1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu giảng dạy về sở hữu trí tuệ dành cho cán bộ thuộc các cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Tài liệu tập huấn cơ bản) - Phần 2

55 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lời giới thiệu

  • Chuyên đề 1HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC THIQUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

    • 1. Hệ thống các văn bản pháp luật về thực thi quyềnsở hữu trí tuệ

    • 2. Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

    • 3. Hệ thống các cơ quan có thẩm quyền thực thi quyền sở hữu trí tuệ

  • Chuyên đề 2 CÁC BIỆN PHÁP THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

    • 1. Khái niệm về thực thi quyền sở hữu trí tuệ

    • 2. Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ

    • 3. Thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ

    • 4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ

  • Chuyên đề 3XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠMQUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

    • 1. Xác định đối tượng sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ

    • 2. Xác định chủ thể quyền sở hữu công nghiệp

    • 3. Xác định yếu tố xâm phạm quyền trong đối tượng được xem xét

    • 4. Xem xét các hành vi được pháp luật hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép thực hiện

  • Chuyên đề 4ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN

    • 1. Cơ sở pháp lý xác định hành vi xâm phạm

    • 2. Căn cứ để xác định các yếu tố xâm phạm quyền

    • 3. Trường hợp ngoại lệ

    • 4. Một số vấn đề thực tiễn

  • Chuyên đề 5 GIÁM ĐỊNH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

    • 1. Khái quát giám định về sở hữu trí tuệ

    • 2. Tổ chức thực hiện công tác giám định về sở hữu trí tuệ

    • 3. Thực tiễn hoạt động giám định về sở hữu trí tuệ hiện nay

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Tài liệu giảng dạy về sở hữu trí tuệ dành cho cán bộ thuộc các cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Tài liệu tập huấn cơ bản) - Phần 2 gồm có những chuyên đề sau: Đánh giá các yếu tố xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, giám định về sở hữu trí tuệ.

66 Cơc së h÷u trÝ t Chun đề ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN Cơ sở pháp lý xác định hành vi xâm phạm Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động quan trọng định hiệu hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia Về phía doanh nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đảm bảo cho đầu tư để tạo nên tài sản trí tuệ khả khai thác hiệu tài sản Với vai trò quan trọng vậy, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định toàn diện đồng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan Việc bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan dựa biện pháp thực thi biện pháp dân sự, biện pháp hành chính, biện pháp hình bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan biên giới Việc thực biện pháp bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan dựa tổng hợp quy định trình tự, thủ tục thực hiện, song yếu tố định việc áp dụng biện pháp xác định hành vi xâm phạm quyền Việc xác định hành vi xâm phạm sở cho việc thực bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan Chỉ xác định xác tồn hành vi xâm phạm có khả định lựa chọn biện pháp bảo vệ bắt đầu trình tự, thủ tục bảo vệ cần thiết Về mặt nguyên tắc, xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan cần tính đến khả áp dụng biện pháp bảo vệ đặc thù tương ứng với biện pháp bảo vệ việc xác định hành vi xâm phạm TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 67 hay hành vi vi phạm cách tương ứng Đối với biện pháp dân sự, thực tế hành vi xâm phạm trước tiên mang tính giả định góc độ tranh chấp liên quan đến xác định quyền, lợi ích phân chia lợi ích từ việc sử dụng, khai thác quyền tác giả, quyền liên quan Chính vậy, cần dựa tiêu chí có tính ngun tắc việc xâm hại lợi ích liên quan tác giả chủ sở hữu Do đó, khơng thể liệt kê cách đầy đủ hành vi xâm hại này, trường hợp có liệt kê coi hành vi phổ biến mà danh mục đầy đủ Ngược lại, để áp dụng biện pháp hành hình sự, hành vi bị xử lý phải quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật trước Hiện nay, sở hữu trí tuệ lĩnh vực phức tạp Việc xác định hành vi xâm phạm hay vi phạm vấn đề không cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức mà quan thực thi Chính vậy, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Viết tắt Luật Sở hữu trí tuệ) quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan làm sở cho quy định cụ thể việc áp dụng biện pháp dân sự, hành chính, hình hay kiểm sốt biên giới Do việc quy định chung để áp dụng cho biện pháp bảo vệ quyền khác nên số lượng hành vi quy định lớn, song lại tổng quát Việc áp dụng biện pháp bảo vệ hành vi đòi hỏi phải hướng dẫn cụ thể chi tiết để đảm bảo xác, quy định nội dung quyền nhân thân quyền tài sản tác giả chủ sở hữu chưa cụ thể hoá cần thiết văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ Một hướng dẫn quan trọng liên quan Điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, sửa đổi, bổ sung theo quy định Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 (Viết tắt Nghị định số 105/2006/NĐ-CP) Theo Điều 4, áp dụng biện pháp dân sự, hành chính, hình để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hành vi xâm 68 Cơc së h÷u trÝ t phạm thực theo ngun tắc sau: Tuỳ theo tính chất mức độ, hành vi xâm phạm bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình theo quy định phần thứ năm (Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ) Luật Sở hữu trí tuệ theo quy định sau đây:  Biện pháp dân áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, kể hành vi bị xử lý biện pháp hành biện pháp hình Thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp dân sự, thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp dân tuân theo quy định pháp luật tố tụng dân  Biện pháp hành áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm thuộc trường hợp quy định Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ, theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, tổ chức, cá nhân phát hành vi xâm phạm quan có thẩm quyền chủ động phát Hình thức, mức phạt, thẩm quyền, thủ tục xử phạt hành vi xâm phạm biện pháp khắc phục hậu tuân theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quyền tác giả quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng  Biện pháp hình áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm trường hợp hành vi có yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật Hình Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp hình tuân theo quy định pháp luật tố tụng hình Như vậy, việc đánh giá xử lý hành vi xâm phạm cần làm rõ sở phương diện sau: + Tính chất hành vi với việc hiểu xác thơng qua yếu tố thể hành vi, qua đánh giá xác loại hành vi xâm phạm quyền gì; TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ 69 + Mức độ hành vi xâm phạm với việc rõ mặt định lượng ảnh hưởng tiêu cực đến quyền tác giả, quyền liên quan thuộc sở hữu thuộc tác giả chủ sở hữu Ở đây, vấn đề đặt rõ ràng việc định hình hành vi xâm phạm Những hành vi xâm phạm quyền tác giả liệt kê cụ thể Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm: (i) Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; (ii) Mạo danh tác giả; (iii) Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả; (iv) Cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không phép đồng tác giả đó; (v) Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả; (vi) Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 luật này; (vii) Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 luật này; (viii) Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 luật này; (ix) Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả; (x) Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả; (xi) Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả; 70 Cơc së h÷u trÝ t (xii) Cố ý huỷ bỏ làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm mình; (xiii) Cố ý xố, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm; (xiv) Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm mình; (xv) Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo; (xvi) Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả Tương tự vậy, Điều 35 Luật Sở hữu trí tuệ hành vi coi xâm phạm quyền liên quan Đó hành vi sau: (i) Chiếm đoạt quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng; (ii) Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng; (iii) Công bố, sản xuất phân phối biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng; (iv) Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc hình thức biểu diễn gây phương hại đến danh dự uy tín người biểu diễn; (v) Sao chép, trích ghép biểu diễn định hình, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà khơng phép người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng; (vi) Dỡ bỏ thay đổi thông tin quản lý quyền hình thức điện tử mà khơng phép chủ sở hữu quyền liên quan; (vii) Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền liên quan thực để bảo vệ quyền liên quan mình; TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 71 (viii) Phát sóng, phân phối, nhập để phân phối đến công chúng biểu diễn, biểu diễn định hình ghi âm, ghi hình biết có sở để biết thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử bị dỡ bỏ bị thay đổi mà không phép chủ sở hữu quyền liên quan; (ix) Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị giải mã trái phép tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố; (x) Cố ý thu tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố tín hiệu giải mã mà khơng phép người phân phối hợp pháp Việc xác định mặt pháp lý hành vi coi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan phải dựa vào hành vi liệt kê nêu trên, nhiên trường hợp xử lý vi phạm cụ thể cần thêm vào quy định xử phạt vi phạm hành xử lý hình lĩnh vực sở hữu trí tuệ Điển hình quy định liên quan Nghị định số 105/2006/NĐ-CP, Nghị định số 47/2009/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Bộ luật Hình Bên cạnh đó, việc xác định hành vi xâm phạm giải tranh chấp quyền tác giả, quyền liên quan vụ việc dân kinh tế khơng nên bó hẹp hành vi liệt kê Điều 28 35 Luật Sở hữu trí tuệ Những hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan liệt kê Điều 28 35 chủ yếu chất hành vi như: Hành vi chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm, cố ý thu tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố song việc đánh giá hành vi hành vi xâm phạm quyền tác giả đòi hỏi phải làm rõ nhiều yếu tố liên quan Tương tự việc xử lý trách nhiệm pháp lý thực tế khơng dựa vào có dấu hiệu hành vi xâm phạm quyền mà cịn tính đến yếu tố khác độ tuổi người thực hành vi; điều kiện, hoàn cảnh thực hành vi (thực tình cấp thiết ); ý chí người thực hành vi 72 Côc së h÷u trÝ t Để giúp xác định hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng, quyền sở hữu trí tuệ nói chung, Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định cụ thể yếu tố mà việc đánh giá chúng cần thiết để xác định việc có hay khơng diện hành vi xâm phạm Điều Những yếu tố cần tính đến bao gồm: Đối tượng sở hữu trí tuệ bị xâm hại; yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét; người thực hành vi người quyền; hành vi xảy Việt Nam 1.1 Xác định đối tượng bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Quyền tác giả, quyền liên quan hình thành sở sáng tạo đầu tư để tạo đối tượng đáp ứng yêu cầu định pháp luật nhằm nhận bảo hộ độc quyền, ví dụ quyền tác giả báo phát sinh báo viết đáp ứng yêu cầu tác phẩm báo chí trở thành tác phẩm bảo hộ độc quyền cho tác giả Thực tế đối tượng sáng tạo hay đầu tư tạo nhận bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Việc bảo hộ đối tượng góc độ quyền tác giả, quyền liên quan địi hỏi phải tuân theo yêu cầu mặt nội dung đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan (là tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình chương trình phát sóng) đồng thời cịn phải tuân theo yêu cầu mặt trình tự, thủ tục cho việc phát sinh quyền Cụ thể vấn đề này, Điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP làm rõ xác định đối tượng bảo hộ Thứ nhất, việc xác định đối tượng bảo hộ thực cách xem xét tài liệu, chứng chứng minh phát sinh, xác lập quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định Điều Luật Sở hữu trí tuệ Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, cơng bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Quyền liên quan phát sinh kể từ biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố định hình thực mà khơng gây phương hại đến quyền tác giả TμI LIÖU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 73 Từ việc phân tích đặc điểm quyền tác giả, việc nghiên cứu dựa điểm đặc thù tác phẩm trên, tóm tắt đối tượng bảo hộ quyền tác giả (tác phẩm) bao gồm tất sản phẩm lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật dù thể hình thức Tuy nhiên, để bảo hộ quyền tác giả, tác phẩm phải sáng tạo nguyên gốc Các ý tưởng tác phẩm khơng thiết phải hình thức thể hiện, cho dù văn học hay nghệ thuật, phải sáng tạo mang tính nguyên gốc tác giả Và cuối cùng, bảo hộ độc lập chất lượng giá trị kèm theo tác phẩm Tác phẩm bảo hộ cho dù đánh giá nào, chí độc lập mục đích mà tác phẩm dự định theo đuổi ví dụ hồn tồn khơng đáp ứng mục đích để sáng tạo tác phẩm, mục đích sử dụng mà tác phẩm hướng tới khơng có liên quan tới việc bảo hộ Các tác phẩm có khả bảo hộ, theo nguyên tắc, tất sáng tạo nguyên gốc Để bảo hộ quyền tác giả, tác phẩm tác giả phải tác giả tạo nên tức có nguồn gốc từ lao động tác giả Tác phẩm bảo hộ khơng phụ thuộc vào chất lượng có chút nét chung với văn học, nghệ thuật khoa học, dẫn kỹ thuật tuý vẽ kỹ thuật, chí đồ Như vậy, tác phẩm phải kết hoạt động sáng tạo hay có tính sáng tạo, khơng phụ thuộc vào mức độ (trình độ) sáng tạo định Một số quan điểm muốn gắn việc bảo hộ quyền tác giả với việc xác định mức độ sáng tạo thể tác phẩm, nhiên pháp luật nước có Việt Nam, khơng theo hướng việc xác định khơng khả thi, nhiều trường hợp tương đối, quan trọng không phù hợp với chất việc bảo hộ quyền tác giả, tức bảo hộ mặt hình thức thể ý tưởng Pháp luật từ chối bảo hộ có chép người khác (K.3 Đ.14 Luật Sở hữu trí tuệ) Các tác phẩm bảo hộ đa dạng liệt kê Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ Các tác phẩm khác hình thức phương thức thể hiện, cách thức tái tạo tác phẩm, mục đích sử dụng, ngôn ngữ, chất lượng, công bố hay chưa cơng bố Tuy nhiên chúng tạm có 74 Cơc së h÷u trÝ t thể chia theo lĩnh vực: Văn học, nghệ thuật khoa học Trên thực tế, khơng dễ xác định cụ thể xác tác phẩm lĩnh vực bảo hộ, ví dụ, lĩnh vực văn học tác phẩm có đặc điểm gì? gồm có dạng tác phẩm nào? Với lý này, thông thường nước cố gắng đưa vào luật yêu cầu bảo hộ quyền tác giả tác phẩm sau đưa danh mục tác phẩm bảo hộ mang tính định hướng, liệt kê tác phẩm phổ biến Ngoài danh mục này, tác phẩm đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ nhận bảo hộ quyền tác giả ngang với tác phẩm liệt kê Bên cạnh đó, nhà lập pháp cố gắng đưa vào danh mục tác phẩm bảo hộ đối tượng cịn có ý kiến khác nhau, ví dụ thể tri thức truyền thống, sưu tập liệu Với cách quy định Điều14 Luật Sở hữu trí tuệ, Việt Nam coi danh mục tác phẩm bảo hộ đầy đủ, tác phẩm nằm danh mục không nhận bảo hộ cho quyền tác giả Tuy có khái niệm tác phẩm Luật Sở hữu trí tuệ, song khơng dễ thống ý kiến vấn đề tác phẩm có bảo hộ khơng nằm ngồi danh mục tác phẩm liệt kê Điều 14 Do đó, để đảm bảo bảo hộ đầy đủ tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, chí số tác phẩm hoạt động sáng tạo lĩnh vực văn học mà chất địi hỏi, nên làm rõ Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ phù hợp với Điều 737 Bộ luật Dân năm 2005 Điều 737 quy định rõ "mọi sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học" bảo hộ quyền tác giả Quyền liên quan bao gồm quyền nghệ sỹ biểu diễn biểu diễn họ; quyền người sản xuất ghi âm, ghi hình ghi âm, ghi hình họ; quyền tổ chức phát sóng chương trình phát truyền hình họ Như vậy, đối tượng quyền liên quan xác định rõ ràng bao gồm: Cuộc biểu diễn, ghi âm, ghi hình chương trình phát sóng Đối tượng quyền liên quan (cuộc biểu diễn) thể tính sáng tạo theo mức độ khác nhận bảo hộ độc quyền Trong đó, đối tượng TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 75 khác (bản ghi âm, ghi hình; chương trình phát sóng) khơng thể nhiều tính sáng tạo với đầu tư đáng kể vào đối tượng nên đòi hỏi phải bảo hộ Giống quyền tác giả, quyền liên quan không đỏi hỏi phải đăng ký để nhận bảo hộ, đó, đối tượng quyền liên quan bảo hộ sau chúng tạo Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam yêu cầu đối tượng phải định hình thực đồng thời không gây phương hại đến quyền tác giả Thứ hai, quyền tác giả, quyền liên quan không cần phải đăng ký bảo hộ tự động Chính vậy, đối tượng bảo hộ khơng xác định theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bảo hộ tài liệu kèm theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bảo hộ Việc xác định đối tượng bảo hộ quyền tác giả hay quyền liên quan hay không cần dựa sở gốc tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tài liệu liên quan (nếu có) Trong trường hợp gốc tác phẩm, định hình biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng tài liệu liên quan khơng cịn tồn tại, quyền tác giả, quyền người biểu diễn, quyền nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, quyền tổ chức phát sóng xem có thực sở thông tin tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan tương ứng, thể thông thường công bố hợp pháp Bên cạnh yêu cầu việc định hình tác phẩm, pháp luật Việt Nam cịn có quy định liên quan đến đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan Tuy nhiên, yêu cầu việc định hình bắt buộc để tác phẩm bảo hộ đăng ký quyền tác giả khơng bắt buộc Luật Sở hữu trí tuệ đồng thời ý nghĩa việc đăng ký quyền tác giả quyền liên quan, theo đó, việc đăng ký cho phép tổ chức, cá nhân cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan khơng có nghĩa vụ chứng minh quyền tác giả, quyền liên quan thuộc có tranh chấp, trừ trường hợp có chứng ngược lại Như vậy, việc đăng 106 Côc së h÷u trÝ t loại quyền sở hữu trí tuệ cụ thể, từ đưa kết luận đối tượng xem xét có phải là/có chứa đựng yếu tố xâm phạm quyền bảo hộ sáng chế/thiết kế bố trí/kiểu dáng cơng nghiệp/nhãn hiệu/chỉ dẫn địa lý/quyền tác giả, quyền liên quan/giống trồng tương ứng hay khơng (iv) Giám định giá trị Mục đích việc giám định giá trị xác định giá trị kinh tế quyền sở hữu trí tuệ sáng chế/thiết kế bố trí/kiểu dáng cơng nghiệp/nhãn hiệu/chỉ dẫn địa lý/quyền tác giả, quyền liên quan/giống trồng thân đối tượng quyền sở hữu trí tuệ tương ứng nhằm xác định để tính toán giá trị thiệt hại mức bồi thường thiệt hại việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây Phương pháp kỹ thuật để giám định giá trị sau:  Xác định phạm vi bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (xem "giám định tình trạng bảo hộ");  Xác định yếu tố xâm phạm (xem "giám định yếu tố xâm phạm") xác định sản phẩm/hàng hoá xâm phạm;  Xác định yếu tố cấu thành ảnh hưởng tới giá trị quyền sở hữu trí tuệ giám định;  Lựa chọn phương pháp công thức xác định giá trị, xác định số liệu/thông số/chỉ tiêu cần thiết để áp dụng công thức xác định giá trị theo phương pháp đó, với bổ trợ quy định pháp luật lý thuyết phù hợp;  Xác định dạng tổn thất giá trị tổn thất tương ứng;  Tổng hợp giá trị thiệt hại Công đoạn cuối quy trình giám định sở hữu trí tuệ xử lý kết đưa kết luận giám định, gồm có việc xây dựng sản phẩm giám định, tốn phí giám định, bảo quản hồ sơ giám định, lưu trữ liệu giám định công việc khác TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ 107 2.3 Mối quan hệ việc giám định sở hữu trí tuệ với việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ Việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ (đối với sáng chế/thiết kế bố trí/kiểu dáng công nghiệp/nhãn hiệu/chỉ dẫn địa lý/giống trồng) việc giám định sở hữu trí tuệ q trình bao gồm nhiều cơng đoạn, cơng đoạn có mục đích, nội dung cách thức tiến hành khác nhau, cho kết khác với ý nghĩa/giá trị pháp lý khác Tuy nhiên, việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ việc giám định sở hữu trí tuệ khơng phải hai q trình vận hành cách độc lập với mà có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với khía cạnh pháp lý, học thuật, thơng tin kỹ thuật Mối quan hệ việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ việc giám định sở hữu trí tuệ xét khía cạnh pháp lý thể ảnh hưởng, tác động quy định, yếu tố/sự kiện pháp lý cơng đoạn khác q trình trình ngược lại Việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ việc giám định sở hữu trí tuệ điều chỉnh quy định tương ứng luật văn hướng dẫn chi tiết thi hành luật, đặc biệt quy định/quy tắc chi tiết trình tự, thủ tục, phương pháp kỹ thuật việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ; số trường hợp cụ thể cịn điều chỉnh định tồ án hành dân Các quy định trình tự, thủ tục, phương pháp kỹ thuật giám định sở hữu trí tuệ mang tính ngun tắc; quy trình chi tiết việc giám định sở hữu trí tuệ thực theo quy chế tổ chức giám định sở hữu trí tuệ sở ngun tắc đó, với bổ trợ hàng loạt lý thuyết, luận thuyết liên quan tới nội dung giám định sở hữu trí tuệ nhằm phù hợp với thực tiễn thông lệ chung giới lĩnh vực này(1) Đồng thời, (1) Thực tiễn số nước tiên tiến (Hoa Kỳ, Đức, Anh, Nhật ) cho thấy việc giám định sở hữu trí tuệ chủ yếu điều chỉnh quy định thành văn xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hệ thống luật án lệ (case law), lý thuyết (theory), luận thuyết (doctrines) hình thành trình tố tụng thực tiễn diễn giải pháp luật án Tuy nhiên, hệ thống pháp luật thành văn quy định riêng trình tự, thủ tục, phương pháp kỹ thuật giám định sở hữu trí tuệ; nói cách khác, cơng việc thực theo quy tắc, tiêu chuẩn án thiết lập theo thực tiễn giới luật sư, chun gia giám định 108 Cơc së h÷u trÝ t việc giám định sở hữu trí tuệ cịn vận dụng số quy định thích hợp việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt quy tắc, tiêu chuẩn đánh giá tính tương tự đối tượng xem xét với đối tượng biết Việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ việc giám định sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng, tác động với xét mối quan hệ yếu tố/sự kiện pháp lý công đoạn khác q trình Chẳng hạn, thơng tin/dữ liệu giới hạn chất (nội dung) đối tượng quyền sở hữu trí tuệ lưu giữ/ghi nhận q trình thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế/kiểu dáng công nghiệp/nhãn hiệu/chỉ dẫn địa lý/giống trồng, văn bảo hộ/giấy chứng nhận liên quan, kể trình chấm dứt/huỷ bỏ, xử lý khiếu nại/tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ có khả ảnh hưởng tới việc giám định tình trạng bảo hộ (xác định phạm vi quyền), giám định tính tương tự giám định yếu tố xâm phạm; thông tin/dữ liệu hiệu lực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cụ thể sử dụng làm sở để tiến hành việc giám định tình trạng bảo hộ Ngược lại, kết luận giám định sở hữu trí tuệ (đặc biệt giám định tính tương tự giám định yếu tố xâm phạm) tham khảo q trình xác lập quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt sử dụng làm chứng bổ trợ tình trạng sử dụng thực tế đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phục vụ việc đánh giá khả bảo hộ đối tượng xem xét theo điều kiện bảo hộ Xét khía cạnh học thuật, thấy việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ việc giám định sở hữu trí tuệ hai cơng việc có nội dung khác nhau, thực cách độc lập với công đoạn khác nhau, nhiên thực cơng việc tham khảo áp dụng lý thuyết/luận thuyết công việc ngược lại(1) (1) Theo nghiên cứu Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (2010), việc giám định sở hữu trí tuệ bổ trợ hàng loạt lý thuyết/luận thuyết liên quan (chẳng hạn, liên quan tới giám định tính tương tự giám định yếu tố xâm phạm sáng chế có khoảng 15 lý thuyết/luận thuyết khác nhau; kiểu dáng công nghiệp: khoảng 11 lý thuyết/luận thuyết; nhãn hiệu: khoảng 15) Trong số lý thuyết/luận thuyết sử dụng để giám định, có nhiều lý thuyết/luận thuyết sử dụng có nguồn gốc từ lĩnh vực xác lập quyền TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 109 Chẳng hạn, lý thuyết/luận thuyết sử dụng trình xác lập quyền sáng chế để xác định nội dung (bản chất) sáng chế, để đánh giá trình độ sáng tạo sáng chế vận dụng việc giám định tình trạng bảo hộ, giám định tính tương tự (xác định biến thể tương đương) giám định yếu tố xâm phạm sáng chế; lý thuyết/luận thuyết liên quan tới việc đánh giá khả tương tự gây nhầm lẫn nhãn hiệu áp dụng việc giám định tính tương tự giám định yếu tố xâm phạm nhãn hiệu vận dụng để đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu xem xét trình xác lập quyền Việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ việc giám định sở hữu trí tuệ cịn có quan hệ với xét khía cạnh thơng tin Nguồn thơng tin phục vụ việc giám định sở hữu trí tuệ bao gồm: (i) Nguồn thơng tin q trình xác lập quyền đối tượng bảo hộ, gồm văn bảo hộ/giấy chứng nhận đăng ký/đăng bạ quốc gia, quốc tế ; công văn, tài liệu (gồm báo cáo kết tra cứu, báo cáo kết thẩm định nội dung, tài liệu diễn giải, lập luận ) quan có thẩm quyền quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, người nộp đơn, người thứ ba đơn đăng ký/đơn yêu cầu giải khiếu nại ; sở liệu xác lập quyền; tài liệu ghi nhận chuyển dịch quyền (hợp đồng chuyển nhượng, hợp đồng li-xăng ); (ii) nguồn thông tin đối tượng giám định, gồm hình thức (dạng) thể khác đối tượng giám định tài liệu dạng giấy, ảnh chụp, mẫu vật sản phẩm, video/CD/DVD, catalog quảng cáo/chào hàng, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, hợp đồng mua bán ; tài liệu diễn giải, lập luận bên liên quan vụ việc; tài liệu xác nhận kết phân tích, đo lường, kiểm nghiệm ; thơng tin khác có ích cho việc xem xét, đánh giá giám định; (iii) nguồn thông tin bổ trợ sở lý luận thực tiễn, gồm sở liệu án lệ quan tố tụng, tiền lệ quan giải khiếu nại, định/quan điểm chuyên môn giải vụ việc tương tự nước ngoài; (iv) nguồn thông tin khác, gồm loại từ điển chuyên ngành, sách giáo khoa, chuyên khảo, luận án lĩnh vực giám định Có thể thấy nguồn thơng tin nói phục vụ việc giám định sở hữu trí tuệ, nguồn thơng tin q trình xác lập quyền sở 110 Cơc së h÷u trÝ t hữu trí tuệ coi nguồn quan trọng làm cho việc giám định tình trạng bảo hộ, từ thực nội dung giám định khác Đồng thời, vào nguồn thông này, giám định viên xác định rõ ràng tình trạng kỹ thuật biết lĩnh vực môi trường tồn đối tượng cụ thể, quan điểm quan xác lập quyền đánh giá tính tương tự đối tượng, giới hạn nội dung (bản chất) đối tượng bảo hộ Ngược lại, nói trên, kết luận giám định sở hữu trí tuệ sử dụng chứng phục vụ việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt việc đánh giá khả bảo hộ đối tượng liên quan Về mặt kỹ thuật, thấy việc giám định sở hữu trí tuệ việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ có số điểm tương đồng Chẳng hạn, chuyên ngành giám định sáng chế, kỹ thuật xem xét so sánh đặc điểm kỹ thuật xem xét tất đặc điểm kỹ thuật đối tượng bị nghi ngờ với đặc điểm kỹ thuật tương ứng sáng chế bảo hộ, kỹ thuật phát xác định đặc điểm kỹ thuật khác biệt, kỹ thuật đánh giá tính tương đương hai đặc điểm kỹ thuật theo tiêu chí định tương đồng với kỹ thuật tương ứng sử dụng việc xem xét đánh giá khả bảo hộ (tính mới, trình độ sáng tạo) sáng chế nêu đơn đăng ký so với sáng chế đối chứng biết; chuyên ngành giám định kiểu dáng công nghiệp, kỹ thuật xác định đặc điểm tạo dáng bản, kỹ thuật đánh giá tính tương tự đối tượng bị nghi ngờ xâm phạm với kiểu dáng bảo hộ theo tiêu chí định tương đồng với kỹ thuật tương ứng sử dụng việc xem xét đánh giá khả bảo hộ (tính mới, trình độ sáng tạo) kiểu dáng nêu đơn đăng ký so với kiểu dáng đối chứng biết; chuyên ngành giám định nhãn hiệu, kỹ thuật đánh giá khả tương tự gây nhầm lẫn đối tượng bị nghi ngờ xâm phạm so với nhãn hiệu bảo hộ tương đồng với kỹ thuật tương ứng sử dụng việc xem xét đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu nêu đơn đăng ký so với nhãn hiệu đối chứng biết Một số kỹ thuật khác kỹ thuật tra cứu thơng tin nhằm tìm kiếm đối tượng bảo hộ TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 111 đối chứng sử dụng trình xác lập quyền giám định sở hữu trí tuệ Như vậy, thấy mặt sở lý luận thực tiễn, việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ việc giám định sở hữu trí tuệ có mối quan hệ hữu với xét khía cạnh pháp lý, học thuật, thông tin kỹ thuật thực hiện, số cơng đoạn q trình phụ thuộc vào có ảnh hưởng tới số cơng đoạn khác q trình ngược lại Nhờ có mối quan hệ chặt chẽ mà việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ giám định sở hữu trí tuệ có tác dụng hiệp đồng, chí cịn có tác động bổ trợ bổ khuyết cho chế bảo hộ sở hữu trí tuệ, góp phần thực có hiệu vai trị cơng cụ "thừa nhận" quyền sở hữu trí tuệ phát sinh/xác lập cách hợp pháp "bảo vệ" quyền sở hữu trí tuệ chống lại hành vi xâm phạm Thực tiễn hoạt động giám định sở hữu trí tuệ Hiện nay, nước có tổ chức giám định sở hữu trí tuệ (Viện Khoa học sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ) bốn giám định viên sở hữu trí tuệ, có hai giám định viên hoạt động độc lập hai giám định viên hoạt động danh nghĩa tổ chức nói Viện Khoa học sở hữu trí tuệ có chức giám định sở hữu trí tuệ, lĩnh vực sở hữu công nghiệp, bao gồm chuyên ngành sáng chế, thiết kế bố trí, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu dẫn địa lý (chưa tiến hành giám định đối tượng sở hữu công nghiệp khác) Căn pháp luật áp dụng để tiến hành nghiệp vụ giám định nói bao gồm Điều 201 (Giám định sở hữu trí tuệ) Luật Sở hữu trí tuệ, chương VI (Giám định sở hữu trí tuệ  Điều từ 39 đến 53) Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Chính phủ Kể từ 112 Cơc së h÷u trÝ t thức triển khai cơng tác giám định sở hữu trí tuệ (từ tháng7/2009), tính đến thời điểm này, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ tiếp nhận 570 đơn giám định loại, giám định xâm phạm nhãn hiệu chiếm khoảng 70%, giám định xâm phạm kiểu dáng công nghiệp chiếm khoảng 21% giám định xâm phạm sáng chế chiếm khoảng 9% Trong tổng số đơn giám định nói trên, đơn giám định theo trưng cầu quan thực thi chiếm khoảng 9%, lại chủ yếu đơn giám định theo yêu cầu doanh nghiệp nước nước ngồi Trước (trước ngày có hiệu lực Nghị định 119/2010/ NĐ-CP ngày 30/12/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2011), Viện Khoa học sở hữu trí tuệ thực việc giám định yếu tố xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đánh giá, kết luận hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo trưng cầu/yêu cầu quan thực thi bên liên quan (trong nội dung giám định hiểu dạng hành vi sử dụng cụ thể đối tượng xem xét) Nghị định 119 nói ban hành tạo thay đổi có ý nghĩa quan trọng hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ, kể từ ngày nói trên, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ khơng tiếp nhận thực trưng cầu/yêu cầu giám định với nội dung đánh giá hành vi sử dụng sáng chế/thiết kế bố trí/kiểu dáng cơng nghiệp/nhãn hiệu/chỉ dẫn địa lý để đưa kết luận hành vi có phải hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hay khơng trước Việc đánh giá đưa kết luận hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền quan thực thi Nói cách khác, quan thực thi tiến hành trưng cầu Viện Khoa học sở hữu trí tuệ giám định nội dung nêu nhằm làm chứng bổ trợ cho việc đưa kết luận hành vi sử dụng đối tượng bị coi yếu tố xâm phạm có phải hành vi xâm phạm hay không, xác định giá trị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, tự chịu trách nhiệm kết luận liên quan tới hành vi xâm phạm Vì vậy, để giúp quan thực thi hiểu rõ cách thức thực việc trưng cầu giám định Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, tạo thuận lợi cho việc giải quyết/xử lý vụ việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau này, vấn đề mang tính thực tiễn sau cần lưu ý thêm: TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 113 3.1 Đơn giám định tài liệu phải có đơn giám định "Đơn giám định" hiểu là tập hợp tài liệu, chứng cứ, mẫu vật người nộp đơn cung cấp, thể yêu cầu, mục đích, đối tượng, nội dung giám định Các tài liệu bắt buộc phải có Đơn giám định gồm có: (i) Văn thể yêu cầu giám định, bao gồm thông tin người yêu cầu/ trưng cầu; đối tượng cần giám định; mục đích, nội dung yêu cầu cụ thể khác việc giám định; Văn thể yêu cầu giám định là:  Quyết định trưng cầu giám định quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm có thẩm quyền xử lý tranh chấp, khiếu nại, tố cáo sở hữu công nghiệp (làm theo mẫu pháp luật quy định quan ban hành);  Cơng văn/giấy tờ thể yêu cầu/nguyện vọng thực giám định, với thông tin cụ thể trên;  Tờ khai yêu cầu giám định, theo mẫu Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (nên sử dụng mẫu Tờ khai để tránh phải làm làm lại, bổ sung, sửa chữa văn thể yêu cầu giám định); (ii) Tài liệu thể phát sinh/xác lập quyền sở hữu công nghiệp (Văn bảo hộ - gốc sao/Bản đăng ký quốc tế nhãn hiệu/tài liệu chứng minh nhãn hiệu tiếng/Giấy chứng nhận đăng ký hợp đồng chuyển nhượng chuyển giao quyền tài liệu tương đương); (iii) Tài liệu, Mẫu vật thể đối tượng giám định (tài liệu mô tả, ảnh chụp, vẽ, hợp đồng giao dịch, tài liệu quảng cáo , vật phẩm, sản phẩm, hàng hoá, bao bì đối tượng giám định có chứa (mang) đối tượng giám định); (iv) Chứng từ nộp phí (phí nộp đơn); (v) Giấy uỷ quyền (nếu đơn giám định nộp thông qua đại diện người ủy quyền) Ngồi ra, đơn có tài liệu khác cần thiết cho việc giám định (tài liệu diễn giải lập luận bên liên quan; định giải 114 Cơc së h÷u trÝ tuÖ vụ việc tương tự quan có thẩm quyền; thơng tin hữu ích cho việc xem xét, đánh giá giám định; kết kiểm nghiệm, đo lường ) Đơn giám định nộp trực tiếp nộp qua bưu điện cho Viện Khoa học sở hữu trí tuệ 3.2 Nội dung giám định Theo quy định khoản Điều Nghị định 119/2010/NĐCP ngày 30/12/2010, kể từ ngày 20/02/2011, nội dung giám định bao gồm vấn đề sau đây: (i) Xác định phạm vi bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; (ii) Xác định có hay khơng trùng/tương đương/tương tự/gây nhầm lẫn/khó phân biệt/sao chép đối tượng xem xét đối tượng bảo hộ; (iii) Xác định đối tượng xem xét có đáp ứng điều kiện để bị coi yếu tố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hay khơng; (iv) Xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ xác định giá trị thiệt hại Mỗi vấn đề nói hiểu nội dung giám định Đồng thời, theo khoản 14 Điều Nghị định nói trên, nội dung giám định không bao gồm việc xem xét, kết luận hành vi có hay khơng phải hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 3.3 Đối tượng giám định Đối tượng giám định xác định phù hợp với nội dung giám định theo yêu cầu/trưng cầu Người yêu cầu/trưng cầu giám định phải rõ đối tượng giám định, dạng thể cách nhận diện (định vị) Đối tượng giám định Cách xác định đối tượng giám định sau  Đối tượng việc giám định tình trạng bảo hộ: Được xác định theo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ tương ứng (sáng chế, thiết kế bố trí, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý), đối tượng bảo hộ đối tượng giám định TμI LIÖU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 115  Đối tượng việc giám định yếu tố xâm phạm: xác định theo số đối tượng xem xét nêu Đơn giám định Ví dụ 14: Xác định dấu hiệu B dấu hiệu C có phải yếu tố xâm phạm quyền bảo hộ nhãn hiệu A hay không? Trong trường hợp này, đối tượng xem xét dấu hiệu B dấu hiệu C; đối tượng bảo hộ nhãn hiệu A Vì vậy, số đối tượng việc giám định yếu tố xâm phạm quyền (đối với nhãn hiệu A) Ví dụ 15: Xác định dấu hiệu B sản phẩm X sản phẩm Y có phải yếu tố xâm phạm quyền bảo hộ nhãn hiệu A hay khơng? Trong trường hợp có hai đối tượng xem xét dấu hiệu B sản phẩm X dấu hiệu B sản phẩm Y, số Đối tượng giám định Ví dụ 16: Xác định sản phẩm Y có chứa yếu tố xâm phạm quyền bảo hộ kiểu dáng công nghiệp bảo hộ theo Bằng ĐQKDCN A Bằng ĐQKDCN B hay không? Trong trường hợp có đối tượng xem xét (sản phẩm Y) hai đối tượng bảo hộ (KDCN A KDCN B), số đối tượng giám định Cần ý cách xác định đối tượng giám định nêu ví dụ tương ứng với nội dung xác định yếu tố xâm phạm Như nêu trên, thông thường việc xác định yếu tố xâm phạm ln ln có kèm theo nội dung xác định phạm vi bảo hộ với số đối tượng giám định tương ứng với nội dung  Đối tượng việc giám định tính tương tự xác định giống việc giám định yếu tố xâm phạm;  Đối tượng việc giám định giá trị xác định theo số đối tượng bảo hộ số loại hàng hoá/sản phẩm xâm phạm Trong trường hợp người yêu cầu/trưng cầu giám định không rõ đối tượng giám định, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ thơng báo đề nghị người bổ sung Nếu người yêu cầu/trưng cầu giám định u cầu Viện 116 Cơc së h÷u trÝ t Khoa học sở hữu trí tuệ tự xác định đối tượng giám định phải rõ điều đơn giám định thông báo riêng, với điều kiện phải tốn khoản phí tương ứng Đối tượng giám định mẫu vật kèm theo đơn Mẫu vật kèm theo đơn để giám định không chứa nguy (dễ cháy, nổ, độc hại ) đòi hỏi điều kiện bảo quản đặc biệt (vật thể sống, chất cần bảo quản nhiệt độ cao thấp, mẫu vật lớn, mẫu vật cần dụng cụ chứa riêng ) 3.4 Hợp đồng giám định Việc giám định theo yêu cầu tổ chức, cá nhân Viện Khoa học sở hữu trí tuệ thực loại dịch vụ Viện Khoa học sở hữu trí tuệ cung cấp sở hợp đồng (theo Điều 46 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Việc giám định theo Quyết định trưng cầu quan có thẩm quyền (theo Điều 45 Nghị định 105/2006/NĐ-CP) không bắt buộc thực sở hợp đồng Đơn (yêu cầu) giám định sau tiếp nhận Viện Khoa học sở hữu trí tuệ xem xét mặt hình thức Nếu đơn giám định đủ điều kiện cần thiết (đơn hợp lệ), Viện Khoa học sở hữu trí tuệ thơng báo cho người nộp đơn để hai bên giao kết hợp đồng giám định Hợp đồng giám định làm theo mẫu, có điều chỉnh phù hợp với đối tượng cụ thể theo thoả thuận khác hai bên 3.5 Sản phẩm giám định Kết giám định thể dạng sản phẩm sau đây: (i) Bản kết luận giám định: văn đưa câu trả lời tương ứng với câu hỏi thuộc nội dung giám định nêu Đơn giám định, lập phù hợp với quy định Điều 51 Nghị định 105/2006/NĐ-CP; (ii) Báo cáo tra cứu thông tin phục vụ việc giám định: Là văn thuyết minh mục đích tra cứu thơng tin; dẫn nguồn tin sử dụng kết dạng danh mục tài liệu/dữ liệu tra cứu coi hữu ích cho việc đưa kết luận giám định (phù hợp với tài liệu (i)); TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 117 (iii) Bản tài liệu tham khảo có ích sử dụng tài liệu/dữ liệu tra cứu (phù hợp với tài liệu (ii)); (iv) Bản dịch tài liệu (iii); (v) Sản phẩm khác Trong sản phẩm giám định nói trên, sản phẩm (i)  Bản kết luận giám định  sản phẩm tối thiểu vụ việc giám định nào, ứng với mức phí (giá dịch vụ) giám định tối thiểu Các sản phẩm từ (ii) đến (v) phát hành cho người nộp đơn có thoả thuận người yêu cầu giám định muốn cung cấp sản phẩm (ngồi Bản kết luận giám định) tốn khoản phí bổ sung tương ứng 3.6 Thời hạn giám định Thời hạn giám định phụ thuộc vào yếu tố sau đây: (i) Mức độ phức tạp vụ việc giám định; (ii) khối lượng công việc cần tiến hành giám định; (iii) mức độ hoàn thiện Đơn giám định; (iv) khả đáp ứng Viện Khoa học sở hữu trí tuệ Thời hạn giám định trung bình (tương ứng với mức phí ghi Biểu giá dịch vụ giám định) 02 tháng giám định sáng chế thiết kế bố trí; 01 tháng giám định kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu dẫn địa lý Để rút ngắn thời hạn giám định, Đơn giám định cần làm với chất lượng tốt để sửa chữa, bổ sung , cụ thể là: (i) Đơn phải có đủ tài liệu, thơng tin cần thiết phải bảo đảm xác, trung thực thông tin nêu đơn; (ii) Đối tượng giám định phải rõ ràng, cụ thể; trường hợp đối tượng giám định mô tả thể lời mơ tả, tài liệu thể đối tượng cần làm cách đầy đủ, phù hợp thuận lợi cho việc giám định; (iii) Trong đơn nên nói rõ quan điểm, lập luận người nộp đơn và/hoặc người liên quan đến vụ việc cần giám định; (iv) Trong đơn nên có thơng tin, tài liệu hỗ trợ, bổ trợ cho quan điểm, lập luận người nộp đơn và/hoặc người liên quan, thông tin vụ việc tương tự/ loại giải trước Việt Nam và/hoặc nước ngồi 118 Cơc së h÷u trÝ t Người u cầu giám định đề nghị rút ngắn thời hạn giám định với điều kiện phải nộp thêm phí giám định nhanh, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ cân nhắc chấp thuận đề nghị thay đổi Thời hạn giám định nhanh thơng thường mà Viện Khoa học sở hữu trí tuệ thực tối thiểu 12 ngày (đối với giám định sáng chế, thiết kế bố trí) ngày (đối với giám định kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu dẫn địa lý) Thời hạn hai bên thống ghi vào Hợp đồng giám định 3.7 Phí (giá) dịch vụ giám định Người nộp đơn giám định (bao gồm quan có thẩm quyền định trưng cầu giám định) phải tốn phí giám định theo biểu giá dịch vụ giám định sở hữu công nghiệp(1) nguyên tắc cần thực cơng việc trả phí cho cơng việc Mọi đơn giám định Viện Khoa học sở hữu trí tuệ tiếp nhận để giám định phải nộp phí nhận đơn thụ lý hồ sơ giám định (cịn gọi "phí bản") sau việc giám định có thực hay khơng Các khoản phí liên quan đến việc giám định xác định tuỳ theo nội dung giám định, số đối tượng giám định, khối lượng công việc số lượng sản phẩm giám định Mức phí biểu giá dịch vụ giám định ấn định cho trường hợp giám định thời hạn thông thường (02 tháng giám định sáng chế, thiết kế bố trí; 01 tháng giám định, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý)  gọi "phí giám định thường" Trong trường hợp người nộp đơn giám định yêu cầu kết thúc sớm trình giám định (giám định nhanh), người phải nộp phí bổ sung ("phí giám định nhanh") Mức phí bổ sung (phí giám định nhanh) xác định theo mức rút ngắn thời hạn giám định (1) Biểu giá dịch vụ giám định xây dựng sở tham khảo vận dụng mức phí tương ứng quy định Thơng tư số 22/2009/TTBTC ngày 4/2/2009 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí sở hữu cơng nghiệp (áp dụng cho quan quản lý nhà nước có thu phí, lệ phí sở hữu công nghiệp) sở thực tiễn chi phí nhân cơng, trang thiết bị, vật liệu, thơng tin, lượng trí tuệ để thực cơng việc giám định TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng - Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2005 Sở hữu trí tuệ - Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế - Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, 2006 Sổ tay thực thi quyền sở hữu trí tuệ - Hiệp hội chống hàng giả bảo vệ quyền SHTT doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, 2010 Tầm quan trọng thực thi pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Dự án Hỗ trợ Thương mại đa biên (MUTRAP), 2010 Tài liệu hội thảo "Nâng cao nhận thức cơng chúng quyền thực thi sở hữu trí tuệ" tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh ngày 25/4/2010 khuôn khổ Dự án Hỗ trợ Thương mại đa biên (MUTRAP) Bài viết "Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính, Trần Minh Dũng, Chánh tra Bộ Khoa học Công nghệ" Nghiên cứu quy định pháp luật hành bảo hộ thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, ThS Phạm Văn Toàn - Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ 120 Côc së hữu trí tuệ Bộ KHOA HọC V CÔNG NGHệ CụC Sở HữU TRí TUệ Dnh cho cán thuộc quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Những nội dung bản) Sản phẩm dự án "Đo tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ" Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì thực Chịu trách nhiệm xuất : Biên tập : PHạM NGọC KHÔI TS nguyễn huy tiến Vũ thị việt hơng Trình by bìa : Ngọc tuấn Thiết kế sách v chế : TháI sơn Nh xuất khoa học v kỹ thuật 70 Trần Hng Đạo, H Nội In 600 bản, khổ 16 24cm, Công ty TNHH in Đa Sắc Số ĐKKHXB: 3842013/CXB/56320/KHKT, ngy 27/3/2013 Quyết định XB số: 63/Q§XBNXBKHKT, ngμy 3/5/2013 In xong vμ nép l−u chiĨu Q II năm 2013 ... liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, xác định giá trị quyền sở hữu trí tuệ xác định giá trị thi? ??t hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Dịch vụ thường thực. .. bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức thực cơng tác giám định sở hữu trí tuệ 2. 1 Các chủ thể tham gia hoạt động giám định sở hữu trí tuệ Ở Việt Nam, cơng tác giám định sở hữu trí tuệ tổ... phạm quyền sở hữu trí tuệ hay khơng trước TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 95 1 .2 Vai trị kết luận giám định sở hữu trí tuệ cơng tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ Kết luận giám định sở hữu trí tuệ

Ngày đăng: 27/10/2020, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w