1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của đạo phật tới các giá trị đạo đức con người việt nam hiện nay

105 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 120,13 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HUYỀN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO PHẬT TỚI CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆT Hà Nội - 2010 -1- MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN CỦA NÓ 1.1 Hoàn cảnh đời ngƣời sáng lập Phật giáo 1.1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo 1.1.2 Người sáng lập Phật giáo 1.2 Những nội dung tƣ tƣởng triết học Phật giáo 1.2.1 Vài nét khái quát giới quan Phật giáo 1.2.2 Quan niệm nhân sinh quan đạo đức Phật Chƣơng 2: ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TỚI CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái niệm giá trị đạo đức giá trị đạo đức ngƣời Việt Nam- 36 - 2.1.1 Khái niệm giá trị đạo đức 2.1.2 Giá trị đạo đức người Việt Nam 2.2 Vài nét khái quát ảnh hƣởng Phật giáo tới đạo đức ngƣời Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 2.3 Ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo tới đạo đức ngƣời Việt Na 2.3.1 Vai trò đạo đức Phật giáo việc bảo đức người Việt Nam 2.3.2 Vai trò đạo đức Phật giáo việc điều người Việt Nam tác động kinh tế t 2.3.3 Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng đạo đ người Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -3- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo Phật truyền bá vào nước ta khoảng đầu công nguyên trở thành tơn giáo lớn, có sức sống lâu dài ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam lịch sử tại, đồng thời trở thành phận cấu thành quan trọng văn hoá dân tộc Một thực tế cho thấy, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường mang lại cho đất nước ta nhiều hội thuận lợi Song bên cạnh có khơng thách thức, đặc biệt lĩnh vực đời sống tinh thần xã hội Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, song có yếu tố tiêu cực mà ảnh hưởng chúng khơng tốt, chí số hoàn cảnh định, làm thay đổi giá trị đạo đức truyền thống dân tộc vốn hình thành hàng kỷ Mặt khác, bối cảnh toàn cầu hoá nay, đạo đức mà xây dựng cần phải hướng tới hệ thống giá trị tinh thần mà đó, truyền thống đại phải kết hợp với cách chặt chẽ để văn hoá dân tộc nói chung giá trị đạo đức truyền thống nói riêng tham gia vào hồ nhập với giá trị phổ biến tồn nhân loại mà khơng bị hoà tan, điều mà Đảng ta kêu gọi khơng làm sắc văn hố tốt đẹp dân tộc Chính vậy, việc phát huy đúng, tốt, đẹp (chân, thiện, mĩ), tiếp thu giá trị tiến phổ biến toàn nhân loại quan hệ người với người, người với tự nhiên, đồng thời phê phán thói hư tật xấu, lên án ác, chuẩn mực giá trị đạo đức người Việt Nam -1- Đạo Phật với quan niệm nhân sinh độc đáo trở thành phận khơng thể thiếu văn hố dân tộc điều kiện Sự tác động khơng nhỏ theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực tới đời sống xã hội trở thành mối quan tâm học giả giáo hội Phật giáo Việt Nam Mặt khác, việc nghiên cứu, kế thừa giá trị tích cực khắc phục mặt tiêu cực, hạn chế nội dung tư tưởng triết học Phật giáo nói chung nhân sinh quan, đạo đức Phật giáo nói riêng để lành mạnh hoá quan hệ xã hội nhiệm vụ quan trọng khoa học xã hội nước ta Hơn nữa, Ph.Ăngghen viết rằng: “Tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà Năng lực cần phải phát triển hồn thiện muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” [17, tr.487]1 Xuất phát từ lập trường Mácxít cần thiết phải nghiên cứu vai trò, ảnh hưởng đạo Phật tới nhân cách, đạo đức, lối sống người Việt Nam nay, chọn đề tài “Ảnh hưởng đạo Phật tới giá trị đạo đức người Việt Nam nay” với kỳ vọng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu chuyên sâu Phật giáo nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo Phật vai trị nước ta Ngồi cơng trình tín đồ Phật giáo từ tổ chức Phật học cá nhân, cịn có cơng trình khoa học học giả Phật giáo Các cơng trình đề cập đến nhiều lĩnh vực khác - Từ trở đi, số móc thứ tự tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo luận văn, số thứ hai trang tài liệu -2- Phật giáo, ảnh hưởng Phật giáo tới lối sống người Việt Nam lịch sử Về vấn đề nhân sinh quan Phật giáo, đạo đức Phật giáo có nhiều tác giả nghiên cứu, cụ thể như: Thích Tâm Thiện với Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo [Nxb TP HCM PL 2538 - DL1994], tác giả lấy Duyên sinh - vô ngã làm đối tượng để nghiên cứu Đó vấn đề mấu chốt, cốt lõi, thể tinh hoa Phật giáo Tác giả cho người đọc thấy vị trí giá trị Phật giáo với nguyên lý tảng Lưu Vơ Tâm với Phật học khái lược [Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002], sách giới thiệu cho người đọc thấy nét nguồn gốc, kết cấu, nội dung đạo Phật, học thuyết Tứ diệu đế, nhân quả, luân hồi, vô ngã…chứa đựng giá trị đạo đức Phật giáo sâu sắc Cuốn sách Cây giác ngộ TS Peter Della Santina, Thích Tâm Quang dịch tiếng Việt [Nxb Tổng hợp TP HCM, PL: 2546 - DL: 2002] Tác giả trình bày cách có hệ thống vấn đề sách như: Phật giáo - nhãn quan đại, bối cảnh trước có Phật giáo, đời Đức Phật, bốn chân lý cao quý nhà Phật, giới, nghiệp, tái sinh, năm khối tập hợp ngũ uẩn Có thể nói, Cây giác ngộ tranh minh hoạ tổng thể giáo lý Phật giáo Cuốn Tâm Ta Thích Trí Siêu [Nxb Phương Đơng, Hà Nội, 2005] sách góp phần bổ túc nhiều kiến thức giáo lý Vơ ngã, tác giả giải thích rõ Tâm gì? Ta gì? Vì người sinh cõi đời Vô ngã? -3- Năm 2006, Nhà xuất Tôn Giáo, Hà Nội xuất Chân lý sống Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh Đây sách dành cho người muốn tìm hạnh phúc bình an qua đường giác ngộ Đó đường đơn giản, thích hợp với người, song đòi hỏi người tu hành cần phải trang bị thân tâm đề giải thoát khỏi “Cái ngã” Danh nhân văn hoá Phật giáo Việt Nam đương đại - chân dung đối thoại sách Minh Mẫn chủ biên [Nxb Lao Động, Hà Nội, 2006] thể trân trọng, ghi ơn bậc cao tăng, tăng sĩ cống hiến đạo pháp dân tộc, lĩnh vực văn hoá xã hội Cuốn sách mang lại vốn tri thức phong phú Phật giáo thông qua trao đổi vị cao tăng Đồng thời học quý giá cho có tinh thần dân tộc hướng đến bầu trời chân - thiện - mỹ Tác giả Vân Như Bùi Văn Nhự với Đạo Học [Nxb Phương Đông, Hà Nội, 2007] Trong cơng trình này, tác giả thâu tóm điều cốt lõi tồn giáo lý nhà Phật mà nội dung Tứ diệu đế, Bát đạo Đây giảng trình bày cách tổng thể tinh hoa Đạo Phật Trường Tâm - Thanh Long đồng biên dịch Đạo Phật với đời sống [Nxb Văn hoá Sài Gòn, 2008] Cuốn sách làm rõ cách chữ "Hoà" quan hệ người với người Từ đó, tác giả trình bày đóng góp Phật giáo giáo dục, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Về ảnh hưởng Phật giáo tới đạo đức, lối sống, nhân cách người Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, cụ thể: Năm 1997, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội cho xuất cuốn: Hồ Chí Minh với đạo Phật Việt Nam PGS.TS Phùng Hữu Phú (chủ -4- biên) Đại đức Thích Minh Trí Các tác giả sách trình bày mối quan hệ chủ tịch Hồ Chí Minh Phật giáo Việt Nam mang tính tiền định Cuộc đời cao đẹp Hồ Chí Minh tăng ni, phật tử kính ngưỡng, xem thân triết lý nhà Phật thông qua người cụ thể sống nhân gian Mặt khác, qúa trình hoạt động, chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa phát triển giá trị nhân triết lý nhà Phật để cứu dân, cứu nước Năm 2001, Nhà xuất Tôn Giáo, Hà Nội cho mắt Đạo phật với tuổi trẻ Thích Thanh Từ Trong sách này, tác giả bác bỏ quan niệm sai lầm cho rằng, đạo Phật dành riêng cho bậc lão niên, người yếm nên niên xem thường, bàng quan tránh xa đạo Phật Tuy nhiên, qua nghiên cứu tác giả, hàng loạt vấn đề như: Đức hỷ xả, Đức tịnh, Đức tinh tấn, tuổi trẻ với hạnh nhẫn nhục làm rõ Từ đó, tác giả đưa khẳng định cho rằng, đạo Phật “đạo tuổi xuân căng tràn nhựa sống thiết tha yêu đời” Tác giả khun tuổi trẻ nên học Phật từ sớm cách tốt để rèn luyện, tu dưỡng đạo đức Cuốn Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam [Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006] TS Đặng Thị Lan khảo lược nét đạo đức Phật giáo như: Từ bi giá trị tảng đạo đức Phật giáo; Ngũ giới chuẩn mực đạo đức Phật giáo; khái niệm nhân quả, nghiệp báo, luân hồi…; mối liên hệ đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống Việt Nam; vai trò đạo đức Phật giáo việc xây dựng hoàn thiện đạo đức người Việt Nam Đề cập đến giá trị đạo đức Phật giáo, TS Hồng Thị Thơ có Giá trị đạo đức Phật giáo truyền thống đại, đăng kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ II với chủ đề Việt Nam đường -5- phát triển hội nhập: Truyền thống đại, TP HCM, 14 - 16/7/2004 (tập 3), (Nxb Thế giới & Đại học Quốc gia Hà Nội, VASS, 2007 Trong đó, tác giả tập trung phân tích ảnh hưởng đạo đức Phật giáo tới đạo đức truyền thống đại Việt Nam Đó vấn đề tính hướng nội - bình đẳng - phi thần quyền đạo đức Phật giáo Năm 2008, Nhà xuất Phương Đông, Hà Nội xuất Sức mạnh Đạo Phật tác giả Jean - Claude Carriere, người dịch Nguyễn Tiến Lộc Đọc sách thấy mảng đề tài, câu chuyện dẫn giải gần gũi, giản dị, khúc triết thực tiễn Phật giáo Tác giả đề cập đến thực tế người tham vọng, chạy đua, vươn tới đỉnh cao danh vọng giàu có vật chất, đời sống tâm linh, Đạo, Tâm, Thiện người có bị thu nhỏ lại, nhường chỗ cho băn khoăn, trăn trở, lo toan, cho ham muốn bất tận sống Năm 2010, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh cho xuất Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam PGS.TS Trần Hồng Liên Trong sách này, tác giả làm rõ vấn đề như: Chức Phật giáo vấn đề kinh tế, xã hội, văn hoá, giúp người đọc hiểu dù tác động lĩnh vực lại, Phật giáo nhằm vào việc mang lại an vui, niềm hạnh phúc vật chất tinh thần cho người Ngồi cơng trình khoa học cịn có nhiều viết đăng tạp chí thuộc ngành khoa học xã hội bàn đạo đức như: Đặng Hữu Toàn, "Hướng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ bối cảnh tồn cầu hố phát triển kinh tế thị trường" [Tạp chí triết học, số - 2001, tr 27- 32], Trần Nguyên Việt với "Giá trị đạo đức truyền -6- thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường" [Tạp chí triết học, số - 2002, tr.20 - 25] Các bàn nhân sinh quan Phật giáo, đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống người Việt Nam Hoàng Thị Thơ với: "Vấn đề người đạo Phật" [Tạp chí triết học, số năm 2000, tr.41- 44], "Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường" [Tạp chí triết học, số - 2002, tr 28 - 33, "Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách người Việt Nam" [Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, Số 1- 2002, tr 44 - 49] Nhìn chung, nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo, đạo đức Phật giáo ảnh hưởng tới đời sống đạo đức người Việt Nam khơng cịn lĩnh vực mẻ, xa lạ Số lượng cơng trình kết cơng trình lớn Tuy nhiên, việc trình bày vai trị ảnh hưởng Phật giáo tới giá trị đạo đức người Việt Nam lịch sử đại vấn đề rộng lớn, cần phải tiếp tục làm rõ, đặc biệt ảnh hưởng đạo Phật đến đạo đức người Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập tồn cầu hố - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích: Nghiên cứu ảnh hưởng đạo Phật tới giá trị đạo đức người Việt Nam, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế - Nhiệm vụ: +Trình bày đời Phật giáo nội dung tư tưởng -7- +Trình bày cách khái quát khái niệm đạo đức, giá trị đạo đức, hệ thống giá trị đạo đức người Việt Nam truyền thống đại Qua thấy hệ chuẩn giá trị đạo đức người Việt Nam từ xưa đến +Trình bày ảnh hưởng đạo Phật tới giá trị đạo đức người Việt Nam lịch sử đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường Cơ sở lý luận phƣơng pháp luận Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin triết học lịch sử triết học kết hợp với phương pháp luận nghiên cứu triết học phương Đông Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Kết hợp phương pháp: phân tích tổng hợp, logic với lịch sử, quan sát, vấn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung tư tưởng Phật giáo, đặc biệt nhân sinh quan Phật giáo, đạo đức Phật giáo ảnh hưởng tới giá trị đạo đức người Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Ảnh hưởng Phật giáo đến giá trị đạo đức người Việt Nam nay, kế thừa kết từ công trình nghiên cứu nước ta đạo Phật Đóng góp luận văn Luận văn góp phần hệ thống hoá nội dung giới quan, nhân sinh quan đạo đức Phật giáo Từ nêu lên ý nghĩa lý luận thực tiễn đạo Phật, ảnh hưởng đến giá trị đạo đức người Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn nêu lên ảnh hưởng tích cực hạn chế Phật giáo tới giá trị đạo đức người Việt Nam Từ có hướng phát triển -8- dục người nhận thức mối quan hệ mật thiết người môi trường sinh thái thông qua giáo lý duyên sinh thân năm uẩn: Tạo nhận thức cho người thiết lập ý thức bảo vệ môi sinh cách tích cực Chính xuất phát từ tư hữu ngã người nên muốn ôm vào thật nhiều Đó ngun nhân gây khổ đau trực tiếp hay gián tiếp cho thân người khác Chỉ đến nhận thức rằng, người thiên nhiên có mối liên hệ mật thiết thống hữu với người yêu bảo vệ môi trường cách thiết thực Một năm giới nhà Phật cấm sát sinh Trong bối cảnh ta thấy nghĩa lớn lao Thật khó để bữa cơm gia đình Việt Nam ta mà thiếu ăn từ thịt vật, nhu cầu địi hỏi q cao mức sống số người giả mà động vật q bị tàn sát khơng thương tiếc, dẫn đến nguy bị tiệt chủng Bọn lâm tặc ngày đêm hồnh hành đốn gỗ chặt khơng thương tiếc Thay phải u q bảo vệ thiên nhiên, người lại tâm tàn sát muông thú, cỏ để lũ lụt xẩy ra, tốc độ xói mịn dịng nước lũ phăng làng mạc, vùi lấp gia đình núi sạt lở Khi giảng "Nhân giầu nghèo" Thượng Toạ Thích Chân Quang cho rằng, người tự trồng cho xanh tức tạo cho "nghiệp giầu" ơng lấy ví dụ: "Có anh chàng miệt mài trồng rừng thấy tự nhiên giàu nên cách kì lạ, giàu khơng phải đường trồng rừng mà đường khác từ vợ bn bán phát tài Từ hăng hái trồng rừng làm cho gia đình ngày giàu lên"[52] Hiện nay, Đảng Nhà nước ta cố gắng xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh, điều địi hỏi cá nhân, tổ chức phải xác định rõ vai trị chủ thể đạo đức Gia đình tế bào xã hội, muốn cho xã hội tốt đẹp trước hết gia đình phải hồ thuận, yên vui Dựa -89- bình đẳng tuyệt đối, Đức Phật đưa nguyên tắc ứng xử cha mẹ - cái; vợ - chồng, thầy - trị; chủ - thợ… chữ Hồ đặc biệt đề cao làm bật lên tư tưởng bác ái, bình đẳng, vị tha thấm đậm tình người đạo đức Phật giáo Nho giáo đề cập đến mối quan hệ người với người, Phật giáo mối quan hệ người với người mối quan hệ người với tự nhiên, kêu gọi người đối xử mực với thiên nhiên người với thiên nhiên thể thống Tư tưởng Đức Phật đưa cách 2500 năm, đến thời đại ngày có ý nghĩa quan trọng hết Hiện nay, tình trạng đốt vàng mã diễn phổ biến, Người ta tốn nhiều tiền vào việc mua hàng mã (ti vi, tủ lạnh, ô tô, quần áo, tiền âm phủ, chí thẻ bảo hiểm) để đốt cho người khuất Đây thật việc làm ngược lại với giáo lý nhà Phật, Phật giáo đòi hỏi thành tâm, tâm sáng biết hướng tới hành thiện đời trần tục để giải thốt, khơng phải mặc cả, đánh đổi Gần có thực tế gây nhiều xúc dư luận, số người chùa với hình thức "lễ Phật" bị biến chất Họ lễ cúng Phật với nhiều đồ ăn mặn (cả gà giò lụa) kẹp tiền vào Đây thực hình thức "hối lộ, đút lót Phật" làm uế chốn linh thiêng Trước cổng chùa người ta bày bán đủ loại sách tử vi, cúng sao, giải hạn khơng có nguồn gốc xuất sứ, làm mê quần chúng Lợi dụng lòng tốt khách đến chùa, số người trẻ tuổi, lành lặn lười lao động ngồi ngang dọc ăn xin, gây mỹ quan, nghiêm trang nơi cửa Thiền làm phiền du khách thập phương Ngay cửa chùa tượng móc túi, lừa đảo diễn nhiều Chùa trang bị thùng rác có số người xả thức ăn túi đựng đồ bừa bãi lên sân cỏ hay dọc lối gây ô nhiễm môi trường -90- Đâu vần cịn số quan điểm cho rằng, Phật giáo bi quan yếm thế, Phật giáo tôn giáo dành cho kẻ chán đời Đây quan điểm sai lầm, bi quan hay lạc quan thái độ sống người định The Great Khan Mongka khẳng định: "Một số người nghĩ Phật giáo tôn giáo đen tối buồn chán Đó nhận xét sai lầm, Phật giáo làm cho tín đồ sáng rạng vui tươi" [59, tr.245] Trên số hạn chế cịn tồn cần có góp sức chung lịng tất người để đạo pháp dân tộc gắn bó hài hồ, phát triển Các quan chức cần có biện pháp hợp lý, kịp thời ngăn chặn tệ nạn có lẽ tốt hết việc tìm nhiều cách khác để nâng cao trình độ dân trí đời sống vật chất cho người dân Vấn đề xây dựng đạo đức phù hợp với xu hướng phát triển xã hội đại trở nên cấp thiết hết Trong xã hội phương Tây, nơi Thiên Chúa giáo chiếm vị trí gần độc tơn đời sống tinh thần xã hội, nhiều nhà bác học, đông đảo giới trí thức lễ nhà thờ, song khơng mà khoa học họ, đời sống văn hoá họ bị lạc hậu Chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội theo quan điểm vô thần chủ nghĩa Mác, song chủ nghĩa vô thần mà nhà sáng lập đưa dường bị hiểu sai từ gây kỳ thị tôn giáo Theo quan điểm chúng tôi, xây dựng đạo đức xây dựng lối sống có đạo đức, có văn hố cho người Việt Nam đại Lối sống cần phải kế thừa yếu tố tích cực, nhân Phật giáo số tôn giáo khác, đồng thời phải cương gạt bỏ mặt hạn chế, kể hạn chế phát sinh tượng tiêu cực gây sinh hoạt tôn giáo Xã hội mà xây dựng xã hội văn minh, có khoa học cơng nghệ đại, người xã hội phải có lối sống tương xứng, phải có thái độ ứng xử thơng minh, lành mạnh Những tệ nạn xã hội làm suy giảm đạo đức người cần phải bị lên án ngược lại, yếu tố tích -91- cực đạo đức Phật giáo cần phổ cập, giáo dục cho người chập chững bước vào đời -92- KẾT LUẬN Đạo Phật truyền vào nước ta từ năm đầu Công nguyên hai đường: Đường thuỷ thông qua việc buôn bán với thương gia Ấn Độ đường qua giao lưu văn hoá với Trung Quốc Đạo Phật đến với nước ta đường hồ bình, giáo lý Phật giáo lại chuyển tải tư tưởng bình đẳng, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, gần gũi với tín ngưỡng, văn hố Việt Nam nên người dân Việt Nam dễ dàng chấp nhận Tư tưởng, văn hoá, đạo đức Phật giáo bám rễ ảnh hưởng sâu sắc đến đạo đức người xã hội Việt Nam Văn hoá tinh thần đạo đức truyền thồng Việt Nam lấy Chân Thiện - Mỹ làm thước đo giá trị đạo đức người Việt Nam, đề cao giá trị tốt đẹp, nhân ái, tình người Phật giáo tơn giáo giải thốt, ln đề cao tinh thần bình đẳng, trí tuệ, bác ái, từ bi Những điểm phù hợp với đời sống văn hoá truyền thống người Việt Nam xưa Phật giáo lấy người trọng tâm, thấu hiểu nỗi khổ người đường giải thoát khỏi vòng trầm luân biển khổ Bằng chủ trương cứu nhân độ thế, từ bi, hỉ, xả, vô ngã, đạo Phật hướng người tu tập nhân tâm, vượt qua cám dỗ để hoàn thiện nhân cách Để giáo dục người, đạo Phật đưa bốn chân lý kỳ diệu (Tứ diệu đế), rõ nguyên khổ đau tham sân, si với lý luận thập nhị nhân duyên, đồng thời khẳng định đường diệt khổ để đến Niết bàn (Nirvana) "Bát đạo" (Tam học) Nhà Phật đưa thuyết nhân luân hồi, nghiệp báo đầy sức thuyết phục chuẩn mực đạo đức ngũ giới, lục hoà, lục độ, thập thiện, cặp phạm trù thiện - ác, đức tính tàm quý để hướng người đến nếp sống thiện lành, xa ác Phật giáo hướng người tới lối sống biết cảm thơng, hỷ xả hồ mục, dạy người biết sống người khác Đây -93- động lực thúc đẩy hành vi hướng thiện người, tiến tới xây dựng xã hội có sống lành mạnh Ngay từ thời du nhập, Phật giáo tiếp xúc với văn hoá địa với tinh thần dung hồ, khơng độc tơn, loại trừ Qua thời gian, Phật giáo xác lập vị trí lịng dân tộc, ln song hành vận mệnh đất nước Đất nước hưng thịnh Phật giáo hưng thịnh, đất nước suy vi Phật giáo suy vi Mọi hoạt động Phật giáo Việt Nam ln xuất phát từ lợi ích dân tộc, Tổ quốc sống nhân sinh Nếp sống dân tộc Việt Nam thấm nhuần sâu sắc tinh thần đạo đức Phật giáo Trải qua thời gian dài, qua thời Đinh - Lê - Lý - Trần, Phật giáo để lại dấu ấn quan trọng không phương diện tôn giáo học, mà gương đạo đức sáng ngời thiền sư, nhà vua chân tu Phật Hoàng Đây bốn triều đại thịnh trị lịch sử phong kiến Việt Nam, Phật giáo coi trọng, đặc biệt triều đại Lý - Trần Các vị thiền sư, Pháp sư thần dân trăm họ phị tá triều đình, xây dựng xã tắc tảng tư tưởng giáo lý nhà Phật Qua thời gian, đạo Phật thể tinh thần nhập thế, phụng cho đời sống xã hội Qua đó, Phật giáo thể rõ tinh thần tự lực, tự cường với yếu tố địa tạo lên truyền thống yêu nước quí báu Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Phật giáo Việt Nam ln đồng lịng chung sức tham gia đấu tranh chống lại thực dân đế quốc để giành giữ độc lập cho dân tộc Đất nước thống nhất, giang sơn thu mối, đạo Phật lại đồng hành dân tộc, tạo lên sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân với phương châm "Đạo pháp - dân tộc - chủ nghĩa xã hội" Việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo tới đạo đức người Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa -94- có ý nghĩa quan trọng Nền kinh tế thị trường thúc đẩy sản xuất phát triển đời sống xã hội nâng cao rõ rệt, đồng thời làm nảy sinh tượng tiêu cực xu hướng chạy theo lợi nhuận lối sống thực dụng, phân hoá giàu nghèo diễn phức tạp Cơng nghiệp hố - đại hố đất nước ta diễn tất lĩnh vực, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho nhiều hội xu vừa hợp tác vừa đấu tranh để tồn tại, buộc đất nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch không ngừng xuyên tạc đường lối xây dựng đất nước sách tơn giáo Đảng, kích động phần tử xấu để gây rối, bạo loạn nhằm chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa nghiệp cách mạng nhân dân ta Trong bối cảnh sống nay, người đặt giá trị vật chất lên tất quan hệ xã hội, đạo đức cá nhân, gia đình bị đảo lộn Ai mải mê, sống vội, chìm đắm ngũ dục, tâm ln ln bị xáo trộn, tư tưởng đời vơ thường, vô ngã, tri túc, nhân quả, nghiệp báo luân hồi nhà Phật ý nghĩa hết việc điều chỉnh hành vi người điều kiện kinh tế thị trường Đạo đức Phật giáo không đối trọng với vấn đề tiêu cực xã hội, mà cịn cơng cụ hữu hiệu để dần loại bỏ thói hư tật xấu, vô đạo đức, đồng thời xây dựng lối sống đại cho người Việt Nam Ngoài ra, quan hệ đạo đức cá nhân (trong gia đình ngồi xã hội) đạo Phật có tác dụng chuyển mê khai ngộ, đưa người khỏi mê lầm tội lỗi, tự điều chỉnh hành vi cho tốt hơn, phù hợp Chúng ta chủ trương xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển kinh tế khơng thể để xảy tình trạng "nghèo văn hố" đánh gốc rễ văn hoá truyền thống Với lịch sử du nhập phát triển Việt Nam, triết lý nhân sinh -95- Phật giáo kết hợp với yếu tố địa, dần hình thành nên lối sống lành mạnh với minh triết thâm sâu mang tính giáo dục mạnh mẽ Đạo Phật không bi quan, yếm số người quan niệm mà bi quan hay lạc quan cách sống, thái độ người định Mỗi diễm phúc sinh làm người cõi đời ln phấn đấu, tự thắp đuốc lên mà đi, đừng để dục vọng cá nhân vô minh gây vọng tâm, tức tâm sai biệt Hai tiếng "con người" thật đẹp, thật thiêng liêng, muốn làm người tốt điều cần quan tâm "tu thân, tích đức" Con người làm điều họ thích ứng với thời đại, lẽ khơng thể dùng phương pháp mệnh lệnh, áp đặt để hy vọng thành công, mà phương pháp cảm hố, giáo hố, thuyết phục để người không bị yếu tố độc hại thời đại lôi cuốn, không bị lệch hướng nhận thức tượng vơ văn hố trái với phong mỹ tục dân tộc Trên tinh thần đó, đạo Phật với tư cách đạo lớn nước ta, đồng hành ảnh hưởng sâu sắc, mạnh mẽ tới phát triển đất nước Trong thời đại ngày đạo Phật cần quan tâm phát triển thoả đáng để có nhiều đóng góp cho việc giáo dục đạo đức, nhân cách người Việt Nam "Nói đến văn hố Việt Nam đại mà khơng nói đến Phật giáo Việt Nam thiếu sót đáng tiếc Nói đến văn hố Việt Nam mà khơng thấy ảnh hưởng văn hoá Phật giáo Việt Nam không thấy gốc rễ phát triển của văn hoá Việt Nam" [40, tr.297 - 298] Để kết thúc luận văn người viết xin mượn lời đánh giá đạo Phật Sircharles Bell KCIE, CMG (1870 - 1945), nhà ngoại giao, nhà biên soạn từ điển người Anh, điều thoả đáng, thích hợp vai trị, ảnh hưởng đạo Phật với người xã hội Việt Nam ta nay: "Thông điệp Đức Phật chân lý, hồ bình, từ bi khoan dung -96- thích hợp xã hội ngày nhiều kỷ trước Thời gian trôi qua làm cho ánh sáng toả sáng Sự lan tràn chủ nghĩa vật chất theo đuổi thành đạt cá nhân bất chấp giá làm sói mịn sợi dây thắt chặt tình huỳnh đệ tính cộng đồng Trong tình này, điều cần thiết quan trọng nhớ lại truyền bá thơng điệp tư bi trí tuệ đức Phật để hận thù thay tình thương, xung đột hồ bình an lạc, cạnh tranh hợp tác lẫn nhau" Nghiên cứu vai trò ảnh hưởng Phật giáo tới đời sống tinh thần người Việt Nam lịch sử đề tài lớn, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Những nỗ lực Đảng Nhà nước phát triển mặt đời sống tôn giáo, có đạo Phật, cánh cửa mở rộng để học giả suy ngẫm, nghiên cứu sâu hơn, cặn kẽ nguồn gốc, trình phát triển Phật giáo tồn tại, hoà nhập vào đời sống người Việt Nam hai ngàn năm Chúng tin rằng, Phật học nghiên cứu Phật giáo Việt Nam đề tài hấp dẫn thú vị -97- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình Anson (2007), Thương yêu thơng cảm, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Thích Thanh Ân (2009), Thắp sáng niềm tin, VCD 1- 2, Chùa Diên Quang, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Báo cáo thành 25 năm hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2006) Báo cáo trung tâm quản lý khu di tích Yên Tử - Quảng Ninh (2010) Thạc sỹ Vũ Văn Bình (2001), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình triết học - Mác Lênin (2002), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Jean - Claude Carriere (2008), Lê Việt Liên dịch, Sức mạnh đạo Phật, Nxb Phương Đông, Hà Nội Thiện Cẩm (1970), Quan niệm giải thoát Phật giáo cũ, Nxb Đa Minh - Sài Gịn 10 Thích Bửu Chánh, Cát bụi, VCD, Chùa Hoằng Pháp thực Thích Minh Châu (1973), Trung kinh I (Majjhima Nikaya) (dịch thích), Pali - Việt đối chiếu, tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gịn 11 Thích Minh Châu (1973), Trung kinh II (Majjhima Nikaya) (dịch thích), Pali - Việt đối chiếu, tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 12 Thích Minh Châu Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội - nhân văn, Hà Nội 13 Dỗn Chính (2008), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Thích Trí Chơn (2008), Bến yêu thương, VCD A, B, Chùa Hoằng Pháp thực -98- 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 17 http://chungta.com.vn/Desktop.aspx/Chu-De/Suy-ngam/Phat_giao/ C.Mác Ănghen, Tồn tập, tập 20 (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Lê Cung (1996), Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Thành hội Phật giáo TP HCM 19 20 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Thích Phước Đạt (2007), Tính động Phật giáo Việt Nam trình hội nhập Nguyệt San giác ngộ 130 22 Thích Mãn Giác (1968), Nhân nhân Phật giáo, Nxb Huyền Trang, Sài Gòn 23 http://giacngo.vn/triethoc/ 24 Giáo trình đạo đức học (2000), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 25 Dương Tú Hạc (1998), Kinh lời vàng, Nxb TP HCM 26 Tỳ Kheo Thích Thiện Hạnh (2006), Chân lý sống, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 Đại Đức Thích Nguyên Hiền (2009), Giọt nước cành dương,VCD, Chùa Hoằng Pháp, Giáo hội Phật giáo Việt Nam 28 Nguyễn Duy Hinh (1998), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 29 30 Thích Thiện Hoa (1954), Tám sách quý, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội Thích Thiện Hoa (2003), Xây dựng đời sống nhân quả, nghiệp luân hồi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 31 Bùi Biên Hoà (1998), Đạo Phật gian, Nxb Hà Nội -99- 32 Lê Doãn Hợp (2007), Tơn vinh văn hố Phật giáo tơn vinh văn hoá dân tộc, vấn Bộ trưởng Bộ văn hoá thơng tin, Văn hố Phật giáo số 34 33 Phan Văn Hùm (1970), Phật giáo triết học, Nxb La Sơn - Sài Gòn 34 Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo - Hà Nội 35 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (1983), Nxb Văn học, Hà Nội 36 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Lê Thị Lan (2002), "Quan hệ giá trị truyền thống đại xây dựng đạo đức", Tạp chí triết học, Số (134), T7/2002, Tr25-27 38 Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển tập II (2004), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 39 Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP HCM 40 Minh Mẫn (2006), Danh nhân văn hoá Phật giáo Việt Nam đương đại, chân dung đối thoại, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Viên Minh - Trần Nhân Tài (2005), Con đường hạnh phúc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 42 Diane Morgan (2006), Triết học tôn giáo phương đông, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 43 Thích Minh Nhẫn (2007), Ánh sáng Phật pháp, Kỳ 6, 11, VCD, Chùa Hoằng Pháp thực 44 Vân Như Bùi Văn Nhự (2007), Đạo học, Nxb Phương Đông, Hà Nội 45 Ksri Phammananda (1995), Đạo Phật với đời sống đại, Thích Tâm Quang dịch từ Budhism and Present life Tủ sách Phật học song ngữ Anh - Việt -100- 46 http://www.phattuvietnam.net/ 47 Đại Đức Thích Thơng Phổ, Chết pháp tu, MP3 48 Phùng Hữu Phú, Đại Đức Thích Minh Trí (1997), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945-1969), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Thích Thơng Phương (2008), Buổi nói chuyện với đoàn sinh viên y khoa, VCD A, B, Thiền Viện Trúc Lâm Phụng Hồng 50 Thích Thơng Phương (2008), Vơ ngã, VCD, Thiền viện Trúc Lâm Phụng Hồng 51 Thích Chân Quang (2006), Triết lý tiền bạc, VCD A - B, Chùa Phật Quang thực 52 Thích Chân Quang (2009), Nhân giàu nghèo, VCD1 - 2, Chùa Phật Quang, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 53 Thích Chân Quang (2009), Sự bù trừ luật nhân quả, VCD, Chùa Phật Quang, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 54 Thích Tâm Quán (2009), Thắp sáng niềm tin, VCD 1- 2, Kỳ 1, Chùa Diên Quang, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 55 Thích Trí Quảng (1992), Cảm niệm Đức Phật, Nxb Thành hội Phật giáo TP HCM 56 Thích Trí Quảng (2008), Ở đời vui đạo, VCD - Chùa Phổ Quang thực 57 Peter Della Satina Việt dịch TT Thích Tâm Quang (2002), Cây giác ngộ, Nxb Tổng hợp TP HCM 58 Thích Trí Siêu (2005), Tâm ta, Nxb Phương Đông, Hà Nội 59 Trường Tâm - Thanh Long (2008), Phật giáo góc đạo đời, Nxb Văn hố Sài Gịn 60 Trường Tâm -Thanh Long (2008), Đạo Phật với đời sống, Nxb Văn hố Sài Gịn -101- 61 62 Lưu Vơ Tâm (2002), Phật học khái lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Thích Tâm Thiện (1997), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb.TP HCM 63 Lê Thọ (2007), Cư sĩ làm kinh tế có hay khơng? Tạp chí nghiên cứu Phật học số 1, Giáo hội Phật giáo Việt Nam 64 Hoàng Thị Thơ (2002), Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường, Tạp chí triết học số (134), tr 28- 33 65 Hoàng Thị Thơ (2002), Vấn đề người đạo Phật, Tạp chí triết học, Số (118), Tr.41 - 44 66 Hoàng Thị Thơ (2002), Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách người Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo , Số 1, Tr.44 - 49 67 Hồng Thị Thơ (2004), "Giá trị đạo đức Phật giáo truyền thống đại", Việt Nam học Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ hai Việt Nam đường phát triển hội nhập: Truyền thống đại, Nxb Thế giới, Đại học Quốc gia Hà Nội, VASS, Tr.353 - 365 68 Hoàng Thị Thơ (2005), Lịch sử tư tưởng Thiền - từ Veda Ấn Độ tới Thiền tông Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Thích Thiện Thuận (2007), Bóng mây, VCD, Chùa Hoằng Pháp thực 70 Hà Thuyên (2008), Đạo làm người, Nxb Thanh niên, Hà Nội 71 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 72 73 Thích Chân Tính (2008), Bến đỗ bình n, VCD, Chùa Hoằng Pháp Đặng Hữu Toàn (2001), Hướng giá trị truyền thống theo hệ chuẩn giá trị Chân - Thiện - Mỹ bối cảnh tồn cầu hố phát triển kinh tế thị trường, Tạp chí triết học, Số 4, Tr 27 - 32 -102- 74 75 Đại Đức Thích Viên Trí (2006), Tình người, VCD, Chùa Hoằng Pháp Thích Nhật Từ (2006), Kinh tế từ nhìn Phật giáo, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Phật giáo thời đại, hội thách thức 76 Thích Thanh Từ (1998), Tu xây dựng thân gia đình hạnh phúc, VCD, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 77 Thích Thanh Từ (2000), Hai ơng vua đời Trần xem ngai vàng đôi dép rách, VCD A - B, giảng Chùa Yên Tử 78 Thích Thanh Từ (2001), Đạo Phật với tuổi trẻ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 79 Thích Thanh Từ (2001), Một thứ tài sản không mất, VCD A-B, Chùa Lưỡng Xuyên (Trà Vinh) thực 80 Thích Thanh Từ (2005), Tam Độc, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 81 Thích Thanh Từ (2006), Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 82 Thích Thanh Từ, Cuộc đời mâu thuẫn, CD, giảng Trúc Lâm Đà Lạt 83 Khánh Vân (1998), Cuộc đời ánh đạo Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Nxb TP HCM 84 Viện nghiên cứu Phật học (2001), Giáo dục Phật giáo thời đại Việt Nam, Nxb TP HCM 85 Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi, Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường, Tạp chí triết học số (132) 5/2002, tr 20- 25 87 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội -103- ... tưởng Phật giáo, đặc biệt nhân sinh quan Phật giáo, đạo đức Phật giáo ảnh hưởng tới giá trị đạo đức người Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Ảnh hưởng Phật giáo đến giá trị đạo đức người Việt Nam nay, ... niệm đạo đức, giá trị đạo đức, hệ thống giá trị đạo đức người Việt Nam truyền thống đại Qua thấy hệ chuẩn giá trị đạo đức người Việt Nam từ xưa đến +Trình bày ảnh hưởng đạo Phật tới giá trị đạo đức. .. NAM HIỆN NAY 2.1 Khái niệm giá trị đạo đức giá trị đạo đức ngƣời Việt Nam- 36 - 2.1.1 Khái niệm giá trị đạo đức 2.1.2 Giá trị đạo đức người Việt Nam 2.2 Vài nét khái quát ảnh hƣởng Phật giáo

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w