Không gian văn hóa làng vạn phúc luận văn ths khu vực học 60 31 60

138 20 0
Không gian văn hóa làng vạn phúc  luận văn ths  khu vực học 60 31 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - BÙI THỊ HƯƠNG KHƠNG GIAN VĂN HĨA LÀNG VẠN PHÚC LUẬN VĂN THC S Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - BÙI THỊ HƯƠNG KHÔNG GIAN VĂN HÓA LÀNG VẠN PHÚC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 31 60 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung Hà Nội-2012 MỞ ĐẦU CHƯƠNG Q TRÌNH HÌNH THÀNH KHƠNG GIAN VĂN HÓA LÀNG VẠN PHÚC 1.1 Một số vấn đề khơng gian văn hóa làng: Khái niệm, nội dung tiêu chí xác định 10 1.2 Yếu tố địa lý, sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn cấu thành khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc 1.3 Điều kiện lịch sử 1.4 Điều kiện xã hội CHƯƠNG 2: KHƠNG GIAN VĂN HĨA LÀNG VẠN PHÚC NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHÍNH 2.1 Khía cạnh vật thể khơng gian văn hóa 2.1.1 Tổ chức khơng gian sống 2.2 Khía cạnh phi vật thể khơng gian văn hóa 2.2.1 Phong tục tập quán 2.2.2 Lễ thức cá nhân 2.2.3 Lễ thức cộng đồng CHƯƠNG 3: KHÔNG GIAN VĂN HÓA LÀNG VẠN PHÚC: BIẾN ĐỔI, PHÁT TRIỂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN GIÁ TRỊ 3.1 Xu hướng biến đổi: Theo hai hướng tích cực tiêu cực 3.1 Biến đổi văn hóa 3.2 Phương hướng bảo tồn giá trị KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC Ảnh chụp Sơ đồ Vạn Phúc trước năm 1945 Ảnh Sơ đồ Vạn Phúc qua ảnh vệ tinh Mở đầu Lý chọn đề tài Vạn Phúc phía Tây Bắc thị xã Hà Đơng, trước tỉnh lỵ Hà Đông, nội thành Hà Nội Vạn Phúc có nghề dệt lụa cổ truyền tiếng có truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường Cảnh vật, người truyền thống văn hóa nơi thu hút thơi thúc tơi tìm hiểu làng Làng Vạn Phúc có nhiều người nghiên cứu từ góc độ kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc làng đặc biệt nghĩa vị địa lý văn hóa – làng ven đơ, làng nằm vùng tiếp giáp khơng gian văn hóa xứ Đồi khơng gian văn hóa Thăng Long – Hà Nội Về kinh tế, Vạn Phúc dạng làng đặc biệt – làng nghề thủ công thăng trầm đất nước Nền kinh tế cơng nghệp hóa – đại hóa q trình thị hóa khiến cho khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc biến đổi nhanh chóng, nhiều yếu tố vật thể phi vật thể bị mai trước kịp ghi nhận nghiên cứu Trước chuyển kinh tế xã hội, việc nghiên cứu, tìm hiểu khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc u cầu cấp thiết vừa đáp ứng khoa học, thực tế Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn - Việc bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị văn hóa làng khơng gian hồn chỉnh địi hỏi phải có nghiên cứu tồn diện Nghiên cứu khơng gian văn hóa làng góp phần tìm hiểu đặc trưng văn hóa làng, diện lên tranh văn hóa làng nhu cầu thiết yếu - Việc nghiên cứu làng ngày nhiều, cộng với nhu cầu thăm quan, du lịch, mua sắm sản phẩm lụa ngày tăng Vấn đề đặt làm để có giải pháp phát triển bền vững cho địa phương; đòi hỏi cần giải - Ngày q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa diễn mạnh mẽ Những yếu tố truyền thống bị tác động mai ngày Việc nghiên cứu làng Vạn Phúc địi hỏi phải khẩn trương Đây tính khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Về khơng gian văn hóa nói chung: Nghiên cứu vùng văn hóa hướng nghiên cứu vừa truyền thống, vừa đại GS Ngô Đức Thịnh cơng trình nghiên cứu “Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam”, gồm nghiên cứu về: nét lớn khuynh hướng nghiên cứu khơng gian văn hóa; phác thảo phân vùng văn hóa Việt Nam trình bày số vùng văn hóa tiêu biểu nước ta; cuối thơng qua số tượng văn hóa riêng lẻ coi bổ sung, cụ thể hóa tính vùng, tính địa phương văn hóa Việt Nam Giáo sư Trần Quốc Vượng có cơng trình nghiên cứu “Việt Nam nhìn địa văn hóa”, gồm viết văn hóa vùng miền: Cao Bằng, Vĩnh Phú, Sơn Tây, Xứ Bắc – Kinh Bắc, Hà Nội, Hải Hưng, Xứ Thanh…trải dài đến đất Cà Mau, địa cuối Tổ Quốc Văn hóa xứ Quảng Nam GS Trần Quốc Vượng đồng nghiệp nghiên cứu đặc trưng văn hóa cư trú, văn hóa thương cảng, văn hóa tiêu dùng di tích, văn hóa ẩm thực Giá trị đặc trưng vùng văn hóa Quảng Nam lắng đọng lễ hội, phong tục tập quán, tâm lý truyền thống, kết tinh từ lao động sáng tạo, lối suy nghĩ, lối sống, lối ứng xử dân tộc sống mảnh đất Giáo sư Nguyễn Quang Ngọc cơng trình nghiên cứu “Một số vấn đề làng xã Việt Nam” nghiên cứu vấn đề làng xã Việt Nam, đặc biệt tác giả nghiên cứu làng Đan Loan từ hình thành, phát triển, biến đổi, xưa trải dài theo thời gian góc độ lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội “Những sinh hoạt văn hóa dân gian làng ven đô” (làng Đăm) Lê Hồng Lý – Phạm Thị Thủy Chung cho thấy nhìn sâu sắc tổng thể làng Đăm: hội làng, di tích lịch sử văn hóa, sinh hoạt văn hóa dân gian, kinh tế phát triển kinh tế, văn hóa thời kỳ thị hóa Nghiên cứu “khơng gian văn hóa làng Keo – Thái Bình” tác giả Trần Thị Lệ Thủy khóa luận tốt nghiệp khoa Sử nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển làng Keo nghiên cứu khơng gian văn hóa làng góc độ đời sống kinh tế xã hội sinh hoạt văn hóa PGS Nguyễn Hải Kế với cơng trình “Một làng Việt cổ truyền Đồng Bằng Bắc Bộ” tiếp cận nghiên cứu làng Dục Tú, Hà Nội phương pháp định lượng phương pháp so sánh hệ thống khung thời gian định phát nhiều vấn đề sở hữu ruộng đất, kết cấu kinh tế, tổ chức dân cư, văn hóa tín ngưỡng… Qua nghiên cứu tác phẩm trên, kế thừa phương pháp nghiên cứu văn hóa làng, vùng, xứ thơng qua đặc trưng văn hóa nghiên cứu văn hóa nhìn địa – lịch sử * Về khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc: Các cơng trình nghiên cứu làng Vạn Phúc khía cạnh: Nghiên cứu lịch sử đấu tranh cách mạng làng Vạn Phúc: Hai “Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Vạn Phúc” (tập 2), ghi lại lịch sử đấu tranh cách mạng địa phương giai đoạn 1939 – 1954 Báo Hà Sơn Bình ngày 20-6-1987 có viết “Vạn Phúc an toàn khu quan báo Đảng” viết Vạn Phúc – sở cách mạng, an toàn khu báo Đảng thời kỳ kháng chiến Bài viết tác giả Anh Đức, Minh Tâm: “Vạn Phúc – ATK – làng du lịch” giới thiệu làng Vạn Phúc ngày kháng chiến chống Pháp tiềm làng lụa để phát triển du lịch Bài viết tác giả Nguyễn Kiên in báo Sài Gịn giải phóng ngày 2/9/1985: “Những ngày thu cách mạng làng dệt lụa Vạn Phúc” hồi ức khơng khí tổng khởi nghĩa mùa thu năm 1945 Vạn Phúc Ngồi địa phương cịn sưu tầm xuất “Vạn Phúc xưa nay” năm 2001, sách viết, trang thơ, hồi ký, dịng bút tích…viết tổng thể vấn đề làng Vạn Phúc: trị, văn hóa, lịch sử đấu tranh cách mạng nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu văn hóa, lãnh đạo cách mạng Đảng nhà nước ta Nghiên cứu Vạn Phúc góc độ du lịch có nghiên cứu: Tác giả Quang Hào với viết: “Vạn Phúc làng nghề làng du lịch” in báo Doanh nghiệp ngày 10-5-2000, giới thiệu làng Vạn Phúc loại lụa Vạn Phúc, bên cạnh tác giả đánh giá năm gần đây, Vạn Phúc địa du lịch quen thuộc nhiều du khách Tác giả Nguyễn Kim Khánh có viết: “Vạn Phúc làng nghề, làng văn hóa du lịch” in báo Lao động xã hội ngày 28-10-2000, tác giả giới thiệu làng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc mạnh để làng nghề phát triển du lịch Viết làng Vạn Phúc có nhiều tác giả, tác phầm sâu tìm hiểu nghề dệt Thời cận đại, làng Vạn Phúc nhắc đến tác phẩm Hồng Trọng Phu như: “Những cơng nghệ gia đình Hà Đơng”, viết kỹ thuật dệt lụa Vạn Phúc “Các nghề thủ công truyền thống Hà Đông”, giới thiệu nghề thủ công Hà Đông – nguồn lợi kinh tế Pháp, mặt khác rút biện pháp cai trị có hiệu Pháp với làng thủ cơng Việt Nam Sau cách mạng tháng Tám có cuốn: “Hà Tây làng nghề làng văn” Sở văn hóa thơng tin Hà Tây xuất năm 1992, giới thiệu làng nghề truyền thống: pháo Bình Đà, thêu Quất Động, khảm trai Chuyên Mỹ, dệt lụa Vạn Phúc… Năm 2003, có luận văn thạc sĩ Văn hóa học tác giả Lê Hồi Linh viết “Nghề dệt làng Vạn Phúc thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây” Năm 2004, tác giả Quách Vinh có “Hành trình lụa” giới thiệu sơ qua lụa làng Vạn Phúc…Viết nghề dệt nhiều, để sâu nghiên cứu làng Vạn Phúc góc độ văn hóa người quan tâm đến Vì vậy, luận văn này, chúng tơi kế thừa nghiên cứu làng Vạn Phúc nghề dệt làm sở sâu nghiên cứu Không gian văn hóa làng Vạn Phúc để thấy nét văn hóa đặc trưng truyền thống làng nghề dệt tiếng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tập hợp yếu tố địa lý, sinh thái nhân văn, lịch sử, người – tạo thành khơng gian văn hóa yếu tố tác động tới biến đổi không gian văn hóa - Phạm vi nghiên cứu: Khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc – q trình hình thành biến đổi Luận văn nghiên cứu phạm vi làng Vạn Phúc trước sát nhập thêm khối dân cư: khối 6, khối 7, khối 8, khối khối 10, thuộc phường Yết Kiêu trước Mục đích nghiên cứu phương pháp nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu khơng gian văn hóa làng để thấy nét đặc trưng văn hóa không gian sinh tồn mà từ bao đời nay, hệ người Vạn Phúc sống - Nghiên cứu nét đặc trưng văn hóa truyền thống, yếu tố đổi mới, biến đổi văn hóa làng Vạn Phúc Qua đó, có giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp - Xác định tổ hợp yếu tố vật thể phi vật thể tạo thành không gian văn hóa làng Vạn Phúc Ngồi ra, luận văn cố gắng hoạch định phạm vi vật thể phi vật thể khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc b Phương pháp nghiên cứu Trong trình tiến hành nghiên cứu bước đầu để thu thập tài liệu, phương pháp sử dụng phương pháp điền dã, vấn, điều tra xã hội học Để tiến hành nghiên cứu, phương pháp khu vực học sử dụng – phương pháp nghiên cứu sử dụng rộng rãi Phương pháp khu vực học áp dụng lấy khơng gian xã hội, văn hóa, bao gồm lĩnh vực hoạt động người quan hệ tương tác người điều kiện tự nhiên làm đối tượng để nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành Ngoài ra, phương pháp chuyên ngành văn hóa, lịch sử, xã hội, địa lý…được sử dụng mức độ thích hợp Đóng góp Luận văn bước đầu có tranh tương đối tồn diện khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc: điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, kinh tế, văn hóa lịch sử hình thành Xác định yếu tố tác động đến hình thành, phát triển biến đổi khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc, đồng thời đưa số giải pháp để đảm bảo tính bền vững q trình phát triển làng nghề Vạn Phúc Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu; phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn có bố cục gồm chương sau: Chương 1: Q trình hình thành khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc Chương 2: Khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc – đặc trưng Chương 3: Khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc: biến đổi, phát triển phương hướng bảo tồn giá trị 44 Hà Văn Tấn, Làng, liên làng siêu làng – Mấy suy nghĩ phương pháp 45 Văn Tạo, Về di sản thủ cơng nghiệp, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3-1990 46 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 47 Ngơ Đức Thịnh, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa, Nxb Trẻ, 2004 48 Ngơ Đức Thịnh, Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 49 Vũ Quốc Tuấn, Làng nghề, phố nghề Thăng Long – Hà Nội đường phát triển, Nxb Hà Nội, 2010 50 Trần Từ, Cơ cấu làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, 1984 51 Ty văn hóa hóa thơng tin, Giới thiệu sơ lược tỉnh Hà Tây, Hà Tây, 1965 52 Nxb Hội nhà văn, Vạn Phúc xưa nay, 2001 53 Quách Vinh, Hành trình lụa, Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây, Hà Tây, 2004 54 Trần Lê Văn, Vạn Phúc dệt lụa hàng vân (bút ký), in Truyện ký Hà Tây 1965-1975, Ty Văn hóa thơng tin Hà Tây 55 Trần Quốc Vượng, Văn hóa học đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam, H: Khoa học xã hội, 1996 56 Trần Quốc Vượng, Môi trường người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005 57 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Xuân Dân, Văn hóa Quảng Nam - giá trị đặc trưng, Sở văn hóa thơng tin Quảng Nam, 2001 121 58 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Thị Hảo, Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb Văn hóa dân tộc, 1996 59 Bùi Văn Vượng, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 122 PHỤ LỤC 1.Sắc phong Bản dịch nghĩa: Sắc phong vua Lê Hiển Tôn niên hiệu Cảnh Hưng Nay ban sắc cho: Đương Cảnh Thành hoàng, Quốc vương Thiên tử, Ả Lã Đê Nương Linh ứng Phù trấn Hộ dân Quang khanh Minh Bảo hựu Uy đức Trợ thuận Nga hồng Đại vương Đức hợp lịng trời, đạo sánh ơn đất Dịu hiền, dáng vẻ nghiêm trang, phương nhờ ơn đức Tài giỏi, âm phù xã tắc, mn đời gìn giữ đồ Linh thiêng rõ công thần, khen thưởng cho hợp lễ Nhân dịp Tự Vương phong, tham dự triều chính, triều đình làm lễ thăng trật, gia phong cho thần hai mỹ tự xứng đáng phong Thượng Đẳng Thần Nay phong cho thần là: Đương Cảnh Thành hoàng, Quốc vương Thiên tử, Ả Lã Đê Nương Linh ứng Phù trấn Hộ dân Quang khánh Minh Bảo hựu Uy đức Trợ thuận Diên hựu Tích khánh Phù vận Nga hoàng Đại vương Nay ban sắc Cảnh Hưng năm thứ 44, ngày 26 tháng (1783) Đỗ Phú Thái phụng dịch Nguyễn Tá Nhí hiệu đính Phong tục làng Vạn Phúc chánh tổng Đại Mỗ Nguyễn Đức Khảm ghi chép tháng năm Duy Tân (1910) sau (được coi hương ước làng): 123 * Hình mục (mục hình phạt) - Đánh nhau: Người đánh đến mức bị thương nặng ngã quỵ giao cho lý dịch phân xử cho lẽ phải, người sai bắt nộp ba quan tiền sung công quỹ, đồng thời bắt bồi thường cho người bị thương nặng quan tiền Nếu không chịu nhận bắt giải lên trên, sau phí tổn bắt người phải chịu - Hịa gian: Người thơng dâm với vợ người khác cưỡng hiếp gái nhà người khác phạm vào quốc luật bắt tang bắt nộp phạt 30 quan tiền Nếu có trường hợp thơng dâm trước sau cưới xin bắt nộp phạt 10 quan tiền - Vi phạm khoán ước dân: Người vi phạm khốn ước dân bắt phạt quan mạch tiền sung vào công quỹ - Khám biên mệnh án: Người phạm vào điều luật có thừa phái đến khám biên phí tổn phí tổn người phải chịu * Hộ mục (mục hộ dân) - Vay tiền: Nếu có người cho vay theo lệ thu lãi phân, người vay tiền có điền sản ao vườn nhà chấp lập văn tự trình báo với lý trưởng đóng dấu đem trước bạ - Hội cấp liễm: Dân cư hội họp lập phường cấp liễm để trợ giúp việc cấp bách gia đình có việc hiếu hỉ + Việc lớn phường cấp cho người quan tiền + Việc vừa phường cấp cho người quan tiền + Việc nhỏ phường cấp cho người quan tiền Phường cắt cử thủ khốn Hễ người có cơng việc đến nhà thủ khốn đem cơi trầu, có lời để thơng báo cho phường biết, thủ khoán đem tiền đến trợ giúp cho, khơng phải tốn phí 124 - Phân chia công điền công thổ: Xã Vạn Phúc từ trước tới không phân chia công điền công thổ - Thu thóc trơng đồng: Việc tuần phịng trơng nom đồng điền giao cho Hương trưởng tuần Tuần phiên thu sào lượm (mỗi lượm nắm) Nếu canh giữ khơng cẩn thận phải bồi thường - Lệ nộp lan giai: Nếu cưới gả người xã phải nộp tiền lan giai quan mạch 100 trầu Nếu lấy người ngồi xã phải nộp nhiều gấp đơi để chi dùng việc cơng - Ly dị: Người nộp tiền lan giai sính lễ, song duyên phận khơng thành mà người vợ trở số tiền sính lễ nhiều đơi bên thuận tình phân xử sau lập giấy cho vợ đi, đủ giấy tờ cho lấy người khác * Chính trị - Hội họp kỳ mục bàn định việc làng: Nếu có việc quan việc làng, lý dịch sai thằng mõ báo cho vị sắc mục hương lão, kỳ mục, giáp trưởng theo thứ đến tụ tập đình trung để bàn định công việc, trầu nước lý dịch chuyên biện, không chi phí thêm - Phận kỳ mục: Nếu có việc quan việc làng khẩn cấp, kỳ mục hiệp đồng với lý dịch thực công vụ, đồng thời đốc thúc tuần tráng xã canh phòng kiểm tra bọn gian phi, có việc khẩn cấp phải trình báo lên phủ trích tiền cơng chi cho ngày đường hào - Bầu cử kỳ lý: Các dòng họ có người cử làm lý trưởng, phó lý, hương trưởng sung vào hạng thứ kỳ mục xã Nếu dịng họ chưa có làm lý trưởng, phó lý, hương trưởng đồng dân hội họp đình tuyển lựa xem có lực, có tiền của, biết làm việc chọn lấy người đem sung vào hạng kỳ mục, chi phí tốn 125 – Bổ thu sưu thuế: Đến kỳ thu thuế, lý trưởng đến lĩnh đem sai mõ làng thông báo vị chức sắc dân đến tụ hội đình, sắm sửa lợn, xôi, trầu rượu làm lễ yết thần Lễ vật đáng giá 10 đồng bạc lý trưởng lo liệu, đưa vào sổ thuế chiếu theo để quân bổ Lập thành sổ bạ gồm hai ghi rõ cước khoản cho thật rõ ràng Ruộng khơng cần phân thứ hạng, dân tình khơng kể ngồi luật phải chịu, có đồng dân ký kết Đệ trình lên bản, mang giao cho người thu thuế dựa vào sổ bạ mà thu, thuế ruộng giao cho lý trưởng thu, tiền sưu giao cho giáp trưởng thu Đến kỳ hạn gộp lại giao cho lý trưởng thu đủ số mà nộp lên - Tu bổ cầu cống đường xá: Nếu có chỗ đường xá sụt lở đồng dân đến tu bổ * Phong tục - Tế tự: Hàng năm đến ngày mồng 10 tháng lệ có làm lễ vào đám Còn ngày tế định mùa xuân, mùa thu dịp tết cơm mới, xuống đồng, thượng điền…các lễ tiết kỳ dùng lợn, mâm xôi loại trầu cau, rượu vàng mã giá 12 đồng bác Các lễ bổ đầu theo nhân suất chịu - Ngôi thứ chốn đình trung: Lệ ngơi thứ chốn đình trung Vạn Phúc có vị khoa bảng quan viên chức sắc, chánh phó tổng, lý trưởng mời ngồi chiếu Số cịn lại vào tuổi tác mà ngồi - Lệ khao vọng thi đỗ cử nhân tú tài đội ơn ban phẩm hàm trông nom sở vị chánh tổng lý dịch: Có vị thi đỗ làm quan khao vọng giống lệ thủ chỉ, phải sắm biện bò không kể to nhỏ, mâm xôi (mỗi mâm đáng giá khoảng hào), 10 vò rượu, buồng cau, 400 vàng mã đem đến đình trước yết lễ thần linh, để đãi đồng dân 126 uống rượu Đồng thời sắm lễ đến tế tiên thánh văn chỉ, lễ gồm lợn giá khoảng đồng bạc Cịn đồ lễ xơi, rượu, vàng mã giống trên, cộng thêm quan tiền đồng Sau lễ xong kính mời tồn thể giáp văn hội uống rượu Xong xuôi lại mời vị nhà uống rượu, cỗ ngồi người Xong việc, tồn dân bầu làm thủ Cịn thi đỗ cử nhân, tú tài đội ơn ban cấp phẩm hàm, làm chánh tổng, lý trưởng lệ khao vong gồm lợn đáng giá 5, đồng, đồ lễ xơi, rượu vàng mã giống Trước hết đem đến lễ thần, sau mời đồng dân uống rượu Các khoản xong xuôi, đồng dân tôn lên làm sắc mục Nếu vị hội tư văn miễn khao vọng - Cấp phát tiền ruộng cho binh lính, thu bổ nào: Xã Vạn Phúc từ trước tới cấp ruộng cho lính người mẫu, lại cấp thêm cho người lính tháng quan tiền Số tiền bổ cho nhân đinh phải chịu, số ruộng lấy ruộng cơng dân để cấp - Mua thứ dân: Người muốn vào hàng tư văn, phải bỏ 30 quan tiền sung vào cơng quỹ, cho người vào Giáp văn hội Phàm lễ tiết thờ thần, phải tề chỉnh có mũ đến đình tế lễ - Các vị kỳ lý chức, dân xã cấp cho thứ ruộng tiền nào: Xã Vạn Phúc từ trước tới người làm lý trưởng, phó lý đủ năm, theo lệ làm viên mục, khơng có cấp ruộng tiền - Chia dư huệ tế thần: Phàm làm lễ thờ thần, có mổ trâu, bị lợn thủ đem kính biếu tiên Còn lại chia cho giáp uống rượu Số tiền lễ chiếu bổ theo nhân suất chịu - Hơn lễ: Người có việc cưới gả đồ sính lễ cỗ bàn ăn uống tùy theo giàu nghèo mà lo liệu - Tang lễ: Nhà có việc hiếu phải lo sắm sửa hai lợn, mâm xơi, 10 vị rượu, trị giá khoảng 30 đồng bạc Sau chôn cất xong quay nhà 127 chủ uống rượu Nếu nhà nghèo cần sắm biện 100 miếng trầu, quan tiền để sung vào hương lệ - Tục lệ người già: Xã Vạn Phúc có người đến 50 tuổi vào hàng hương lão phải nộp mạch tiền; đến lúc 60 tuổi, 70 tuổi, 80 tuổi phải sắm biện lợn, mâm xơi mang đến đình làm lễ yết thần Người nghèo túng cho phép dùng gà, mâm xôi, chai rượu, cơi trầu đủ theo lệ 128 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU CHO LUẬN VĂN STT Họ tên Hà Thị An Nguyễn Thị Ất Ông Bút Bà Can Nguyễn Hữu Chỉnh Lê Văn Bằng Nguyễn Tất Đạt Bà Niên Hậu Ông Long 10 Bác Giá 11 Ông Long 12 Nguyễn Thị Mai 13 Đỗ Văn Lợi 14 Bà Niên Hậu 15 Bà Lâm 16 Bà Đoan Giao 17 Nguyễn Văn Q 18 Đỗ Văn Thìn 19 Ơng Un 20 Nguyễn Sơn 21 Nguyễn Hồng Lê 22 Nguyễn Quốc Hùng 23 Nguyễn Thị Sinh 24 Ông Thành 25 Ông Thanh 26 Phạm Thị Hưng 27 Trần Trị An 28 Triệu Văn Dân 29 Đỗ Văn Hưởng 30 Triệu Thị Hà 31 Đỗ Văn Khuyến 32 Đỗ Xuân Tiến 33 Lê Minh Hoà 34 Nguyễn Văn Cát 35 Đỗ Quang Thắng 36 Đỗ Xuân Dũng 37 Nguyễn Thị Hạnh 38 Nguyễn Thị Chi 39 Phạm Thị Hiên 40 Nguyễn Văn Thìn 41 Nguyễn Thị Bích 42 Nguyễn Quang Hồ 43 Đỗ Văn An 44 Nguyễn Hữu Bình 45 Nguyễn Văn Tân 46 Nguyễn Văn Huân 47 Đỗ Văn Hùng 48 Đỗ Thị Kim 49 Đỗ Văn Bích 50 Đặng Văn Thiện 51 Lê Hữu Chuyên 52 Lê Xuân Cảnh 53 Triệu Mạnh Cường 54 Nguyễn Thị Tâm 55 Đỗ Phúc Thái 56 Đỗ Văn Quý 57 Phạm Thị Minh 58 Trần Quốc Bảo 59 Phạm Xuân Lộc 60 Nguyễn Thị Toàn 61 Đỗ Thị Hợi 62 Nguyễn Thị Tuyết 63 Đỗ Thị Hưởng 64 Đỗ Xuân Hiến 65 Nguyễn Thị Sâm 66 Nguyễn Văn Chung 67 Nguyễn Văn Nghị 68 Đỗ Tiến Quang 69 Đỗ Thị Liên 70 Lê Thị Lan 71 Lê Hữu Hiên 72 Nguyễn Văn Hồng 73 Đỗ Văn Chung 74 Đỗ Văn Trường 75 Đỗ Ngọc Lan 76 Đỗ Thị Nhâm 77 Nguyễn Thị Tâm 78 Phạm Thị Minh 79 Phạm Xuân Lộc 80 Đỗ Văn Liệu 81 Đỗ Thị Thịnh 82 Triệu Văn Tân 83 Triệu Hòa Phong 84 Đỗ Văn Mậu 85 Đỗ Văn Tưởng 86 Đỗ Văn Hiển 87 Đặng Thanh Trung 88 Trần Ban 89 Triệu Văn Dũng 90 Đỗ Quang Bắc 91 Đặng Văn Chiến 92 Nguyễn Văn Nam 93 Nguyễn Văn Thắng 94 Nguyễn Thị Hương 95 Nguyễn Văn Khanh 96 Nguyễn Xuân Thủy 97 Nguyễn Văn Gia 98 Bùi Thị Vy 99 Đỗ Văn Bích 100 Nguyễn Thị An 132 BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU: KHƠNG GIAN VĂN HĨA LÀNG VẠN PHÚC Phiếu điều tra đời sống văn hóa cư dân Họ tên người hỏi:…Tuổi…Giới tính: Nam/Nữ Xóm/ thơn:… Thời gian vấn:…Giờ ngày…tháng…năm… Thơng tin cá nhân: Quan hệ với chủ hộ 1.Chủ hộ 2.Vợ/chồng chủ hộ Con chủ hộ Người thân khác Hỏi văn hóa sản xuất sinh hoạt cư dân Câu 1: Xin ơng/bà cho biết tình hình sản xuất nghề dệt lụa địa phương? Có loại nghề? Nghề phát triển nhất? Nghề có tự bao giờ? Vì 133 nghề phát triển? Những thuận lợi, khó khăn việc phát triển nghề dệt?Lý sao? Câu Vạn Phúc có loại đất nào? Câu Mỗi hộ gia đình có sào ruộng? Diện tích bao nhiêu? Thuộc loại đất gì? Câu Vạn Phúc trồng lương thực nào? Câu Các hộ sử dụng nước sinh hoạt gì? □ Nước giếng khoan □ Nước máy □ Nước mưa Hỏi nghi lễ gia đình cộng đồng Câu Nêu tên lễ hội lớn tập tục truyền thống làng 1……… 2……… 3……… Câu 2: Những lễ hội truyền thống làng mai đi? 1……… 2……… 3……… Câu 3: Phong tục, lễ hội hình thành làng năm gần đây? 1………… 2………… 3………… Câu 4: Lễ hội hàng năm có thường xun tổ chức khơng? □ Có □ Khơng Câu 5: Ơng/ bà có cảm nhận lễ hội? Biểu tình cảm gia đình, cộn Củng cố tinh thần đồn kết x Biểu văn hóa truyền thống 134 Nên tổ chức hàng năm □ Tốn □ Mất thời gian □ Câu 6: Ông/ bà cảm nhận quan hệ xóm giềng làng? 1…………………… 2…………………… 3…………………… Câu 7: Ông/ bà nhận thấy nhà làng sao? Bao nhiêu nhà ngói? Bao nhiêu nhà cao tầng? Tốc độ xây dựng nào? Câu Ông bà cho biết ảnh hưởng hoạt động sản xuất làng nghề? Ơ nhiễm mơi trường Tiếng ồn Rác thải Câu 9: Ông/ bà cho biết tác động kinh tế thị trường làng mình? Câu 10: Ông/ bà cho biết phong tục xuất năm gần đây? 135 ... chất khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc: Khơng gian văn hóa làng mang đậm yếu tố văn hóa làng nghề Khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc mang tính chất mở, ln tiếp thu, học hỏi yếu tố, văn hóa tiên tiến... hạnh phúc tâm chiến thắng sống Khơng gian văn hóa làng Vạn Phúc hịa trộn vào khơng gian văn hóa tập thể, hình thành nên khơng gian văn hóa mới: khơng gian văn hóa phường Vạn Phúc Con người Vạn Phúc. .. ấy, văn hóa tín ngưỡng tơn giáo, văn hóa vùng, văn hóa làng, văn 11 hóa nghề nghiệp, văn hóa thị, văn hóa nơng thơn…đều dạng khác tổ hợp văn hóa? ??.2 Theo ý nghĩa trừu tượng, hiểu khơng gian văn hóa

Ngày đăng: 27/10/2020, 19:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan