1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng hệ thống bài tập hóa học lớp 9 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh

140 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM ANH SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM ANH SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Minh Trang HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài “Sử dụng hệ thống tập hóa học lớp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh”đã hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiê ̣utrường Đ ại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Chân thành cám ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm quí báu, mở rộng khắc sâu kiến thức chuyên mơn Hóa học, chuyển hiểu biết loại giáo dục cho Đặc biệt, chân thành cảm ơn TS Vũ Minh Trang,cô định hướng sáng suốt, không quản ngại thời gian cơng sức tận tình hướng dẫn giúp tác giả hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô giáo em học sinh trường THCS Ái Mộ trường THCS Ngô Gia Tự - Quận Long Biên - Thành phố Hà Nội có nhiều giúp đỡ q trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện! Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Kim Anh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH Bài tập hóa học BTNB Bàn tay nặn bột CTHH Cơng thức hóa học ĐC Đối chứng đktc Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TP Thành phố ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Quan niệm tự học giới 1.1.2 Quan niệm tự học giáo dục Việt Nam 1.1.3 Lịch sử vấn đền nghiên cứu 1.2 Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 1.2.1 Định hướng nội dung giáo dục 1.2.2 Định hướng phương pháp giáo dục 1.2.3 Định hướng đánh giá kết giáo dục 1.2.4 Định hướng phát triển lực 1.3 Cơ sở lý luận phát triển lực tự học 1.3.1 Tự học 1.3.2 Năng lực 13 1.3.3 Năng lực tự học 14 1.3.4 Bài tập hóa học 17 1.3.5 Phân loại tập hóa học 18 1.3.6 Tiến trình giải BTHH 19 1.3.7 Vai trò BTHH việc phát tiển NLTH cho HS 20 1.4 Thực trạng việc sử dụng hệ thống BTHH nhằm phát triển NLTH cho HS số trường THCS địa bàn TP Hà Nội 20 1.4.1 Mục đích điều tra 20 1.4.2 Đối tượng điều tra phương pháp điều tra 21 1.4.3 Đánh giá kết điều tra 21 Tiểu kết chương 23 Chƣơng SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 24 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương hóa học lớp - THCS 24 iii 2.1.1 Mục tiêu chương hóa học lớp – THCS 24 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương hóa học lớp – THCS 24 2.1.3 Những ý phương pháp dạy học hóa học lớp – THCS 25 2.2 Nguyên tắc, quy trình lựa chọn sử dụng hệ thống tập hóa học lớp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 27 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn hệ thốngBTHH nhằm phát triển NLTH cho HS 27 2.2.2 Quy trình lựa chọn sử dụng hệ thống BTHH nhằm phát triển NLTH cho học sinh 30 2.2.3 Nguyên tắc xếp hệ thống BTHH nhằm phát triển NLTH cho HS 31 2.2.4 Các dạng tập hóa học điển hình phát triển NLTH cho HS 31 2.3 Hệ thống tập hóa học lớp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 32 2.3.1 Chương 1: Các loại hợp chất vô 32 2.3.2 Chương 2: Kim loại 56 2.4 Một số biện pháp sử dụng hệ thống BTHH nhằm phát triển NLTH cho HS 67 2.4.1 Biện pháp Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu học tập 67 2.4.2 Biện pháp Hướng dẫn học sinh tự giải tập lớp 70 2.4.3 Biện pháp Hướng dẫn học sinh tự học nhà 73 2.5 Xây dựng bảng tiêu chí công cụ đánh giá lực tự học 75 2.5.1 Tiêu chí đánh giá lực tự học 75 2.5.2 Công cụ đánh giá lực tự học 78 2.6 Một số kế hoạch dạy học minh họa 78 Tiểu kết chương 88 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 89 3.1.1 Mục địch thực nghiệm 89 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 89 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 89 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 89 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 90 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 90 3.4 Kết thực nghiệm 90 3.4.1 Kết kiểm tra 90 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 96 3.5.1 Đánh giá kết kiểm tra 96 3.5.2 Đánh giá theo bảng kiểm quan sát 96 3.5.3 Đánh giá theo bảng hỏi 97 iv Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng cấu trúc, nội dung chương hóa học lớp 25 Bảng 2.2 Các dạng BTHH điển hình chương theo chủ đề 31 Bảng 2.3 Bảng tiêu chí đánh giá lực tự học 75 Bảng 3.1 Bảng số lượng HS lớp TN ĐC 89 Bảng 3.2 Đánh giá kết giá trị p 91 Bảng 3.3 Đánh giá kết giá trị ES 92 Bảng 3.4 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 92 Bảng 3.5 Kết kiểm tra hai trường TNSP 93 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần số kết kiểm tra hai trường TNSP 93 Bảng 3.7 Bảng phân bố tần suất tích lũy qua kiểm tra 93 Bảng 3.8 Bảng phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống 94 Bảng 3.9 Bảng kết học tập HS qua kiểm tra 94 Bảng 3.10 Bảng phân loại kết học tập HS qua kiểm tra 95 Bảng 3.11 Giá trị tham số đặc trưng kiểm tra 95 Bảng 3.12 Bảng kiểm quam sát đánh giá NLTH HS trường THCS 96 Bảng 3.13 Bảng hỏi mức độ phát triển lực tự học học sinh 97 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chu trình tự học 12 Hình 1.2 Mơ hình cấu trúc lực hành động 13 Hình 1.3 Cấu trúc hệ tập 17 Hình 2.1 Sơ đồ phân loại oxit 33 Hình 2.2 Sơ đồ điều chế oxit 34 Hình 2.3 Cân trước sau làm thí nghiệm 47 Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn thể tích khí theo thời gian 64 Hình 2.5 Đường ray tàu hỏa 65 Hình 2.6 Cấu trúc dây dẫn điện 66 Hình 2.7 Thí nghiệm minh họa q trình ăn mịn kim loại 66 Hình 2.8 Hình ảnh lớp ĐC tiết học 87 Hình 2.7 Hình ảnh lớp TN tiết học 87 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 94 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 94 Hình 3.3 Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài kiểm tra số 1) Hình 3.4 Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài kiểm tra số 2) vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi toàn diện giáo dục toàn xã hội quan tâm, đặc biệt giai đoạn Định hướng công đổi rõ Nghị Hội nghị lần thứ VIII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW): “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, “cuộc cách mạng phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả giải vấn đề cách động, độc lập sáng tạo trình học tập nhà trường phổ thông” Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu xã hội đại, vấn đề hình thành phát triển lực cho HS trở thành mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước Ngành Giáo dục Yêu cầu phát triển lực cho HS quán triệt đổi mục tiêu, nội dung PPDH trường phổ thông Đề án “Đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng sau năm 2015” Bộ Giáo dục Đào tạo rõ định hướng đổi chương trình, SGK là: Tiếp cận theo hướng phát triển NL, xuất phát từ NL mà HS cần có sống NL nhận thức, NL hành động, NL giải vấn đề, NL sáng tạo, NL làm việc nhóm, NL thích ứng với môi trường ; Đẩy mạnh đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục theo hướng phát triển NL học sinh; Đổi đánh giá kết giáo dục theo yêu cầu phát triển NL Như vậy, trình dạy học trường THCS nhiệm vụ phát triển NL có NLTH cho HS trở thành nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi tiến hành đồng tất môn học cấp học Hóa học mơn học có nhiều điều kiện để phát triển NLchung cho HS đặc biệt NLTH Trong dạy học hoá học, BTHH vừa mục đích, vừa nội dung, PPDH phương tiện dạy học hiệu để phát triển NL rèn kĩ cho HS.Giải BTHH PPDH có tác dụng đến việc phát triển NLcho HS Mặt khác, thước đo thực chất nắm vững kiến thức, kĩ hóa học, NLchung NLđặc thù mơn Hố học Như BTHH có vai trị quan trọng hiệu sâu sắc việc thực mục tiêu đào tạo, hình thành kĩ năng, phát triển NL cốt lõi cho HS, đặc biệt lực tự học Một phương pháp phát triển NLTH cho HS mơn Hóa học trường THCS sử dụng hệ thống tập BTHH đóng vai trị chuyền tải kiến thức, phát triển tư kỹ thực hành môn cách hiệu BTHH không GV: Phát phiếu học tập cho HS Yêu cầuHS làm bài tâ ̣p trắ c nghiê ̣m :(Bài tập mục 2.4.1.3 phần Hỏi đáp nhanh) PHIẾU HỌC TẬP Khoanh trònvào chữ đứng trước câu trả lời đúng Bài tập 1: Cho muối NaCl, CuSO4, AgNO3, KNO3, MgCl2 Na2CO3, BaCl2 Các sau tồn dung dịch? A NaCl, CuSO4, KNO3 B CuSO4, MgCl2, KNO3 C NaCl, AgNO3, KNO3 D Na2CO3, KNO3, BaCl2 Bài tập 2: Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 Hãy nêu tượng hóa học cho thí nghiệm trên: A Giải phóng đồng kim loại B Có khí C Có kết tủa màu xanh D Có kết tủa màu trắng Bài tập 3: Dung dịch sau không tạo kết tủa trộn: A dung dịch bari clorua dung dịch bạc nitrat B dung dịch natri cacbonat dung dịch kẽm sunfat C dung dịch kẽm clorua dung dịch natri clorua D dung dịch natri photphat dung dịch nhôm clorua Bài tập 4: Cho PTHH: A + Ba(OH)2 → BaSO4 + B, chất A chất: A H2SO4 hay Na2SO4 B H2SO4 hay HNO3 C HCl hay NaCl D H2SO4 hay Na2CO3 Bài tập 5: Cho dung dịch không nhãn: Na2CO3, Na2SO4, Ba(NO3)2 Để nhận biết dung dịch ta nên dùng thuốc thử sau ? A Chỉ dùng BaCl2 B Chỉ dùng Ba(OH)2 C Chỉ dùng CuSO4 D Chỉ dùng HCl Phân tích việc sử dụng tập nhằm phát triển NLTH HS Biện pháp 1: Hƣớng dẫn HS tự nghiên cứu tài liệu Hoạt động GV Hoạt động HS Phát triển NLTH GV treo bảng phụ tập 1, - HS quan sát yêu cầu HS đọc đề trả - HS đọc đề lời câu hỏi sau: Em cho biết - tập nói nội dung nào? - HS trả lời: - Xác định vấn đề + Tính chất hóa học nghiên cứu muối + Phản ứng trao đổi + Điều kiện để phản ứng 117 trao đổi xảy - để biết tính chất hóa học - HS trả lời:chúng ta tìm - Lựa chọn tài liệu muối, phản ứng trao đổi hiểu thông tin điều kiện để phản ứng trao đổi SGK… xảy tìm hiểu thơng tin đâu? - đọc thông tin - HS trả lời: Các muối - Mục đích đọc tài SGK để trả lời câu hỏi gì? liệu tồn dung dịch? - đọc thơng tin SGK - HS trả lời: Tính chất - Ghi chép thơng tin ta chọn nội dung để làm muối tác dụng với muối, - Đặt câu hỏi tập 1? định nghĩa phản ứng trao đổi, điều kiện để phản ứng trao đổi xảy - sau tìm hiểu thơng tin Bài tập – B - Diễn đạt lại thông SGK Vậy đáp án tin thu đƣợc theo tập gì? Đáp án: Bài tập - B, C ý hiểu thân Bài tập – C Bài tập – A Bài tập - D Dặn dò - HS làm tập 1, 2, 3, 4, (mục 2.4.1.3 phần Bài tập bản) Kế hoạch dạy học số 3: Tiết 13 – Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tiếp theo) B CANXI HIĐROXIT – Ca(OH)2 I MỤC TIÊU Kiến thức: HS trình bày được: - Pha chế dung dịch Ca(OH)2 - Ca(OH)2 có đủ tính chất hóa học dung dịch bazơ, dẫn PTHH minh hoạ cho tính chất + Làm đổi màu chất thị + Tác dụng với axit + Tác dụng với oxit axit + Tác dụng với dung dịch muối 118 - Những ứng dụng quan trọng Ca(OH)2 đời sống Kĩ - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học Ca(OH)2 - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học Ca(OH)2 - Nhận biết dung dịch NaOH dung dịch Ca(OH)2 - Tính khối lượng thể tích dung dịch Ca(OH)2 tham gia phản ứng Thái độ - Giáo dục cho HS có ý thức tiết kiệm, cẩn thận tiến hành thí nghiệm - Vận dụng tính chất Ca(OH)2 vào đời sống sản xuất - Tạo cho HS niềm say mê, hứng thú với môn ho ̣c Định hướng phát triển lực HS - Năng lực chun mơn hóa học: HS nắm vững kiến thức kim loại, dãy hoạt động hóa học kim loại vận dụng kiến thức để giải tập tình xảy thực tiễn - Năng lực hợp tác: Thơng qua làm việc theo nhóm, HS biết hợp tác để hồn thành cơng việc giao - Năng lực giao tiếp: HS giao tiếp nhóm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: HS đọc CTHH, tên gọi chất số thuật ngữ khác… - Năng lực tính tốn: HS giải toán: Dự đoán sản phẩm phản ứng dựa vào tỷ lệ số mol chất tham gia phản ứng tập hiệu suất phản ứng trình điều chế chất - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: HS rèn luyện việc tự đọc tài liệu, tự lĩnh hội kiến thức theo định hướng GV - Năng lực thực hành: HS tiến hành thí nghiệm, nhận xét tượng quan sát rút kết luận II PHƢƠNG PHÁP - Phương pháp bàn tay nặn bột (PPDH chính) - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp đàm thoại gợi mở III THIẾT BỊ SỬ DỤNG - Đồ dùng dạy học: cho nhóm + Bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm giấy A0, máy tính, máy chiếu, hình … + Ống nghiệm, ống hút, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, khay, giá để + Ca(OH)2 rắn, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein 119 - Đồ dung học sinh: Vở thực hành, phiếu thực hành IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp Giới thiệu Ca(OH)2 bazơ quan trọng có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Vậy tính chất Ca(OH)2 có giống khác NaOH? Tiếp tục tìm hiểu qua tiết 13 Tiến trình dạy HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁCH PHA CHẾ DUNG DỊCH Ca(OH)2 THEO PHƢƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI GỢI MỞ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung B CANXI HIĐROXIT I TÍNH CHẤT Pha chế dung dịch Ca(OH)2 - Dung dịch Ca(OH)2: nước Nêu cách pha chế dung - HS tiến hành thí nghiệm vơi dịch Ca(OH)2 theo nhóm * Cách pha chế: * Làm thí nghiệm pha - Hồ tan vôi chế dung dịch Ca(OH)2 Ca(OH)2 vào nước Vôi vôi nước vôi sữa (chất lỏng, màu trắng) - Lọc vôi nước, thu dung dịch Ca(OH)2 suốt (nước vôi trong) nước vôi vôi sữa - Quan sát, mô tả - HS quan sát cách pha chế tượng kết luận? dung dịch Ca(OH)2 - HS rút kết luận * Kết luận: Ca(OH)2 tan nước * Bổ sung: Ở nhiệt độ - HS lắng nghe, ghi - Phần tan tạo thành dung dịch bazơ phịng, lít dung dịch Ca(OH)2 chứa gần 120 gam Ca(OH)2 HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CANXI HIĐROXIT THEO PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Pha 1: Tình xuất phát (2 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS GV cho HS theo dõi video HS quan sát video trả lời cho biết video nói nội câu hỏi dung gì? - Video nói canxi hiđroxit Pha 2: Nêu hiểu biết ban đầu - Yêu cầu HS: - HS thảo luâ ̣n nhóm Em trình bày những thời gian phút - HS trình bày vào thực hiểu biế t của mình về tính chấ t hóa h ọc canxi hiđroxit? Dựa vào đâu mà em có hiểu biết đó? - GV nhận xét, chốt la ̣i ki ến thức mà HS đã biế t (8 HS) hành - HS nêu tính chất hóa học (canxi hiđroxit dung dịch bazơ) Pha 3: Đề xuất câu hỏi nghiên cứu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đề xuất câu hỏi ý kiến ban đầu - Dẫn dắt để HS đề xuất câu hỏi tính chất hóa học Ca(OH)2 - Thảo luận nhóm đề xuất câu hỏi từ ý kiến ban đầu - Các nhóm báo cáo kết - GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến quỳ tím dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu gì? - Dung dịch canxi hiđroxit tác dụng với axit nào? Sản phẩm gì? - Dung dịch canxi hiđroxit tác dụng với oxit axit nào? * Các câu hỏi là: - Dung dịch canxi hiđroxit làm thức tìm hiểu tính chất Muối tạo thành có đặc điểm hóa học Ca(OH)2 gì? 121 Nội dung - Hướng dẫn HS nhận xét, thảo luận hoàn thiện câu hỏi dùng để nghiên cứu tính chất hóa học Ca(OH)2 Pha 4: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu 4.1 Đề xuất thí nghiệm  - GV: yêu cầu nhóm dựa - Thảo luận nhóm đề xuất vào dụng cụ hóa chất thí nghiệm nghiên cứu dựa vào có, đề xuất thí câu hỏi đề xuất vào bảng phụ nghiệm nghiên cứu * Các thí nghiệm là: - GV ghi thí nghiệm đề xuất - Thí nghiệm 1: Cho dung dịch nước vôi tác dụng với nhóm lên bảng giấy quỳ tím, dung dịch phenolphtalein - Thí nghiệm 2: Cho dung dịch - GV yêu cầu HS dự đốn nước vơi tác dụng dung tiến dịch HCl (có dung dịch phenolphtalein) hành thí nghiệm - Thí nghiệm 3: Cho dung dịch + Hướng dẫn HS chọn nước vơi tác dụng với thí nghiệm dễ tiến hành, an cacbon đioxit tượng trước tồn 4.2 Tiến hành thí nghiệm - Cho nhóm HS làm * Nhóm HS làm thí nghiệm: thí nghiệm nghiên cứu - Quan sát tượng, giải thích, viết PTHH kết luận vào thực hành bảng nhóm - Quan sát tượng, giải Thí nghiệm 1: Cho mẫu giấy thích, viết PTHH kết luận quỳ tím, giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm  - GV: Các em cần mang đồ đựng dung dịch nước vôi bảo hộ q trình làm Thí nghiệm 2: Phản ứng với dung thí nghiệm nhƣ : găng tay , dịch HCl (có pha vài giọt dung dịch khẩ u trang để đảm bảo an phenolphtalein.) PTHH xảy ra: toàn trình thí 122 Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O nghiêm ̣ + GV lưu ý HS lấy hóa Thí nghiệm 3: Phản ứng với CO2 chất cần tiết kiệm, sau PTHH xảy ra: phản ứng xảy cần dùng Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3↓ + H2O nút cao su đậy ống nghiệm CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 lại Pha 5: Kết luận kiến thức - Yêu cầu nhóm báo cáo - Các nhóm báo cáo kết Tính chất hóa học kết nhóm a Làm đổi màu chất - u cầu nhóm so sánh kết thí nghiệm với dự thị - Làm quỳ tím hố đốn ban đầu nhóm - Rút kết luận tính chất hóa học Ca(OH)2 - u cầu HS đọc SGK tìm - Đọc sách giáo khoa tìm hiểu thêm tính chất hóa hiểu thêm tính chất hóa xanh - Làm dung dịch phenolphtalein khơng màu hoá đỏ b Tác dụng với oxit học Ca(OH)2 axit tạo muối nước học Ca(OH)2 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3↓+ H2O c Tác dụng với axit tạo muối nước - GV cho nhận xét, hoàn Ca(OH)2 + 2HCl → thiện kiến thức CaCl2 + 2H2O ?Để nhận biết dung dịch - HS trả lời: quỳ tím , * Ngoài Ca(OH)2 Ca(OH)2 ta dùng thuốc thử phenolphtalein tác dụng với dung nào? dịch muối ?Để nhận biết dd Ca(OH)2 - HS trả lời: Khí CO2 dd NaOH ta dùng thuốc thử nào? Kết luận: Ca(OH)2 có đầy đủ tính chất hóa học bazơ tan Bảng chuẩn kiến thức Câu hỏi Thí nghiệm Quan sát mơ tả tƣợng, giải thích, viết PTHH Kết luận kiến thức - Dung dịch canxi - Thí nghiệm 1: quỳ tím hố xanh, - Làm quỳ tím hố hiđroxit làm quỳ Cho mẫu giấy dung dịch xanh, dung dịch 123 tím dung quỳ tím, giọt phenolphtalein dịchphenolphtalein dung phenolphthalein dịch khơng màu hóa đỏ khơng màu hóa đỏ chuyển sang màu phenolphtalein gì? vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi - Dung dịch canxi - Thí nghiệm 2: - (1) màu đỏ biến Tác dụng với axit hiđroxit tác dụng Nhỏ dung dịch tạo thành dung tạo muối nước với axit HCl vào ống dịch không màu nào? Sản phẩm nghiệm đựng vơi trung tính muối gì? sữa, nước vơi (có - (2) Màu trắng → dung dịch dung dịch không phenolphtalein) màu PTHH: Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + H2O - Dung dịch canxi - Thí nghiệm 3: → nước vơi vẩn đục, Tác dụng với oxit hiđroxit tác dụng Thổi từ từ vào ống với oxit axit nghiệm đựng nào? Muối tạo nước vơi thành có đặc điểm gì? tạo thành CaCO3 axit tạo muối Tiếp tục thổi nước kết tủa tan tạo thành dung dịch suốt PTHH: Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Kiến thức * Dung dịch canxi hiđroxit có đầy đủ tính chất hóa học bazơ tan - Ngồi Ca(OH)2 cịn tác dụng với dung dịch muối * Dùng CO2, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein để phân biệt dung dịch Ca(OH)2 HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU: ỨNG DỤNG CỦA CANXI HIĐROXIT Hoạt động GV - GV: cho HS xem video Hoạt động HS - HS ý quan sát Em cho biết ứng - HS trả lời dụng canxi hiđroxit - HS ghi 124 Nội dung II Ứng dụng - Làm vật liệu xây dựng - Khử chua đất trồng trọt - Khử độc chất thải đời sống? công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt xác chết động vật GV thông báo: Thang pH - HS lắng nghe thuộc phần giảm tải chương trình Các em tự đọc tìm hiểu Củng cố, luyện tập Bài 1: Hồn thành PTHH sau: a ? + ?  Ca(OH)2 b Ca(OH)2 + ?  Ca(NO3)2 + ? t c CaCO3  ?+? d Ca(OH)2 + ?  ? + H2O e Ca(OH)2 + P2O5 ? + ? Bài 2: Có ba lọ nhãn, lọ đựng ba chất rắn màu trắng sau: CaCO3, CaO, Ca(OH)2 Hãy nhận biết chất đựng lọ phương pháp hóa học Viết PTHH xảy Phân tích việc sử dụng nhằm phát triển NLTH HS Biện pháp Hƣớng dẫn học sinh tự giải tập lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Phát triển NLTH GV: Em cho biết: - HS trả lời: - Tìm hiểu đề - kiện cho kiện + kiện cho: Cho ba lọ cần tìm? đựng ba chất rắn màu trắng riêng biệt: CaCO3, CaO, Ca(OH)2 - bước giải tập này? + kiện cần tìm: Nhận biết ba chất rắn phương pháp hóa học - HS trả lời: gồm bước - Xác định hướng sau: giải BTHH + Dựa vào tính chất hóa học để nhận biết + Nguyên tắc nhận biết dùng phản ứng đặc trưng, nghĩa phản 125 ứng gây tượng bên mà giác quan biết hịa tan, kết tủa, bọt khí, tạo màu, màu đổi màu, tạo thành chất có mùi đặc trưng GV gọi HS lên bảng trình bày làm - HS lên bảng làm - Trình bày lời giải + Cho ba chất rắn vào nước Chất không tan nước CaCO3 + Cho quỳ tím vào hai dung dịch Ở lọ quỳ tím chuyển màu xanh dung dịch Ca(OH)2 + Cho dung dịch HCl vào Ở lọ xuất hiện tượng tỏa nhiệt độ CaO - HS xem làm bạn, nhận xét, bổ sung (nếu có) Dặn dị - Đọc trước bài: “Tính chất hóa học muối” - Làm tập 1, 3, (SGK trang 30) 126 Phụ lục 6: ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nhận biết Chủ đề TN Chủ đề Tính chất hóa TL Hiểu TN TL Vận dụng Vận dụng thấp TN Vận dụng cao TL TN Cộng TL câu (0,5đ) học oxit 5% Chủ đề Một số oxit quan trọng câu Chủ đề Tính chất hóa 1 (3,5đ) 35% câu (3,5đ) học axit 35% Chủ đề Một số axit câu (2,5đ) 2 quan trọng Tổng 25% câu (3đ) câu (3đ) câu (4đ) 11 câu (10đ) 30% 30% 40% 100% II Nội dung đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan (4đ) Hãy chọn chữ đứng trƣớc câu trả lời ghi vào giấy kiểm tra Câu 1: Dãy oxit phản ứng với nước là: A Fe2O3, CO2, N2O5 B Al2O3, BaO, SO2 C CO2, N2O5, BaO D CO2, CO, BaO Câu 2: Dãy oxit phản ứng với dung dịch axit là: A Fe2O3, CO2, CO B Fe2O3, Al2O3, BaO C CO2, N2O5, SO2 D Fe2O3, CO, BaO Câu 3: Khi nung đá vơi (thành phần CaCO3), sản phẩm tạo chất sau đây? A CaO, H2O B CO2, Ca C CaO, CO2 D Ca, H2O Câu 4: Cặp chất sau điều chế SO2? A Na2SO3 H2O C Na2SO4 H2O B Na2SO3 HCl D Na2SO4 HCl 127 Câu 5: Axit sunfuric lỗng khơng có tính chất sau đây? A Tính háo nước B Tác dụng với oxit bazơ C Tác dụng với kim loại D Tác dụng với bazơ Câu 6: Để phân biệt hai dung dịch không màu: HCl H2SO4, ta dùng chất thử sau đây? A CuO B CaO C Quỳ tím D Ba(OH)2 Câu 7: Hiện tượng cho Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng là: A Có khí khơng màu, không mùi bay lênB Dung dịch chuyển sang màu vàng C Có khí khơng màu, mùi hắc bay lên D Khơng có tượng Câu 8: Chất khí nguyên nhân gây nên tượng mưa axit? A H2 B O2 C N2 D SO2 Tự luận (6đ) Câu 1: (2đ) Viết PTHH thực dãy chuyển hóa học sau: (1) (2) (3) (4) S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 Câu 2: (1đ) Có hai lọ nhãn đựng hai dung dịch không màu: H2SO4 NaCl Bằng phương pháp hóa học nhận biết hai dung dịch Câu 3: (3đ) Hịa tan hồn tồn 3,9 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Mg Al 200 ml dung dịch H2SO4 loãng thu 4,48 lít khí H2 (đktc) a Viết PTHH xảy b Tính thành phần trăm theo khối lượng kim loại hồn hợp ban đầu c Tính nồng độ mol dung dịch axit tham gia phản ứng (Cho: H = 1, O = 16, Mg = 24, Al = 27, S = 32) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Trắc nghiệm khách quan (4đ): Mỗi câu đúng: 0,5 điểm Câu Đáp án C B C B A D C D Tự luận (6đ) Câu Đáp án (1) S + O2 Câu (2 điểm) t0 0,5đ SO2 (2) 2SO2 + O2 t ,V O Điểm 2SO3 (3) SO3 + H2O → H2SO4 (4) H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl 128 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu (1 điểm) - Dùng quỳ tím để nhận biết: 0,5 đ + Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ → H2SO4 0,25đ + Nếu quỳ tím khơng chuyển màu → NaCl 0,25đ Ta có: nH = VH 22,4 = 4,48 22,4 Gọi nMg = x (mol) nAl = y (mol) a Mg + Câu (3 điểm) (x, y € R; x, y>0) H2SO4→ MgSO4 + 1mol 1mol x→ 2Al 1mol 0,25đ H2 0,25đ 0,25đ 1mol x x 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + + 0,25đ = 0,2 (mol) ; 200ml = 0,2 lít 3H2 0,25đ 0,25đ 2mol 3mol 1mol 3mol y→ 1,5y 1,5y 24x + 27y = 3,9 Ta có: x + 1,5y = 0,2 x = 0,05 ⇒ (thỏa mãn điều kiện) y = 0,1 b %mMg= 0,05 24.100%/3,9 = 30,77% 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ →%mAl = 100% – 30,77% = 69,23% c CM(H SO ) = n V = 0,05+1,5.0,1 0,2 0, 5đ = 1(M) ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề Chủ đề Tính chất hóa học bazơ Chủ đề Một số bazơ quan trọng Chủ đề Tính chất hóa Nhận biết TN TL Hiểu TN TL Vận dụng Vận dụng thấp TN TN Cộng TL câu (0,5đ) 5% 1 câu (4,5đ) 45% 1 học muối Chủ đề TL Vận dụng cao câu (1đ) 10% 2 câu 129 Một số muối (1đ) quan trọng 10% Chủ đề Mối quan hệ hợp câu (3đ) 1 30% chất vô Tổng câu (3đ) 30% câu (3,5đ) 35% câu (3,5đ) 35% 11 câu (10đ) 100% II Nội dung đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan (4đ): Mỗi câu đúng: 0,5 điểm Hãy chọn chữ đứng trƣớc câu trả lời ghi vào giấy kiểm tra Câu 1: Bazơ sau bazơ kiềm (bazơ tan nước)? A Fe(OH)3 B NaOH C Cu(OH)2 D Ba(OH)2 Câu 2: Chất sau bị nhiệt phân hủy: A CaCO3 B Na2CO3 C KOH D Ca(OH)2 Câu 3:Chất làm đổi màu dung dịch phenolphtalein không màu sang màu đỏ là: A KOH B NaCl C NaOH D HCl Câu 4: Cặp chất sau tồn dung dịch: A KCl, Na2SO3 B KCl, NaOH C NaOH CuCl2 D CaCl2 NaCl Câu 5: Chỉ dùng dd NaOH phân biệt hai dung dịch riêng biệt nhóm sau: A K2SO3 K2SO4 C Na2CO3 KCl B K2SO4 CuCl2 D KCl NaCl Câu 6: Để nhận biết dd KOH Ba(OH)2 ta dùng hoá chất sau đây: A H2SO4 B HCl C NaCl D H2O Câu 7: Cho đinh sắt vào dd đồng sunfat xảy tượng sau đây? A Có chất khơng tan màu trắng B Đồng sinh bám bề mặt sắt C Sắt đồng sinh dung dịch D Đinh sắt khơng có phản ứng với dd Câu 8: Khi nhiệt phân Cu(OH)2 ta thu sản phẩm sau đây: A CuO H2O B CuO CO2 C Cu2O H2O D Cu2Ovà CO2 Tự luận (6đ) Câu 1(3đ): Viết PTHH thực dãy chuyển hóa học sau: Na → Na2O → NaOH → Na2SO4 → NaCl 130 Câu (3đ):Cho 500ml dung dịch MgCl2tác dụng vừa đủ với 30 gam NaOH Phản ứng xong, tiếp tục nung lấy kết tủa đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn a) Viết PTHH xảy b) Tính khối lượng chất rắn thu sau nung kết tủa c) Tính nồng độ Mol dung dịch MgCl2 dùng (Na = 23, Mg = 24, O = 16, H = 1, Cl = 35,5) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Trắc nghiệm khách quan (4đ): Mỗi câu đúng: 0,5 điểm Câu Đáp án B, D A A, C C B A B A II Tự luận (6đ) Câu Đáp án Điểm Viết PTHH 0,75đ (không cân 0.25đ/1 PTHH) 4Na + O2 → 2Na2O Na2O + H2O → 2NaOH Câu 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl HS viết PTHH khác, điểm tối đa a) MgCl2 + 2NaOH→2NaCl 0,375 mol + 0,75 mol Mg(OH)2 (1) 0.75đ 0.75đ 0,5đ 0,375 mol t Mg(OH)2   MgO + H2O (2) 0,375 mol 0,375 mol b) Theo đề ta có: số mol NaOH= 30: 40 = 0,75 mol Câu 0.75đ 0.75đ  Số mol Mg(OH)2 = 0,375 mol  Số mol MgO = 0,375 mol  Khối lượng MgO = 0,375.40 = 15g c) Theo phản ứng (1): số mol MgCl2 = 0,375 mol  Nồng độ Mol dd MgCl2= 0,375 : 0,5 = 0,75 M 131 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ ... SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 24 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương hóa học lớp - THCS 24 iii 2.1.1 Mục tiêu chương hóa học lớp. .. 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Chương 2: Sử dụng hệ thống BTHH lớp nhằm phát triển NLTH cho HS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm... chương hóa học lớp – THCS 24 2.1.3 Những ý phương pháp dạy học hóa học lớp – THCS 25 2.2 Nguyên tắc, quy trình lựa chọn sử dụng hệ thống tập hóa học lớp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh

Ngày đăng: 27/10/2020, 19:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Adam Khoo (2008), Tôi tài giỏi, bạn cũng thế (Trần Đăng Khoa và Uông XuânVy dịch), NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi tài giỏi, bạn cũng thế
Tác giả: Adam Khoo
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2008
2. Bộ GD&ĐT (2014), Dạy học và Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2014
6. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại. Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại. Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2014
7. Cao Cự Giác (2001), Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóahọc, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóahọc", NXB "Đại học Quốc Gia
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB "Đại học Quốc Gia
Năm: 2001
8. Cao Cự Giác (2005), Thiết kế bài giảng hóa hoc 9, Tàp1, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng hóa hoc 9
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
9. Cao Thị Thắng, Ngô Văn Vũ, Nguyễn Phu Tuấn, Phạm Đình Hiển, Vũ Anh Tuấn (2005), Tài liều bồi dưỡng GV dạy thay sách giáo khoa lớp 9, Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liều bồi dưỡng GV dạy thay sách giáo khoa lớp 9
Tác giả: Cao Thị Thắng, Ngô Văn Vũ, Nguyễn Phu Tuấn, Phạm Đình Hiển, Vũ Anh Tuấn
Năm: 2005
10. Carl Rogers(2001), Phương pháp dạy học hiệu quả (Cao Đình Quát dịch), NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Carl Rogers
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 2001
11. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), PPDH môn Hoá học ở trường Phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH môn Hoá học ở trường Phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2014
12. Đỗ Hương Trà (2012),LAMAP - Một phương pháp dạy học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: LAMAP - Một phương pháp dạy học hiện đại
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2012
13. Gordon W. Green J (2010), Để luôn đạt điểm 10 (Trần Vũ Thạch dịch), NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để luôn đạt điểm 10
Tác giả: Gordon W. Green J
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2010
14. Klas Mellander (2004), Hiểu biết là sức mạnh của thành công (Nguyễn Kim Dân dịch), NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu biết là sức mạnh của thành công
Tác giả: Klas Mellander
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2004
16.Lương Thiện Tài, Hoàng Anh Tài, Nguyễn Thị Hiển (2007), “Xây dựng BTHH thực tiễn trong dạy học phổ thông”, Tạp chí Hóa học và ứng dụng,số 64.tr 112-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng BTHH thực tiễn trong dạy học phổ thông”
Tác giả: Lương Thiện Tài, Hoàng Anh Tài, Nguyễn Thị Hiển
Năm: 2007
17. Malcolm Shepherd Knowles (1975), Self− directed learning: A guide for learners and teachers, Association press, Michigan University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self− directed learning: A guide for learners and teachers
Tác giả: Malcolm Shepherd Knowles
Năm: 1975
18. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (1999),PPDH hóa học (tập 1), NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH hóa học (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 1999
19. Nguyễn Cương (2007),PPDH hóa học ở trường phổ thông và đại học, NXB Đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH hóa học ở trường phổ thông và đại học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Đại
Năm: 2007
20.Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn và kinh nghiệm về tự học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận bàn và kinh nghiệm về tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
21.Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Ất, Nguyễn Tinh Dung, Vũ Ngọc Khánh, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Chi, Đào Thái Lai, Nguyễn Trọng Thừa (2000), Biển học vô bờ, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển học vô bờ
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Nhƣ Ất, Nguyễn Tinh Dung, Vũ Ngọc Khánh, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Chi, Đào Thái Lai, Nguyễn Trọng Thừa
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2000
22. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học và dạy cách học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2004
23. Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu,tập 1, Trường Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu
24. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Châu An, (2009), Tự học thế nào cho tốt, NXB tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học thế nào cho tốt
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Châu An
Nhà XB: NXB tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w