1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận án tiến sĩ nghiên cứu chuỗi cung ứng hạt điều tại vùng đông nam bộ

237 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN HỮU TỊNH NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG HẠT ĐIỀU TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 62340102 CẦN THƠ – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN HỮU TỊNH MÃ SỐ NCS: P1314011 NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG HẠT ĐIỀU TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 62340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HƯỚNG DẪN 1: Ts VÕ HÙNG DŨNG HƯỚNG DẪN 2: Ts NGUYỄN HUỲNH PHƯỚC CẦN THƠ – NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban Lãnh đạo Khoa Kinh tế, Bộ môn Quản trị Kinh doanh, Khoa Sau đại học phòng ban chức Trường Đại học Cần thơ giúp đỡ tận tình tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý lãnh đạo Trường Đại học Thủ Dầu Một, Khoa Kinh tế khoa, phòng ban tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến Ts Võ Hùng Dũng, nguyên Giám đốc VCCI chi nhánh Cần Thơ; Ts Nguyễn Huỳnh Phước, Ban Quản lý KCN tỉnh Hậu Giang tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin cảm ơn UBND tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu sở ban ngành, UBND huyện thị, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án Tác giả Nguyễn Hữu Tịnh i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1.Đối tượng nghiên cứu 1.4.2.Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn luận án 1.6 Ý nghĩa khoa học luận án 1.7 Kết cấu luận án CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Chuỗi cung ứng 2.1.2.Hiệu chuỗi cung ứng 22 2.1.3.Điểm nghẽn chuỗi cung ứng 29 2.1.4.Tổng hợp lược khảo nghiên cứu trước 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Hướng tiếp cận 34 2.2.2.Khung nghiên cứu chuỗi cung ứng hạt điều 36 2.2.3.Phương pháp thu thập số liệu - Kích thước mẫu 38 2.2.4.Phương pháp nghiên cứu phân tích số liệu 40 2.3 Điểm luận án 44 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 45 3.1 Mơ hình phân tích chuỗi cung ứng hạt điều 45 ii 3.2 Mơ hình phân tích hiệu chuỗi cung ứng 46 3.2.1 Hiệu chất lượng 46 3.2.2 Hiệu thời gian 53 3.2.3 Hiệu chi phí logistic 53 3.2.4 Mô hình định lượng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chuỗi cung ứng 53 3.3 Mơ hình tiếp cận nhận diện điểm nghẽn chuỗi cung ứng hạt điều 59 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 4.1 Thực trạng ngành điều 60 4.1.1 Thực trạng ngành điều giới Việt Nam .60 4.1.2 Thực trạng ngành điều Đông Nam Bộ 72 4.2 Kết nghiên cứu 81 4.2.1 Kết nghiên cứu định tính 81 4.2.2 Phân tích chuỗi cung ứng điều vùng Đơng Nam Bộ .83 4.2.3 Hiệu chuỗi cung ứng hạt điều vùng Đông Nam Bộ 101 4.2.4 Phân tích điểm nghẽn chuỗi cung ứng hạt điều vùng Đông Nam Bộ .132 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu .156 4.3.1 Hiệu chất lượng 156 4.3.2 Hiệu thời gian 157 4.3.3 Hiệu chi phí logistic .158 4.3.4 Những nhân tố tác động đến hiệu hoạt động chuỗi cung ứng 158 4.3.5 Phân tích điểm nghẽn 160 4.4 Giải pháp .161 4.4.1 Giải pháp nguyên liệu 161 4.4.2 Giải pháp tăng cường liên kết, hợp tác tác nhân chuỗi cung ứng hạt điều vùng 161 4.4.3 Giải pháp cho việc quy hoạch khu công nghiệp tập trung chế biến điều 162 4.4.4 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 162 4.4.5 Giải pháp giảm chi phí logistic 163 4.4.6 Giải pháp nguồn vốn 164 iii 4.4.7 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nông hộ 164 4.4.8 Giải pháp sách .166 4.4.9 Giải pháp khác 167 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 170 5.1 Kết luận .170 5.1.1 Phân tích chuỗi cung ứng hạt điều vùng Đông Nam Bộ 170 5.1.2 Đánh giá hiệu chuỗi cung ứng hạt điều vùng Đơng Nam Bộ 172 5.1.3 Phân tích điểm nghẽn chuỗi cung ứng hạt điều vùng Đông Nam Bộ 175 5.2 Kiến nghị 176 5.2.1 Kiến nghị phủ quan hữu quan: Cần sớm ban hành hành lang pháp lý giúp nông dân, thương lái, đại lý doanh nghiệp thuận lợi sản xuất kinh doanh 177 5.2.2 Kiến nghị Hiệp hội điều: Hiệp hội phải cầu nối thực để doanh nghiệp ngành trao đổi, chia sẻ thông tin phản hồi thông tin khó khăn vướng mắc tác nhân trình sản xuất kinh doanh 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO .180 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG iv Bảng 2.1 Tóm tắt lược khảo vấn đề kế thừa từ nghiên cứu trước .32 Bảng 2.2 Phân bố mẫu điều tra chuỗi 40 Bảng 3.1: Định nghĩa kỳ vọng biến 50 Bảng 3.2: Quy cách tính điểm kiến thức nông nghiệp 51 Bảng 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu chuỗi cung ứng - Trường hợp ứng dụng cho doanh nghiệp 54 Bảng 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu chuỗi cung ứng - Trường hợp ứng dụng cho doanh nông hộ 57 Bảng 4.1 Thị phần, giá trị xuất hạt điều Việt Nam 68 Bảng 4.2: Diện tích trồng điều tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ (2015 - 2019) 73 Bảng 4.3: Diện tích điều thu hoạch tỉnh vùng Đông Nam Bộ 74 Bảng 4.4 Sản lượng hạt điều thu hoạch tỉnh vùng Đông Nam Bộ 75 Bảng 4.5 Năng suất điều bình quân qua năm vùng Đông Nam Bộ 76 Bảng 4.6 Tình hình nhập hạt điều thơ tỉnh vùng Đông Nam 79 Bảng 4.7 Số lượng hạt điều nhân xuất vùng Đông Nam Bộ 80 Bảng 4.8 Kỳ vọng thời gian chế biến phân phối nhân điều 82 Bảng 4.9 Tổng hợp thời gian đưa hàng từ doanh nghiệp lên tàu 82 Bảng 4.10 Tỷ lệ hao hụt qua trình chế biến sản phẩm hạt điều nhân 86 Bảng 4.11 Kết kinh doanh nông hộ trồng điều 90 Bảng 4.12 Lợi nhuận hộ trồng điều chi phí biến động, giá đầu suất thay đổi 91 Bảng 4.13 Kết kinh doanh tác nhân thu gom/ đại lý nhỏ .92 Bảng 4.14 Kết kinh doanh thương lái/đại lý lớn 93 Bảng 4.15 Kết kinh doanh sở chế biến nhỏ 94 Bảng 4.16 Kết kinh doanh doanh nghiệp chế biến - xuất 95 Bảng4.17 Kết kinh doanh đại lý kinh doanh thành phẩm 96 Bảng 4.18 Kết kinh doanh công ty xuất nhập 97 Bảng 4.19 Thông tin tác nhân điều tra 102 Bảng 4.20 Phân loại cỡ hạt điều vùng Đông Nam Bộ .107 Bảng 4.21 Cảm quan hạt điều vùng Đông Nam Bộ 108 Bảng 4.22 Chất lượng hạt điều vùng Đông Nam Bộ 108 v Bảng 4.23 Kết nghiên cứu định lượng chất lượng điều tươi 110 Bảng 4.24 Hệ số hồi qui (Coefficients) 111 Bảng 4.25 Hệ số tương quan biến mơ hình .112 Bảng 4.26 Tỉ lệ nhân vùng Đông Nam Bộ 115 Bảng 4.27 Kết nghiên cứu định lượng chất lượng điều nhân .117 Bảng 4.28 Tổng hợp thời gian thực tế chế biến phân phối nhân điều thời gian kỳ vọng 121 Bảng 4.29 Tổng hợp thời gian thực tế đưa hàng từ doanh nghiệp lên tàu so với kỳ vọng 124 Bảng 4.30 Cơ cấu chi phí người nơng dân trồng điều phân theo hoạt động .127 Bảng 4.31 Cơ cấu chi phí giai đoạn (2) (3) phân theo hoạt động 128 Bảng 4.32 Chi phí điều sau chế biến .130 Bảng 4.33 Kết kiểm định thang đo (Cronbach‟s Alpha) cho nhân tố Trường hợp áp dụng cho doanh nghiệp 133 Bảng 4.34 Các nhân tố qua EFA - Trường hợp áp dụng cho doanh nghiệp .135 Bảng 4.35 Kiểm định phương sai trích nhân tố - Trường hợp áp dụng cho doanh nghiệp 136 Bảng 4.36 Ma trận điểm nhân tố - Trường hợp áp dụng cho doanh nghiệp 137 Bảng 4.37 Trọng số trung bình tỉ trọng đóng góp nhân tố - Trường hợp áp dụng cho doanh nghiệp 138 Bảng 4.38 Kết kiểm định thang đo (Cronbach‟s Alpha) cho nhân tố Trường hợp áp dụng cho nông hộ 140 Bảng 4.39 Các nhân tố qua EFA - Trường hợp áp dụng cho nông hộ 142 Bảng 4.40 Kiểm định phương sai trích nhân tố - Trường hợp áp dụng cho nông hộ 143 Bảng 4.41 Ma trận điểm nhân tố - Trường hợp áp dụng cho nông hộ 144 Bảng 4.42 Trọng số trung bình tỉ trọng đóng góp nhân tố - Trường hợp áp dụng cho nông hộ 145 Bảng 4.43 Sự thay đổi giá hạt điều vườn 150 Bảng 4.44 Khảo sát mối quan hệ bên chuỗi cung ứng điều 151 DANH MỤC HÌNH vi Hình 2.1 Chuỗi cung ứng đơn giản 11 Hình 2.2 Chuỗi cung ứng mở rộng 11 Hình 2.3 Mạng lưới chuỗi cung ứng 13 Hình 2.4 Mức độ liên kết chuỗi cung ứng 15 Hình 2.5 Dịng chảy chuỗi cung ứng 16 Hình 2.6 Sơ đồ thành phần chức Logistic 26 Hình 2.7 Khung nghiên cứu chuỗi cung ứng hạt điều vùng Đông Nam Bộ 37 Hình 3.1 Mơ hình chuỗi cung ứng hạt điều vùng Đông Nam Bộ 45 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đánh giá hiệu chuỗi cung ứng hạt điều 46 Hình 3.3 Mơ hình nghiên cứu định lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng điều tươi nông hộ sản xuất 49 Hình 3.4 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng Trường hợp áp dụng cho doanh nghiệp 53 Hình 3.5 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chuỗi cung ứng - Trường hợp áp dụng cho nơng hộ 56 Hình 3.6 Mơ hình tiếp cận nhận diện điểm nghẽn chuỗi cung ứng 59 Hình 4.1 Diện tích, suất, sản lượng điều Việt Nam (2002 - 2018) 63 Hình 4.2 Diện tích, suất, sản lượng điều giới (1966 - 2018) .64 Hình 4.3 Sản lượng điều nhân nước năm 2018 65 Hình 4.4 Sản lượng điều nhân giới (2007 - 2018) 66 Hình 4.5 Diễn biến giá điều Việt Nam (2013 - 2018) 70 Hình 4.6 Chuỗi sản phẩm điều vùng Đông Nam Bộ 72 Hình 4.7 Xu hướng giảm diện tích trồng điều Đơng Nam Bộ 74 Hình 4.8 Quy trình chế biến hạt điều nhân 77 Hình 4.9 Chuỗi cung ứng hạt điều vùng Đơng Nam Bộ 84 Hình 4.10 Dịng vận chuyển hạt điều vùng Đơng Nam Bộ 87 Hình 4.11 Chuỗi logistic ngành điều vùng Đông Nam Bộ 126 Hình 4.12: Sản lượng ngành điều Việt Nam 2017 - 6/2020 dự kiến năm 2020 148 vii Dùng cân cân 200 g phần mẫu thử, xác đến 0,01 g, dùng dao kéo cắt mẫu hạt điều thành lát dày khoảng 1,5 mm đến 2,0 mm Cân khoảng 50 g mẫu hạt cắt cho vào bình cầu có chứa toluen, thêm toluen đủ để ngập hết mẫu lắc nhẹ bình để trộn Lắp thiết bị chưng cất làm đầy bình thu nhận toluen bắt đầu tràn sang bình chưng cất Nếu cần, đậy nút xốp lên đầu sinh hàn gắn vào đầu sinh hàn ống canxi clorua nhỏ để tránh ngưng tụ nước môi trường ống sinh hàn Để kiểm sốt việc hồi lưu, bọc bình ống dẫn đến bình thu nhận vải amiăng Cấp nhiệt cho bình chưng cất cho tốc độ chưng cất đạt khoảng 100 giọt/min Khi cất phần lớn nước tăng tốc độ chưng cất lên khoảng 200 giọt/min tiếp tục kết thúc Trong trình chưng cất, làm sinh hàn ngược ml toluen để rửa trôi giọt nước bám thành bên ống sinh hàn Nước bình thu nhận tách khỏi toluen cách dùng đũa thủy tinh gạt cho giọt nước bám vào thành ống ngưng chảy hết xuống sinh hàn bình thu nhận, đồng thời để làm nước lắng xuống đáy bình thu nhận Chưng cất hồi lưu liên tục mức nước bình thu nhận khơng đổi 30 sau tắt nguồn cấp nhiệt Làm đầy sinh hàn toluen yêu cầu, dùng đũa thủy tinh gạt cho giọt nước bám vào bên thành ống để đuổi hết giọt nước nhỏ xuống bình thu nhận Ngâm bình thu nhận vào nước nhiệt độ phịng 15 lớp toluen tách rõ, sau đọc thể tích phần nước Độ ẩm, W, biểu thị phần trăm khối lượng, tính theo cơng thức (1): W  V  d 100 m (1) Trong đó: V thể tích nước thu được, tính mililit (ml); m khối lượng phần mẫu thử, tính gam (g); d tỷ trọng nước nhiệt độ phịng, tính gam mililit (ở đây: d = 1) Xác định số hạt kg tỷ lệ thu hồi Dùng cân để cân khoảng 000 g phần mẫu thử (m1), xác đến 0,1 g Đếm số hạt phần mẫu thử Dùng dao tách hạt điều làm đơi, thu lại tất phần nhân cịn vỏ lụa sau tách Dùng dao lột vỏ lụa để lộ bề mặt nhân Chỉ cân nhân vỏ lụa hạt điều (m2), khơng có hạt lỗi Số hạt, N, có kg, tính theo công thức (2): N  n 1000 (2) m1 Trong đó: m1 khối lượng phần mẫu thử, tính gam (g); n số hạt đếm từ phần mẫu thử; 1000 hệ số chuyển đổi từ gam sang kilogam Biểu thị kết đến số nguyên gần Tỷ lệ nhân thu hồi, A, tính phần trăm khối lượng, theo công thức (3): A m2 m1 100 (3) Trong đó: m1 m2 khối lượng phần mẫu thử, tính gam (g); khối lượng nhân vỏ lụa hạt điều thu từ phần mẫu thử, tính gam (g) Biểu thị kết đến chữ số thập phân Xác định tạp chất tỷ lệ hạt lỗi Dùng cân để cân khoảng 000 g phần mẫu thử (m3), xác đến 0,1 g Dàn phần mẫu thử, tách riêng tạp chất cân (m4) Từ phần mẫu thử tách tạp chất, tách hạt dị dạng dùng dao kéo cắt hạt, xác định hạt lỗi Kiểm tra mắt thường hai nửa hạt tách vỏ lụa ánh sáng ban ngày ánh sáng nhân tạo tương đương Tách riêng hạt lỗi cân (ms) Tỷ lệ tạp chất, B, tính phần trăm khối lượng, theo công thức (4); B m4 m3 Trong đó: 100 (4) m3 khối lượng phần mẫu thử, tính gam (g); m4 khối lượng phần mẫu thử tách tạp chất, tính gam (g) Biểu thị kết đến chữ số thập phân Tỷ lệ hạt lỗi, C, tính phần trăm khối lượng, theo công thức (5): C  m5 100 (5) m3 Trong đó: m3là khối lượng phần mẫu thử, tính gam (g); m5là khối lượng hạt lỗi thu từ phần mẫu thử, tính gam (g) Biểu thị kết đến chữ số thập phân Tiêu chuẩn chất lượng điều nhân theo chuẩn AFI  Yêu cầu chung:  Độ ẩm nhân hạt điều nên từ 3% - 5%(tham chiếu phương pháp AOAC)  Nhân hạt điều đóng gói hút chân khơng khơng phép đóng khối cứng ( kiểm soát độ ẩm nhân hạt điều áp suất hút chân khơng)  Nhân hạt điều khơng có vật lạ cứng, nhọn tóc  Chất lượng phân loại  Chất lượng tốt loại (First Quality Fancy): Hạt điều nhân có màu sắc đồng nhất, trắng, vàng nhạt, ngà nhạt  Nhân sém chất lượng loại (Second Quality Scorched): Hạt điều nhân màu vàng, nâu nhạt, ngà nhạt, xám tro nhạt ngà đậm  Nhân nguyên nám nhẹ (Lightly Blemished Wholes - “LBW”): Nhân màu nâu nhạt, ngà nhạt, xám tro nhạt ngà đậm Nhân có lốm đốm nâu nhạt nám bề mặt miễn không 40% nhân bị ảnh hưởng  Lightly Blemished Pieces (LP): Mảnh vỡ nhân có màu nâu nhạt, ngà nhạt, xám tro nhạt ngà đậm Mảnh nhân có lốm đốm nâu nhạt hay nám bề mặt, không 20% bề mặt mảnh nhân bị ảnh hưởng  Nhân nguyên nám (Blemished Whole - “BW”): Nhân vàng đậm, nâu, hổ phách, xanh nhạt đậm Nhân nhăn nhẹ, non, lốm đốm nâu, có nám bề mặt miễn không 60% nhân bị ảnh hưởng  Nhân sém đặc biệt chất lượng loại (Third Quality Special Scorched) : Hạt điều nhân màu vàng đậm, nâu, hổ phách xanh nhạt đến xanh đậm Hạt nhăn nhẹ, non, lốm đốm nâu nhạt, nám biến màu khác  Chất lượng loại (Fourth Quality) : Hạt điều nhân loại loại 2, chấp nhận chúng có lổ đốm  Loại thứ phẩm (Dessert) : Hạt điều nhân bị vết dao, sém đậm, nhăn nheo, lốm đốm nâu đậm, lốm đốm đen, nám biến màu khác  Kích cỡ  Kích cỡ hạt bắt buộc chất lượng loại 1, áp dụng chung cho loại nhân nguyên khác  Dưới cấp kích cỡ nhân nguyên không vượt 10% trọng lượng  Số lượng nhân vỡ mảnh vỡ loại nhân nguyên (Whole) không vượt 10% trọng lượng  Số mảnh vỡ có loại vỡ ngang (Butts) vỡ dọc (Splits) không 10% trọng lượng  Số lượng loại cấp kích cỡ liền kề loại mảnh vỡ (Pieces) không vượt 5% trọng lượng Bảng Phân loại hạt điều nhân Chỉ định cỡ hạt Đếm hạt Kilo Pound 180 (or SLW) 266-395 140-180 210 (or LW) 395-465 180-210 240 485-530 220-240 320 660-706 300-320 450 880-990 400-450 Nguồn: Chuẩn AFI, 2018  Nhân nguyên (W): Nhân điều xếp loại ngun có hình dạng đặc trưng điều nhân không 1/8 nhân điều bị vỡ Loại ký hiệu (W) Số nhân bị vỡ 7/8 nhân vỡ dọc lấy từ mẫu lơ hàng làm sở cho khiếu nại  Nhân vỡ góc (B): Nhân điều bị vỡ ngang, phần lại nhỏ 7/8 nhân nguyên lớn 3/8, hai mầm cịn dính tự nhiên Loại kí hiệu B  Nhân vỡ dọc (S):Một nửa nhân nguyên bị tách dọc theo chiều dài, làm cho hai mầm tách rời mầm không bị vỡ 1/8 Loại ký hiệu (S)  Mảnh vỡ (pieces): Bảng Giới hạn cho phép lỗi hư hỏng cho nhân mảnh vỡ nhỏ SP1-SSP1 SP2-SSP2 SP3-SSP3 G1 G2 G3 Hư hỏng nghiêmtrọng Hư hỏng sâu 0,5% 1,0% 1,0% Mốc, ôi dầu, mục ải 0,5% 1,0% 1,0% 0,01% 0,01% 0,01% 1.0% 2.0% 2.0% 5,0% B B Nhân sém đặc biệt chất lượng loại 3/Biến màu 2,0% 5,0% B Chất lượng loại 0,5% 1,0% B Thứ phẩm 0,5% 2,5% 10,0% Hư hỏng bề mặt (vết dao) B B B Dính vỏ lụa 3,0% 3,0% 5,0% Tổng lỗi tối đa 10,0% 10,0% 12,0% Tạp chất (1) Hư hỏng nghiêm trọng tối đa Các loại lỗi Nhân sém chất lượng loại 2/Biến màu  Các định nghĩa Nguồn: Chuẩn AFI, 2018  Hư hỏng nghiêm trọng - Bao gồm hư hỏng khơng giới hạn trùng, lồi gặm nhấm, chim phá hoại, nấm mốc, ôi dầu, mục ải vết bẩn chất hàn dính - dầu vỏ Ví dụ:  Các chất dính - Bột điều tạp chất bề mặt nhân gây biến màu  Hư hỏng sâu - Hư hỏng trùng hư hỏng thấy nhân điều có trùng sống chết vào giai đoạn phát triển nào, chất thải côn trùng mọt, mạng nhện, lỗ mọt, bột mọt - vỏ bọc ấu trùng chứng có hoạt động côn trùng thùng chứa hàng  Hư hỏng gặm nhấm - Có chứng hoạt động loại gặm nhấm  Hư hỏng chim - Các mảnh lông chim chất thải chim  Mốc - Những sợi nấm phát mắt thường  Ôi dầu - Nhân bị tươm dầu, gây mùi vị ôi Sự mùi vị ôi thiu, lên men, hoạt động vi sinh, nhiễm trùng hóa chất  Tạp chất - Gồm tạp chất không hạn chế vỏ quả, vỏ giữa, đá, đất, mảnh kính, kim loại, cọng rơm, cành, que, nhựa, tóc, sợi vải, giấy sợi  Các lỗi: Gồm hư hỏng bề chất bên tác động xấu đến tình trạng lơ hàng sém, nám, biến màu, non nhăn nheo, nhân có đốm rổ nâu đen, dính vỏ lụa, vết dao,lốm đốm Những lỗi thay đổi theo cấp loại nhân điều Sự diện nhân cấp xem lỗi Bao gồm:  Sém vàng (Scorching): Sự biến màu nhiệt độ cao trình gia nhiệt chao dầu  Nám biến màu (Blemish or discoloration): Các vết đốm cộng gộp vượt 3mm xuất nhân gây trình chao dầu tách vỏ  Hạt non (Immature): Nhân điều non chưa phát triển hoàn toàn khơng có hình dạng đặc trưng nhân điều  Nhăn nhẹ (Slightly Shrivelled): Những vết nhăn nhẹ xuất bề mặt nhân điều  Vết dao (Scraped): Hư hỏng bên nhân dao cạo cộng gộp > 5mm Vết dao bên chỗ cong tự nhiên nhân khơng tính vết dao  Nhăn (Shrivelled): Nhân nhăn hồn tồn làm biến dạng hình dáng đặc trưng nhân điều  Đốm lỗ (Pitted spots): Đốm rỗ đen, nâu màu khác lớn 1mm gây bị va đập trước thu hoạch  Dính vỏ lụa (Adhering testa): Vỏ lụa lớp bao bọc tự nhiên bên nhân điều Nhân tính dính vỏ lụa vỏ lụa có đường kính lớn 2mm (cộng gộp), dính vỏ lụa lớn 1/16 diện tích bề mặt nhân nguyên 1/8 nhân vỡ dọc vỡ góc xem lỗi “hư hỏng nghiêm trọng dính vỏ lụa”  Vết dao (Superficial damage): Vết cắt sâu bề mặt nhân làm thay đổi hình dáng đặc trưng nhân điều  Những dấu vết chì hàn (Flux marks): Những vết màu đen nâu bề mặt nhân gây vết chì nóng rơi vào nhân làm kín nắp thùng thiếc  Lốm đốm (Speckled): Những vết lốm đốm màu nâu tồn nhân sau bóc vỏ lụa  Vết đốm sau chiên (Spotting after roasting): Những vết đốm nâu bề mặt nhân sau chiên mà không rõ nhân thô ban đầu  Vết dao sau chiên (Scrapes after roasting): Những hư hỏng bề mặt nhân vỏ lụa lỗi khác tách bỡi dao Những vết cắt có vệt sáng lên sau chiên làm cho mẫu chiên trở nên khơng đồng  Đóng khối (Blocking): Nhân dính chặt vào độ ẩm cao áp suất hút chân không cao  Phương pháp lấy mẫu kiểm tra Bảng Quy cách lấy mẫu điều nhân Phương án Số thùng lô Số thùng chọn lấy mẫu A

Ngày đăng: 14/06/2021, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w