Nghiên cứu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch ở việt nam

142 521 0
Nghiên cứu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ “NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG DỊCH VỤ DU LỊCH Ở VIỆT NAM” Mã số: CS18 – 06 Chủ nhiệm đề tài: ThS Đỗ Minh Phượng Hà Nội, Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ “NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG DỊCH VỤ DU LỊCH Ở VIỆT NAM” Mã số: CS18 – 05 Xác nhận Chủ nhiệm đề tài Trường Đại học Thương mại ThS Đỗ Minh Phượng Hà Nội, Năm 2019 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG DỊCH VỤ DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI QUỐC GIA 1.1 Khái luận chuỗi cung ứng dịch vụ chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch .9 1.1.1 Khái niệm, nhân tố cấu thành, đặc điểm chuỗi cung ứng dịch vụ 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch .12 1.2 Một số vấn đề lý luận phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững quốc gia 15 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững quốc gia 15 1.2.2 Điều kiện phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững quốc gia 18 1.2.3 Nội dung phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững quốc gia 22 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững quốc gia 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi cung ứng dich vụ du lịch theo hướng bền vững quốc gia 29 1.3.1 Các yếu tố khách quan 29 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 30 ii CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG DỊCH VỤ DỊCH TẠI VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 33 2.1.Khái quát Việt Nam du lịch Việt Nam 33 2.1.1 Khái quát chung Việt Nam 33 2.1.2 Tổng quan du lịch Việt Nam 33 2.2 Ảnh hưởng yếu tố đến phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam theo hướng bền vững 37 2.2.1 Ảnh hưởng yếu tố khách quan 37 2.2.2 Ảnh hưởng yếu tố chủ quan 41 2.3 Phân tích thực trạng phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam theo hướng bền vững 46 2.3.1 Thực trạng điều kiện phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam theo hướng bền vững 46 2.3.2 Thực trạng nội dung phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam theo hướng bền vững 72 2.3.2 Phân tích tiêu chí đánh giá phát tri ển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam theo hướng bền vững 74 Đánh giá chung thực trạng phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam theo hướng bền vững 91 2.4.1 Thành công nguyên nhân 91 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 93 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN CHUỖI CUNG ỨNG DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG GIAI DOẠN 2020 – 2030 96 3.1 Định hướng phát triển du lịch Việt Nam 96 3.1.1 Phương hướng phát triển du lịch Việt Nam 96 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam 98 Phương hướng quan điểm phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam 101 2.1 Phương hướng phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam 101 3.2.2 Quan điểm phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam 102 iii 3.3 Một số kiến nghị giải pháp phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam giai đoạn 2020 – 2030 theo hướng bền vững 103 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam giai đoạn 2020 – 2030 theo hướng bền vững 103 3.3.2 Giải pháp doanh nghiệp du lịch 114 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng dịch vụ (Baltacioglu Et Al) .11 Hình 2.8: Chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch 14 Hình 2.9: Các mối liên kết chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch .15 Bảng 1.1: Các sách PTDL chủ yếu 21 Bảng 1.3 Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững 25 Bảng 2.1: Các di sản giới Việt Nam 46 Bảng 2.2 Các kiện tiêu biểu lễ hội Việt Nam 55 Bảng 2.3 Các làng nghề truyền thống 58 Bảng 2.4 Tình hình khách du lịch đến Việt Nam giai đoạn 2015-2018 70 Bảng 2.5.Các sản phẩm dịch vụ du lịch thành viên chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch cung cấp 75 Biểu đồ 2.1.Tốc độ tăng lượng khách du lịch quốc tế số quốc gia .34 Biểu đồ 2.2.Quốc tịch khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2017 .34 Biểu đồ 2.3 Kênh đặt phòng khách sạn 4-5 (2017) 44 Biểu đồ 2.4 Tầm quan trọng Công nghệ Số khách sạn 4-5 45 Biểu đồ 2.5 Bảng giá phịng bình quân theo xếp hạng sao(2015- 2017) 76 Biểu đồ 2.6 Cơng suất phịng bình qn theo xếp hạng (2015 – 2017) 76 Biểu đồ 3.1 Lượt khách du lịch quốc tế nội địa đến Việt Nam 2020, 2025, 2030 98 Biểu đồ 3.2 Tổng thu khách du lịch đến Việt Nam 2020, 2025, 2030 99 Biểu đồ 3.3 Số lượng sở lưu trú Việt Nam 2020, 2025, 2030 99 Biểu đồ 3.4 Chỉ tiêu việc làm Việt Nam 2020, 2025, 2030 100 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSHT : Cơ sở hạ tầng DLBV : Du lịch bền vững DLTC : Dữ liệu thứ cấp DVDL : Dịch vụ du lịch TNDL : Tài nguyên du lịch PTDL : Phát triển du lịch VHTTDL : Bộ văn hóa thể thao du lịch VTCB: Chứng du lịch Việt Nam VH-XH : Văn hóa – xã hội vi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: Tên đề tài:Nghiên cứu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam Mã số: CS18 – 06 Chủ nhiệm đề tài: ThS Đỗ Minh Phượng Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Thương mại Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Mục tiêu: Mục tiêu đề tài đề xuất giải pháp phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững; giải pháp liên kết thành viên tham gia chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch để phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững phù hợp, có tính cạnh tranh cao Việt Nam giai đoạn2020-2030 Tính sáng tạo: Đề tài hệ thống hóa số vấn đề lí luận chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch bền vững quốc gia Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để đánh giá khách quan thực trạng phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch bền vững Việt Nam Đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch bền vững Việt Nam giai đoạn 2020-2030 Kết nghiên cứu: Đóng góp mặt lý thuyết, Đề tài hệ thống hóa số vấn đề lý luận phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch bền vững; khái niệm, điều kiện, nguyên tắc, nội dung tiêu chí đánh giá phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững quốc gia; yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững quốc gia Đóng góp mặt thực tiễn, đề tài sử dụng thông tin liệu thứ cấp đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng dịch du lịch Việt Nam theo hướng bền vững thời gian vừa qua vii Về giải pháp,trên sở dự báo phương hướng mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam, đề tài Nghiên cứu định hướng phát triển du lịch Việt Nam; phương hướng quan điểm phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam thời gian tới Đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam giai đoạn 2020-2030 theo hướng bền vững 5.Sản phẩm: - 01 báo đăng Tạp chí khoa học chuyên ngành - 01 báo cáo tổng kết nghiên cứu đề tài Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: Phương thức chuyển giao Báo cáo tổng hợp nghiên cứu đề tài sau nghiệm thu thức chuyển giao tồn tới phịng Quản lý Khoa học, trường Đại học Thương mại Đồng thời, báo cáo tổng hợp đề tài lưu trữ thư viện Trường Đại học Thương mại phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên sinh viên Nhà trường Địa ứng dụng + Tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam việc phát triển hoạt động kinh doanh chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Viêt Nam + Các trường có đào tạo quản lý nhà nước du lịch + Tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước trình quản lý hoạt động du lịch hoạt động liên quan - Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo: Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu Đặc biệt, đề tài nghiên cứu để vận dụng giảng dạy học phần Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành tai trường Đại học Thương Mại nói riêng trường có giảng dạy quản trị dịch vụ lữ hành trường đại học, cao đẳng đào tạo du lịch nói chung - Đối với phát triển kinh tế - xã hội + Đối với Tổng cục Du lịch: Đề tài sử dụng để hỗ trợ công tác quản lý khai thác chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch để phát triển du lịch quốc gia bền vững + Đối với công ty lữ hành du lịch: Đề tài giúp doanh nghiệp xác định 103 Chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch có ý nghĩa lớn cạnh tranh thu hút khách du lịch cho Việt Nam Tuy nhiên, việc phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch cần có tính tốn bản, không giá để đáp ứng nhu cầu thị trường trước mắt mà cần phải thỏa mãn nhu cầu thị trường lâu dài, phải bền vững kinh tế, VH-XH môi trường cho điểm đến, cho địa phương cho Việt Nam Chính vậy, việc thiết kế điều kiện phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam cần tinh thần bền vững, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài cho quốc gia 3.3 Một số kiến nghị giải pháp phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam giai đoạn 2020 – 2030 theo hướng bền vững 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam giai đoạn 2020 – 2030 theo hướng bền vững 3.1.1 Phát huy khai thác sử dụng tài nguyên du lịch Việt Nam Tạo sức sống cho tài nguyên du lịch Phát huy mạnh tài nguyên du lịch, lấy du lịch di sản hướng trọng tâm có tính chất chìa khóa hướng tới mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đòi hỏi bên hành động, có giải pháp hữu hiệu bảo tồn phát huy bền vững di sản văn hóa phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững Quan tâm đến việc ban hành văn quy phạm pháp luật, hoạch định sách quản lý quy hoạch bảo tồn phát huy bền vững giá trị tài nguyên du lịch phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, giá trị văn hóa truyền thống gắn với quy hoạch phát triển du lịch Có chiến lược phát triển du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh phù hợp, lựa chọn sản phẩm du lịch dựa phát huy giá trị di sản văn hóa; phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với văn hóa cộng đồng; tơn trọng đa dạng văn hóa, đề cao vai trị văn hóa địa; nâng cao nhận thức, bảo vệ lợi ích phát huy vai trị cộng đồng dân cư địa phương phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Định hướng hoạt động thành viên tham gia chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch hoạt động dân sinh khác lòng tài nguyên du lịch cách bền vững; quy định chi tiết quy tắc ứng xử với tài nguyên du lịch; làm, khơng làm, nên, khơng nên làm; kiểm sốt nghiêm ngặt tác động sức chứa, loại hình hoạt động cân nhịp sống hệ sinh thái tài nguyên du lịch; 104 khuyến khích cộng đồng địa phương chủ động tham gia quản lý tài nguyên du lịch, gắn lợi ích cộng đồng địa phương với việc bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch Xây dựng hệ thống liệu số hóa tài nguyên du lịch Việt Nam trọng xây dựng cho di sản, ứng dụng công nghệ 4.0 quản lý khai thác tài nguyên du lịch phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch gắn với tài nguyên du lịch; tăng cường đào tạo kỹ thuyết minh ứng dụng thuyết minh tự động để làm thăng hoa giá trị cho tài nguyên du lịch hoạt động hướng dẫn du lịch phát triển sản phẩm du lịch thông minh, nâng cao hiệu suất chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch đáp ứng tốt nhu cầu khách du lịch Xử lý nghiêm, triệt để vi phạm tài nguyên du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên liền với trình tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức thành viên tham gia chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch như: doanh nghiệp du lịch, người dân du khách…; khuyến khích, tơn vinh hoạt động du lịch tình nguyện, tự nguyện đóng góp nguồn lực, trí tuệ cho việc bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch Tổ chức quản lý hiệu tốt chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch, đặc biệt thu gom, xử lý phế thải từ hoạt động du lịch tuyến du lịch đường bộ, khu điểm du lịch, điểm dừng nghỉ (hiện tự phát) nhằm bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch, bảo đảm vệ sinh môi trường an toàn thực phẩm Đồng thời tổ chức quản lý tốt chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch ngược hoạt động cung ứng, mua bán hàng hóa, dịch vụ, xuất điểm du lịch địa phương, thành phố 3.3.1.2 Nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước Cơ quan quản lý cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa huy động thành phần kinh tế, nguồn lực đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật du lịch; Cần quy hoạch xếp xây dựng sở dịch vụ: nhà nghỉ, y tế, ăn uống, vui chơi giải trí…; Quản lý chặt chẽ loại dịch vụ, phí dịch vụ phục vụ du khách; Nâng cao ý thức phục vụ kinh doanh, tránh làm giá trị văn hóa truyền thống người Việt Cần ưu tiên cho công tác quy hoạch; hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị du lịch, khu du lịch, điểm du lịch; hỗ trợ công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên môi trường du lịch, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, phát 105 triển nguồn nhân lực du lịch Về hành động, cần xem xét cách minh bạch, đơn giản hóa thủ tục định cấp ngân sách cấp ngân sách đủ, đúng, nhanh theo lộ trình Khơng ngừng xã hội hóa du lịch Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư tham gia hoạt động du lịch, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế du lịch Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động du lịch; huy động cộng đồng người Việt Nam nước tham gia quảng bá cho du lịch Việt Nam, hỗ trợ thành lập hoạt động văn phòng đại diện du lịch Việt Nam nước sở ngoài… Khơng ngừng đổi hồn thiện hệ thống chế, sách, luật pháp có liên quan đến du lịch, đặc biệt sách có liên quan đến tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp du lịch để nâng cao sức cạnh tranh du lịch, như: Điều chỉnh bổ sung Luật Du lịch, nghị định thơng tư hướng dẫn Luật; sách thuế nhập phương tiện vận chuyển, trang thiết bị sở lưu trú…; thuế sử dụng, thuế đất khuôn viên cảnh quan, khu du lịch, khu du lịch sinh thái; sách ưu tiên đầu tư; sách xã hội hóa du lịch Tất nội dung phải thực đồng bộ, đảm bảo tính minh bạch, cụ thể ổn định dễ thực Khuyến khích, ưu đãi đất đai, tài chính, tín dụng tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch môi trường du lịch; tuyên truyền, quảng bá du lịch; phát triển nguồn nhân lực du lịch; nghiên cứu, đầu tư, xây dựng sản phẩm du lịch mới; đại hóa hoạt động du lịch; xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, sở vật chất kỹ thuật du lịch, nhập phương tiện cao cấp phục vụ cho việc vận chuyển khách du lịch, trang thiết bị chuyên dùng đại cho sở lưu trú du lịch cao cấp khu du lịch quốc gia; phát triển du lịch nơi có tiềm du lịch điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng sâu, vùng xa, nhằm sử dụng lao động, hàng hóa dịch vụ chỗ, góp phần nâng cao dân trí, xóa đói, giảm nghèo Giảm tiền th đất, ưu tiên cho sở lưu trú khu du lịch sử dụng nhiều diện tích đất cho tạo cảnh quan bảo vệ môi trường; cấp cho vay tín dụng với lãi suất ưu đãi, ân hạn dài; ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển sở đào tạo du lịch đạt chuẩn Tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch; cơng dân Việt Nam, người nước ngồi Việt Nam du 106 lịch nước nước ngoài; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khách du lịch Tiếp tục xem xét mở rộng diện miễn visa nhập cảnh đơn phương cho công dân số thị trường du lịch trọng điểm Việt Nam; áp dụng cấp visa cửa khẩu; đơn giản hóa thủ tục cấp visa; thực cấp visa trực tuyến; đẩy mạnh phát triển hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch; ưu đãi đầu tư xây dựng điểm dừng chân đạt chuẩn tuyến du lịch quốc gia; xây dựng cảng biển du lịch cảng biển trọng điểm Việt Nam; tạo điều kiện cho khách quốc tế mang phương tiện giao thông riêng vào Việt Nam du lịch Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành quỹ hỗ trợ phát triển du lịch từ nguồn đóng góp chủ thể hưởng lợi từ hoạt động du lịch, nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước Hành động là: Áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng 0% doanh thu đón khách du lịch quốc tế vào Việt Nam; hoàn thuế giá trị gia tăng cho khách du lịch quốc tế mua hàng Việt Nam mang ra; giảm cho chậm nộp thuế trường hợp cần thiết; sử dụng lãi suất từ tiền ký quỹ doanh nghiệp lữ hành quốc tế gửi ngân hàng thương mại để thành lập quỹ hỗ trợ phát triển du lịch; vận động, khai thác tiếp nhận đóng góp cho quỹ hỗ trợ phát triển du lịch tổ chức cá nhân tình nguyện Chính phủ thống quản lý nhà nước du lịch; quan quản lý nhà nước du lịch trung ương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước du lịch; chủ trì, phối hợp với quan nhà nước việc thực quản lý nhà nước du lịch Hành động là: Các Bộ, ngành phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cơng Chính phủ có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước du lịch trung ương việc thực quản lý nhà nước du lịch; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp Chính phủ có trách nhiệm thực quản lý nhà nước du lịch địa phương; cụ thể hóa chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách phát triển du lịch quốc gia phù hợp với thực tế địa phương có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, vệ sinh môi trường khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch 3.3.1.3 Nâng cao vai trò Hi ệp hội du lịch Do vậy, Nhà nước cần ban hành sách cụ thể hơn, nhằm tạo hành lang pháp lý để hiệp hội hoạt động cách có hiệu Bên cạnh đó, thân 107 doanh nghiệp hiệp hội cần đoàn kết với theo lợi ích thật khơng mang tính hình thức Điều thực theo cam kết thoả thuận hiệp hội doanh nghiệp việc cung cấp thông tin, tổ chức hoạt động xúc tiến quảng bá, tìm kiếm đối tác khách hàng cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp nước thông qua hiệp hội để có thơng tin khả tiếp cận với thị trường nước ngồi, cịn doanh nghiệp nước ngồi thơng qua hiệp hội để đến với doanh nghiệp nước Vai trò gắn kết cầu nối doanh nghiệp quan quản lý hiệp hội trở nên quan trọng Hiệp hội muốn hoạt động hiệu quả, cấu tổ chức phải gọn nhẹ, phải đặt quyền lợi ích tất thành viên lên hết, phải tạo đồng thuận, ủng hộ cách thống tất thành viên; chương trình hoạt động hiệp hội phải phong phú, đa dạng, mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp Để hiệp hội thực đóng vai trị quan trọng hoạt động doanh nghiệp, cần thành lập hội chuyên ngành lữ hành, khách sạn, vận chuyển cấp địa phương trung ương để tập trung chuyên sâu vào lĩnh vực hoạt động cụ thể Hoạt động hiệu Câu lạc Đầu bếp chuyên nghiệp Hà Nội thời gian qua minh chứng rõ nét cho trình chuyên sâu vào hướng phát triển hiệp hội theo lĩnh vực cụ thể Ngoài ra, Hiệp hội du lịch cần phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp hội viên để lắng nghe nguyện vọng, nhu cầu nội dung đào tạo, từ phối hợp với sở du lịch địa phương để tổ chức chương trình đào tạo hiệu quả, thiết thực 3.3.1.4 Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư địa phương, xây dựng môi trường du lịch nhân văn, bền vững Mở khóa tập huấn nhằm mục đích nâng cao nhận thức du lịch có trách nhiệm cho cộng đồng, học viên giảng viên truyền đạt kiến thức du lịch có trách nhiệm; hành động cộng đồng du lịch có trách nhiệm; nguyên tắc ứng xử du lịch; phát triển, xây dựng sản phẩm du lịch có trách nhiệm, có hiệu kinh tế du lịch… Qua đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm kỹ cá nhân cộng đồng Đồng thời, học viên thơng tin, tìm hiểu rõ du lịch có trách nhiệm, nhấn mạnh đến trách nhiệm xã hội trách nhiệm môi trường cá nhân, du khách hoạt động du 108 lịch; phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm, có lợi ích kinh tế; bảo vệ cộng đồng, môi trường địa phương tránh khỏi tác động tiêu cực du lịch Năm 2016, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức lớp nâng cao nhận thức du lịch cho cộng đồng dân cư xã Ba Trại, Vân Hịa, Ba Vì (huyện Ba Vì) với tham gia gần 500 người dân địa bàn Tháng 8/2017, Sở Du lịch Hà Nội tiếp tục tổ chức phường Quảng An (Tây Hồ) với 50 người đại diện hộ dân kinh doanh du lịch nghề truyền thống Tháng 9/2017, Sở tiếp tục tổ chức xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh) với tham gia gần 100 người dân địa phương…Thông qua lớp học, người dân thấy lợi ích du lịch đem lại, biết kỹ phục vụ, giao tiếp, thái độ ứng xử văn minh, thân thiện với du khách, từ thay đổi nhận thức, phong cách làm du lịch Đẩy mạnh tuyên truyền để người dân ý thức việc cung cấp dịch vụ du lịch cho khách đến “thăm nhà” Một số thành phố làm tốt hoạt động như: Hà Nội thành phố du lịch, người dân cần nâng cao ý thức thành phố du lịch Công tác cần tuyên truyền mạnh mẽ Để việc tuyên truyền vào lòng dân, Sở cần triển khai mạnh mẽ quy tắc ứng xử thành phố “Sự kiện Hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên vừa cho thấy vai trò quan trọng người dân việc đón khách đến nhà” Tăng cường tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch yếu tố quan trọng góp phần phát triển du lịch bền vững Việt Nam, cần thiết phải tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng tham gia vào q trình quy hoạch giám sát thực quy hoạch phát triển du lịch nơi mà sống cộng đồng gắn liền Điều khơng góp phần bảo đảm cho quy hoạch vào sống sở hiểu biết phong phú cụ thể cộng đồng mảnh đất mà họ gắn bó, mà cịn để cộng đồng hiểu biến đổi mảnh đất họ; họ tham gia vào hoạt động phát triển du lịch để có sống tốt hơn; để cộng đồng có chuẩn bị tốt cho cơng việc với trách nhiệm bảo vệ giá trị tự nhiên, văn hóa truyền thống q trình phát triển du lịch Cùng với cần nâng cao nhận thức cộng đồng trách nhiệm bảo vệ giá trị tự nhiên, văn hóa địa để bảo đảm sống họ với thu nhập họ có qua việc tham gia vào hoạt động phát triển du lịch sở khai thác giá trị tự nhiên văn hóa địa Đặc biệt, cần xây dựng chế, sách phù hợp với đặc thù địa phương để bảo đảm phần từ thu nhập du lịch quay lại hỗ trợ cho 109 cộng đồng cho công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên môi trường, du lịch nơi diễn hoạt động du lịch với tham gia cộng đồng Thực sách chương trình hành động du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội; thực sách hỗ trợ, tăng cường lực để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng 3.1.5 Tăng cường liên kết, hợp tác thành viên chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Phát triển du lịch nói chung phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch nói riêng phải gắn với hội nhập liên kết vùng kinh tế, hành lang kinh tế, khu, điểm du lịch nước Đặc biệt, việc phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch quốc gia tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho ngành du lịch phát triển, khai thác tiềm mạnh đất nước du lịch hội nhập phát triển Bên cạnh đó, Nhà nước cần ban hành sách tạo thuận lợi cho du lịch phát triển dựa sở tiếp cận du lịch động lực cho ngành, lĩnh vực phát triển để từ huy động nguồn lực liên ngành phục vụ phát triển du lịch; Đẩy mạnh tổ chức liên kết phát triển vùng để điều tiết, khuyến khích quản lý hoạt động du lịch vùng, khai thác có hiệu quả, hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng, tránh trùng lặp; Liên kết công-tư việc huy động kinh phí để tăng cường đầu tư cho xúc tiến, quảng bá điểm đến, phát triển thương hiệu điểm đến; Có chế thúc đẩy liên kết vùng nước (7 vùng) khu vực tầm quốc tế (hợp tác song phương đa phương ASEAN, GMS, ACMECS) xúc tiến, quảng bá phát triển du lịch Đẩy mạnh liên kết với nước khu vực, khai thác triệt để tuyến hành lang Đơng - Tây, hình thành tour, tuyến du lịch chung như: Chương trình Việt Nam - Campuchia - Lào, tuyến đường nước Việt Nam - Lào - Thái Lan để đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao sức hấp dẫn, thu hút khách từ nước ASEAN khách du lịch từ nước thứ ba vào ASEAN nối tour sang Việt Nam Nâng cao nhận thức mức ủng hộ phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn Phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch - đảm bảo liên kết, phối hợp nhịp nhàng khâu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch, sử dụng nguồn lực điều kiện 110 lực tổ chức để đáp ứng tốt nhu cầu nguyện vọng du khách với chi phí thấp nhất, tạo đột phá phát triển bền vững du lịch thời gian tới Vì phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch khoa học tối ưu hóa tổ chức quản lý, nghệ thuật, kết nối… Nói đến chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch nói đến hiệu quả, nói đến tối ưu hóa ngành du lịch, doanh nghiệp du lịch kinh tế quốc dân, quan điểm phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch đồng nghĩa với quan điểm hiệu trình, chuỗi cung ứng, đối lập với lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm làm tổn hại đến lợi ích tồn cục, lợi ích quốc gia 3.3.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Cần huy động sử dụng hiệu nguồn lực, tăng đầu tư phát triển để bảo đảm du lịch phát huy vai trò ngành kinh tế mũi nhọn Ưu tiên, hỗ trợ phát triển loại hình du lịch biển đảo, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lich văn hóa, du lịch MICE; ưu tiên dự án phát triển du lịch gắn liền với bảo vệ môi trường đa dạng sinh học, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch Nhân lực nói chung nhân lực du lịch nói riêng chưa quân tâm đào tạo chất lượng cao Việt Nam Đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch cần trang bị kiến thức chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch để tổ chức quản lý khoa học hoạt động du lịch Thuận lợi hóa việc đặt dịch vụ du lịch online phát triển hiệu thương mại điện ngành dịch vụ du lịch Việt Nam Nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực du lịch Chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam so với nước nước khu vực lực quản lý, nghiệp vụ chuyên mơn trình độ ngoại ngữ Vì vậy, nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán ngành nhiệm vụ tâm định hướng phát triển du lịch thời gian tới Đối với đội ngũ cán quản lý nhà nước, cần phải trang bị kiến thức chun mơn nghiệp vụ du lịch phần nhiều cán bộ, công chức cấp Tổng cục Du lịch địa phương từ ngành khác, học ngành khác nhau, chưa nắm vững kiến thức chuyên ngành du lịch; nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý nhà nước, đặc biệt quản lý kinh tế Đối với nguồn nhân lực doanh nghiệp cộng đồng dân cư trọng bồi dưỡng kiến thức thị trường, ngoại ngữ nghiệp vụ chuyên sâu, nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường 111 3.1.7 Cải thiện đầu tư CSHT CSVCKT du lịch Tăng cường đầu tư có trọng điểm theo quy hoạch vào hạ tầng hệ thống sở vật chất kỹ thuật khu, điểm, thị du lịch quốc gia có tính chiến lược, nhằm phát triển dịch vụ cao cấp hướng vào thị trường khách nghỉ dưỡng dài ngày chi tiêu cao; thu hút ODA FDI cho dự án chiến lược cảng biển, khu giải trí tổng hợp, quần thể dịch vụ sức khỏe, thể thao cao cấp… Hoàn thiện hệ thống hạ tầng; tăng cường lực kết nối dịch vụ thuận lợi tiếp cận điểm đến du lịch với trung tâm đầu mối đón tiễn khách du lịch để đảm bảo yêu cầu phát triển, rút ngắn thời gian di chuyển, tăng quỹ thời gian lưu nghỉ du lịch Nâng cao sức cạnh tranh cho ngành du lịch Việt Nam cấp độ ngành, doanh nghiệp sản phẩm Ngoài việc thực chương trình đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch, cần trọng đầu tư sở hạ tầng , CSVCKT du lịch nhằm kết nối khu, điểm du lịch vùng, giảm chi phí cho du khách tiếp cận điểm đến du lịch, nâng cao khả cạnh tranh, tính đa dạng cho sản phẩm du lịch Việt Nam Xây dựng Chiến lược quy hoạch phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, với vị trí “nhạc trưởng”, chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch dịch vụ tổng hợp, mang tính liên ngành ứng dụng triệt để thành công nghệ thông tin Hiệu quản lý chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch kết tham gia, phối hợp khoa học nhiều ngành giao thông vận tải, kế hoạch đầu tư, thương mại, hải quan, công nghệ thông tin cần phải xây dựng hệ thống chuỗi cungu ứng dịch vụ du lịch quốc gia đại quy hoạch đầu tư xây dựng cho trước mắt lâu dài Thực tế cho thấy, quốc gia có hệ thống chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch phát triển quốc gia có ngành du lịch phát triển (như: Nhật Bản, Singapore, Đức, Hà Lan, Mỹ… ) Xây dựng chế, sách phát triển du lịch, đặc biệt chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật Tập trung quy hoạch, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, trung tâm (trong thực chức làm điểm dừng, nghỉ tuyến du lịch) với phương tiện kỹ thuật đại đồng bộ, kết nối, nhằm hỗ trợ hiệu cho phát triển ngành công nghiệp du lịch hệ thống giao thông vận tải, nhà ga, hệ thống cảng sông, biển, cảng hàng khơng Đây tiền đề quan trọng cho phát triển bền vững ngành 112 dịch vụ, có ngành du lịch có chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch phát triển tạo tiền đề cho du lịch thực hóa mục tiêu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Cần tập trung quy hoạch xây dựng trung tâm dịch vụ khách hàng điểm kết nối loại phương tiện vận tải mà địa phương, vùng lãnh thổ có lợi đường bộ, đường sắt, đường thủy hành lang kinh tế tuyến Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, đường ven biển tuyến du lịch đường khác… Các trung tâm vừa thúc đẩy phát triển bền vững du lịch theo hướng văn minh, chuyên nghiệp; vừa quảng bá, lưu thơng hàng hóa, dịch vụ; đồng thời thực chức cứu hộ, cứu nạn giao thông mà ngành y tế dự kiến xây dựng thời gian tới Đây yếu tố quan trọng hệ thống chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch tực chưa quan tâm đầu tư mức, lâu “bị bỏ quên” quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống đường bộ, đường cao tốc Việt Nam 3.3.1.8 Cải thiện ứng dụng công nghệ thông tin Xây dựng nội dung, chủ đề, phát động chiến dịch quảng bá du lịch qua mạng xã hội, hướng đến thị trường mục tiêu cụ thể du lịch Việt Nam; tổ chức chương trình khảo sát cho người viết mạng xã hội du lịch, phóng viên Việt Nam quốc tế để phát triển nội dung số quảng bá du lịch Việt Nam; Phát triển ứng dụng xây dựng nội dung, tự động cập nhật thông tin cho khách du lịch sau chuyến đi; hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ thông tin lớn nước nước ngồi để thực truyền thơng, quảng cáo qua nhiều kênh thông tin tin nhắn, ứng dụng phổ biến, nhạc chờ, chữ ký gọi Nâng cao hiệu quản lý điểm đến du lịch, phát triển điểm đến du lịch thơng minh Trong đó, chuẩn hóa nội dung số giới thiệu điểm đến, sản phẩm, dịch vụ du lịch tiêu biểu địa phương; phát triển ứng dụng thuyết minh du lịch tự động qua thiết bị di động thông minh; ứng dụng công nghệ thực tế ảo, thực tế tăng cường công nghệ tiên tiến khác nhằm tăng giá trị sức hấp dẫn điểm đến, sản phẩm, dịch vụ du lịch Cùng với đó, phát triển ứng dụng hỗ trợ khách du lịch du lịch Việt Nam có khả theo sát hành trình, chủ động cung cấp thơng tin phù hợp đáp ứng nhu cầu du khách suốt hành trình du lịch; phát triển ứng dụng hỗ trợ toán thuận lợi thiết bị di động thơng minh cho khách du lịch thẻ tích điểm 113 toán đa năng, ứng dụng toán trực tuyến, ứng dụng toán mã QR; phát triển ứng dụng báo cáo, thống kê tự động liên thông từ doanh nghiệp, sở dịch vụ du lịch đến quan quản lý nhà nước du lịch, tích hợp kết nối với ngành, lĩnh vực liên quan, trước mắt xuất nhập cảnh, hàng khơng, ngoại giao, thương mại, ngân hàng Ngồi ra, nâng cao chất lượng liệu thông tin dịch vụ chuyến bay, cửa khẩu, cảng hàng không, cảng biển quốc tế nước; khuyến khích địa phương, doanh nghiệp viễn thông xây dựng hệ thống mạng internet không dây công cộng phục vụ du khách ứng dụng công nghệ thông minh nhằm quảng bá điểm đến, sản phẩm, dịch vụ du lịch; xây dựng, phát triển ứng dụng giám sát, cảnh báo an toàn, hỗ trợ khách du lịch trường hợp cần trợ giúp, trường hợp khẩn cấp 3.3.1.9 Các giải pháp khác Tích cực tạo dựng hình ảnh thương hiệu cho ngành Du lịch Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá tạo dựng hình ảnh thương hiệu cho ngành Du lịch Việt Nam thông qua hoạt động kinh doanh du lịch kiện xúc tiến, hoạt động văn hóa, hội chợ du lịch quốc tế thị trường trọng điểm truyền thống thị trường tiềm như: Ðức, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Trung Quốc thị trường khu vực Ðông - Nam Á Nghiên cứu chế thành lập Văn phòng đại diện du lịch Việt Nam số thị trường trọng điểm (Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc…) để thực có hiệu cơng tác giới thiệu hình ảnh điểm đến Việt Nam Kế hoạch quảng bá xúc tiến du lịch Việt Nam năm kế hoạch nên gửi đến địa phương từ tháng 10 năm thực để địa phương có sở lên kế hoạch xúc tiến du lịch có điều kiện phối hợp tham gia Ngoài ra, cần nghiên cứu thị trường trọng điểm thị trường để xây dựng kế hoạch xúc tiến du lịch dài hạn; đồng thời xem xét, phân cấp chuyển kinh phí cho địa phương làm đầu mối cho hoạt động xúc tiến du lịch ngành cho thị trường nước ngồi mà địa phương mạnh Tăng cường bảo vệ môi trường du lịch Nhà nước tăng cường đạo ngành, địa phương tăng cường phối hợp công tác chấn chỉnh môi trường du lịch, giải triệt để tình trạng chèo kéo, chèn ép, lợi dụng, lừa đảo khách du lịch trung tâm du lịch công tác vệ sinh môi 114 trường khu, điểm du lịch, trạm dừng chân nhiệm vụ trọng tâm xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch 3.3.2 Giải pháp doanh nghiệp du lịch Cộng đồng doanh nghiệp cần cụ thể hóa thành mục tiêu, kế hoạch kinh doanh; xác định nhiệm vụ, trách nhiệm mình, tăng cường liên kết để nâng tầm du lịch Việt Nam - Hoàn thiện chiến lược kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế Để doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch chủ động tích cực q trình hợp tác liên kết, địi hỏi doanh nghiệp cần có chiến lược kế hoạch kinh doanh cụ thể, phù hợp quan trọng chiến lược kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp cần hướng tới mục tiêu phát triển tốt chiến lược chung ngành du lịch Doanh nghiệp cần trọng xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm; xây dựng thương hiệu, nâng cao vị doanh nghiệp; tăng cường liên kết để tạo sức mạnh cạnh tranh; tích cực hội nhập quốc tế; tăng cường tiếp cận cập nhật thông tin, đặc biệt thơng tin sách phát triển quy định pháp luật du lịch - Khai thác sử dụng thông tin phù hợp Đòi hỏi doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh lưu trú doanh nghiệp vận chuyển cần thiết lập hệ thống thơng tin liên kết với ngồi hệ thống thông tin nội doanh nghiệp Như vậy, vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh du lịch chung doanh nghiệp nhanh chóng cập nhật, nắm bắt trao đổi với thông qua mạng thông tin Phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch tăng cường quản trị chuỗi nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm DN du lịch Việt Nam DN cần trọng tập trung phát triển dịch vụ khách hàng, dự báo nhu cầu, trình đặt chỗ, tối ưu hóa vận chuyển du khách, quản trị dự trữ lựa chọn điểm đến du lịch hấp dẫn cho du khách… Các hoạt động kinh doanh du lịch phải tuân thủ quy tắc thị trường để thu hút du khách Tổ chức quản lý hiệu hoạt động chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch, đặc biệt thu gom, xử lý phế thải từ hoạt động du lịch tuyến du lịch đường bộ, khu điểm du lịch, điểm dừng nghỉ (hiện tự phát) nhằm bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch, bảo đảm vệ sinh môi trường 115 an toàn thực phẩm Đồng thời tổ chức quản lý tốt hoạt động logistics ngược hoạt động cung ứng, mua bán hàng hóa, dịch vụ, xuất điểm du lịch địa phương, thành phố Ngoài ra, hệ thống quản lý điểm đến hệ thống Quản lý đặt phịng cần phải có thơng tin Máy tính Tích hợp nhiều nhu cầu khách, cố gắng để tích hợp việc quản lý tiếp thị doanh nghiệp du lịch độc lập khu vực điểm đích đến tạo thuận lợi cho liên kết doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ lợi từ mạng lưới hỗ trợ CNTT họ tập hợp nguồn lực họ cạnh tranh với đối tác lớn họ 116 KẾT LUẬN Phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững yếu tố cốt lõi để PTDL quốc gia theo hướng bền vững Do đó, việc nghiên cứu, nhận định tình hình đề xuất khuyến nghị phù hợp để phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững quốc gia cần thiết Với ý tưởng đó, đề tài “ Nghiên cứu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam” hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt Cụ thể: Thứ nhất, đề tài hệ thống hóa phát triển khung lý thuyết bao gồm điều kiện phát triểt chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững (TNDL, hợp tác, liên kết thành viên chuỗi, CSHT&CSVCKT du lịch phù hợp, NNL du lịch chất lượng cao, sách phát triển SPDL đặc thù, cầu du lịch phát triển), nội dung phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững VDL sở đa dạng hóa nhà cung cấp, sản phẩm du lịch tương thích với nhu cầu thị trường khách hàng mục tiêu nhóm tiêu chí đánh giá phát triển SPDL đặc thù theo hướng bền vững VDL (nhóm tiêu chí thỏa mãn nhu cầu khách hàng, nhóm tiêu chí đánh giá mối quan hệ thành viên tham gia chuỗi, nhóm tiêu chí phát triển bền vững kinh tế, nhóm tiêu chí phát triển bền vững VH-XH nhóm tiêu chí phát triển bền vững mơi trường) Thứ hai, Đề tài sử dụng nguồn DLTC kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính để phân tích tồn diện thực trạng phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch theo hướng bền vững Việt Nam giai đoạn năm 2013-2018 Đề tài phản ánh trạng phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam Ngoài ra, đề tài đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu KDL khía cạnh phát triển bền vững kinh tế, VH-XH môi trường chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Thứ ba, đề tài nghiên cứu phương hướng mục tiêu PTDL Việt Nam, nghiên cứu phương hướng nhận định quan điểm phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam Từ đó, đề tài tiến hành đề xuất giải pháp phát triển chuỗi cung ứng dịch vụ theo hướng bền vững cho doanh nghiệp đề tài đề xuất số kiến nghị có liên quan Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên khó khăn việc tổng hợp liệu, địa bàn nghiên cứu rộng nên vài kết luận định tính chủ quan Mặt khác, việc phân tích nhóm tiêu chí đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng chưa phân định rõ nhóm KDL nội địa KDL quốc tế Đây hạn chế hướng nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu cần phải tiếp tục hồn thiện Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thương mại, phòng Quản lý Khoa học, Khoa Khách sạn – Du lịch, chuyên gia du lịch, tạo điều kiện, động viên, chia sẻ liệu, ý kiến để nhóm nghiên cứu hồn thành nhiệm vụ 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ando Katsuhiro (2013), Kinh nghiệm Nhật Bản vấn đề phát huy giá trị di sản văn hóa để phát triển du lịch nghiên cứu áp dụng cho Việt Nam, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Bộ VHTTDL (2016), Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Châu Anh (2017), Khái niệm phát triển SPDL, http://www.vtr.org.vn/khai- niem-phat-trien-san-pham-du-lich.html, truy cập ngày 15/10/2017 Trần Thị Yến Anh (2013), Phát triển SPDL đặc thù cho thị trường khách du lịch Pháp, Luận văn cao học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Văn Chất, Dương Đức Minh (2015), Xây dựng SPDL đặc thù cho khu vực phía Nam tỉnh Lâm Đồng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Tồn cầu hóa du lịch địa phương hóa du lịch”, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gòn Lê Minh Dũng (2013), Nghiên cứu SPDL đặc thù tỉnh Hậu Giang, Luận văn cao học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Gilles Ferréol (2015), Đa dạng văn hóa, du lịch sinh thái giá trị di sản: vấn đề cụ thể vùng Madagascar, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Tồn cầu hóa du lịch địa phương hóa du lịch”, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Sài Gịn Nội Nguyễn Đình Hịe (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nguyễn Thị Lan Hương (2010), Nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững huyện đảo Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 ILO (2011), Bộ công cụ Hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch 11 ITDR (2005), Báo cáo sản phẩm đặc thù ĐBSH 12 ITDR (2009),Quy hoạch định hướng phát triển du lịch khu vực có di sản giới Việt Nam ... viên chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch cung cấp cho khách du lịch nằm chuỗi cung ứng du lịch 3 Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Việt Nam? ?? cấp thiết Việt Nam. .. cho phát triển DLBV Việt Nam [17] Các nghiên cứu liên quan đến chuỗi cung ứng dịch vụ, chuỗi cung ứng du lịch, chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch bền vững Với ? ?Chuỗi cung ứng dịch vụ? ?? - An Thị Thanh... tour du lịch nhà cung cấp dịch vụ tạo thành chuỗi cung ứng hoàn chỉnh” Trên sở khái luận chuỗi cung ứng dịch vụ, số nghiên cứu đề cập đến chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch Điển hình số nghiên cứu:

Ngày đăng: 27/10/2020, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan