Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 293 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
293
Dung lượng
13,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG KHẢO SÁT ĐỊA DANH ĐƯỜNG PHỐ Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 31 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT THANH HÀ NỘI - 2009 Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục hình vẽ bảng biểu Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Chương Lý thuyết địa danh vấn đề nghiên cứu địa danh Hà Nội 1.1 Một số vấn đề lý thuyết nghiên cứu địa danh 1.1.1 Cơ sở lý luận lược sử nghiên cứu địa danh 1.1.2 Vấn đề địa danh đường phố nghiên cứu địa danh 10 1.1.3 Nghiên cứu địa danh khoa học liên ngành, khu vực học, góc độ ngơn ngữ - văn hóa 14 1.2 Vấn đề nghiên cứu địa danh đường phố Hà Nội 16 1.2.1 Lược sử nghiên cứu địa danh địa danh đường phố Hà Nội 16 1.2.2 Vấn đề lựa chọn địa danh đường phố Hà Nội để nghiên cứu 18 Tiểu kết chương 19 Chương 2: Phương thức cấu tạo địa danh đường phố Hà Nội đương đại 21 2.1 Một số nét khái qt khơng gian văn hóa Thăng Long – Hà Nội 21 2.1.1 Đặc trưng địa lý, địa hình 22 2.1.2 Vài nét lịch sử thay đổi địa giới hành 23 2.1.3 Đặc trưng dân cư, tộc người 26 2.1.4 Đặc trưng phương ngữ 29 2.1.5 Đặc trưng văn hóa 31 2.2 Phương thức định danh địa danh đường phố Hà Nội .33 2.2.1 Phương thức tự tạo 36 2.2.1.1 Địa danh đường phố gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh truyền thống 36 2.2.1.2 Địa danh đường phố gắn với đặc điểm thiên nhiên, lịch sử đời sống người tuyến đường phố 37 2.2.1.3 Sử dụng yếu tố có sẵn địa danh khác để ghép lại 37 2.2.2 Phương thức chuyển hóa 38 2.2.2.1 Chuyển hóa từ địa danh đối tượng tự nhiên 39 2.2.2.2 Chuyển hóa từ địa danh cơng trình xây dựng 40 2.2.2.3 Chuyển hóa từ địa danh đơn vị hành cư trú 41 2.2.3 Phương thức vay mượn 42 2.2.3.1 Mượn nhân danh 42 2.2.3.2 Mượn địa danh lịch sử 43 2.2.3.3 Mượn hiệu danh 43 2.3 Cấu tạo địa danh đường phố Hà Nội 45 2.3.1 Vấn đề thành tố chung tên riêng 48 2.3.1.1 Chuyển hóa hồn tồn 48 2.3.1.2 Chuyển hóa phận 49 2.3.2 Vấn đề cấu tạo thành tố B 51 2.3.2.1 Địa danh có cấu tạo đơn 51 2.3.2.2 Địa danh có cấu tạo phức 52 2.3.2.3 Vấn đề nguồn gốc số tượng Hán Việt hóa địa danh Nơm cổ đơn tiết 56 Tiểu kết chương 58 Chương Nguồn gốc trình biến đổi địa danh đường phố Hà Nội 60 3.1 Nguồn gốc đời địa danh đường phố 60 3.1.1 Nguồn gốc đời thuật ngữ “phố” (thành tố A) 60 3.1.2 Sự đời địa danh đường phố (thành tố B) 63 3.2 Quá trình biến đổi địa danh đường phố 65 3.2.1 Từ hình thành đến trước thực dân Pháp xâm lược 65 3.2.2 Từ Pháp thuộc đến trước 1945 70 3.2.3 Từ cách mạng tháng Tám 1945 đến trước tạm chiếm 74 3.2.4 Từ 1946 – 1954 75 3.2.5 Từ 1954 đến 76 3.3 Nguyên nhân biến đổi, địa danh đường phố 76 3.3.1 Nguyên nhân trị, lịch sử, địa giới hành 77 3.3.2 Nguyên nhân Hán Việt hóa 78 3.3.3 Nguyên nhân kỵ húy 78 3.3.4 Nguyên nhân thực 79 3.3.5 Nguyên nhân in ấn 80 3.4 Vấn đề biến đổi địa danh đường phố Hà Nội góc độ khơng gian thời gian 80 3.4.1 Biến đổi địa danh góc độ thời gian 80 3.4.2 Biến đổi địa danh góc độ khơng gian 81 3.4.3 Biến đổi địa danh góc độ ngơn ngữ 85 Tiểu kết 86 Chương Một số đặc trưng văn hóa địa danh đường phố Hà Nội 87 4.1 Một số vấn đề ngơn ngữ văn hóa liên quan đến địa danh 87 4.2 Đặc điểm ý nghĩa địa danh 90 4.2.1 Nhóm địa danh mơ tả 94 4.2.1.1 Nhóm địa danh phản ánh hình dáng đối tượng 94 4.2.1.2 Nhóm địa danh phản ánh kích thước 94 4.2.1.3 Nhóm địa danh phản ánh màu sắc 94 4.2.1.4 Nhóm địa danh phản ánh tính chất 94 4.2.2 Nhóm địa danh đăng ký 94 4.2.2.1 Tiểu nhóm phản ánh động, thực vật 94 4.2.2.2 Tiểu nhóm phản ánh phương hướng, vị trí 95 4.2.2.3 Tiểu nhóm phản ánh nghề nghiệp truyền thống 96 4.2.2.4 Tiểu nhóm phản ánh biến cố đời sống đối tượng 96 4.2.2.5 Tiểu nhóm phản ánh địa danh tự nhiên, cơng trình xây dựng, văn hố, tín ngưỡng đối tượng 97 4.2.2.6 Tiểu nhóm phản ánh dấu ấn tơn giáo văn hố dân gian 100 4.2.3 Nhóm địa danh ước vọng 101 4.2.3.1 Tiểu nhóm phản ánh nguyện vọng người .101 4.2.3.2 Tiểu nhóm phản ánh tình cảm với danh nhân dân tộc 103 4.2.3.3 Tiểu nhóm phản ánh tình cảm, tình yêu với quê hương, đất nước 105 4.3 Góp phần hình dung diện mạo khơng gian văn hóa Thăng Long – Hà Nội qua địa danh đường phố 106 4.3.1 Diện mạo địa lý, địa hình, lịch sử 106 4.3.2 Diện mạo dân cư, tộc người 108 4.3.3 Diện mạo văn hóa vật chất tinh thần 109 4.3.3.1 Địa danh phố “Hàng” không gian phố nghề thủ công truyền thống 109 4.3.3.2 Địa danh La Thành, Đê La Thành, Đại La không gian thành lũy Thăng Long – Hà Nội 116 4.3.3.3 Địa danh Ngọc Hà, Kim Mã, Ngọc Khánh…và không gian khu Thập Tam Trại 118 4.3.3.4 Địa danh Láng, Bưởi, Võng Thị, Trích Sài không gian làng nghề thủ công truyền thống 119 4.3.3.5 Địa danh “Mai” vùng Kẻ Mơ 120 4.3.3.6 Cổ Bi, Cổ Loa, Cổ Nhuế dấu tích vùng đất cổ 122 Tiểu kết chương 123 Kết luận kiến nghị 124 Tài liệu tham khảo 127 Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 Danh mục bảng biểu trình bày luận văn Hình 1.1 Sơ đồ mối quan hệ địa danh học với khoa học khác 15 Bảng 2.1 Thống kê địa danh theo phương thức tự tạo 38 Bảng 2.2 Thống kê địa danh theo phương thức chuyển hóa .42 Bảng 2.3 Thống kê địa danh theo phương thức vay mượn 44 Bảng 2.4 Thống kê địa danh theo phương thức định danh 45 Bảng 2.5 Mơ hình cấu tạo địa danh đường phố Hà Nội 46 Bảng 2.6 Thống kê địa danh theo số lượng yếu tố 46 Bảng 2.7 Phân loại thành tố chung yếu tố tên riêng 48 Bảng 2.8 Chuyển hóa thành tố chung vào yếu tố thứ tên riêng 49 10 Bảng 2.9 Chuyển hóa thành tố chung vào yếu tố thứ hai tên riêng 50 11 Bảng 3.1 Biến đổi địa danh theo thời gian 81 12 Hình 3.2 Biến đổi địa danh theo không gian 84 13 Hình 3.3 Biến đổi địa danh theo nguồn gốc ngôn ngữ .85 14 Bảng 4.1 Phân loại địa danh theo tiêu chí ý nghĩa 93 PHẦN MỞ ĐẦU lí chọn đề tài Có nhiều cách để tiếp cận khơng gian văn hố, tìm hiểu nét đặc trưng mà địa danh để lại đường Địa danh chứng quan trọng để tìm hiểu nhận diện đặc trưng khơng gian văn hố mặt địa lí, lịch sử, tộc người, ngơn ngữ, văn hố… Nhờ địa danh người ta có hiểu biết giao tiếp bảo lưu văn hố, q trình lịch sử, văn hố địa bàn, dân tộc; vấn đề lãnh thổ, lãnh hải, vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia Nghiên cứu địa danh đặc điểm ngôn ngữ đặt tên vùng phương ngữ mà cịn góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ địa danh với lĩnh vực khác, đặc biệt văn hoá Hà Nội thủ gần nghìn năm tuổi, với bề dày đáng tự hào lịch sử, văn hoá Địa danh bia ghi lại thăng trầm Trong đó, địa danh đường phố Hà Nội thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Địa danh đường phố nhóm địa danh đặc trưng, tiêu biểu hệ thống địa danh Hà Nội Nghiên cứu địa danh đường phố góp phần tìm nét chung hệ thống địa danh Hà Nội nét riêng biệt đặc sắc đô thị cổ, bước liền mạch với vai trò trung tâm suốt trình phát triển Tuy nhiên, chưa có nhiều chuyên luận nghiên cứu khoa học sâu sắc địa danh đường phố Hà Nội, từ góc độ ngơn ngữ - văn hố, nhằm khai thác lí giải nhiều vấn đề khứ, tại, nhiều phương diện ngôn ngữ, địa lí, lịch sử, dân tộc, văn hố… Để góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu Thủ đơ, đóng góp cho nghiên cứu vùng đất ngàn năm văn hiến, thiết thực hướng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, chọn đề tài “Khảo sát địa danh đường phố Hà Nội” để nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy đối tượng nghiên cứu toàn hệ thống địa danh đường phố Hà Nội, bao gồm tên gọi đường, phố Hà Nội Chúng đề cập chi tiết vấn đề chương Đề tài chủ yếu sưu tầm, khảo sát địa danh đường, phố phạm vi hành thành phố Hà Nội, bao gồm địa bàn quận, huyện nay, tính đến trước ngày 1/08/08 Tư liệu khảo cứu chủ yếu diện đồng đại Theo số liệu tổng cục thống kê, địa bàn thành phố Hà Nội, tính đến trước ngày 01/08/08, có tổng số 752 địa danh đường phố, bao gồm 458 địa danh phố, 121 địa danh đường 173 địa danh ngõ Khi khảo sát thực tế, số địa danh có tượng trùng, số thực tế địa danh nghiên cứu 697 địa danh Chúng dựa vào hệ thống địa danh làm sở để khai thác phần lớn nội dung luận văn Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, chúng tơi cố gắng dựa tài liệu lịch sử để dựng lại tranh toàn cảnh địa danh đường phố lịch sử Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu Dựa vào kết khảo sát, thu thập tài liệu, tư liệu qua điều tra điền dã, sở tham khảo tài liệu liên quan, luận văn này, nêu vài ý kiến bước đầu có tính thử nghiệm việc tìm hiểu địa danh góc độ văn hố Thơng qua việc khảo sát phân loại trình hình thành biến đổi địa danh đường phố, giá trị địa danh đường phố góc độ văn hố, luận văn mong muốn đưa số nhận xét giá trị địa 598 Trần Huy Liệu (P) 599 Trần Hưng Đạo (P) 600 Trần Hữu Tước (P) 601 Trần Khánh Dư (P) 602 Trần Khát Chân (Đ) 101 vàng bạc, trở thành nghề truyền thống Ông em tôn làm tổ sư nghề k Trần Huy Liệu (1901-1969): Sáng lập Ban N Địa - Văn (12-1913), Viện trưởng Viện Sử nhiệm Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam cơng trình lịch sử cổ - cận - đại chống Pháp, Giải thưởng Hồ Chí Minh đợ nhà thơ nhà văn Trần Hưng Đạo (1231-1300): danh tướng tộc, tham gia ba kháng chiến chống N (thế kỷ XIII), hai lần làm Quốc công tiết ch quân đội, lập nên chiến công lừng lẫy, n trận Bạch Đằng oanh liệt (9-4-1288) Tác giả tác phẩm quân giá trị: Binh thư yếu tơng bí truyền thư Trần Hữu Tước (1913 -1983): giáo sư - bá Đại học Y khoa Paris (1937) Ông nước, nghe theo lời khuyên Chủ tịc trở nước phục vụ nhân dân, tham gia kh Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Trần Khánh Dư (? - 1339): vua Trần nhận làm nuôi Quân Mông-Nguyên s ông dự Hội nghị Bình Than (1282) v Phó Tướng qn Ơng lập chiến công lớ đánh tan trăm chiến thuyền chở lươn Trần Khát Chân (1370 - 1399): tướng nhà chiến công, đánh thắng thủy quân Chế phạm bờ cõi nước ta cửa sông Luộc năm 603 Trần Nguyên Hãn (P) 604 Trần Nhân Tông P, N) 605 Trần Nhật Duật (Đ) 606 Trần Phú (Đ) 102 phong Thượng tướng quân, tước Vũ Tiết Q ban cho thái ấp vùng Hoàng Mai Sau vụ m Ly hội thề Đốn Sơn không thành, ông Trần Nguyên Hãn (? -1429): dòng dõi nhà Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa chống qu gia đánh thắng trận Xương Giang, bắt sốn Hồng Phúc, Thơi Tụ Bình cơng ph quốc (1428) Sau bị vua Lê nghi ngờ, ông nh tự 26 năm sau Lê Nhân Tô Trần Nhân Tông (1258 - 1308): vua thứ b Người tổ chức Hội nghị Bình Than (1282) Hồng (1284), đồn kết toàn dân chống N xâm lược Đại Việt, quân dân xông pha 1293, ông nhường cho con, lên tu ch thành vị tổ thứ dòng Thiền Trúc Trần Nhật Duật (1255 - 1331): thứ sáu Tơng; có khiếu biết nhiều thứ tiếng dâ Hai lần đánh Mông - Nguyên làm tướng, trận Hàm Tử (l285) Giúp vua trị nước, đ Thánh Thái sư; tác giả nhiều nhạc, Trần Phú (1904 -1931): tham gia cách mạng cử sang Quảng Châu dự lớp huấn luyện d Quốc mở 1930 nước, cử vào Ba Trung ương Đảng, ông viết Luận cươ bầu làm Tổng Bí thư Đản lãnh đạo cách mạng, ông bị địch bắt (4-193 man nên ốm nặng ngày 6-9- 1931Chợ Quán 607 Trần Quang Diệu (P) 608 Trần Quang Khải (Đ) 609 Trần Quốc Hoàn (P) 610 Trần Quốc Toản (P) 611 Trần Quý Cáp (P) 103 Trần Quang Diệu (? -1802): danh tướng thờ chồng nữ tướng Bùi Thị Xn Ơng tham có trận đại thắng qn Thanh năm Quang Tồn, ơng chủ tướng trấn phía nam binh Nghệ An chống quân nhà Nguyễn, kh Ơng khơng khuất phục nên bị Nguyễn Ánh ch với vợ gái Trần Quang Khải (1241 -1294): thứ h Tông; giúp vua trị nước, làm tới chức Thượ sư Trong kháng chiến chống Mông - Ngu nhận việc ngoại giao, tướng huy lập n Chương Dương (1285); tác giả tập thơ Lạc có Tụng giá hồn kinh sư nổ Trần Quốc Hoàn (1916 - 1986): tham gia c 1930, kết nạp vào Đảng Cộng sản V 1934 Từng giữ chức vụ quan trọn công an: Thứ trưởng Bộ Công an, Bộ tr an (1953-1980 Được thưởng huân chươn Tần Quốc Toản (1267 - 1285): tướng trẻ a kháng chiến chống Mông - Nguyên, t dự Hội nghị Bình Than bóp nát Ông trở kéo cờ “phá cường địch, báo ho chí khí, tham gia vào chiến thắng Tây Kết, C Ông hy sinh anh dũng trận chặn đánh sông Như Nguyệt, 18 tuổi Trần Quý Cáp (1870 -1908): sáng lập viên Ơng bạn chí hướng với Huỳnh Thú Chu Trinh, mở trường Dục Thanh (Phan Thi phong trào chống thuế Quảng Nam (1908 612 Trần Quý Kiên (P) 613 Trần Tế Xương (P) 614 Trần Thánh Tông (P) 615 Trần Thủ Độ (P) 616 Trần Tử Bình (P) 104 tội làm loạn xử chém chợ Diên Khánh n Trần Quý Kiên (1911 -1965): Cán cách Ơng Phó văn phịng Phủ Thủ tướn ủy Dân Đảng trung ương, Phó Ban ương Ơng tặng thưởng nhiều hn ch có Hn chương Hồ Chí Minh Trần Tế Xương (l870 - 1907): Ơng đỗ có tài văn thơ thơ trào phúng kích sâu cay bọn quan tham nhũng, nhà g thói rởm đời Tác giả Vị Xuyên th Trần Thánh Tông (1240 -1290): Làm vua thứ vua 20 năm (1258 - 1278), sau nhườn Ông vị vua nhân từ độ lượng, thường vương hầu; chủ trương khuyến nơng, tích chống giặc Hai lần quân Mông - Nguyên Việt, ông Thái thượng hoàng tham g quân dân Trần Thủ Độ (1194 - 1264): Năm 1224 làm Điện tiền huy sứ, quản đội qu thành Cuối triều Lý, vương triều bất lực, ki trị hỗn loạn, ơng tổ chức Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Cảnh Trần Ơng có cơng lớn kháng Nguyên - Mông lần thứ (1258) Trần Tử Bình (1907 -1967):Vào Đảng Cộng lần bị Pháp bắt đày nhà tù Côn Đảo làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương quân hàm Thiếu tướng (1948), truy tặng Hu lập hạng (1967), Huân chương Hồ Ch 617 Trần Xuân Soạn (P, N) 618 Trấn Vũ (P) 619 Triều Khúc (P) Triệu Quốc Đạt (P) 620 621 Triệu Việt Vương (P) 622 Trịnh Hoài Đức (P) 105 Huân chương Sao Vàng (2007) Trần Xuân Soạn (1849 - 1923): nhà N Đề đốc Năm 1885 phị vua Hàm Nghi Vương Hà Tĩnh Ơng Phạm Bành, Đi lập Ba Đình chống Pháp Phong trào t Tôn Thất Thuyết hoạt động vùng biên gi thị trấn Thiều Châu (Trung Quốc) Trấn Vũ tức Huyền Thiên Trấn Vũ vị th bắc - Thăng Long tứ trấn - thờ Thánh Triều Khúc - cịn có tên nơm làng Đơ T xã Tân Triều có nghề dệt thao tiến Triệu Quốc Đạt (? - 248): anh ruột Bà T vùng núi Quan Yên, quận Cửu Chân nghĩa chống đô hộ nhà Ngô năm 24 ốm chết Triệu Việt Vương(? - 571): tham gia khởi (542), có cơng đưa Lý Bí lên làm vua, tức L nước Vạn Xuân (544) Quân Lương sang giao ơng tổ chức kháng chiến Ơng lập c tục nghiệp,lên năm 549 Làm vua Phật Tử đánh bại, ông thua chạy đến cửa Định) hy sinh Trịnh Hồi Đức (1765 -1825): nhà văn, n Nguyễn; đỗ khoa thi Hương Ng làm quan đến Hàn lâm viện, Thượng thư Bộ trấn thành Gia Định, Chánh sứ sang t giả Gia Định thành thơng chí 623 Trúc Bạch (P) Trúc Khê (P) 624 Trúc Lạc (N) Trung Hòa (P) 625 626 Trung Kính (P) Trung Liệt (P) 627 628 629 Trung Phụng (N) Trung Tả (N) Trung Tiền (N) Trung Văn (Đ) 630 631 632 106 Đất thôn Trúc Bạch, tổng Yên Thành, huyệ cũ Trúc Khê (1901-1947): học giả, nhà văn, Tá Cao Bá Quát, Nguyễn Trãi, Trần Thủ Độ, Ch Đò chiều, Nát ngọc, Trăm lạng vàng, Chợ Truyền kỳ mạn lục, Tang thương ngẫu lục, thi (dịch) Đất hai thôn cũ Trúc Yên Lạc Chín Đất xã Trung Hồ, huyện Từ Liêm trước T hợp hai làng Trung Kính (gồm hai Hạ) Hồ Mục, tổng Dịch Vọng, huyện Hà Đơng, sau thuộc ngoại thành Hà Nội Trung Kính tên làng cổ thuộc tổng Dịch V Đức, tỉnh Hà Đông Cịn có tên gọi khác Trung Liệt tên đền trước thôn Văn T Nguyễn Khuyến) thờ người tử tiết Hà N Nguyễn Tri Phương, Hồng Diệu, sau chuyể Đa Đất hai thơn Thị Trung Phụng Thánh hợ tên Đây lối vào thôn Trung Tả, tổng Tiền N Thọ Xương cũ Vốn lối cũ vào thôn Trung Tiền, tổng H huyện Thọ Xương, sau thành giáp x Trung Văn: vốn đất thôn Phùng Khoang Nhân Mục Môn, huyện Thanh Trì Đây 633 Trung Yên (N) Trương Định (Đ) 634 gạo Xưa có câu “Quan làng Mọc, thóc Vốn đất hồ Thái Cực, thuộc thôn Trung Túc, huyện Thọ Xương cũ Trương Định (1820 -1864): Khi Pháp chi Định (1859) ông tô chức dân binh phối hợp đình đánh giặc, phất cao cờ chống phá Ơng bị thương tự vẫn, không chịu sa tay trận giao tranh Trương Hán Siêu (? - 1355): Thuở nhỏ học Hưng Đạo ni Sau thành nhà văn, nhà chí thời Trần, làm quan tới chức Hành khiển, Tả Đồng tác giả với Nguyễn Trung Ngạn Hình thi, Hồng triều đại điển người viế Đằng giang 635 Trương Hán Siêu (P) 636 Trường Chinh (Đ) Trường Chinh (1907 -1988): nhà cách mạ trị tư tưởng Đảng; Tác giả nhiều tá tiếng: Vấn đề dân cày (cùng Võ Nguyên cương văn hóa Việt Nam (1943)… Ơng cịn bút danh Sóng Hồng Ba lần bầu Tốn ương Đảng Được thưởng Huân chương S 637 Trường Lâm (P) Tuệ Tĩnh (P) Đất thôn Trường Lâm, xã Việt Hưng, huy 638 107 Tuệ Tĩnh (1341 - 1385): Mồ côi từ bé c Giám, chùa keo nuôi ăn học thành Thiền sư, thuốc, chữa bệnh, trở thành nhà y - dược nổ sách thuốc Nam giá trị Nam dược thần Nghĩa Giác tự y thư Được coi vị t nước ta Tư Đình: trước Cách mạng làng thu (Cổ Linh) huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh 639 Tư Đình (P) 640 Tứ Hiệp (Đ) Tự Do (N) Thuộc xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì 642 Tức Mặc (N) 643 Tương Mai (P) Tức Mặc thuộc thành Nam Định, quê hươ nhà Trần Thời Trần gọi phủ Thiên Trườn cung để thái thượng hoàng sau nhườn nghỉ ngơi Tương Mai làng cổ vùng Kẻ M Long xưa, có tên nơm Mơ cơm, nằm ven từ trấn phía nam vào kinh thành Làn ngồi thành Đại La có nghề mở qn ăn n 644 Tựu Liệt (Đ) Uy Nỗ (Đ) 641 645 108 Đất phường Hồng Mai, tổng Tả Nghiêm, huy cũ Tựu Liệt làng cổ, từ thời Lê Thánh 1497) có người đỗ khoa bảng Uy Nỗ Oai Nỗ có tên nơm Tó, Theo câu chuyện nỏ thần “nhất phát vạn nhân” làng xóm Uy Nỗ Cường Nỗ (nỏ m (nỏ cứng), Uy Nỗ (nỏ thiêng), biểu thị ch lực triều đại An Dương Vương Thục 646 Vạn Bảo (P) 647 Vạn Hạnh (P) 648 Vạn Phúc (P) Vạn Thái (N) Văn Cao (P) 649 650 Văn Chỉ (N) Văn Chương (N) Văn Hương (N) Văn Miếu (P) 651 652 653 654 109 Vạn Bảo tên cổ trại thuộc tổng N Thuận, sau đổi Vạn Phúc, Th kinh thành Thăng Long xưa Vạn Hạnh (929 - 1018): Từ nhỏ giỏi N Quân Tống sang xâm lược nước ta, ơng gi đánh giặc Ơng nuôi dạy Lý Công Uẩn từ b mất, sư Vạn Hạnh, triều thần tôn Lý mở đầu nhà Lý Ông triều Lý ph sư Đường mở đất trại cũ trại Vạn P huyện Vĩnh Thuận Tên xóm đầu Hà Nội cũ đầu t Văn Cao (1923 - 1995): Ông nhạc sĩ, họa s Ơng có đóng góp nhiều lĩnh vực văn h Tác giả ca khúc bất hủ: Buồn tàn Bến xuân, Suối mơ; Tiến quân ca, Chiến sĩ Sơn, Làng tôi, Ngày mùa, Trường ca sông L Nội Nhà nước ta truy tặng ông giải t Minh năm 1996 Trong ngõ trước có Văn Chỉ huyện Th năm 1838, khơng cịn Đất xã Văn Chương (vốn thôn Huy Miến, Trung Tả, Trung Tiền nhập lại) Đất thôn Văn Hương (Huy Văn Hương M thuộc tổng Hữu Nghiêm, huyên Thọ Xươ Văn Miếu nơi thờ Khổng Tử, ông tổ dựng năm 1070 1076 lập thêm Quốc Tử Giá 655 Vân Đồn (P) 656 Vân Hồ (N) Việt Hưng (P) Vĩnh Hồ (P) 657 658 trường đại học nước ta.Thời Hồ Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ Văn việc lưu danh khoa bảng Việt Nam Nay cò lên họ quê 1304 tiến sĩ từ khoa 1442 Vân Đồn: cảng biển tiếng, huyện Quảng Ninh Đầu năm 1288, di chiến lớn tướng Trần Khánh Dư huy, thuyền lương quân Mông - Nguyên s Đất cũ thôn Hậu Phong Vân Long thành Vân Hồ), tổng Tiền Nghiêm, huyện T Việt Hưng xã thuộc huyện Gia Lâm Phố qua khu tập thể Vĩnh Hồ ngoặt sang p 659 Vĩnh Hưng (P) Vĩnh Hưng tên trại điền cổ lập từ th binh Chiêm Thành khai khẩn, thuộc trấn Sơn 660 Vĩnh Khánh (N) Vĩnh Phúc (P) Vĩnh Khánh tên chủ đất có nhà cho thu 661 Vĩnh Tuy (P) Võ Thị Sáu (P) 662 663 110 Vĩnh Phúc tên cũ trang trại (13) Thăng Long xưa Sau thành thôn C Tổng Nội, huyện Vĩnh Thuận Đất xã Vĩnh Tuy, huyện Thanh Trì trước Võ Thị Sáu (1933 -1952): Anh hùng lực l nhân dân Mười bốn tuổi tham gia khán 664 Võ văn Dũng (P) 665 Võng Thị (P) 666 Vọng (P) 667 Vọng Đức (P) Vọng Hà (P) Vũ Hữu (P) 668 669 Vũ Hữu Lợi (P) 670 111 Pháp Năm 1950, bị sa vào tay địch Suốt gần giam cầm, tra dã man, dụ dỗ ngon ngọt, Đảo mà chúng không moi lờ xử bắn chị Côn Đảo ngày 23-1-1952 Võ Văn Dũng (? -1802): danh tướng thời Nguyễn Huệ coi tâm phúc, phong c hầu 1789, ông giữ chức Hải dương Chiêu v đại tướng quân, tước Quận công Năm 180 đánh Bắc, ông bị bắt bị giết Thanh Võng Thị làng cổ hợp thành làng nằm giáp hồ Tây, có nghề chài lưới ( nghĩa Chợ Lưới) sau thêm nghề dệt lĩn Đất làng Phương Liệt, huyện Thanh Trì cũ làng Phương Liệt Đất thôn Hữu Vọng Hàm Châu, sau hợ Đức,tổng Hậu Nghiêm, huyện Thọ Xươn Vọng Hà: tên thôn cũ từ bãi vào đến bây giờ, xưa thuộc tổng Tả Túc, huyện Th Vũ Hữu (1437 -1530): đỗ hoàng giáp khoa Q làm quan đến Thượng thư Bộ Hộ triều trị, nhà tốn học tiếng, tác giả toán pháp, Điền mẫu tân thuật thư Vũ Hữu Lợi (1836 -1884): đỗ tiến sĩ (1875 Nam Định Pháp chiếm thành Nam (1883), nhà Hoàng giáp Đỗ Huy Liệu mưu chố binh biến bại lộ, ông bị bắt bị giết ch Định) ngày 30 tết 671 Vũ Ngọc Phan (P) 672 Vũ Thạnh (P) 673 Vũ Trọng Phụng (P) 674 Vũ Xuân Thiều (P) 675 Vương Thừa Vũ (P) 676 Xã Đàn (P, N) 112 Vũ Ngọc Phan (1902 -1987): nhà văn, nhà học dân gian, nhà phê bình, dịch thuật Tác g văn đại (1943), Truyện cổ Việt Nam (19 ca dao - dân ca Việt Nam (1956), Truyện Nam (1975) Vũ Thạnh (1663 - ?): Ơng đỗ đình Nguyễn ất Sửu 1685 làm Bồi tụng phủ Chúa Vì ca sắc khơng được, ơng cáo quan mở trường Hào Nam Ơng tiếng khí tiết cao thượng mực kinh thành Vũ Trọng Phụng (1912 -1939): Cây bút th tiếng với phóng lột tả trần trụi sống đáy xã hội: Cạm bẫy người (1933), K (1934), Cơm thày cơm (1936), hàng loạt tình (1934), Giông tố (1936), Số đỏ (1936), Vỡ đĩ (1936) Vũ Xuân Thiều (1945 - 1972): Anh hùng lực nhân dân Việt Nam Chiến sĩ phi công anh 12-1972, anh cất cánh gặp máy bay B52 củ đánh Hà Nội Vũ Xuân Thiều công, B52 hy sinh lúc lập chiến công Năm tặng danh hiệu Anh hùng Vương Thừa Vũ (1910 -1980): Phó tổng Th Quân đội nhân dân Việt Nam Đại đoàn trưở ủy Đại đoàn 308 - quân Tiên phong - đại đo quân đội ta Năm 1974 ông phong T Xã Đàn tên gọi tắt đàn Xã Tắc xâ 1048 đời Lý Thánh Tông để hàng năm vua Hậu Thổ Thần Nông, hai vị thần chủ chốt Xã Đằng (N) Xuân Diệu (Đ) 677 678 679 Xuân Đỉnh (Đ) 680 Xuân La (Đ) Xuân Phương (Đ) Xuân Thủy (Đ) 681 682 683 Y Miếu (P) 684 Ỷ Lan (Đ) 113 lúa nước, cầu mong cho mưa thuận gió hị xanh tốt Đất thơn Trung Kính, tổng Tiền Nghiêm, Xương cũ Ngô Xuân Diệu (1917 - 1985): nhà thơ, trào Thơ Tác giả 15 tập thơ: Thơ thơ hương cho gió (1945), Riêng chung (1960), (1964), Tơi giàu đơi mắt (1970), Thanh ca (1 tác phẩm phê bình nghệ thuật Đất xa xưa có tên Quả Động, sau thô Xuân Tảo hợp thành xã Xuân Đỉnh (K Từ Liêm Đất xã Xuân La huyện Từ Liêm Xuân Phương: Nguyên xã Phương Canh Canh, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng trước Cá đổi thành Xuân Phương Xuân Thủy (1912 -1985): nhà trị - n thơ; 1968 Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam lại Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng N Chủ tịch Quốc hội Đất thôn Ngự Sử, tổng Hữu Nghiêm, huyện Nơi có tồ Ngự y, sau lập thành đền thờ c Nam Trung Hoa, có từ thời Lê Ỷ Lan (? -1117): nguyên phi vua Lý T hai lần tham gia chấp tỏ rõ tài trị n Lý Thường Kiệt tổ chức quân xâm lược Tống thắng lợi, bà cịn có chí nơng, mở mang đạo Phật 685 Yec xanh (P) 686 Yên Bái (P, N) 687 Yên Hòa (P) Yên Lạc (P) 688 689 Yên Ninh (P, N) 690 Yên Phụ (Đ, P) 691 Yên Sở (P) 692 Yên Thái (N ,P) Yên Thành (N) Yên Thế 693 694 114 Yécxanh (Yersin 1863 -1943): nhà bác học vi trùng học dịch tễ học Ông sang Đô cuối kỷ XIX lập Viện Pasteur Nha Tran lớn việc trừ bệnh dịch hạch, bạch hầu truyền nhiễm người gia súc Việt Yên Bái: tên thành phố tỉnh lỵ tỉnh Yên Bá Quốc dân đảng Nguyễn Thái Học tổ c nghĩa chống Pháp năm 1930, bị thất bại, Ngu người huy nhiều đảng viên tham gia án chém Làng Yên Hồ gồm hai thơn Hạ n Quyế n Hồ (làng Giấy) Đất làng Lạc Trung, tổng Hậu Nghiêm (sau l huyện Thọ Xương trước Lạc Yên tên m nhập với thơn Trung Chí thành Lạc Trung Đất thơn n Ninh, tổng Yên Thành, huyện V Con đường phố chạy làng Yên Ph phía bắc hồ Tây, xưa phường Yên Hoa, Phụ, thuộc tổng Thượng, huyện Vĩnh Thu Yên Sở tên xã huyện Thanh Trì, gồm thơn: Sở Thượng, thành phường thuộc quận H có nghề nuôi cá ruộng tiếng Đất thôn Yên Thái, tổng Tiền Túc, huyện T Nơi thờ tổ nghề thêu nơi bán hàng t Đất thôn Yên Thành, tổng Yên Thành, huyệ cũ Yên Thế: Địa danh huyện Yên Thế, tỉnh Bắc 695 696 (P, N) khởi nghĩa nghĩa quân Hoàng Hoa Thá suốt 30 năm Yên Thường (Đ) Yên Xá (Đ) Yên Thường gồm thôn: Đình Vĩ, Đỗ Xá, L Đàm, Xuân Dục, Yên Khê, Yên Thường c Thường, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh Yên Xá hai thôn thuộc xã Tâ Thượng Thanh Oai, tỉnh Hà Đơng n Xá Bùi, có nghề làm guốc thủ công nấu b Yết Kiêu: gia tướng thân cận Trần Hưng kỷ XIII Có lài lặn sâu, bơi lội giỏi, nhi thuyền giặc Ông với Dã Tượng thành bên lập nhiều chiến công khán quân Mông - Nguyên từ 1285 đến 1288 Yết Kiêu (P) 697 115 ... hưởng văn hóa qua lại, nên vùng hình thành đặc trưng chung, thể sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân, phân biệt với vùng văn hóa khác {84, tr.64} Theo chúng tơi, khơng gian văn hóa. .. ngữ, lịch sử, văn hoá, dân tộc học, xã hội học, địa danh học? ??và đặc biệt văn hố dân gian có liên quan đến vấn đề địa danh Đây tài liệu quan trọng đề tài, cho phép bổ sung địa danh cịn khuyết thiếu... quảng trường {93, tr .31} Bản thân ngành địa danh học ngôn ngữ học chia thành nhiều tiểu nhóm sơn danh học, thuỷ danh học, phương danh học phố danh học Trong đó, phố danh học ngành học chuyên nghiên