Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
4,49 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THÚY QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN CLO VÀ HỢP CHẤT – HÓA HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THÚY QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THƠNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN CLO VÀ HỢP CHẤT – HÓA HỌC 10 CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ KIM GIANG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ to lớn từ thầy cô giáo, quan, bạn bè, đồng nghiệp, người thân em HS Bằng tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Thị Kim Giang - người thầy tận tâm hướng dẫn suốt q trình xây dựng hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, cán viên chức trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám Hiệu trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo em HS trường THPT Trực Ninh – Nam Định, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè, người thân - nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Vũ Thị Thúy Quỳnh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học CN : cơng nghiệp CNTT : cơng nghệ thông tin DA : dự án dd : dung dịch DH : dạy học DHTDA : dạy học theo dự án DHTH : dạy học tích hợp ĐC : đối chứng GQVĐ : giải vấn đề GV : giáo viên HS : học sinh OXH : oxi hóa PPDH : phương pháp dạy học PTN : phịng thí nghiệm PTHH : phương trình hóa học SĐTD : sơ đồ tư SGK : sách giáo khoa TN : thực nghiệm THPT : trung học phổ thông VDKTVTT : vận dụng kiến thức vào thực tiễn ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.1 Quan điểm DHTH 1.1.1 Khái niệm tích hợp DHTH 1.1.2 Những nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp nhà trường phổ thông 1.1.3 Mục tiêu DHTH 1.1.4 Các hình thức DHTH 10 1.1.5 Quy trình xây dựng chủ đề DHTH 12 1.1.6 Ưu điểm, nhược điểm DHTH 13 1.2 Năng lực lực VDKTVTT 13 1.2.1 Năng lực 13 1.2.2 Năng lực VDKTVTT 14 1.3 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học theo quan điểm DHTH .16 1.3.1 Phương pháp dạy học dự án 16 1.3.2 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm .19 1.3.3 Phương pháp dạy học theo góc .21 1.3.4 Phương pháp sử dụng tập hóa học 24 1.4 Thực trạng việc dạy học tích hợp việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trình dạy học hóa học số trường THPT tỉnh Nam Định 26 1.4.2 Nhiệm vụ điều tra 27 1.4.3 Nội dung điều tra .27 Tiểu kết chương 33 iii CHƢƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN CLO VÀ HỢP CHẤT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 35 2.1 Vị trí, cấu trúc, nội dung chương Nhóm halogen 35 2.1.1 Vị trí chương 35 2.1.2 Mục tiêu chương .35 2.1.3 Cấu trúc học chương Nhóm halogen 36 2.1.4 Một số ý phương pháp dạy học chương Nhóm halogen .36 2.2 Ngun tắc quy trình thiết kế chủ đề tích hợp phần Clo hợp chất 37 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp 37 2.2.2 Quy trình thiết kế chủ đề DHTH .37 2.2.3 Cấu trúc chủ đề tích hợp 38 2.3 Các biện pháp dạy học theo chủ đề tích hợp phần Clo hợp chất nhằm phát triển lực VDKTVTT 41 2.3.1 Biện pháp phát triển lực VDKTVTT thông qua vận dụng phương pháp dạy học theo dự án 41 2.3.2 Biện pháp phát triển lực VDKTVTT thông qua vận dụng phương pháp dạy học theo góc 42 2.3.2 Biện pháp phát triển lực VDKTVTT thông qua sử dụng BTHH 42 2.4 Xây dựng số chủ đề tích hợp phần Clo hợp chất nhằm phát triển lực VDKTVTT 47 2.4.1 Chủ đề “Nước với người huyện Trực Ninh” 47 2.4.2 Chủ đề “Axit clohiđric với sống” 64 2.4.3 Chủ đề “Chất khử trùng – Lợi ích ảnh hưởng tới mơi trường” 79 2.5 Xây dựng kiểm tra đánh giá 84 2.6 Thiết kế bảng tiêu chí cơng cụ đánh giá phát triển lực VDKTVTT cho HS .89 2.6.1 Mục đích việc đánh giá .89 2.6.2 Một số công cụ đánh giá 89 2.6.3 Thiết kế bảng tiêu chí đánh giá lực VDKTVTT 89 Tiểu kết chương 95 iv CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 96 3.1 Đối tượng, mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 96 3.1.1 Đối tượng thực nghiệm 96 3.1.2 Mục đích thực nghiệm 96 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 96 3.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm .97 3.2.1 Nội dung kế hoạch thực nghiệm .97 3.2.2 Triển khai dạy theo giáo án thực nghiệm 97 3.3 Tiến hành thực nghiệm .97 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .98 3.4.1 Kết kiểm tra, đánh giá HS (đánh giá định lượng) 98 3.4.2 Kết đánh giá sử dụng bảng kiểm quan sát GV phiếu đánh giá HS lực VDKTVTT HS lớp TN 104 3.4.3 Kết khảo sát ý kiến HS việc sử dụng dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực VDKTVTT .108 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 116 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc biểu lực VDKTVTT mơn Hóa học .14 Bảng 1.2 Ý kiến mức độ quan trọng lực cốt lõi cần phát triển cho HS THPT 28 Bảng 1.3 Ý kiến đánh giá mức độ số lực HS nơi GV công tác 28 Bảng 1.4 Ý kiến công cụ đánh giá lực VDKTVTT HS .29 Bảng 1.5 Ý kiến khó khăn mà GV gặp phải việc 29 Bảng 1.6 Ý kiến mức độ sử dụng phương pháp dạy học 30 Bảng 1.7 Ý kiến biện pháp để phát triển lực VDKTVTT .31 Bảng 1.8 Ý kiến khó khăn vận dụng quan điểm DHTH DH Hóa học .32 Bảng 1.9 Ý kiến HS tần suất sử dụng kiến thức thực tiễn 32 Bảng 1.10 Ý kiến việc tổ chức hoạt động để phát triển lực 33 Bảng 2.1 Mức độ lực vận dụng kiến thức HS THPT 89 Bảng 2.2 Thang đánh giá lực vận dụng kiến thức cho HS 93 Bảng 2.3 Bảng rubic đánh giá lực VDKTVTT HS phổ thông 94 Bảng 3.1 Bảng nội dung kế hoạch thực nghiệm 97 Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra sau thực nghiệm lần 99 Bảng 3.3 Tỉ lệ % HS đạt điểm xi trở xuống lần 99 Bảng 3.4 Tỉ lệ % HS đạt khá, giỏi, trung bình, yếu, lần .99 Bảng 3.5 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra số .100 Bảng 3.5 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra số .100 Bảng 3.6 Bảng kết kiểm tra sau thực nghiệm lần .100 Bảng 3.7 Tỉ lệ % HS đạt điểm xi trở xuống lần 101 Bảng 3.8 Tỉ lệ % HS đạt khá, giỏi, trung bình, yếu, lần .101 Bảng 3.9 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra số .102 Bảng 3.10 Bảng thống kê kết đánh giá lực VDKTVTT HS thông qua bảng quan sát GV .104 vi Bảng 3.11 Bảng so sánh kết đánh giá lực VDKTVTT HS thông qua lần quan sát GV 105 Bảng 3.12 Kết lực VDKTVTT HS trước thực nghiệm .106 Bảng 3.13 Kết lực VDKTVTT HS sau thực nghiệm 107 Bảng 3.14 So sánh kết đánh giá lực VDKTVTT trước sau thực nghiệm 107 Bảng 3.17 Ý kiến HS việc lực VDKTVTT có cần thiết với HS THPT 108 Bảng 3.15 Ý kiến HS tác dụng lực VDKTVTT học tập mơn Hóa học sống 109 Bảng 3.16 Ý kiến HS việc sử dụng chủ đề tích hợp lại phát triển lực VDKTVTT .109 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 99 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua kiểm tra số 100 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 101 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua kiểm tra số 102 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp thực nghiệm 103 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh kết phát triển lực VDKTVTT thông qua bảng quan sát GV 105 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh kết đánh giá lực VDKTVTT trước sau thực nghiệm .108 viii Hình Học sinh trình bày sản phẩm dự án Hình Học sinh trình bày sản phẩm dự án 125 PHỤ LỤC BẢNG MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Bảng ma trận đề kiểm tra số – 45 phút Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Clo Câu /Bài Điểm Hiđro clorua – axit clohiđric - Chỉ nguyên liệu để sản xuất clo CN - Nêu clo tồn tị hỗn hợp với chất - Xác định nguyên tố halogen phản ứng 1; 2; 11 0,75 - Nêu hóa chất phản ứng với axit HCl - vai trị axit HCl phản ứng hóa học - Quan sát thí nghiệm - Giải thích vai trị clo phản ứng hóa học - Xác định chất dùng để tinh chế khí clo khơ - Nêu phản ứng thể tính chất hóa học clo 4; Vận dụng cao Viết PTHH điều chế clo từ NaCl tính tốn lượng chất phản ứng Bài 0,75 - Xác định tên kim loại công thức muối clorua phản ứng kim loại với axit clohiđric - Xác định chất có khả phản ứng với axit 126 Tổng điểm - Nhận biết khí hiđro clorua hỗn hợp khí - Tính tốn lượng khí clo lượng muối cacbonat tham gia vào phản ứng hóa học Câu/Bài Điểm Hợp chất có oxi clo Câu/Bài Điểm hình HCl vẽ xác định chất hình 6; 12; 14 7; 8; 16; 19 0,75 0,75 0,5 - Xác định sản phẩm phản ứng điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn - Giải thích tính sát trùng tẩy màu nước Gia – ven clorua vôi 10; 13 0,5 Tổng hợp - Phân loại chất hỗn hợp có khả tham gia phản ứng với - Tính tốn lượng chất phản ứng muối, bazơ tác dụng với dung dịch axit Câu/Bài Điểm Tổng điểm 20 0,25 2,25 Bài 4,0 1,5 127 0,25 2,25 - Giải thích clorua vơi sử dụng rộng rãi so với nước Gia - ven Bài 1,5 - Xác định vai trò clo hợp chất phản ứng tổng hợp - Tính tốn khối lượng chất rắn phản ứng hóa học 15; 17 0,5 2,25 2,75 10 BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 45 phút Thực sau nghiên cứu hết vấn đề clo, axit clohiđric hợp chất chứa oxi clo) I Trắc nghiệm (5 điểm) Câu Nguyên liệu để sản xuất khí Cl2 cơng nghiệp A HCl B NaClO C NaCl D KCl C đồng D clo Câu Khí oxi khơng phản ứng với A lưu huỳnh B sắt Câu Các khí tồn hỗn hợp A NH3 Cl2 B H2S Cl2 C HCl CO2 D NH3 HCl Câu Để sát trùng nước người ta bơm clo vào nước để tiêu diệt vi khuẩn phá hủy hợp chất hữu Cuối giai đoạn khử trùng người ta trung hịa clo dư A natri sunfit B natri sunfat C natri sunfua D natri cacbonat Câu Để loại nước có lẫn khí clo, ta dẫn hỗn hợp khí qua A dung dịch NaOH B dung dịch NaCl đặc C CaO khan D H2SO4 đặc Câu Đưa ánh sáng ống nghiệm đựng bạc clorua có nhỏ thêm giọt dung dịch quỳ tím Hiện tượng quan sát A quỳ tím chuyển sang màu đỏ B quỳ tím chuyển sang màu xanh C quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau màu D quỳ tím khơng chuyển màu Câu Hòa tan 0,6 gam kim loại hóa trị II vào lượng HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 0,55g Kim loại A Ca B Fe C Mg D Ba Câu Kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl khí clo cho loại muối A Zn B Ag C Cu 128 D Fe Câu Cho chất sau: Zn, Cu, AgNO3, SiO2, NaNO3, MnO2, FeO Số chất tác dụng với dung dịch HCl A B C D Câu 10 Điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn thu sản phẩm: A NaOH, H2, Cl2 B nước Gia - ven khí H2 C NaOH, HCl D Cl2, Na Câu 11 Cho 1,12 lít (đktc) halogen X2 tác dụng vừa đủ với đồng kim loại thu 11,2 gam CuX2 Nguyên tố halogen A flo B clo C brom D iot Câu 12 Khi phản ứng với dãy sau đây, HCl đóng vai trị chất khử? A MnO2, KClO3, KMnO4, K2Cr2O7 B NaHCO3, K2Cr2O7,Fe(OH)2, MnO2 C MnO2, Fe, KMnO4, K2Cr2O7 D NaOH, Na2CO3, KMnO4, CuO Câu 13 Tính sát trùng tẩy màu nước Ga - ven do: A NaClO, Cl có số oxi hóa +1 thể tính oxi hóa mạnh B NaClO phân hủy ngun tử oxi có tính oxi hóa mạnh C NaClO phân hủy Cl2 chất oxi hóa mạnh D NaCl phân hủy ngun tử Cl có tính oxi hóa mạnh Câu 14 Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Khí A bình khí đây? A H2S B NH3 C SO2 D HCl Câu 15 Cho phát biểu sau: a Clo dùng để sát trùng nước hệ thống cung cấp nước sạch, xử lí nước thải b Trong cơng nghiệp, clo sản xuất phương pháp điện phân dung dịch natri clorua bão hịa có màng ngăn 129 c Trong dịch vị dày có chứa axit clohiđric d Trong phản ứng hóa học clo thể tính oxi hóa e Trong phản ứng hố học HCl vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hóa f Có thể dùng khí NH3 để làm phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn khí clo Số phát biểu A B C D Câu 16 Để nhận khí hiđro clorua số khí đựng riêng biệt : HCl, SO 2, O2 H2 ta làm sau: A dẫn khí qua dung dịch phenolphthalein B dẫn khí qua dung dịch AgNO3 C dẫn khí qua CuSO4 khan, nung nóng D dẫn khí qua dung dịch KNO3 Câu 17 Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe 0,2 mol Fe3O4 dung dịch HCl dư thu dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Giá trị m A 74,2 B 42,2 C 64,0 D 128,0 Câu 18 Sục khí Cl2 qua dung dịch K2CO3 thấy có khí CO2 Các phương trình hóa học phản ứng xảy là: A Cl2 + H2O → HCl + HClO B 2HCl +K2CO3 → 2KCl + CO2 + H2O C 2HClO + K2CO3 → 2KCl + CO2 + H2O + O2 D Cả A B Câu 19 Cho hỗn hợp muối MgCO3 CaCO3 tan dung dịch HCl vừa đủ tạo 2,24 lít khí (đktc) Số mol muối cacbonat ban đầu A 0,15 mol B 0,2 mol C 0,1 mol D 0,3 mol Câu 20 Cho sơ đồ phản ứng sau: ZnSO4 + HCl Mg + CuSO4 CuSO4 + H2S FeS + H2SO4 Al(NO3)3 + Na2SO4 Na2SO3 + HCl Phản ứng không xảy là: A 1, 3, B 2, 4, 130 C 1, D 2,3 II Tự luận (5 điểm) Bài (1,5 điểm) Trong chiến thứ nhất, binh Đức sử dụng khí clo để công vào điểm Pháp Sự tác động khí độc thật vơ ghê gớm Kết tuyến phòng thủ quân Pháp bị phá vỡ khí clo giết chết 3000 người làm 7000 người bị thương Để điều chế khí clo công nghiệp ta tiến hành điện phân dung dịch NaCl bão hòa với màng ngăn xốp a) Viết phương trình hóa học phản ứng điều chế clo từ NaCl ? b) Tính khối lượng muối NaCl cần dùng để điều chế 149,1 Cl2 (giả sử hiệu suất phản ứng 80%)? Đáp số dpdd a) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 comangngan b) Theo PTHH tính tốn m = 307,125 Bài (1,5 điểm) Vì clorua vơi nước Giaven dùng để tẩy trắng vải sợi sát trùng Trên thực tế clorua vôi sử dụng rộng rãi nước Gia-ven? Giải thích? Đáp án Ý1 Trả lời Mức độ Nước Gia – ven clorua vơi có tính OXH mạnh TB Thành phần nước Gia – ven clorua vơi có chứa gốc ClO- Khá Cl có số OXH +1 thể tính OXH mạnh Nêu rõ cơng thức, thành phần nước Gia – ven clorua vôi, Tốt tính OXH mạnh chúng Cl hợp chất có số OXH +1 thể tính OXH mạnh Ý 2: Thực tế clorua vơi sử dụng rộng rãi nước Gia-ven So với nước Gia-ven, clorua vôi rẻ tiền hơn, hàm lượng hipoclorit cao hơn, dễ bảo quản chuyên chở nên sử dụng nhiều Trả lời Mức độ So với nước Gia – ven clorua vơi dễ vận chuyển TB 131 So với nước Gia – ven clorua vơi dễ vận chuyển hơn, rẻ tiền Khá dễ bảo quản So với nước Gia – ven clorua vơi dễ vận chuyển hơn, rẻ tiền Tốt hơn, dễ bảo quản hàm lượng hipoclorit cao Bài (2 điểm) Một số loài chim, gà có chế hóa học đặc biệt tạo canxi cacbonat để hình thành vỏ trứng Hàm lượng canxi cacbonat cao vỏ trứng cứng Vỏ trứng có độ cứng đảm bảo canxi cacbonat chiếm khoảng 78% khối lượng Một phòng phân tích thuộc lĩnh vực nơng nghiệp nhận u cầu phân tích hàm lượng canxi cacbonat mẫu vỏ trứng Khi tiến hành phân tích, nhân viên tiến hành qua hai bước Bước Nghiền nhỏ 0,35 gam vỏ trứng thêm vào 25,00 ml dung dịch HCl 0,32 M Chờ đến khơng cịn bọt khí Bước Lượng HCl chưa phản ứng hết bước trung hòa 12,50 ml dung dịch NaOH 0,18 M a Viết PTHH xảy bước b Mẫu trứng gửi đến phịng phân tích có đảm bảo độ cứng khơng ? Vì sao? Hướng dẫn giải a PTHH CaCO3 2HCl CaCl CO2 H O HCl NaOH NaCl H O b Tính tốn theo số liệu theo PTHH %mCaCO 82,14% Vậy hàm lượng canxi cacbonat mẫu vỏ trứng lớn 78% nên đảm bảo độ cứng 132 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Xin kính chào q thầy, cơ! Hiện nay, nghên cứu đề tài: “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thơng qua dạy học chủ đề tích hợp phần Clo hợp chất – Hóa học 10” Để có thông tin cần cho việc nghiên cứu đề tài, mong nhận ý kiến quý thầy, cô Các thông tin từ quý thầy, cô sử dụng cho mục đích nghiên cứu Q Thầy/Cơ công tác Trường: ……………………………………………………… Huyện/Thị xã/Thành phố:…………………, Tỉnh/Thành phố : ………………………………… Số năm công tác:………………………………………… Xin quý thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào nội dung mà quý thầy (cô) lựa chọn vấn đề sau: Câu Thầy (cô) đánh giá nhƣ mức độ quan trọng lực cốt lõi cần phát triển cho HS (HS) THPT? TT Một số lực cốt lõi Rất Quan Bình Khơng quan trọng thường quan trọng trọng Năng lực tự học Năng lực GQVĐ sáng tạo Năng lực thẩm mỹ Năng lực thể chất Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực tính tốn Năng lực công nghệ thông tin truyền thông Năng lực VDKTVTT 133 Câu Thầy (cô) đánh giá nhƣ mức độ số lực HS nơi thầy (cô) công tác? TT Một số lực cốt lõi Năng lực tự học Năng lực GQVĐ sáng tạo Năng lực thẩm mỹ Năng lực thể chất Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực tính tốn Năng lực cơng nghệ thơng tin truyền thông Năng lực VDKTVTT Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chưa đạt u cầu Câu Theo thầy (cơ) lực VDKTVTT HS đƣợc đánh giá thông qua công cụ nào? TT Công cụ đánh giá Đánh giá thông qua kiểm tra Đánh giá thông qua quan sát GV Đánh giá thơng qua vấn đáp, thảo luận nhóm HS tự đánh giá theo tiêu chí Đồng ý Khơng đồng ý Câu Những khó khăn mà thầy (cơ) gặp phải việc phát triển lực VDKTVTT cho HS? TT Khó khăn Đồng ý GV chưa nắm rõ nội dung, yêu cầu việc phát triển lực VDKTVTT cho HS Chưa có hệ thống tập định hướng phát triển 134 Không đồng ý lực VDKTVTT đa dạng Do thời gian bị hạn chế HS chưa chủ động tích cực chưa hứng thú học tập GV chưa sử dụng thành thạo số PPDH tích cực PPDH GQVĐ, dạy học dự án, dạy học theo góc,… Thiếu trang thiết bị, máy móc, dụng cụ, hóa chất, … Câu Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học dƣới thầy (cơ) q trình dạy học TT Phương pháp kĩ thuật dạy học PP thuyết trình PP đàm thoại PP sử dụng thí nghiệm PP GQVĐ PPDH theo hợp đồng PPDH theo dự án PPDH hợp tác theo nhóm PPDH theo góc Kĩ thuật sơ đồ tư 10 Kĩ thuật khăn trải bàn 11 Kĩ thuật mảnh ghép Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa sử dụng Câu Theo thầy (cô), để phát triển lực VDKTVTT cho HS THPT sử dụng biện pháp dƣới mức độ hiệu biện pháp đó? TT Biện pháp Sử dụng PPDH GQVĐ Sử dụng PPDH theo dự án Rất tốt Tốt 135 Bình thường Sử dụng PPDH đàm thoại Sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ Sử dụng PPDH theo hợp đồng Sử dụng PPDH theo góc Sử dụng tập phân hóa Sử dụng tập định hướng lực Khuyến khích HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng: tự nhận xét, đánh giá làm mình; nhận xét, đánh giá làm bạn, … 10 Khuyến khích HS tự đề tập đưa lời giải cho tập 11 Khuyến khích HS tự phát vấn đề cần giải học thực tiễn 12 Tăng cường tập thực hành, thí nghiệm 13 Khuyến khích HS tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học; hoạt động xã hội;… 14 Vận dụng quan điểm tích hợp DH Hóa học (tích hợp mơn học, tích hợp liên mơn, tích hợp lồng ghép Câu Các khó khăn vận dụng quan điểm DHTH DH Hóa học? TT Khó khăn Đồng ý GV chưa hiểu rõ DHTH Chưa có chương trình tích hợp nên GV cịn khó khăn việc lựa chọn, xây dựng nội dung để DH theo quan điểm tích hợp Chưa có hệ thống tập phát triển lực đa dạng Do thời gian cịn bị hạn chế HS chưa chủ động tích cực chưa hứng thú học tập GV chưa sử dụng thành thạo số PPDH tích cực PPDH GQVĐ, dạy học dự án, dạy học theo góc, 136 Khơng đồng ý để dạy nội dung theo quan điểm tích hợp Thiếu trang thiết bị, máy móc, dụng cụ, hóa chất, … Câu Việc phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn theo quan điểm DHTH đƣợc thực biện pháp nào? TT Biện pháp Đồng ý Tích hợp nội dung DH (tích hợp nội môn, liên môn, xuyên môn) Sử dụng PPDH tích cực: DHDA, DH GQVĐ, … Tổ chức hoạt động học tập HS: Thông qua tập định hướng phát triển lực, dự án nhỏ, hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội, … Không đồng ý Xin trân trọng cảm ơn q thầy, tham gia đóng góp ý kiến! 137 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HS Xin chào em! Hiện nay, nghên cứu đề tài: “Phát triển lực VDKTVTT thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần Clo hợp chất – Hóa học 10” Để có thơng tin cần cho việc nghiên cứu đề tài, mong nhận ý kiến em Các thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu Em học Trường:………………………………………………………… Huyện/Thị xã/Thành phố:…………………, Tỉnh/Thành phố:………………… Các em cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào nội dung mà em lựa chọn vấn đề sau: Câu Em nghiên cứu khái niệm sau: Bài tập thực tiễn tập đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kĩ hóa học (những điều kiện yêu cầu) với kiến thức môn học khác kết hợp với kinh nghiệm, kĩ sống để giải số vấn đề đặt từ bối cảnh tình nảy sinh từ thực tiễn 1.1 Các em có hứng thú với tập thực tiễn khơng? Có Khơng 1.2 Em có nhận xét số lượng tập thực tiễn sách giáo khoa sách tập nay? Khơng có Có Có nhiều Rất Thường Thỉnh thường xuyên xuyên 1.3 Các thầy (cơ) có thường đưa câu hỏi/bài tập thực tiễn dạy lớp không? 1.4 Trong q trình dạy học, thầy (cơ) nêu vấn đề thực tiễn tổ chức cho em giải mức độ nào? 1.5 Các thầy (cơ) có u cầu em tìm mối liên hệ kiến thức học với vấn đề sống khơng? 1.6 Các em tìm mối liên hệ kiến thức lĩnh hội với 138 Có nhiều Khơng thoảng tượng xảy thực tiễn mức độ nào? 1.7 Trong kiểm tra, thầy (cô) đưa câu hỏi/bài tập thực tiễn mức độ nào? Câu Theo em, thầy (cô) giáo nên tổ chức hoạt động sau để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn? TT Các hoạt động GV Tổ chức dự án học tập có liên quan đến vấn đề thực tiễn Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội Đưa nhiều tình thực tiễn vào học hướng dẫn em giải tình Tăng cường sử dụng tập thực tiễn Đồng ý Không đồng ý Các hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn em tham gia đóng góp ý kiến! 139 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THÚY QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN CLO VÀ HỢP CHẤT – HĨA HỌC 10 CHUN... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.1 Quan điểm DHTH 1.1.1 Khái niệm tích hợp DHTH 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp. .. vấn đề phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học chủ đề tích hợp Chƣơng 2: Xây dựng số chủ đề DHTH phần Clo hợp chất nhằm phát triển lực VDKTVTT cho HS Chƣơng 3: Thực nghiệm