1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng duy tân của lương văn can

125 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 126,95 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lương Văn Can nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam năm đầu kỷ XX Tên tuổi ông gắn liền với phong trào Đông Kinh nghĩa thục – không trường học theo lối mới, mà vận động văn hóa – tư tưởng – trị quan trọng, phong trào rộng lớn công cách mạng đầu kỷ XX Với tư cách sáng lập viên, hiệu trưởng Đông Kinh nghĩa thục, Lương Văn Can cống hiến trọn vẹn đời cho nghiệp “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” Tư tưởng tân, đổi ơng đại diện cho trăn trở tìm lối thoát cho dân tộc sĩ phu yêu nước năm đầu kỷ XX, hệ tư tưởng phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Với lòng nhiệt thành yêu nước, sĩ phu Nho học tiếp nhận tư tưởng qua Tân thư, Tân văn đảm nhiệm vai trò lãnh đạo nhân dân tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc Khác với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, lựa chọn phương thức cứu nước Lương Văn Can đồng chí Đơng Kinh nghĩa thục mang nét đặc sắc riêng Nhận thức tầm quan trọng giáo dục – văn hóa nghiệp cứu nước, thơng qua giáo dục ơng khơi dậy lịng yêu nước, truyền bá tư tưởng mới, tiến cho nhân dân, khuyến khích dân làm giàu nhằm xây dựng tiềm lực để tiến hành chống thực dân Pháp, giải phóng dân tộc Đó lời giải đáp mà ông thực để góp phần trả lời toán lịch sử đặt Việt Nam tiếp xúc Đông – Tây năm đầu kỷ XX Trong giai đoạn nay, đất nước ta đà phát triển hội nhập kinh tế tồn cầu hóa, vấn đề cải cách, đổi giáo dục – văn hóa, đổi tư kinh tế trở nên cốt yếu cấp thiết việc nhìn lại học quý giá lịch sử tất yếu logic phát triển tư tưởng Trong đó, giá trị tư tưởng hoạt động Lương Văn Can nói riêng Đơng Kinh nghĩa thục nói chung lần cần phải đặt đánh giá ánh sáng đổi tư kinh tế Hiện nay, lịch sử tư tưởng giai đoạn cận đại cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Việt Nam, thu hút quan tâm giới nghiên cứu nước Nguồn tài liệu gốc cách tiếp cận cập nhật phong phú, đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu sâu tư tưởng nhà yêu nước giai đoạn này, thể phần danh mục tài liệu tham khảo chúng tơi lập cuối luận văn Trong đó, nghiên cứu tư tưởng Đông Kinh nghĩa thục Lương Văn Can nằm xu hướng quan tâm phân tích ngày sáng rõ hơn, song điểm chưa thống nhất, chưa tồn diện Từ lý nêu trên, tơi định chọn “Tư tưởng tân Lương Văn Can” làm đề tài luận văn mong muốn góp phần hệ thống hóa làm đầy đủ thêm hiểu biết nguồn gốc, nội dung giá trị đóng góp tư tưởng tân Lương Văn Can lịch sử tư tưởng dân tộc Tình hình nghiên cứu đề tài Lương Văn Can nhà giáo dục tiếng tài đức, ông dâng trọn vẹn đời cho vận động tân dân tộc nghiệp “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” vang dội phong trào Duy Tân – Đông Du năm đầu kỷ XX Điều đồng chí ơng ghi chép lại ơng cịn hoạt động, với “Lương gia phả – Lương gia thứ chi phả” Lương Văn Can tự soạn khoảng 1922 – 1927 Đó tài liệu gốc xác thực thân nghiệp Lương Văn Can, sau nhiều học giả nhà nghiên cứu coi quan trọng Gần đây, có “Tiểu sử Lương Văn Can” biên soạn lại hai “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam” Nguyễn Q Thắng – Nguyễn Bá Thế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 “Từ điển tác gia Việt Nam” Nguyễn Q Thắng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999 Năm 1997, Lý Tùng Hiếu biên soạn “Bản Tiểu sử chí sĩ yêu nước, nhà tân, nhà giáo Lương Văn Can” cho trường Trung học phổ thông Lương Văn Can đăng Bản tin Lương Văn Can số (1/2004) Ban liên lạc Cựu học sinh Lương Văn Can Cùng năm 1997, tái “Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX”, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, nhà sử học Chương Thâu dành vị trí cho tiểu sử Lương Văn Can phần “Tiểu sử vắn tắt số nhân vật phong trào Đơng Kinh nghĩa thục” Năm 1998, Hồi Anh viết Lương Văn Can, đăng “Lịch sử văn hóa Việt Nam: Những gương mặt trí thức”, Tập I, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Hai cơng trình biên khảo Chương Thâu Hoài Anh sau Lê Minh Quốc tham khảo để viết “Lương Văn Can – bậc thầy đáng kính Đông Kinh nghĩa thục”, đăng “Danh nhân sư phạm Việt Nam”, NXB Trẻ, 2002 Ngày 3/3/2002, dựa vào tài liệu công bố, cháu cố Lương Văn Can Lương Quân viết “Thân nghiệp Lương Văn Can gia đình” để làm tư liệu cho gia tộc họ Lương Tiếp viết: “Lương Văn Can – nhà quốc nhà giáo dục lớn đầu kỷ XX” Trần Thanh Đạm, đăng Báo Sài Gịn Giải phóng ngày 12/6/2002; “Bảo quốc túy, tuyết quốc sỉ” Thùy Dương đăng Báo Người Lao động ngày 15 – 16/6/2002; “Lương Văn Can – Người thầy giới doanh thương” Thư Hoài Thời báo Kinh tế Sài Gịn số Xn Q Mùi 2003 Ngồi ra, đáng lưu ý nghiên cứu Lương Văn Can Lý Tùng Hiếu, Viện KHXH Nam Bộ, nhân kỷ niệm 90 năm Đông Kinh nghĩa thục: “Những người thầy phát rừng, mở lối” đăng Báo Phụ Nữ, số 91, 22/11/1997; “Hậu nhìn Lương Văn Can”, Tạp chí Xưa & Nay, số 214, 6/2004; viết “Lương Văn Can, người kế tục tinh thần Đông Kinh nghĩa thục kinh doanh” đăng “Một trăm năm Đông Kinh nghĩa thục”, NXB Tri thức, 2008 Và tài liệu xem có hệ thống đầy đủ thân thế, đời nghiệp Lương Văn Can sách “Lương Văn Can & Phong trào Duy tân – Đông Du” tác giả Lý Tùng Hiếu, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2005 Ngoài ra, với tư cách hiệu trưởng, nhà sáng lập Đông Kinh nghĩa thục, chi tiết sử liệu Lương Văn Can đề cập đến tài liệu liên quan Đông Kinh nghĩa thục, phong trào Duy Tân, Đông Du Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu: “Đơng Kinh nghĩa thục” tác giả Đào Trinh Nhất nhà in Mai Lĩnh ấn hành năm 1937, “Đông Kinh nghĩa thục” Nguyễn Hiến Lê tác giả xuất năm 1956, “Phong trào Duy tân” Nguyễn Văn Xuân năm 1995, “Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỉ XX” Chương Thâu xuất năm 1982 Năm 1997, nhân kỷ niệm 90 năm Đông Kinh nghĩa thục, xuất nhiều viết đăng Tạp chí Xưa & Nay Mới tư liệu, có “Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục”, Cục lưu trữ Nhà nước Việt Nam Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp, NXB Văn hóa Thơng tin, 1997 Cuốn sách tập hợp giới thiệu trọn vẹn khối lượng trước tác Đơng Kinh nghĩa thục, có trước tác Lương Văn Can đồng chí ơng biên soạn biên dịch làm tài liệu giáo khoa Đông Kinh nghĩa thục Đây nguồn tư liệu có giá trị để khảo sát tư tưởng phong trào Đơng Kinh nghĩa thục nói chung tư tưởng Lương Văn Can nói riêng Năm 2007, kỷ niệm 100 năm Đông Kinh nghĩa thục, nhiều viết có giá trị Lương Văn Can phong trào Đông Kinh nghĩa thục tập hợp sách “Một trăm năm Đông Kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 “Một trăm năm Đông Kinh nghĩa thục”, NXB Tri thức, 2008 Hiện nay, với phát triển kinh tế, học giả ý đến tư tưởng giáo dục đạo đức kinh doanh Lương Văn Can Tiêu biểu viết nhà sử học Dương Trung Quốc: “Đạo làm giàu Doanh nhân”, Báo Diễn Đàn Doanh Nghiệp số 32, 19/4/2000; “Soi lại gương xưa”, Báo Tiền phong số 205, 13/10/2004… Và sách: “Lương Văn Can – xây dựng đạo kinh doanh cho người Việt” (Bộ sách Đạo kinh doanh Việt Nam giới), NXB Trẻ, 2007 tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung Đáng ý, gần có viết: “Giáo khoa thư doanh nhân Việt xưa” tác giả Tơn Thất Thọ đăng Tạp chí Xưa & Nay, số 375, 3/ 2011 Nhìn tổng quát lại, cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ tiểu sử, đời, nghiệp thơ văn, trước tác Lương Văn Can có giá trị Tuy nhiên, tập trung chuyên sâu nghiên cứu nguồn gốc hình thành, nội dung tư tưởng Lương Văn Can cách hệ thống, tồn diện cách đặt vấn đề tìm hiểu bước chuyển đổi tư tưởng người Việt Nam đầu kỷ XX đánh giá đóng góp lịch sử tư tưởng Việt Nam đến chưa có cơng trình thực Bởi vậy, tiếp cận từ góc độ lịch sử tư tưởng Việt Nam, chúng tơi mong muốn đóng góp phần vào việc làm rõ bước chuyển đổi tư dân tộc vào đầu kỷ XX qua trường hợp Lương Văn Can Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài này, xác định mục tiêu nghiên cứu là: Trình bày hệ thống hóa nguồn gốc nội dung tư tưởng tân, đổi giáo dục, văn hóa – tư tưởng Lương Văn Can (trong thời kỳ làm hiệu trưởng Đông Kinh nghĩa thục (1907 – 1908), tư đổi kinh tế ông giai đoạn 1922 – 1927 Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích tiền đề nội dung tư tưởng tân Lương Văn Can giai đoạn làm hiệu trưởng Đông Kinh nghĩa thục Tập trung phân tích nội dung đổi tư kinh tế ông giai đoạn 1922 – 1927 - Nhận xét, đánh giá vai trò giá trị tiến hạn chế tư tưởng Lương Văn Can Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học vận dụng vào nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam cụ thể phân tích – tổng hợp, lịch sử – logic, hệ thống – cấu trúc, đối chiếu so sánh… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng tân Lương Văn Can - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tác phẩm Lương Văn Can thời kỳ làm hiệu trưởng Đông Kinh nghĩa thục (1907 – 1908) sau Đông Kinh nghĩa thục (1922 – 1927) Đặc biệt thể hai tác phẩm “Thương học phương châm” “Kim cổ cách ngơn” - Đóng góp luận văn Phân tích cách biện chứng mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX để thấy rõ chuyển biến mới, yêu cầu thực tiễn Đó sở, khách quan cho hình thành nội dung tư tưởng tân Lương Văn Can bước chuyển tư dân tộc - Hệ thống hóa q trình hình thành, phát triển tư tưởng nội dung tư tưởng tân Lương Văn Can Đặc biệt, tập trung sâu nội dung tư tưởng đổi tư kinh tế ông thể rõ giai đoạn 1922 – 1927 Chỉ vai trò, ý nghĩa tư tưởng tân Lương Văn Can lịch sử tư tưởng dân tộc - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam – đặc biệt quan tâm đến giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phần nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Những nhân tố tác động đến hình thành, phát triển tư tưởng Lương Văn Can Chương 2: Nội dung tư tưởng tân Lương Văn Can CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CỦA LƢƠNG VĂN CAN 1.1 Bối cảnh nƣớc cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 1.1.1 Tình hình Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX a Xã hội Việt Nam xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Trong thập kỷ cuối kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam bước sang giai đoạn khủng hoảng suy vong, tan rã Nền kinh tế chủ yếu Việt Nam kinh tế nông nghiệp lạc hậu, trì trệ sách “bế quan tỏa cảng” triều Nguyễn Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, tình hình giới đầy biến động tác động mạnh mẽ vào nước ta Chủ nghĩa đế quốc việc bành trướng thị trường khắp châu lục, làm cho mâu thuẫn giai cấp nước mâu thuẫn nước đế quốc thuộc địa ngày gay gắt Và Việt Nam buộc đón “một vị khách khơng mời mà đến” năm 1858, thực dân Pháp nổ súng Đà Nẵng, đánh dấu xâm lược nước ta đặt ách thống trị hà khắc lên nhân dân ta, biến nước ta thành đất nước thuộc địa, nửa phong kiến Hiệp ước Hácmăng (1883) Patơnốt (1884) ký triều đình Huế phủ Pháp áp lực quân tư Pháp đánh dấu sụp đổ hoàn toàn nhà nước phong kiến Việt Nam đầu hàng triều Nguyễn trước công chủ nghĩa tư phương Tây, công nhận bảo hộ lâu dài người Pháp Việt Nam Sau hồn thành “cơng chinh phục bình định Việt Nam”, thực dân Pháp thắng tuyệt đối Dựa vào sức mạnh quân trị xác lập nước thuộc địa, kết hợp với đà phát triển chủ nghĩa đế quốc Pháp từ năm 80 kỷ trước sang thập kỷ đầu kỷ XX, thực dân Pháp bắt tay vào việc khai thác, bóc lột nhân dân Việt Nam cách riết để thực mục tiêu kinh tế – mục tiêu tối thượng hành vi xâm lược Dưới tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ (1897–1914) thực dân Pháp, cấu kinh tế Việt Nam bắt đầu thay đổi Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đưa vào Việt Nam phối hợp với quan hệ cũ bóc lột phong kiến, bối cảnh Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến ngày rõ rệt, bảo đảm siêu lợi nhuận cao nhanh cho chủ nghĩa đế quốc Pháp Về kinh tế: Thực dân Pháp khơng xóa bỏ chế độ phong kiến mà lợi dụng để phục vụ cơng khai thác thuộc địa Vì vậy, đời hình thức tư nước ta khơng phải sở tiêu diệt chế độ phong kiến, ngược lại quan hệ kinh tế cũ trì củng cố Điều làm chậm phát triển kinh tế – xã hội nước ta Thực dân Pháp thực thống tài tồn Đơng Dương, nguồn thu chủ yếu loại thuế đè nặng lên nhân dân Đơng Dương Tư nước ngồi đầu tư chủ yếu vào Việt Nam Pháp, nguồn vốn tập trung cho hai ngành nông nghiệp công nghiệp Các ngành cơng nghiệp khai khống, sửa chữa, chế biến, lắp ráp, khai mỏ,… đời, hình thành số khu công nghiệp Hồng Gai, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lào Cai… Hệ thống giao thông đường sắt, đường thủy, đường bộ, hàng không,… thực dân Pháp đầu tư xây dựng phục vụ cho việc vận chuyển sản phẩm hàng hóa Pháp khai thác, đồng thời phương tiện để đưa quân đội đến nơi cần thiết đàn áp dậy nhân dân Thương nghiệp du nhập hình thức phân phối khác hẳn thời quân chủ, cửa hàng đại lý chuyên doanh, cửa hiệu bách hóa, hiệu bn… Gắn với nhân tố kinh tế quản lý đô thị theo kiểu phương Tây với nhiều cơng trình kiến trúc Ở nơng thơn, sách tập trung cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền cao su, cà phê quyền thực dân làm cho cấu sở hữu đất đai thay đổi nông thôn Việt Nam bắt đầu rạn vỡ tác động Như vậy, du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thực dân Pháp vào nước ta đầu kỷ XX dù hình thức thực dân, phân tán, nặng vơ vét bóc lột làm xuất nhân tố kinh tế mà hàng ngàn năm phong kiến chưa xuất Kinh tế Việt Nam có bước chuyển biến lĩnh vực, lại đặt vòng kiềm tỏa quan hệ kinh tế cũ nên tạo cấu kinh tế què quặt, cân đối dẫn đến phân hóa thiếu triệt để cấu giai cấp Về trị: Thực dân Pháp chủ trương trì chế độ thực dân, nửa phong kiến, dùng máy phong kiến chuyên chế lạc hậu làm công cụ thống trị, đàn áp phong trào phản kháng nhân dân ta Với kinh nghiệm lọc lõi tên trùm thực dân, để cai trị dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước từ ngàn năm với sức mạnh đoàn kết to lớn, thực dân Pháp thực thi sách thâm độc, “chia để trị” đặt ba chế độ trị khác cho ba miền đất nước, áp dụng sách “Dùng người Việt Nam trị người Việt Nam”, trì máy vua quan phong kiến làm công cụ áp nhân dân “Để bóc lột nhân dân lao động, chủ yếu nông dân nước ta, đế quốc Pháp không phá bỏ chế độ phong kiến, chủ nghĩa tư phát triển tự do, trái lại chúng cần trì chế độ phong kiến Chúng ni dưỡng chế độ phong kiến để bóc lột theo lối tư chủ nghĩa cách nặng nề hơn, mạnh nhiều hơn” [18, 22] Đối với làng xã cổ truyền, chúng trì tổ chức máy quản lý cũ kỹ lạc hậu, cột chặt nông thôn Việt Nam vịng nơ dịch, lệ thuộc Thực dân Pháp không “quấy rầy” hay “phá hoại” tổ chức làng xã cổ truyền mà biến chúng thành công cụ bình định cai trị nước ta Cùng với việc tận dụng triệt để triều đình phong kiến bất lực, thơng qua máy nó, để nắm lấy xã thôn, chúng thả lỏng cho bọn hương chức, cường hào bóc lột, đàn áp người nơng dân Chúng ý thức rõ ràng khả sử dụng công cụ phong kiến nông thôn nước ta thời “Cơ cấu vững làng xã An Nam hồn tồn tơn trọng cịn cần phải trì triệt để sau cho việc cai trị dễ dàng Nhờ có tổ chức này, trước mặt hàng triệu cá nhân cần phải trọng đến nhu cầu, quyền lợi, tình cảm, mà cịn lại vài ngàn tập thể tổ chức chặt chẽ có kỷ luật, liên hệ với theo đơn vị khối mà cần biết có hội đồng kỳ mục mà thơi Tổ chức cộng hịa bé nhỏ tự trị giới hạn quyền lợi địa phương làng xã An Nam bớt cho Chính phủ phần lớn khó khăn cơng việc cần thiết…” [40, 29] Với mục đích nơ dịch bóc lột kinh tế, thực dân Pháp mặt trì quan hệ kinh tế cũ, mặt khác chúng tìm cách để đem cấu kinh tế đế quốc bao trùm lên cấu kinh tế cũ Sau thực thi sách khai thác thuộc địa, kinh tế Việt Nam trở thành kinh tế bị hút vào quỹ đạo tư chủ nghĩa, thứ “chủ nghĩa tư sân sau”, thị trường độc chiếm, nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công rẻ mạt, nơi xuất vốn thừa tư Pháp Về văn hóa – giáo dục: Thực dân Pháp hiểu rõ sức mạnh súng đạn thời khuất phục người Việt Nam, cai trị văn hóa lâu bền hơn, giáo dục vũ khí lợi hại Do vậy, từ chiếm Việt Nam, Pháp trọng xây dựng văn hóa – giáo dục thực dân cho người xứ Chúng chủ trương trì chế độ vua quan với Nho học bảo thủ, lạc hậu để mê hoặc, ru ngủ dân trí Việt Nam Nhưng, “từ truyền thống tốt đẹp dân tộc lại nảy nở vùng “đất học” đội ngũ trí thức, văn thân có tinh thần yêu nước, có sức phản kháng chống lại sức mạnh bạo tàn chủ nghĩa thực dân chuyên chế” [40, 30] Nhận thức mối quan ngại đó, thực dân Pháp tìm cách bước loại bỏ ảnh hưởng to lớn trí thức văn thân, loại bỏ ảnh hưởng giá trị văn hóa dân tộc, thiết lập giáo dục ngu dân đồng hóa Năm 1906, Tồn quyền 10 27 Trần Văn Giàu (1983), Tư tưởng yêu nước dòng chủ lưu văn học Việt Nam, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 28 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám – Thành công chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Tập III, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Thị Hạnh (2002), Tư tưởng yêu nước Huỳnh Thúc Kháng, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Trần Thị Hạnh (2008), Tư tưởng tân Trần Quý Cáp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 24 (2008), tr 219225 32 Vũ Quang Hiển, Trần Viết Nghĩa (2008), Tinh thần dân tộc cải cách giáo dục Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11+12, tr 29-34 33 Lý Tùng Hiếu (1997), Nhân 90 năm Đông Kinh Nghĩa thục: Những người thầy phát rừng, mở lối, Báo Phụ Nữ, số 91, 22/11/1997 34 Lý Tùng Hiếu (2004), Hậu nhìn Lương Văn Can, Tạp chí Xưa & Nay, số 214, 6/2004 35 Lý Tùng Hiếu (2004), Tiểu sử chí sĩ yêu nước, nhà tân, nhà giáo dục Lương Văn Can, Bản tin Lương Văn Can số (1/2004), Ban liên lạc Cựu học sinh Lương Văn Can xuất 36 Lý Tùng Hiếu (2005), Lương Văn Can phong trào Duy tân – Đơng Du, Nxb Văn hóa Sài Gòn 37 Lý Tùng Hiếu (2008), Lương Văn Can, người kế tục tinh thần Đông Kinh nghĩa thục kinh doanh, Một trăm năm Đông Kinh nghĩa thục, Nhiều tác giả, Nxb Tri thức 109 38 Hải Ngọc Thái Nhân Hòa (2005), Xu hướng canh tân, phong trào tân, nghiệp đổi (Từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX), Nxb Đà Nẵng 39 Thư Hoài (2003), Lương Văn Can – Người thầy giới doanh thương, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số Xuân Quý Mùi 2003 40 Châu Đỗ Thị Hòa Hới (1997), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Trinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Đỗ Thị Hòa Hới (1997), Mấy đặc điểm tư tưởng nhà Nho tân Việt Nam đầu kỷ XX qua tìm hiểu nhìn phương Tây họ, Tạp chí Triết học, số 4, tr 38-51 42 Nguyễn Văn Hồng (1996), Tân thư, Tân học – Thời đại nhận thức lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr 62-74 43 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Trần Đình Hượu (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn thời 1900-1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 45 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 46 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Văn Khánh (1994), Vài suy nghĩ hệ niên trí thức Việt Nam đầu kỷ XX (Điều kiện hình thành đặc điểm), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số V/2004, tr 25-28 48 Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1958-1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Khánh (2000), Thầy giáo Việt Nam 10 kỷ, Nxb Thanh Niên 50 năm Vũ Văn Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 51 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông Kinh nghĩa thục, Nxb La Bối, Sài Gòn 56 V.I Lênin (1957), Bàn phương Đông, Nxb Sự Thật 57 V.I Lênin (1981), Lênin toàn tập, Tập XVIII, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 58 Vũ Thành Lâm (2003), Tìm hiểu đóng góp phong trào Đông Kinh nghĩa thục cho phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Đinh Xuân Lâm (1980), Phong trào chống thuế 1908 Nghệ Tĩnh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (191), tr 29-34 60 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1997), Danh nhân lịch sử Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Trần Ngọc Vương (1998), Phan Bội Châu (1867-1940), người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2000), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Đinh Xuân Lâm (2007), Phong trào yêu nước cách mạng Hà Nội đầu kỷ XX, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3, tr 31-34 111 65 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Lâm Bá Nam (2008), Một trăm năm Đông Kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam (1958-1945), Tập II, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 67 Nguyễn Tiến Lực (1997), Nhận thức Meiji Duy tân giới trí thức Việt Nam đầu kỷ XX (Trường hợp Phan Bội Châu Phan Châu Trinh), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr 21-31 68 kỷ XX Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu (1900-1925), Nxb Văn hóa, Hà Nội 69 Sơn Nam (2003), Phong trào Duy Tân Bắc, Trung, Nam, NXB Trẻ 70 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa kinh doanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (2008), Một trăm năm Đông Kinh nghĩa thục, Nxb Tri thức 72 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2000), Lịch sử giới cận đại, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Trần Viết Ngạc (1998), Phong trào chống thuế Trung kỳ 1908, Tạp chí Xưa & Nay, số 54B, tr 21-22 74 Trần Viết Nghĩa (2007), Trí thức Hà Nội với cơng tân giải phóng dân tộc đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr 15-24 75 Đào Trinh Nhất (1937), Đông Kinh nghĩa thục, Nhà in Mai Lĩnh xuất 76 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2007), Lương Văn Can – xây dựng đạo kinh doanh cho người Việt (Bộ sách Đạo kinh doanh Việt Nam giới), Nxb Trẻ 77 Lương Quân (2002), Thân nghiệp cụ Lương Văn Can gia đình, Tài liệu gia tộc họ Lương, 3/3/2002 78 Hà Nội Bùi Thanh Quất (chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, 112 79 Dương Kinh Quốc (1981), Việt Nam kiện lịch sử 1858-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Lê Minh Quốc (2003), Doanh nghiệp Việt Nam xưa nay, Nxb Trẻ 81 Dương Trung Quốc (2001), Đạo làm giàu doanh nhân, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, số 32, 19/4/2001 82 Dương Trung Quốc (2004), Soi lại gương xưa, Báo Tiền Phong, số 205, 13/10/2004 83 kỷ Vĩnh Sính (2005), Giao lưu văn hóa Nhật Bản – Việt Nam đầu XX, Tạp chí Xưa & Nay, số 235, tr 17-22 84 Hồ Song, Chương Thâu (1997), Sự chuyển hướng tư tưởng phong trào Quốc gia – Dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr 16-31 85 Nguyễn Kim Sơn (2009), Tư tưởng luân lý nhà nho tân “Tân đính giáo khoa thư”, Tạp chí Triết học, số (215), tr 45-58 86 Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa Tam dân, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 88 Vũ Minh Tâm (2006), Tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Triết học, số 6, tr 44-50 89 Vũ Minh Tâm (2006), Quan niệm dân phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 2+3, tr 93-97 90 Trương Quang Thanh (1999), Vẫn cịn trường Nghĩa Thục tân, Tạp chí Xưa & Nay, số 69, 11/1999 91 Nguyễn Thành (1993), Tìm hiểu tư tưởng trị Huỳnh Thúc Kháng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (266), tr 7-15 92 Vũ Quang Thành (2004), Đông Du – Duy tân hội trăm năm nhìn lại, Tạp chí Xưa & Nay, số 214, tr 13-15 113 93 Nguyễn Q Thắng (2007), Phong trào Duy tân – Các khuôn mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 94 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Chương Thâu, Triệu Dương, Nguyễn Đình Chú (1976), Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX (1900-1930), Nxb Văn Học, Hà Nội 96 Chương Thâu (1982), Đông kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa, Hà Nội 97 Chương Thâu (1989), Ảnh hưởng cách mạng tư sản Pháp số nhà Nho Việt Nam, ý nghĩa tiến đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (245), tr 79-86 98 Chương Thâu (2001), Quan hệ cách mạng Trung Quốc với cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Xưa & Nay, số 101, tr 4-6, tr 99 Chương Thâu, Trần Ngọc Vương (biên soạn) (2001), Phan Bội Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Chương Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Chương Thâu (2004), Lương Văn Can (1854-1927) – nhà chí sĩ sớm có tư tưởng canh tân chấn hưng công – thương nghiệp đất nước, Tạp chí Thơng tin KHXH, số 11/2004 102 Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo – Nho sĩ – Trí thức Việt Nam trước năm 1945, Nxb Văn hóa Thơng tin, Viện Văn học 103 Tôn Thất Thọ (2011), Giáo khoa thư doanh nhân Việt xưa, Tạp chí Xưa & Nay, số 375, tr 37 104 Nguyễn Tài Thư (1985), Xã hội phong kiến phát triển người Việt Nam lịch sử, Tạp chí Triết học, số 4, tr 111125 105 Nguyễn Tài Thư (1987), Mấy vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 4, tr 97-115 114 106 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Nguyễn Tài Thư (1998), Nho học Nho học Việt Nam, số vấn đề thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Trịnh Trí Thức, Đỗ Thị Hịa Hới (2007), Sự chuyển biến tư tưởng yêu nước Việt Nam từ truyền thống đến đại nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Triết học, số (189), tr 20-26 109 Tổng tập văn học Việt Nam (1996), Tập XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1997), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng 115 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CỦA LƢƠNG VĂN CAN 1.1 Bối cảnh nƣớc cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 1.1.1 Tình hình Việt N 1.1.2 Tình hình gi 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho hình thành tƣ tƣởng Lƣơng Văn Can 1.2.1 Tư tưởng truyền 1.2.2 Các xu hướng tư 1.3 Cuộc đời nghiệp Lƣơng Văn Can (1854 - 1927) CHƢƠNG 2: NỘI DUNG TƢ TƢỞNG DUY TÂN CỦA LƢƠNG VĂN CAN 2.1 Tƣ tƣởng tân trị, văn hóa – giáo dục, kinh tế Lƣơng Văn Can phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907-1908) 2.1.1 Tư tưởng tân 2.1.2 Tư tưởng tân văn h 2.1.3 Tư tưởng tân xã hộ 2.1.4 Tư tưởng tân kinh 2.1.5 Vai trò tư tưởng tân v Lương Văn Can đồng chí qua hoạt động Đơng Kinh nghĩa thục 2.2 Tƣ tƣởng tân kinh tế Lƣơng Văn Can sau Đông Kinh nghĩa thục (1922-1927) 116 2.2.1 Tư tưởng triết lý kinh doanh Lương Văn Can “Thương học phương châm” “Kim cổ cách ngôn” 80 2.2.2 Lương Văn Can bàn nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt Nam không phát triển 93 2.3 Vai trò giá trị, hạn chế tƣ tƣởng tân Lƣơng Văn Can lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam 98 2.3.1 Vai trò giá trị tư tưởng tân, đổi Lương Văn Can .98 2.3.2 Hạn chế tư tưởng Lương Văn Can 99 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 117 ... dung tư tưởng tân Lương Văn Can bước chuyển tư dân tộc - Hệ thống hóa q trình hình thành, phát triển tư tưởng nội dung tư tưởng tân Lương Văn Can Đặc biệt, tập trung sâu nội dung tư tưởng đổi tư. .. chọn ? ?Tư tưởng tân Lương Văn Can? ?? làm đề tài luận văn mong muốn góp phần hệ thống hóa làm đầy đủ thêm hiểu biết nguồn gốc, nội dung giá trị đóng góp tư tưởng tân Lương Văn Can lịch sử tư tưởng. .. Lương Văn Can thể bước chuyển dứt khoát tư tưởng yêu nước theo khuynh hướng tân Tư tưởng ông với sĩ phu cấp tiến đầu XX thể bước chuyển biến mạnh mẽ từ tư tưởng Nho giáo sang khuynh hướng tư tưởng

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w