiệu cho Đảng Các quan chức : Sở tài nguyên môi trường tiến hành khoanh vùng đo đạc lập hồ sơ đất đai cho từng sở thờ tự, tiến tới cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tránh tình trạng khiếu kiện kéo dài tranh chấp đất đai sở thờ tự Sở xây dựng sau cấp phép xây dựng sở thờ tự cần thường xuyên kiểm tra, giám sát tiến độ thi cơng để cơng trình kiến trúc tôn giáo với thiết kế ban đầu, quy hoạch được duyệt Ngành văn hóa- thơng tin cần tăng cường công tác bảo tồn, bảo tàng giá trị văn hóa, lịch sử cơng trình tín ngưỡng, tôn giáo địa bàn, đặc biệt di tích liên quan đến cơng giáo Cơ quan an ninh chủ động nắm bắt tình hình, kịp thời phát hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để tiến hành hoạt động gây an ninh trật tự, ngược lại với lợi ích dân tộc, giá trị văn hóa…Phát huy giá trị tốt đẹp lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống, góp phần giữ gìn văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Để làm tốt công tác tơn giáo cần có kết hợp chặt chẽ quan chức quyền cấp công tác tôn giáo Đối với vùng giáp danh 92 thường xuyên trao đổi thông tin hoạt động tôn giáo, quan tâm đến hoạt động chức sắc tơn giáo Trong q trình thực sách tơn giáo Phú Thọ thời gian qua đạt được nhiều thành tựu bên cạnh còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt Vì thời gian tới tỉnh cần phải quan tâm giải số vấn đề tồn nội dung sách q trình thực sách cho phù hợp với tình hình Từ vấn đề trên, luận văn mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm tăng cường hiệu q trình thực sách tôn giáo Đảng Nhà nước tỉnh Phú Thọ, qua nhằm tổng kết thực tiễn, phát huy thành tựu khắc phục hạn chế địa phương công tác tôn giáo Hy vọng luận văn góp phần nhỏ quan chức tỉnh thực hiện, triển khai công tác tôn giáo Phú Thọ thời gian tới 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1998), Chỉ thị 37/CT-TW về công tác tôn giáo tình hình mới, Hà Nội Ban tơn giáo Chính phủ (2005), Báo cáo tởng kết cơng tác quản lý nha nước về tôn giáo, Hà Nội nội Ban tơn giáo phủ (1994), Các văn bản nha nước về hoạt động tôn giáo, Hà Ban Tuyên giáo Tỉnh Ủy Phú Thọ (2011), Thông tin sinh hoạt chi bộ, Nxb Công ty cổ phần in Phú Thọ Bộ ngoại giao (2005), Thanh tựu bảo vệ va phát triển quyền người Việt Nam, Hà Nội Lê Thanh Bình, Đỗ Hải (2012), Tơn giáo va quan hệ quốc tế, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph Ănghen, Toan tập, Tập 1, (1995), Nxb Chính trịQuốc gia,Hà Nội C.Mác Ph Ănghen, Toan tập, Tập 18, (1995), Nxb Chính trịQuốc gia,Hà Nội C.Mác Ph Ănghen, Toan tập, Tập 19, (1995), Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội 10 C.Mác Ph.Ănghen, Toan tập,Tập 20, (1994), Nxb Chính trịQuốc gia,Hà Nội 11.Thiện Cẩm (2006), Thế kỷ XXI: Thế kỷ tôn giáo, Nguyệt san Công giáo dân tộc, số 132 12 Chính Phủ (1999), Nghị định 26/NĐ-CP 13 Chính Phủ (2005), Nghị định 22/NĐ-CP 14.Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo việt nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Dương-Phùng Đạt Văn (2009), Tín ngưỡng tôn giáo va xã hội dân gian, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối của Đảng về tôn giáo va vấn đề tơn giáo Việt Nam nay, NXB Chính tri Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam(1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 51, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hanh trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hanh TW khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 23 Đỗ Lan Hiền (2011), “ Khoan dung tôn giáo với dân chủ va đồng thuận xã hợi trường hợp Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 24 Đỗ Minh Hợp- Nguyễn Anh Tuấn- Nguyễn Thanh, Lê Thanh Hải (2005), Tôn giáo lý luận xưa va nay, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1(in lần thứ3),Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tôn giáo – quan điểm chính sách của Đảng va Nha Nước Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà nội 27 Hồ Chí Minh (2002), Toan tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ chí Minh (2002), Toan tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2002), Toan tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2002), Toan tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2002), Toan tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2002), Toan tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2002), Toan tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Sở nội vụ (2010), Báo cáo tình hình tôn giáo va công tác quản lý nha nước về tôn giáo năm 2010, Phú Thọ 35 Sở nội vụ (2011), Báo cáo tình hình tơn giáo va cơng tác quản lý Nha nước về tôn giáo năm 2011, Phú Thọ 36 Sở nội vụ (2012), Báo cáo công tác tôn giáo tháng đầu năm 2012, Phú Thọ 37.Vũ Tất (2011)“Bai phát biểu lễ nhận chức”, http://www.hdgmvietnam.org/duccha-gioan-maria-vu-tat-nham-chuc-giam-muc-hung- hoa/2759.63.8.aspx 38 Ngô Hữu Thảo, Công tác tôn giáo nay-một số vấn đề đặt từ hệ thống trị nước ta, (http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1233/Cong_tac_ton_giao_hien_nay_mot_so_v an_de_dat_ra_tu_he_thong_chinh 39 Trần Ngọc Thêm (2000), sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 40 Ngô Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng va văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41.Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị 01/2005/TTg 42 Thường vụ Tỉnh Ủy tỉnh Phú Thọ (2005),Chỉ thị 34- CT, Phú Thọ 43.Tỉnh hội Phật giáo Phú Thọ (2012), Báo cáo tổng kết công tác phật năm 2011 phương hướng hoạt động phật năm 2012, Phú Thọ 44 Tỉnh ủy Phú Thọ (2010), Văn kiên Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII nhiệm kỳ 2011-2015, Nxb Công ty in Phú Thọ, Phú Thọ 45 Nguyễn Quốc Tuấn (2000), Mơ hình Phật – Thánh qua chùa Bối Khê- đại từ bi ( Hà Tây), Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 46 Trung tâm Từ điển tiếng việt (1995), Từ điển tiếng việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Trung tâm nghiên cứu tín ngưỡng đương đại (2011), Mợt số vấn đề triết học tôn giáo nay, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 48 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết Định 2564/2006/QĐ-UBND, Phú Thọ 49 Ủy Ban Đồn Kết Cơng Giáo Việt Nam (2005), Từ cơng đồng Vatican II đến thư chung 1980, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 50 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội 51 V.I Lênin, Toan tập Tập (1979), Nxb Tiến Mátxcơva 52 V.I Lênin, Toan tập Tập 12 (1979), Nxb Tiến Mátxcơva 53 V.I Lênin, Toan tập Tập 17 (1979), Nxb Tiến Mátxcơva 54 Đặng Nghiêm Vạn(1994), Những vấn đề tôn giáo , Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội 55 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận về tơn giáo va tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Lê Quang Vịnh (2000), Tôn trọng va bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo va tự không tín ngưỡng, tơn giáo, Tạp chí cộng sản, số 57 Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58.Viện nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng (2003), Tập bai giảng lý luận về tôn giáo va chính sách đối với tôn giáo của Đảng va Nha nước ta, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 59.Viện thơng tin Khoa học xã hội (1998), Tôn giáo va đời sống đại, tập 3, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 96 60 Nguyễn Thanh Xuân (2005), “Trở lại quan điểm đổi mới về công tác tôn giáo của Nghị 24”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số 97 ... thể hóa quan điểm sách tơn giáo Đảng Nhà nước tỉnh Phú thọ, gắn với q trình , thực sách tơn giáo tỉnh Phú Thọ , từ đề xuất giải phá p để thực ch ính sách Đảng Nhà n ước tôn giáo Phú Thọ đạt... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN TIẾN QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VÀ THỰC HIỆN Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học... cường hiệu việc thực quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta tỉnh Phú Thọ * Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước việc thực tỉnh Phú Thọ * Phạm vị nghiên

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w