TCVN ISO 19011:2013

41 33 0
TCVN ISO 19011:2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn về đánh giá hệ thống quản lý, bao gồm các nguyên tắc đánh giá, quản lý chương trình đánh giá và tiến hành các cuộc đánh giá hệ thống quản lý, cũng như hướng dẫn về xem xét đánh giá năng lực của các cá nhân tham gia vào quá trình đánh giá, bao gồm cả người quản lý chương trình đánh giá, chuyên gia đánh giá và đoàn đánh giá. Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các tổ chức có nhu cầu tiến hành đánh giá nội bộ hoặc đánh giá bên ngoài hệ thống quản lý hoặc quản lý chương trình đánh giá.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN ISO 19011 : 2013 ISO 19011 : 2011 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ Guidelines for auditing management systems Lời nói đầu TCVN ISO 19011:2013 thay cho TCVN ISO 19011:2003 TCVN ISO 19011:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 19011:2011 TCVN ISO 19011:2013 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Lời giới thiệu Kể từ phiên tiêu chuẩn xuất năm 2003 (chấp nhận phiên ISO xuất năm 2002), số tiêu chuẩn hệ thống quản lý cơng bố Do vậy, có nhu cầu xem xét phạm vi đánh giá hệ thống quản lý rộng đưa hướng dẫn chung Năm 2008, Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN/TC 176) xây dựng TCVN ISO/IEC 17021, đặt yêu cầu chứng nhận hệ thống quản lý bên thứ ba sở phần hướng dẫn phiên tiêu chuẩn Phiên thứ hai TCVN ISO/IEC 17021, công bố năm 2011 mở rộng để chuyển hướng dẫn nêu tiêu chuẩn thành yêu cầu đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý Chính điều kiện phiên thứ hai tiêu chuẩn đưa hướng dẫn cho tất người sử dụng, bao gồm tổ chức nhỏ vừa tập trung vào "đánh giá nội bộ" (bên thứ nhất) "đánh giá khách hàng nhà cung ứng mình" (bên thứ hai) Khi tham gia vào đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý theo yêu cầu TCVN ISO/IEC 17021:2011, người sử dụng thấy hướng dẫn hữu ích tiêu chuẩn Bảng nêu rõ mối quan hệ phiên thứ hai tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17021:2011 Bảng - Phạm vi tiêu chuẩn mối quan hệ với TCVN ISO/IEC 17021:2011 Đánh giá nội Đánh giá nhà cung ứng Đánh giá bên thứ ba Có thể gọi đánh giá bên thứ Đôi gọi đánh giá bên thứ hai Nhằm mục đích pháp lý, chế định mục đích tương tự Nhằm chứng nhận (xem thêm yêu cầu TCVN ISO/IEC 17021:2011) Tiêu chuẩn không nêu yêu cầu, mà cung cấp hướng dẫn quản lý chương trình đánh giá, lập kế hoạch tiến hành đánh giá hệ thống quản lý, lực xem xét đánh giá lực chuyên gia đánh giá đồn đánh giá Các tổ chức vận hành nhiều hệ thống quản lý thức Để đơn giản hóa việc sử dụng tiêu chuẩn này, từ "hệ thống quản lý" số ưu tiên sử dụng, người đọc thích ứng việc áp dụng tiêu chuẩn theo tình riêng Điều áp dụng việc sử dụng từ "cá nhân" "các cá nhân"; "chuyên gia đánh giá" "các chuyên gia đánh giá" Tiêu chuẩn nhằm áp dụng cho phạm vi rộng người sử dụng tiềm năng, bao gồm chuyên gia đánh giá, tổ chức áp dụng hệ thống quản lý tổ chức cần tiến hành đánh giá hệ thống quản lý, mục đích hợp đồng chế định Tuy nhiên, người sử dụng tiêu chuẩn áp dụng hướng dẫn việc xây dựng yêu cầu liên quan đến việc đánh giá Hướng dẫn nêu tiêu chuẩn sử dụng cho mục đích tự cơng bố hữu ích cho tổ chức tham gia vào đào tạo chuyên gia đánh giá chứng nhận lực cá nhân Hướng dẫn nêu tiêu chuẩn nhằm tạo tính linh hoạt Như đoạn khác nhau, việc sử dụng tiêu chuẩn khác tùy thuộc vào quy mô mức nhuần nhuyễn hệ thống quản lý tổ chức, vào chất mức độ phức tạp tổ chức đánh giá, vào mục tiêu phạm vi đánh giá tiến hành Tiêu chuẩn giới thiệu khái niệm rủi ro đánh giá hệ thống quản lý Các phương pháp tiếp cận chấp nhận liên quan đến rủi ro mà q trình đánh giá khơng đạt mục tiêu khả đánh giá ảnh hưởng đến hoạt động trình bên đánh giá Phương pháp tiếp cận không cung cấp hướng dẫn cụ thể trình quản lý rủi ro tổ chức, thừa nhận tổ chức tập trung nỗ lực đánh giá vào vấn đề quan trọng với hệ thống quản lý Tiêu chuẩn chấp nhận phương pháp tiếp cận hai nhiều hệ thống quản lý thuộc lĩnh vực khác đánh giá đồng thời, gọi "đánh giá kết hợp" Trường hợp hệ thống tích hợp vào hệ thống quản lý, nguyên tắc trình đánh giá giống đánh giá kết hợp Điều quy định thuật ngữ định nghĩa sử dụng tiêu chuẩn Mọi nỗ lực thực để đảm bảo định nghĩa sử dụng tiêu chuẩn không mâu thuẫn với định nghĩa sử dụng tiêu chuẩn khác Điều mô tả nguyên tắc làm sở cho đánh giá Những nguyên tắc giúp người sử dụng hiểu chất thiết yếu đánh giá quan trọng để hiểu hướng dẫn nêu Điều đến Điều Điều hướng dẫn thiết lập quản lý chương trình đánh giá, thiết lập mục tiêu chương trình đánh giá, điều phối hoạt động đánh giá Điều cung cấp hướng dẫn lập kế hoạch tiến hành đánh giá hệ thống quản lý Điều cung cấp hướng dẫn liên quan đến lực xem xét đánh giá lực chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý đoàn đánh giá Phụ lục A minh họa việc áp dụng hướng dẫn Điều cho lĩnh vực khác Phụ lục B đưa hướng dẫn bổ sung cho chuyên gia đánh giá việc lập kế hoạch tiến hành đánh giá HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ Guidelines for auditing management systems Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn đưa hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý, bao gồm nguyên tắc đánh giá, quản lý chương trình đánh giá tiến hành đánh giá hệ thống quản lý, hướng dẫn xem xét đánh giá lực cá nhân tham gia vào trình đánh giá, bao gồm người quản lý chương trình đánh giá, chun gia đánh giá đồn đánh giá Tiêu chuẩn áp dụng cho tất tổ chức có nhu cầu tiến hành đánh giá nội đánh giá bên hệ thống quản lý quản lý chương trình đánh giá Có thể áp dụng tiêu chuẩn cho loại hình đánh giá khác với điều kiện phải xem xét thận trọng lực cụ thể cần thiết Tài liệu viện dẫn Không nêu tài liệu viện dẫn Điều đưa vào nhằm trì cách đánh số điều giống với tiêu chuẩn khác hệ thống quản lý Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa 3.1 Đánh giá (audit) Q trình có hệ thống, độc lập lập thành văn để thu chứng đánh giá (3.3) xem xét đánh giá chúng cách khách quan để xác định mức độ thực chuẩn mực đánh giá (3.2) CHÚ THÍCH 1: Đánh giá nội bộ, gọi đánh giá bên thứ nhất, tổ chức tự tiến hành, với danh nghĩa tổ chức nhằm thực xem xét lãnh đạo mục đích nội khác (ví dụ để xác nhận hiệu lực hệ thống quản lý để có thơng tin cho việc cải tiến hệ thống quản lý) Các đánh giá nội tạo sở để tổ chức tự công bố phù hợp Trong nhiều trường hợp, đặc biệt với tổ chức nhỏ, chứng tỏ tính độc lập độc lập trách nhiệm hoạt động đánh giá không thiên lệch xung đột lợi ích CHÚ THÍCH 2: Đánh giá bên ngồi bao gồm đánh giá bên thứ hai bên thứ ba Đánh giá bên thứ hai tiến hành bên quan tâm tới tổ chức, khách hàng đại diện khách hàng Đánh giá bên thứ ba tiến hành tổ chức đánh giá độc lập, quan quản lý tổ chức cấp chứng nhận CHÚ THÍCH 3: Khi hai nhiều hệ thống quản lý lĩnh vực khác (ví dụ chất lượng, mơi trường, sức khỏe an toàn nghề nghiệp) đánh giá đồng thời, gọi đánh giá kết hợp CHÚ THÍCH 4: Khi hai nhiều tổ chức phối hợp đánh giá cho bên đánh giá (3.7), gọi đồng đánh giá CHÚ THÍCH 5: Tương ứng TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.9.1 3.2 Chuẩn mực đánh giá (audit criteria) Tập hợp sách, thủ tục yêu cầu sử dụng làm chuẩn để so sánh chứng đánh giá (3.3) CHÚ THÍCH 1: Tương ứng TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.9.3 CHÚ THÍCH 2: Nếu chuẩn mực đánh giá yêu cầu pháp lý (bao gồm luật định chế định) thuật ngữ "tn thủ" "khơng tuân thủ" thường sử dụng phát đánh giá (3.4) 3.3 Bằng chứng đánh giá (audit evidence) Hồ sơ, trình bày kiện thơng tin khác liên quan tới chuẩn mực đánh giá (3.2) kiểm tra xác nhận CHÚ THÍCH: Bằng chứng đánh giá định tính hay định lượng [TCVN ISO 9000:2007, định nghĩa 3.9.4] 3.4 Phát đánh giá (audit findings) Kết việc xem xét đánh giá chứng đánh giá (3.3) thu thập so với chuẩn mực đánh giá (3.2) CHÚ THÍCH 1: Phát đánh giá phù hợp khơng phù hợp CHÚ THÍCH 2: Phát đánh giá dẫn đến việc nhận biết hội cải tiến ghi nhận việc thực tốt CHÚ THÍCH 3: Nếu chuẩn mực đánh giá lựa chọn từ yêu cầu pháp lý yêu cầu khác, phát đánh giá gọi tn thủ khơng tn thủ CHÚ THÍCH 4: Tương ứng TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.9.5 3.5 Kết luận đánh giá (audit conclusion) Kết đánh giá (3.1) sau xem xét mục tiêu đánh giá phát đánh giá (3.4) CHÚ THÍCH: Tương ứng TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.9.6 3.6 Khách hàng đánh giá (audit client) Tổ chức hay cá nhân yêu cầu đánh giá (3.1) CHÚ THÍCH 1: Trong trường hợp đánh giá nội bộ, khách hàng yêu cầu đánh giá bên đánh giá (3.7) người quản lý chương trình đánh giá Những yêu cầu cho đánh giá bên ngồi xuất phát từ nguồn quan quản lý, bên ký kết hợp đồng khách hàng tiềm CHÚ THÍCH 2: Tương ứng TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.9.7 3.7 Bên đánh giá (auditee) Tổ chức đánh giá [TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.9.8] 3.8 Chuyên gia đánh giá (auditor) Người tiến hành đánh giá (3.1) 3.9 Đoàn đánh giá (audit team) Một hay nhiều chuyên gia đánh giá (3.8) tiến hành đánh giá (3.1) với hỗ trợ chuyên gia kỹ thuật (3.10) cần CHÚ THÍCH 1: Một chuyên gia đoàn đánh giá định làm trưởng đoàn CHÚ THÍCH 2: Đồn đánh giá gồm chun gia đánh giá tập [TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.9.10] 3.10 Chuyên gia kỹ thuật (technical expert) Người cung cấp kiến thức hay kinh nghiệm chuyên sâu cho đồn đánh giá (3.9) CHÚ THÍCH 1: Kiến thức kinh nghiệm chuyên sâu liên quan đến tổ chức, q trình hay hoạt động đánh giá ngơn ngữ hay văn hóa CHÚ THÍCH 2: Chun gia kỹ thuật khơng đóng vai trị chun gia đánh giá (3.8) đoàn đánh giá [TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.9.11] 3.11 Quan sát viên (observer) Người tham gia đồn đánh giá (3.9) khơng thực đánh giá CHÚ THÍCH 1: Quan sát viên khơng thuộc đồn đánh giá (3.9) khơng ảnh hưởng cản trở việc tiến hành đánh giá (3.1) CHÚ THÍCH 2: Quan sát viên thuộc bên đánh giá (3.7), quan quản lý bên quan tâm khác chứng kiến đánh giá (3.1) 3.12 Người hướng dẫn (guide) Người bên đánh giá (3.7) định để hỗ trợ đồn đánh giá (3.9) 3.13 Chương trình đánh giá (audit programme) Các xếp cho tập hợp hay nhiều đánh giá (3.1) hoạch định cho khoảng thời gian cụ thể nhằm mục đích cụ thể CHÚ THÍCH: Tương ứng TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.9.2 3.14 Phạm vi đánh giá (audit scope) Mức độ ranh giới đánh giá (3.1) CHÚ THÍCH: Phạm vi đánh giá thường bao gồm mơ tả vị trí địa lý, đơn vị thuộc tổ chức, hoạt động trình khoảng thời gian thực đánh giá [TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.9.13] 3.15 Kế hoạch đánh giá (audit plan) Sự mô tả hoạt động xếp cho đánh giá (3.1) [TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.9.12] 3.16 Rủi ro (risk) Tác động không chắn tới mục tiêu CHÚ THÍCH: Tương ứng TCVN 9788:2013 (ISO Guide 73:2009), định nghĩa 1.1 3.17 Năng lực (competence) Khả ứng dụng kiến thức kỹ để đạt kết dự kiến CHÚ THÍCH: Khả hiểu việc áp dụng thích hợp hành vi cá nhân trình đánh giá 3.18 Sự phù hợp (conformity) Sự đáp ứng yêu cầu [TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.6.1] 3.19 Sự không phù hợp (nonconformity) Sự không đáp ứng yêu cầu [TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.6.2] 3.20 Hệ thống quản lý (management system) Hệ thống để thiết lập sách, mục tiêu để đạt mục tiêu CHÚ THÍCH: Hệ thống quản lý tổ chức bao gồm hệ thống quản lý khác nhau, hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý tài hay hệ thống quản lý môi trường [TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.2.2] Nguyên tắc đánh giá Việc đánh giá thực sở số nguyên tắc Những nguyên tắc cần giúp đánh giá trở thành công cụ hiệu lực tin cậy, hỗ trợ cho sách việc kiểm sốt lãnh đạo thơng qua việc cung cấp thơng tin theo tổ chức hành động để cải tiến hoạt động Việc tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc tiền đề để đưa kết luận đánh giá thích hợp đầy đủ, tạo điều kiện cho chuyên gia đánh giá làm việc độc lập với mà đạt kết luận tình đánh giá tương tự Các hướng dẫn nêu Điều đến Điều dựa sáu nguyên tắc a) Toàn diện: tảng chuyên nghiệp Chuyên gia đánh giá người quản lý chương trình đánh giá phải: - thực cơng việc với thành thực, chuyên cần trách nhiệm; - tôn trọng tuân thủ yêu cầu pháp lý thích hợp; - chứng tỏ lực trình thực cơng việc; - thực cơng việc cách khách quan, nghĩa trì cơng bằng, không thiên lệch xử sự; - nhạy cảm với ảnh hưởng tác động tới suy xét thực đánh giá b) Phản ánh công bằng: nghĩa vụ báo cáo trung thực xác Các phát đánh giá, kết luận đánh giá báo cáo đánh giá phản ánh cách trung thực xác hoạt động đánh giá Cần báo cáo trở ngại đáng kể gặp phải trình đánh giá quan điểm khác biệt chưa giải đoàn đánh giá bên đánh giá Việc trao đổi thông tin cần trung thực, xác, khách quan, kịp thời, rõ ràng đầy đủ c) Thận trọng nghề nghiệp: vận dụng chuyên cần suy xét đánh giá Chuyên gia đánh giá cần có thận trọng phù hợp với tầm quan trọng nhiệm vụ họ thực hiện, với tin cậy khách hàng đánh giá bên quan tâm khác Yếu tố quan trọng thực cơng việc với thận trọng có khả đưa suy xét hợp lý tình đánh giá d) Bảo mật: an ninh thơng tin Chuyên gia đánh giá cần thận trọng việc sử dụng bảo vệ thông tin thu q trình thực nhiệm vụ Khơng nên sử dụng thơng tin đánh giá cách khơng thích hợp lợi ích cá nhân chun gia đánh giá khách hàng đánh giá, hay theo cách làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp bên đánh giá Khái niệm bao gồm việc xử lý thơng tin nhạy cảm bí mật e) Độc lập: sở cho tính khách quan đánh giá tính vơ tư kết luận đánh giá Các chuyên gia đánh giá cần độc lập với hoạt động đánh giá trường hợp cần hành động khơng thiên vị khơng có xung đột lợi ích Đối với đánh giá nội bộ, chuyên gia đánh giá cần độc lập với lãnh đạo điều hành chức đánh giá Chun gia đánh giá cần trì vơ tư suốt trình đánh giá để đảm bảo phát đánh giá kết luận đánh giá dựa vào chứng đánh giá Đối với tổ chức nhỏ, chuyên gia đánh giá nội khơng có khả độc lập hồn tồn với hoạt động đánh giá, cần thực nỗ lực để loại bỏ thiên vị thúc đẩy tính vơ tư f) Tiếp cận dựa vào chứng: phương pháp hợp lý để đạt kết luận đánh giá tin cậy có khả tái lập q trình đánh giá có hệ thống Bằng chứng đánh giá cần kiểm tra xác nhận Bằng chứng đánh giá thường dựa mẫu thông tin sẵn có, đánh giá tiến hành khoảng thời gian với nguồn lực giới hạn Cần vận dụng việc lấy mẫu cách thích hợp điều liên quan chặt chẽ tới tin cậy kết luận đánh giá Quản lý chương trình đánh giá 5.1 Khái qt Tổ chức có nhu cầu tiến hành đánh giá cần thiết lập chương trình đánh giá góp phần xác định hiệu lực hệ thống quản lý bên đánh giá Chương trình đánh giá bao gồm đánh giá xem xét hay nhiều tiêu chuẩn hệ thống quản lý tiến hành độc lập kết hợp Lãnh đạo cao cần đảm bảo mục tiêu chương trình đánh giá thiết lập cần định nhiều người có lực để quản lý chương trình đánh giá Mức độ chương trình đánh giá cần dựa vào quy mô đặc điểm tổ chức đánh giá, vào tính chất, chức năng, phức tạp mức độ nhuần nhuyễn hệ thống quản lý đánh giá Cần đưa thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn lực chương trình đánh giá, để đánh giá vấn đề có tầm quan trọng hệ thống quản lý Những vấn đề gồm đặc trưng chất lượng sản phẩm mối nguy liên quan đến sức khỏe an tồn, hay khía cạnh mơi trường đáng kể việc kiểm sốt chúng CHÚ THÍCH: Khái niệm thường gọi đánh giá theo rủi ro Tiêu chuẩn không nêu hướng dẫn chi tiết đánh giá theo rủi ro Chương trình đánh giá cần bao gồm thơng tin nguồn lực cần thiết để tổ chức tiến hành đánh giá cách hiệu lực hiệu quả, khuôn khổ thời gian quy định bao gồm yếu tố sau: - mục tiêu chương trình đánh giá đánh giá cụ thể; - mức độ/số lượng/loại hình/thời gian/địa điểm/lịch trình đánh giá; - thủ tục chương trình đánh giá; - chuẩn mực đánh giá; - phương pháp đánh giá; - lựa chọn đoàn đánh giá; - nguồn lực cần thiết, bao gồm lại chỗ ở; - trình xử lý vấn đề bảo mật, an ninh thông tin, sức khỏe, an toàn vấn đề tương tự khác Cần theo dõi đo lường việc thực chương trình đánh giá để đảm bảo đạt mục tiêu chương trình Chương trình đánh giá cần xem xét để nhận biết khả cải tiến Hình minh họa lưu đồ trình quản lý chương trình đánh giá CHÚ THÍCH 1: Hình minh họa việc áp dụng chu trình Hoạch định - Thực - Kiểm tra - Hành động tiêu chuẩn CHÚ THÍCH 2: Việc đánh số điều theo điều tương ứng tiêu chuẩn Hình - Lưu đồ trình quản lý chương trình đánh giá 5.2 Thiết lập mục tiêu chương trình đánh giá Lãnh đạo cao cần đảm bảo mục tiêu chương trình đánh giá thiết lập để định hướng việc hoạch định tiến hành đánh giá cần đảm bảo chương trình đánh giá thực cách hiệu lực Các mục tiêu chương trình đánh giá cần quán hỗ trợ sách mục tiêu hệ thống quản lý Những mục tiêu dựa sở xem xét yếu tố sau: a) ưu tiên lãnh đạo; b) mục đích thương mại mục đích kinh doanh khác; c) đặc trưng trình, sản phẩm, dự án thay đổi đặc trưng đó; d) yêu cầu hệ thống quản lý; e) yêu cầu pháp lý, hợp đồng yêu cầu khác mà tổ chức cam kết; f) nhu cầu xem xét đánh giá nhà cung ứng; g) nhu cầu mong đợi bên quan tâm, bao gồm khách hàng; h) mức độ thực bên đánh giá, phản ánh sai lỗi, cố khiếu nại khách hàng; i) rủi ro cho bên đánh giá; j) kết đánh giá trước đó; k) mức độ nhuần nhuyễn hệ thống quản lý đánh giá Ví dụ mục tiêu chương trình đánh giá bao gồm: - góp phần cải tiến hệ thống quản lý việc thực hệ thống quản lý; - đáp ứng u cầu bên ngồi, ví dụ chứng nhận theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý; - kiểm tra xác nhận phù hợp với yêu cầu hợp đồng; - đạt trì lịng tin khả nhà cung ứng; - xác định hiệu lực hệ thống quản lý; - xem xét đánh giá tính tương thích liên kết mục tiêu hệ thống quản lý với sách hệ thống quản lý mục tiêu tổng thể tổ chức 5.3 Thiết lập chương trình đánh giá 5.3.1 Vai trò trách nhiệm người quản lý chương trình đánh giá Người quản lý chương trình đánh giá cần: - thiết lập mức độ chương trình đánh giá; - nhận biết định mức rủi ro chương trình đánh giá; - thiết lập trách nhiệm đánh giá; - thiết lập thủ tục cho chương trình đánh giá; - xác định nguồn lực cần thiết; - đảm bảo việc thực chương trình đánh giá, bao gồm thiết lập mục tiêu đánh giá, phạm vi chuẩn mực đánh giá riêng lẻ, xác định phương pháp đánh giá, lựa chọn đoàn đánh giá xem xét đánh giá lực chuyên gia đánh giá; - đảm bảo quản lý trì hồ sơ thích hợp chương trình đánh giá; - theo dõi, xem xét cải tiến chương trình đánh giá Người quản lý chương trình đánh giá cần thơng báo cho lãnh đạo cao nội dung chương trình đánh giá đề nghị phê duyệt chương trình cần 5.3.2 Năng lực người quản lý chương trình đánh giá Người quản lý chương trình đánh giá cần có lực cần thiết để quản lý chương trình rủi ro liên quan chương trình cách hiệu lực hiệu quả, kiến thức kỹ lĩnh vực sau: - nguyên tắc, thủ tục phương pháp đánh giá; - tiêu chuẩn hệ thống quản lý tài liệu viện dẫn; - hoạt động, sản phẩm trình bên đánh giá; - yêu cầu pháp lý yêu cầu khác liên quan đến hoạt động sản phẩm bên đánh giá; - khách hàng, nhà cung ứng bên quan tâm khác bên đánh giá, thích hợp Người quản lý chương trình đánh giá cần tham gia liên tục vào hoạt động phát triển chun mơn thích hợp để trì kiến thức kỹ cần thiết cho việc quản lý chương trình đánh giá 5.3.3 Thiết lập mức độ chương trình đánh giá Người quản lý chương trình đánh giá cần xác định mức độ chương trình đánh giá, mức độ thay đổi tùy thuộc vào quy mô đặc điểm bên đánh giá, tính chất, chức năng, phức tạp mức độ nhuần nhuyễn vấn đề quan trọng hệ thống quản lý đánh giá CHÚ THÍCH: Trong số trường hợp định, tùy theo cấu hoạt động bên đánh giá, chương trình đánh giá gồm đánh giá (ví dụ hoạt động dự án nhỏ) Các yếu tố khác ảnh hưởng đến mức độ chương trình đánh giá gồm: - mục tiêu, phạm vi thời lượng đánh giá số đánh giá tiến hành, gồm hoạt động sau đánh giá, có; - số lượng, tầm quan trọng, phức tạp, tương đồng địa điểm hoạt động đánh giá; - yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực hệ thống quản lý; - chuẩn mực đánh giá thích hợp, đặt theo kế hoạch tiêu chuẩn quản lý liên quan, yêu cầu pháp lý hợp đồng yêu cầu khác tổ chức cam kết; - kết luận đánh giá nội bên ngồi trước đó; - kết xem xét chương trình đánh giá trước đó; - vấn đề ngơn ngữ, văn hóa xã hội; - mối quan tâm bên liên quan, khiếu nại khách hàng không tuân thủ yêu cầu pháp lý; - thay đổi đáng kể với bên đánh giá hoạt động họ; - sẵn có cơng nghệ thơng tin truyền thông để hỗ trợ hoạt động đánh giá, cụ thể việc sử dụng phương pháp đánh giá từ xa (xem B.1); - việc xuất kiện nội bên ngoài, sai lỗi sản phẩm, rị rỉ an ninh thơng tin, cố sức khỏe an toàn, hành vi phạm tội, hay cố môi trường 5.3.4 Nhận diện định mức rủi ro chương trình đánh giá Có nhiều rủi ro khác liên quan đến việc thiết lập, thực hiện, theo dõi, xem xét cải tiến chương trình đánh giá, ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu chương trình Người quản lý chương trình nên xem xét rủi ro xây dựng chương trình Những rủi ro liên quan tới: - việc hoạch định, ví dụ thất bại việc thiết lập mục tiêu đánh giá phù hợp xác định mức độ chương trình đánh giá; - nguồn lực, ví dụ cho phép thời gian khơng đủ để xây dựng chương trình đánh giá hay tiến hành đánh giá; - việc lựa chọn đồn đánh giá, ví dụ đồn đánh giá khơng có lực tổng hợp để tiến hành đánh giá cách hiệu lực; - việc thực hiện, ví dụ trao đổi thơng tin khơng hiệu lực chương trình đánh giá; - hồ sơ việc kiểm soát hồ sơ, ví dụ khơng bảo vệ đầy đủ hồ sơ đánh giá để chứng tỏ hiệu lực chương trình đánh giá; - việc theo dõi, xem xét cải tiến chương trình đánh giá, ví dụ theo dõi khơng hiệu lực kết chương trình đánh giá 5.3.5 Thiết lập thủ tục cho chương trình đánh giá Khi thích hợp, quản lý chương trình đánh giá cần thiết lập hay nhiều thủ tục, đề cập đến việc: - hoạch định lập kế hoạch đánh giá có tính đến rủi ro chương trình đánh giá; - đảm bảo an ninh thơng tin tính bảo mật; - đảm bảo lực chuyên gia đánh giá trưởng đoàn đánh giá; - lựa chọn đồn đánh giá thích hợp ấn định vai trò, trách nhiệm họ; - tiến hành đánh giá, bao gồm việc sử dụng phương pháp lấy mẫu phù hợp; - thực hoạt động sau đánh giá, có; - báo cáo lãnh đạo cao kết tổng thể chương trình đánh giá; - trì hồ sơ chương trình đánh giá; - theo dõi, xem xét việc thực rủi ro, cải tiến hiệu lực chương trình đánh giá 5.3.6 Nhận biết nguồn lực chương trình đánh giá Khi nhận biết nguồn lực cho chương trình đánh giá, người quản lý chương trình đánh giá cần xem xét: - nguồn lực tài cần thiết để xây dựng, thực hiện, quản lý cải tiến hoạt động đánh giá; - phương pháp đánh giá; - sẵn có chuyên gia đánh giá chuyên gia kỹ thuật có lực thích hợp với mục tiêu cụ thể chương trình đánh giá; - mức độ chương trình đánh giá rủi ro chương trình đánh giá; - thời gian chi phí lại, chỗ nhu cầu khác cho việc đánh giá; - sẵn có cơng nghệ thơng tin truyền thơng 5.4 Thực chương trình đánh giá 5.4.1 Khái quát Người quản lý chương trình đánh giá cần thực chương trình đánh giá cách: - trao đổi thơng tin phần thích hợp chương trình đánh giá với bên liên quan định kỳ thông tin cho họ tiến độ chương trình; - xác định mục tiêu, phạm vi chuẩn mực cho đánh giá riêng lẻ; - điều phối lập kế hoạch cho đánh giá hoạt động khác liên quan đến chương trình đánh giá; - đảm bảo lựa chọn đoàn đánh giá có lực cần thiết; - cung cấp nguồn lực cần thiết cho đoàn đánh giá; - đảm bảo tiến hành đánh giá theo chương trình đánh giá khuôn khổ thời gian thống nhất; - đảm bảo quản lý trì thích hợp hồ sơ hoạt động đánh giá 5.4.2 Xác định mục tiêu, phạm vi chuẩn mực cho đánh giá riêng lẻ Từng đánh giá riêng lẻ cần dựa sở mục tiêu, phạm vi chuẩn mực lập thành văn Những nội dung phải xác định người quản lý chương trình đánh giá quán với mục tiêu tổng thể chương trình đánh giá Mục tiêu đánh giá xác định nội dung mà đánh giá cần hoàn thành bao gồm: - việc xác định mức độ phù hợp toàn hay phần hệ thống quản lý đánh giá với chuẩn mực đánh giá; - xác định mức độ phù hợp hoạt động, trình sản phẩm với yêu cầu thủ tục hệ thống quản lý; - xem xét đánh giá khả đảm bảo tuân thủ hệ thống quản lý với yêu cầu pháp lý hợp đồng yêu cầu khác tổ chức cam kết; - xem xét đánh giá hiệu lực hệ thống quản lý việc đạt mục tiêu quy định; - nhận biết khu vực có khả cải tiến hệ thống quản lý Phạm vi đánh giá cần quán với chương trình đánh giá mục tiêu đánh giá Phạm vi đánh giá bao gồm yếu tố như: địa điểm, đơn vị tổ chức, hoạt động trình đánh giá, thời gian diễn đánh giá Các chuẩn mực đánh giá sử dụng làm để xác định phù hợp bao gồm sách, thủ tục, tiêu chuẩn, yêu cầu pháp lý, yêu cầu hệ thống quản lý, yêu cầu hợp đồng, quy phạm chuyên ngành đặt khác theo hoạch định - cần sử dụng kết hợp phương pháp để đảm bảo kết thu khách quan, quán, công tin cậy Bảng - Các phương pháp xem xét đánh giá sử dụng Phương pháp xem xét đánh giá Mục tiêu Các ví dụ Xem xét hồ sơ Kiểm tra xác nhận trình độ Phân tích hồ sơ giáo dục, đào chuyên gia đánh giá tạo, q trình làm việc, khả chun mơn kinh nghiệm đánh giá Thông tin phản hồi Cung cấp thông tin việc thực Các khảo sát, phiếu hỏi, chuyên gia đánh giá cảm tham khảo thông tin cá nhân, nhận giấy xác nhận, khiếu nại, xem xét đánh giá việc thực xem xét đồng đẳng Phỏng vấn Xem xét đánh giá hành vi cá nhân Phỏng vấn cá nhân kỹ giao tiếp, kiểm tra xác nhận thơng tin kiểm tra kiến thức để có thông tin bổ sung Quan sát Xem xét đánh giá hành vi cá nhân Đóng vai, đánh giá chứng khả ứng dụng kiến thức kỹ kiến, thực công việc thực tế Kiểm tra Xem xét đánh giá hành vi cá nhân, kiến thức, kỹ việc ứng dụng kiến thức, kỹ Kiểm tra nói, viết tâm lý Xem xét sau đánh giá Cung cấp thông tin việc thực Xem xét báo cáo đánh giá, chuyên gia đánh giá toàn vấn trưởng đoàn đánh hoạt động đánh giá, nhận biết điểm giá, đồn đánh giá thơng tin mạnh điểm yếu phản hồi từ bên đánh giá, thích hợp 7.5 Tiến hành xem xét đánh giá lực chuyên gia đánh giá Thông tin thu cá nhân cần so sánh với chuẩn mực nêu 7.2.3 Khi cá nhân dự kiến tham gia vào chương trình đánh giá khơng đáp ứng chuẩn mực, cần thực đào tạo thêm, bổ sung kinh nghiệm làm việc đánh giá sau tiến hành xem xét đánh giá lại 7.6 Duy trì cải tiến lực chuyên gia đánh giá Chuyên gia đánh giá trưởng đoàn đánh giá cần liên tục nâng cao lực Chuyên gia đánh giá nên trì lực đánh giá thơng qua việc tham gia thường xuyên vào đánh giá hệ thống quản lý liên tục phát triển nghề nghiệp Liên tục phát triển nghề nghiệp liên quan đến việc trì nâng cao lực Điều đạt thông qua cách kinh nghiệm làm việc tích lũy được, đào tạo, tự nghiên cứu, huấn luyện, tham dự họp, hội thảo, hội nghị hoạt động liên quan khác Người quản lý chương trình đánh giá cần thiết lập chế phù hợp để xem xét đánh giá liên tục kết thực chuyên gia đánh giá trưởng đoàn đánh giá Các hoạt động phát triển nghề nghiệp liên tục cần tính đến: - thay đổi nhu cầu cá nhân tổ chức chịu trách nhiệm tiến hành đánh giá; - thực tiễn đánh giá; - tiêu chuẩn liên quan yêu cầu khác PHỤ LỤC A (tham khảo) HƯỚNG DẪN VÀ VÍ DỤ MINH HỌA VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CHUYÊN NGÀNH CỦA CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ A.1 Khái quát Phụ lục đưa ví dụ chung kiến thức kỹ chuyên ngành chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý, làm hướng dẫn giúp người quản lý chương trình đánh giá lựa chọn xem xét đánh giá lực chuyên gia đánh giá Ví dụ khác kiến thức kỹ chuyên ngành chuyên gia đánh giá xây dựng cho hệ thống quản lý Khi có thể, ví dụ nên tn theo cấu trúc để đảm bảo khả so sánh A.2 Ví dụ minh họa kiến thức kỹ chuyên ngành chuyên gia đánh giá quản lý an toàn vận tải Kiến thức kỹ liên quan đến quản lý an toàn vận tải ứng dụng phương pháp, kỹ thuật, trình thực tiễn quản lý an toàn vận tải cần đủ để giúp chuyên gia đánh giá kiểm tra hệ thống quản lý tạo phát kết luận đánh giá thích hợp Các ví dụ như: - thuật ngữ quản lý an toàn; - hiểu phương pháp tiếp cận hệ thống an toàn; - đánh giá giảm nhẹ rủi ro; - phân tích yếu tố người liên quan đến quản lý an toàn vận tải; - hành vi tương tác người; - tương tác người, máy móc, trình mơi trường làm việc; - mối nguy hiểm tiềm ẩn yếu tố môi trường làm việc khác ảnh hưởng đến an toàn; - phương pháp thực tiễn điều tra cố theo dõi thực an toàn; - xem xét đánh giá cố tai nạn hoạt động; - xây dựng biện pháp thước đo việc thực cách chủ động, tích cực CHÚ THÍCH: Thơng tin thêm xem ISO 39001 Ban kỹ thuật ISO/PC 241 hệ thống quản lý an tồn giao thơng đường xây dựng A.3 Ví dụ minh họa kiến thức kỹ chuyên ngành chuyên gia đánh giá quản lý môi trường Kiến thức kỹ liên quan đến lĩnh vực việc ứng dụng phương pháp, kỹ thuật, trình thực tiễn lĩnh vực chuyên ngành cần đủ để giúp chuyên gia đánh giá kiểm tra hệ thống quản lý tạo phát kết luận đánh giá phù hợp Các ví dụ như: - thuật ngữ môi trường; - số liệu thống kê môi trường; - khoa học đo lường kỹ thuật theo dõi; - tương tác hệ sinh thái đa dạng sinh học; - hình thái mơi trường (ví dụ khơng khí, nước, đất, động vật, thực vật); - kỹ thuật xác định rủi ro (ví dụ xem xét đánh giá khía cạnh tác động môi trường bao gồm phương pháp xem xét đánh giá mức độ nghiêm trọng); - đánh giá vịng đời; - xem xét đánh giá tính mơi trường; - phịng ngừa kiểm sốt nhiễm (ví dụ kỹ thuật sẵn có tốt để kiểm sốt ô nhiễm hiệu suất lượng); - giảm nguồn, giảm thiểu chất thải, thực tiễn trình tái chế xử lý; - sử dụng chất độc hại; - tính tốn quản lý phát thải khí nhà kính; - quản lý tài nguyên thiên nhiên (ví dụ nhiên liệu hóa thạch, nước, hệ thực vật động vật, đất đai); - thiết kế môi trường; - báo cáo công bố môi trường; - quản lý sản phẩm; - cơng nghệ có khả tái tạo phát thải bon thấp CHÚ THÍCH: Thơng tin thêm xem tiêu chuẩn liên quan Ban kỹ thuật ISO/TC 207 Ban kỹ thuật TCVN/TC 207 quản lý mơi trường xây dựng A.4 Ví dụ minh họa kiến thức kỹ chuyên ngành chuyên gia đánh giá quản lý chất lượng Kiến thức kỹ liên quan đến lĩnh vực việc ứng dụng phương pháp, kỹ thuật, trình thực tiễn lĩnh vực chuyên ngành cần đủ để giúp chuyên gia đánh giá kiểm tra hệ thống quản lý tạo kết kết luận đánh giá phù hợp Ví dụ như: - thuật ngữ liên quan đến chất lượng, quản lý, tổ chức, trình sản phẩm, đặc trưng, phù hợp, tài liệu, trình đánh giá đo lường - hướng vào khách hàng, trình liên quan đến khách hàng, theo dõi đo lường thỏa mãn khách hàng, xử lý khiếu nại, quy phạm đạo đức, giải tranh chấp; - vai trò điều hành lãnh đạo cao nhất, quản lý tổ chức để thành công bền vững - phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng, thực hóa lợi ích tài kinh tế thơng qua quản lý chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng mô hình hồn hảo; - tham gia người, yếu tố người, lực đào tạo nhận thức; - phương pháp tiếp cận theo trình, phân tích q trình, khả kỹ thuật kiểm sốt, phương pháp xử lý rủi ro; - phương pháp tiếp cận theo hệ thống để quản lý (sự phù hợp hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng trọng tâm hệ thống quản lý khác, tài liệu quản lý hệ thống chất lượng), loại hình giá trị, dự án, kế hoạch chất lượng, quản lý cấu hình; - cải tiến liên tục, đổi học hỏi; - định dựa kiện, kỹ thuật đánh giá rủi ro (nhận diện, phân tích định mức rủi ro), xem xét đánh giá quản lý chất lượng (đánh giá, xem xét tự đánh giá), kỹ thuật đo lường theo dõi, yêu cầu trình đo lường thiết bị đo lường, phân tích nguyên nhân gốc rễ, kỹ thuật thống kê; - đặc trưng trình sản phẩm, gồm dịch vụ; - quan hệ có lợi với nhà cung ứng, yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng yêu cầu sản phẩm, yêu cầu cụ thể quản lý chất lượng lĩnh vực khác CHÚ THÍCH: Thơng tin thêm, xem tiêu chuẩn liên quan Ban kỹ thuật ISO/TC 176 Ban kỹ thuật TCVN/TC 176 quản lý chất lượng xây dựng A.5 Ví dụ minh họa kiến thức kỹ chuyên ngành chuyên gia đánh giá quản lý hồ sơ Kiến thức kỹ liên quan đến lĩnh vực việc ứng dụng phương pháp, kỹ thuật, trình thực tiễn lĩnh vực cụ thể cần đủ để giúp chuyên gia đánh giá kiểm tra hệ thống quản lý tạo kết kết luận đánh giá phù hợp Ví dụ như: - thuật ngữ hồ sơ, trình quản lý hồ sơ hệ thống quản lý hồ sơ; - xây dựng biện pháp thước đo việc thực hiện; - điều tra xem xét đánh giá thực hành hồ sơ thông qua vấn, quan sát xác nhận giá trị; -phân tích mẫu hồ sơ tạo từ trình hoạt động Các đặc trưng hồ sơ, hệ thống hồ sơ, xử lý kiểm soát hồ sơ; - đánh giá rủi ro (ví dụ đánh giá rủi ro thông qua sai lỗi việc tạo lập, trì kiểm sốt đầy đủ hồ sơ trình hoạt động tổ chức); - việc thực tính đầy đủ q trình xử lý hồ sơ nhằm tạo lập thu thập kiểm soát hồ sơ; - đánh giá đầy đủ việc thực hệ thống hồ sơ (bao gồm hệ thống hoạt động để tạo lập kiểm soát hồ sơ), phù hợp công cụ công nghệ sử dụng sở vật chất, thiết bị thiết lập; - xem xét đánh giá mức độ khác lực quản lý hồ sơ cần thiết toàn tổ chức đánh giá lực đó; - mức độ quan trọng nội dung, bối cảnh, cấu trúc, việc thể thông tin kiểm soát (siêu liệu) cần thiết để xác định quản lý hồ sơ hệ thống hồ sơ; - phương pháp xây dựng văn kiện hồ sơ cụ thể; - công nghệ sử dụng để tạo lập, chuyển đổi di trú, bảo quản lâu dài hồ sơ điện tử/kỹ thuật số; - việc nhận biết ý nghĩa tài liệu thẩm quyền xử lý hồ sơ CHÚ THÍCH: Thơng tin thêm, xem tiêu chuẩn liên quan Tiểu ban kỹ thuật ISO/TC 46/SC 11 quản lý hồ sơ xây dựng A.6 Ví dụ minh họa kiến thức kỹ chuyên ngành chuyên gia đánh giá quản lý khả chống đỡ, an ninh, sẵn sàng tính liên tục Kiến thức kỹ liên quan đến lĩnh vực việc ứng dụng phương pháp, kỹ thuật, trình thực tiễn lĩnh vực cụ thể cần đủ để giúp chuyên gia đánh giá kiểm tra hệ thống quản lý tạo kết kết luận đánh giá phù hợp Ví dụ như: - q trình, khoa học cơng nghệ phục vụ quản lý khả chống đỡ, an ninh, sẵn sàng, đáp ứng, tính liên tục khơi phục; - phương pháp thu thập, theo dõi thông tin; - quản lý rủi ro kiện đổ vỡ (dự báo trước, phòng tránh, ngăn chặn, bảo vệ, giảm nhẹ, đáp ứng khôi phục từ kiện đổ vỡ); - đánh giá rủi ro (xác định định giá tài sản; nhận diện, phân tích, định mức rủi ro) phân tích tác động (liên quan đến người, tài sản vật chất tài sản vơ hình, môi trường); - xử lý rủi ro (các biện pháp thích nghi, chủ động ứng phó); - phương pháp thực tiễn tính tồn vẹn độ nhạy thông tin; - phương pháp đảm bảo an ninh bảo vệ người; - phương pháp thực tiễn để bảo vệ tài sản an ninh cho cải vật chất; - phương pháp thực tiễn phòng ngừa, ngăn chặn quản lý an ninh; - phương pháp thực tiễn để giảm nhẹ cố, khả đáp ứng quản lý khủng hoảng; - phương pháp thực tiễn quản lý tính liên tục, tình trạng khẩn cấp khơi phục; - phương pháp thực tiễn theo dõi, đo lường báo cáo việc thực (bao gồm phương pháp thực hành thử nghiệm) CHÚ THÍCH: Thơng tin thêm, xem tiêu chuẩn liên quan Ban kỹ thuật ISO/TC 8, ISO/TC 223 ISO/TC 247 khả chống đỡ, an ninh, sẵn sàng tính liên tục xây dựng A.7 Ví dụ minh họa kiến thức kỹ chuyên ngành chuyên gia đánh giá quản lý an ninh thông tin Kiến thức kỹ liên quan đến lĩnh vực việc ứng dụng phương pháp, kỹ thuật, trình thực tiễn lĩnh vực cụ thể cần đủ để giúp chuyên gia đánh giá kiểm tra hệ thống quản lý tạo kết kết luận đánh giá phù hợp Ví dụ như: - hướng dẫn từ tiêu chuẩn ISO/IEC 27000, TCVN ISO/IEC 27001 (ISO/IEC 27001), TCVN ISO/IEC 27002 (ISO/IEC 27002), TCVN ISO/IEC 27003 (ISO/IEC 27003), ISO/IEC 27004 ISO/IEC 27005; - nhận biết xem xét đánh giá yêu cầu khách hàng bên quan tâm; - luật pháp chế định an ninh thơng tin, ví dụ sở hữu trí tuệ; nội dung, bảo vệ lưu giữ hồ sơ tổ chức; bảo vệ liệu quyền riêng tư; quy định kiểm soát mật mã; chống khủng bố; thương mại điện tử; chữ ký điện tử chữ ký số; giám sát nơi làm việc; nghiên cứu lao động nơi làm việc, ngăn chặn viễn thơng theo dõi liệu (ví dụ hịm thư điện tử), lạm dụng máy tính, thu thập chứng điện tử, thử nghiệm thâm nhập, v.v… - trình, khoa học cơng nghệ phục vụ quản lý an ninh thông tin; - đánh giá rủi ro (nhận diện, phân tích định mức) xu hướng công nghệ, mối đe dọa lỗ hỏng; - quản lý rủi ro an ninh thông tin; - phương pháp thực hành kiểm sốt an ninh thơng tin (điện tử vật lý); - phương pháp thực tiễn tính tồn vẹn độ nhạy thông tin; - phương pháp thực tiễn đo lường xem xét đánh giá hiệu lực hệ thống quản lý an ninh thông tin kiểm soát liên quan; - phương pháp thực tiễn đo lường, theo dõi ghi nhận việc thực (bao gồm thử nghiệm đánh giá, xem xét) CHÚ THÍCH: Thông tin thêm, xem tiêu chuẩn liên quan Ban kỹ thuật ISO/IEC JTC1 TCVN ISO/IEC JTC1 quản lý an ninh thơng tin xây dựng A.8 Ví dụ minh họa kiến thức kỹ kỹ chuyên ngành chuyên gia đánh giá quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp A.8.1 Kiến thức kỹ chung Kiến thức kỹ liên quan đến lĩnh vực việc ứng dụng phương pháp, kỹ thuật, trình thực tiễn lĩnh lực cụ thể cần đủ để giúp chuyên gia đánh giá kiểm tra hệ thống quản lý tạo kết kết luận đánh giá phù hợp Ví dụ như: - nhận biết mối nguy, bao gồm mối nguy yếu tố khác ảnh hưởng đến việc thực người nơi làm việc (chẳng hạn yếu tố vật lý, hóa học sinh học, yếu tố giới tính, tuổi tác, khuyết tật tâm sinh lý hay sức khỏe); - đánh giá rủi ro, xác định kiểm sốt trao đổi thơng tin rủi ro [việc xác định biện pháp kiểm soát nên dựa vào "hệ thống phân cấp kiểm soát" (xem OHSAS 18001:2007, 4.3.1)]; - xem xét đánh giá yếu tố sức khỏe người (bao gồm yếu tố tâm lý sinh lý) nguyên tắc để đánh giá; - phương pháp theo dõi đánh giá việc hứng chịu rủi ro sức khỏe an toàn nghề nghiệp (bao gồm rủi ro nảy sinh từ yếu tố người nêu liên quan đến vệ sinh lao động) chiến lược liên quan để loại bỏ giảm thiểu việc hứng chịu rủi ro; - hành vi người, tương tác người với người tương tác người tới máy móc, q trình mơi trường làm việc (bao gồm nơi làm việc, nguyên tắc thiết kế tiện dụng an tồn, cơng nghệ thơng tin truyền thông); - xem xét đánh giá loại mức độ khác lực cần thiết liên quan tới an toàn sức khỏe nghề nghiệp tồn tổ chức đánh giá lực đó; - phương pháp khuyến khích lơi kéo tham gia nhân viên; - phương pháp thúc đẩy tình trạng sức khỏe tốt khả tự chịu trách nhiệm nhân viên (liên quan đến thuốc lá, ma túy, rượu, vấn đề trọng lượng, thể dục, căng thẳng, hành vi nóng nảy, v.v…), làm việc sống riêng tư họ; - xây dựng, sử dụng xem xét đánh giá biện pháp thước đo việc thực chủ động tích cực; - nguyên tắc thực hành để nhận biết tình khẩn cấp tiềm ẩn lập kế hoạch ứng phó khẩn cấp, phịng ngừa, ứng phó khơi phục; - phương pháp điều tra xem xét đánh giá cố (bao gồm tai nạn bệnh tật liên quan đến công việc); - xác định sử dụng thông tin liên quan đến sức khỏe (bao gồm liệu theo dõi bệnh tật phơi nhiễm khác liên quan đến công việc) - đưa xem xét đặc biệt việc bảo mật tồn khía cạnh cụ thể thông tin này; - hiểu biết thông tin y tế (bao gồm thuật ngữ y tế đủ để hiểu liệu liên quan đến công tác phịng chống thương tích sức khỏe kém); - hệ thống giá trị "giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp"; - phương pháp theo dõi báo cáo việc thực an toàn sức khỏe nghề nghiệp; - hiểu yêu cầu pháp lý yêu cầu liên quan khác an toàn sức khỏe nghề nghiệp để giúp chuyên gia đánh giá xem xét đánh giá hệ thống quản lý an toàn nghề nghiệp A.8.2 Kiến thức kỹ liên quan đến lĩnh vực đánh giá Kiến thức kỹ liên quan đến lĩnh vực đánh giá cần đủ để giúp chuyên gia đánh giá kiểm tra hệ thống quản lý bối cảnh lĩnh vực tạo phát kết luận đánh giá phù hợp Ví dụ như: - trình, thiết bị, nguyên liệu thơ, chất độc hại, chu kỳ q trình, bảo trì, logistic, tổ chức dịng cơng việc, thực cơng việc, lập lịch làm việc theo ca, văn hóa tổ chức, lãnh đạo, hành vi vấn đề cụ thể khác lĩnh vực hoạt động; - mối nguy hiểm rủi ro điển hình, bao gồm yếu tố sức khỏe người, lĩnh vực CHÚ THÍCH: Thơng tin thêm, xem tiêu chuẩn liên quan nhóm dự án OHSAS quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp xây dựng PHỤ LỤC B (tham khảo) HƯỚNG DẪN BỔ SUNG CHO CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠCH ĐỊNH VÀ TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ B.1 Áp dụng phương pháp đánh giá Một đánh giá thực cách sử dụng loạt phương pháp đánh giá Có thể thấy phụ lục diễn giải phương pháp đánh giá thường sử dụng Các phương pháp đánh giá lựa chọn để đánh giá phụ thuộc vào mục tiêu, phạm vi chuẩn mực đánh giá xác định, thời lượng địa điểm đánh giá Năng lực sẵn có chuyên gia đánh giá không chắn phát sinh từ việc áp dụng phương pháp đánh giá cần xem xét Việc áp dụng đa dạng kết hợp phương pháp đánh giá khác tối ưu hóa hiệu hiệu lực trình đánh giá kết trình Việc thực đánh giá đòi hỏi tương tác cá nhân với hệ thống quản lý đánh giá công nghệ sử dụng để tiến hành đánh giá Bảng B.1 đưa ví dụ phương pháp đánh giá sử dụng độc lập kết hợp để đạt mục tiêu đánh giá Khi đánh giá đòi hỏi sử dụng đoàn đánh giá với nhiều thành viên, phương pháp đánh giá trường phương pháp đánh giá từ xa sử dụng đồng thời CHÚ THÍCH: Thơng tin thêm chuyến thăm sở nêu B.6 Bảng B.1 - Phương pháp đánh giá áp dụng Mức độ liên quan chuyên gia đánh giá bên đánh Địa điểm chuyên gia đánh giá Địa điểm chuyên gia đánh giá giá Tương tác người với người Tại trường Tiến hành vấn Hoàn thiện danh mục kiểm tra phiếu hỏi với tham gia bên đánh giá Tiến hành xem xét tài liệu với tham gia bên đánh giá Lấy mẫu Không tương tác người với người Tiến hành xem xét tài liệu (ví dụ phân tích hồ sơ, liệu) Quan sát cơng việc thực Tiến hành thăm sở Hoàn thiện danh mục kiểm tra Lấy mẫu (ví dụ sản phẩm) Hoạt động Hoạt động đánh giá trường thực sở bên đánh giá đánh giá Hoạt động đánh giá từ xa thực địa điểm khác với trường sở bên đánh giá khơng tính đến khoảng cách thực Hoạt động đánh giá tương tác đòi hỏi tương tác nhân bên sở đánh giá đồn đánh giá Hoạt động đánh giá khơng tương tác khơng bên địi hỏi tương tác với người đại diện bên đánh giá đòi hỏi đánh giá tương tác với thiết bị, sở vật chất tài liệu Hoạt động đánh giá từ xa thực địa điểm khác với sở bên đánh giá khơng tính đến khoảng cách.Hoạt  động đánh  giá tại hiện  trường được  thực hiện tại  cơ sở của  bên được  đánh giá.  Hoạt động  đánh giá từ  xa được thực  hiện ở địa  điểm bất kỳ  khác với cơ  sở của bên  được đánh  giá và khơng  tính đến  Tiến hành xem xét tài liệu (ví dụ phân tích hồ sơ, liệu) Quan sát cơng việc thực thông qua biện pháp giám sát, xem xét yêu cầu xã hội pháp lý Phân tích liệu khoảng cách Hoạt động đánh giá tương tác đòi hỏi tương tác nhân bên đánh giá đoàn đánh giá Hoạt động đánh giá khơng tương tác khơng địi hỏi tương tác với người đại diện bên đánh giá đòi hỏi tương tác với thiết bị, sở vật chất tài liệu Hoạt động đánh giá tương tác đòi hỏi tương tác nhân bên đánh giá đoàn đánh giá Hoạt động đánh giá khơng tương tác khơng địi hỏi tương tác với người đại diện bên đánh giá đòi hỏi tương tác với thiết bị, sở vật chất tài liệu Trách nhiệm áp dụng có hiệu lực phương pháp đánh giá cho đánh giá biết giai đoạn hoạch định thuộc người quản lý chương trình đánh giá trưởng đồn đánh giá Trưởng đồn đánh giá có trách nhiệm việc tiến hành hoạt động đánh giá Tính khả thi hoạt động đánh giá từ xa phụ thuộc vào mức độ tin tưởng chuyên gia đánh giá nhân bên đánh giá Ở cấp độ chương trình đánh giá, cần đảm bảo việc ứng dụng phương pháp đánh giá từ xa trường phù hợp cân bằng, để đảm bảo đạt cách thỏa đáng mục tiêu chương trình đánh giá B.2 Tiến hành xem xét tài liệu Chuyên gia đánh giá cần xem xét: - thông tin tài liệu cung cấp có: - đầy đủ (tất nội dung dự kiến có tài liệu); - đắn (nội dung phù hợp với nguồn tin cậy khác tiêu chuẩn quy chuẩn); - quán (nhất quán tài liệu với tài liệu liên quan); - thời (nội dung cập nhật); - tài liệu xem xét có bao trùm phạm vi đánh giá cung cấp đủ thông tin để hỗ trợ mục tiêu đánh giá; - việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, tùy thuộc vào phương pháp đánh giá, có thúc đẩy việc tiến hành đánh giá cách hiệu quả: cần thận trọng vấn đề an ninh thơng tin quy định thích hợp bảo vệ liệu (cụ thể với thông tin nằm ngồi phạm vi đánh giá, có tài liệu) CHÚ THÍCH: Việc xem xét tài liệu hiệu lực việc kiểm sốt tài liệu hệ thống quản lý bên đánh giá B.3 Lấy mẫu B.3.1 Khái quát Lấy mẫu đánh giá thực việc kiểm tra tất thơng tin sẵn có q trình đánh giá không thực tế không hiệu mặt chi phí, ví dụ hồ sơ nhiều phân tán mặt địa lý để minh chứng cho việc kiểm tra tất cá thể tổng thể Lấy mẫu đánh giá tổng thể lớn trình lựa chọn 100% cá thể tập hợp tồn liệu sẵn có (tổng thể) để có xem xét đánh giá chứng đặc trưng tổng thể, nhằm hình thành kết luận tổng thể Mục tiêu lấy mẫu đánh giá cung cấp thông tin cho chuyên gia đánh giá để có tin cậy mục tiêu đánh giá đạt Rủi ro liên quan đến việc lấy mẫu mẫu khơng đại diện cho tổng thể từ mẫu chọn kết luận chuyên gia đánh giá sai lệch khác với kết luận đạt tồn tổng thể kiểm tra Có thể có rủi ro khác tùy thuộc vào biến đổi tổng thể lấy mẫu phương pháp lựa chọn Lấy mẫu đánh giá thường bao gồm bước sau: - thiết lập mục tiêu phương án lấy mẫu; - lựa chọn mức độ thành phần tổng thể lấy mẫu; - lựa chọn phương pháp lấy mẫu; - xác định cỡ mẫu lấy; - tiến hành hoạt động lấy mẫu; - biên soạn, xem xét đánh giá, báo cáo lập thành văn kết Khi lấy mẫu, cần xem xét chất lượng liệu sẵn có, lấy mẫu liệu khơng đầy đủ khơng xác khơng mang lại kết hữu ích Việc lựa chọn mẫu thích hợp cần dựa phương pháp lấy mẫu loại liệu cần thiết, ví dụ để suy luận mơ hình hành vi cụ thể rút kết luận toàn tổng thể Báo cáo mẫu lựa chọn cần tính đến cỡ mẫu, phương pháp lựa chọn, ước lượng dựa mẫu độ tin cậy Đánh giá sử dụng lấy mẫu phán đoán (xem B.5.2) lấy mẫu thống kê (B.5.3) B.3.2 Lấy mẫu phán đoán Lấy mẫu phán đoán dựa vào kiến thức, kỹ kinh nghiệm đoàn đánh giá (xem Điều 7) Để lấy mẫu phán đốn xem xét: - kinh nghiệm từ đánh giá trước phạm vi đánh giá; - phức tạp yêu cầu (bao gồm yêu cầu pháp lý) để đạt mục tiêu đánh giá; - phức tạp tương tác trình yếu tố hệ thống quản lý tổ chức; - mức độ thay đổi công nghệ, yếu tố người hệ thống quản lý; - khu vực rủi ro khu vực cải tiến nhận diện trước đó; - đầu từ theo dõi hệ thống quản lý Một nhược điểm lấy mẫu phán đoán khơng có ước lượng thống kê tác động không đảm bảo phát kết luận đánh giá đạt B.3.3 Lấy mẫu thống kê Nếu định sử dụng lấy mẫu thống kê, phương án lấy mẫu nên dựa vào mục tiêu đánh giá điều biết đặc trưng tồn tổng thể từ mẫu lấy - Thiết kế lấy mẫu thống kê sử dụng trình chọn mẫu theo lý thuyết xác suất Lấy mẫu định tính sử dụng có hai kết cho mẫu (ví dụ đúng/sai đạt/không đạt) Lấy mẫu định lượng sử dụng kết mẫu nằm phạm vi liên tục - Phương án lấy mẫu cần tính tốn xem kết kiểm tra định tính hay định lượng Ví dụ, xem xét đánh giá phù hợp biểu mẫu hoàn chỉnh với yêu cầu đặt thủ tục, sử dụng phương pháp định tính Khi kiểm tra xuất cố an toàn thực phẩm số lượng vi phạm an ninh, phương pháp định lượng thích hợp - Các yếu tố ảnh hưởng đến phương án lấy mẫu đánh giá là: - quy mô tổ chức; - số lượng chuyên gia đánh giá có lực; - tần suất đánh giá năm; - thời gian đánh giá riêng lẻ; - độ tin cậy bên cần thiết - Khi xây dựng phương án lấy mẫu thống kê, mức độ rủi ro việc lấy mẫu mà chuyên gia đánh giá sẵn sàng chấp nhận xem xét quan trọng Điều thường gọi độ tin cậy chấp nhận Ví dụ, rủi ro việc lấy mẫu 5% tương ứng với độ tin cậy chấp nhận 95% Rủi ro việc lấy mẫu 5% có nghĩa chuyên gia đánh giá sẵn sàng chấp nhận rủi ro số 100 (hoặc số 20) mẫu kiểm tra không phản ánh giá trị thực tế thấy kiểm tra toàn tổng thể - Khi sử dụng lấy mẫu thống kê, chuyên gia đánh giá cần lập thành văn cơng việc thực cách thích hợp Điều cần bao gồm mô tả tổng thể dự kiến lấy mẫu, chuẩn mực lấy mẫu sử dụng để xem xét đánh giá (ví dụ mẫu chấp nhận gì), tham số phương pháp thống kê vận dụng, số mẫu xem xét đánh giá kết thu B.4 Chuẩn bị tài liệu làm việc Khi chuẩn bị tài liệu làm việc, đoàn đánh giá nên xem xét câu hỏi cho tài liệu a) hồ sơ đánh giá tạo cách sử dụng tài liệu làm việc này? b) hoạt động đánh giá liên kết với tài liệu làm việc cụ thể này? c) người sử dụng tài liệu làm việc này? d) thông tin cần thiết để chuẩn bị tài liệu làm việc này? Đối với đánh giá kết hợp, tài liệu làm việc cần xây dựng để tránh trùng lặp hoạt động đánh giá thơng qua: - nhóm u cầu tương tự từ chuẩn mực khác nhau; - phối hợp nội dung danh mục kiểm tra phiếu hỏi có liên quan Tài liệu làm việc cần đầy đủ để giải tất yếu tố hệ thống quản lý phạm vi đánh giá cung cấp dạng truyền thông B.5 Lựa chọn nguồn thông tin Các nguồn thơng tin lựa chọn thay đổi theo phạm vi mức độ phức tạp đánh giá bao gồm: - vấn với nhân viên cá nhân khác; - quan sát hoạt động, môi trường điều kiện làm việc xung quanh; - văn sách, mục tiêu, kế hoạch, thủ tục, tiêu chuẩn, hướng dẫn, cấp phép giấy phép, quy định kỹ thuật, vẽ, hợp đồng đơn đặt hàng; - hồ sơ, chẳng hạn hồ sơ kiểm tra, biên họp, báo cáo đánh giá, hồ sơ theo dõi chương trình kết đo lường; - tóm tắt phân tích liệu số thực hiện; - thông tin phương án lấy mẫu bên đánh giá thủ tục kiểm sốt q trình lấy mẫu đo lường; - báo cáo từ nguồn khác, ví dụ thơng tin phản hồi khách hàng, khảo sát, đo lường từ bên ngồi, thơng tin liên quan khác từ bên xếp hạng nhà cung ứng; - sở liệu trang tin điện tử; - mô mơ hình hóa B.6 Hướng dẫn thăm sở bên đánh giá Để giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động đánh giá q trình cơng việc bên đánh giá đảm bảo sức khỏe an toàn cho đoàn đánh giá chuyến thăm, cần xem xét: a) việc hoạch định cho chuyến thăm: - đảm bảo cho phép tiếp cận phận thuộc sở bên đánh giá tới thăm theo phạm vi đánh giá; - cung cấp thơng tin thỏa đáng (ví dụ tóm tắt) cho chuyên gia đánh giá an ninh, sức khỏe (ví dụ kiểm dịch), vấn đề an toàn sức khỏe nghề nghiệp, chuẩn mực văn hóa cho chuyến thăm bao gồm tiêm phịng thích hợp; - thích hợp xác nhận với bên đánh giá trang thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) cần thiết sẵn có cho đoàn đánh giá; - trừ đánh giá đặc biệt kế hoạch, đảm bảo nhân tới thăm thông báo mục tiêu phạm vi đánh giá b) hoạt động trường: - tránh xáo trộn không cần thiết với trình hoạt động; - đảm bảo đoàn đánh giá sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân cách phù hợp; - đảm bảo thủ tục tình trạng khẩn cấp truyền đạt (ví dụ lối thoát hiểm khẩn cấp, điểm lắp ráp); - trao đổi thơng tin lịch trình để giảm thiểu gián đoạn; - quy mô tương ứng đoàn đánh giá người hướng dẫn quan sát viên phù hợp với phạm vi đánh giá, để tránh can thiệp vào trình vận hành nhiều có thể; - khơng chạm thao tác vào thiết bị, trừ cho phép rõ ràng, có lực cấp phép; - cố xảy chuyến thăm sở, trưởng đồn đánh giá cần xem xét tình với bên đánh giá và, cần, với khách hàng đánh giá đạt thỏa thuận việc dừng đánh giá, lập lại lịch đánh giá hay tiếp tục đánh giá; - dùng máy ảnh hay ghi hình, cần đề nghị cho phép lãnh đạo trước xem xét vấn đề an ninh bảo mật tránh chụp ảnh cá nhân mà không cho phép họ; - dùng văn hình thức bất kỳ, cần đề nghị cho phép trước xem xét vấn đề bảo mật an ninh; - ghi chép, tránh thu thập thông tin cá nhân trừ mục tiêu chuẩn mực đánh giá yêu cầu B.7 Tiến hành vấn Phỏng vấn biện pháp quan trọng để thu thập thông tin, cần thực theo cách thức phù hợp với tình với người vấn, trực tiếp thơng qua phương tiện truyền thông khác Tuy nhiên, chuyên gia đánh giá cần xem xét: - vấn cần tổ chức với người cấp chức thích hợp, thực hoạt động nhiệm vụ phạm vi đánh giá; - vấn cần tiến hành bình thường làm việc thơng thường có thể, nơi làm việc bình thường người vấn; - cố gắng để người vấn thoải mái trước buổi vấn; - cần giải thích lý vấn lưu ý; - vấn bắt đầu cách đề nghị cá nhân mô tả công việc họ; - lựa chọn cẩn thận loại câu hỏi sử dụng (ví dụ câu hỏi mở, câu hỏi đóng, câu hỏi dẫn dắt); - kết vấn cần tóm tắt xem xét với người vấn; - cần cảm ơn người vấn tham gia hợp tác họ B.8 Phát đánh giá B.8.1 Xác định phát đánh giá Khi xác định phát đánh giá, cần xem xét: - hành động hồ sơ kết luận từ đánh giá trước đó; - yêu cầu khách hàng đánh giá; - phát vượt thực tiễn thông thường, hội cải tiến; - cỡ mẫu; - phân loại phát đánh giá (nếu có) B.8.2 Ghi nhận phù hợp Đối với hồ sơ phù hợp, cần xem xét vấn đề sau: - nhận biết chuẩn mực đánh giá theo phù hợp; - chứng đánh giá hỗ trợ phù hợp; - công bố phù hợp, thích hợp B.8.3 Ghi nhận khơng phù hợp Đối với hồ sơ không phù hợp, cần xem xét vấn đề sau: - mô tả viện dẫn chuẩn mực đánh giá; - công bố không phù hợp; - chứng đánh giá; - phát đánh giá liên quan (nếu có) B.8.4 Xử lý phát liên quan đến nhiều chuẩn mực Trong q trình đánh giá, nhận biết phát liên quan đến nhiều chuẩn mực Trường hợp chuyên gia đánh giá nhận biết phát liên quan đến chuẩn mực đánh giá kết hợp, chuyên gia đánh giá cần xem xét tác động có tới chuẩn mực tương ứng tương tự hệ thống quản lý khác Phụ thuộc vào xếp với khách hàng đánh giá, chuyên gia đánh giá nên: - tách biệt phát cho chuẩn mực; - phát độc lập kết hợp viện dẫn tới nhiều chuẩn mực Phụ thuộc vào xếp với khách hàng đánh giá, chuyên gia đánh giá hướng dẫn bên đánh giá cách thức đáp ứng phát đánh giá THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 7790-4 (ISO 2859-4), Quy trình lấy mẫu để kiểm tra định tính - Phần 4: Quy trình đánh giá mức chất lượng cơng bố [2] TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng [3] TCVN ISO 9001:2008 (ISO 9001:2007), Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu [4] TCVN ISO 14001 (ISO 14001), Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng [5] TCVN ISO 14050 (ISO 14050), Quản lý môi trường - Từ vựng [6] TCVN ISO/IEC 17021:2011 (ISO/IEC 17021:2011), Đánh giá phù hợp - Các yêu cầu tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý [7] TCVN 8695-1 (ISO/IEC 20000-1), Công nghệ thông tin - Quản lý dịch vụ - Phần 1: Các yêu cầu [8] TCVN ISO 22000 (ISO 22000), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu tổ chức chuỗi thực phẩm [9] ISO/IEC 27000, Information technology - Security techniques - Information security management systems - Overview and vocabulary (Công nghệ thông tin - Kỹ thuật an ninh - Hệ thống quản lý an ninh thông tin - Tổng quan từ vựng) [10] TCVN ISO/IEC 27001 (ISO/IEC 27001), Công nghệ thơng tin - Hệ thống quản lý an tồn thơng tin Các yêu cầu [11] TCVN ISO/IEC 27002 (ISO/IEC 27002), Cơng nghệ thơng tin - Các kỹ thuật an tồn - Quy tắc thực hành quản lý an tồn thơng tin [12] TCVN ISO/IEC 27003, Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Hướng dẫn áp dụng hệ thống quản lý an ninh thông tin [13] ISO/IEC 27004, Information technology - Security techniques - Information security management Measurement (Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an tồn - Quản lý an tồn thơng tin - Đo lường) [14] ISO/IEC 27005, Information technology - Security techniques - Information security risk management (Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Quản lý rủi ro an tồn thơng tin) [15] ISO 28000, Specification for security management systems for the supply chain (Quy định hệ thống quản lý an ninh chuỗi cung ứng) [16] ISO 30301, Information and documentation - Management system for records - Requirements (Thông tin tư liệu - Hệ thống quản lý hồ sơ - Các yêu cầu) [17] TCVN ISO 31000 (ISO 31000), Quản lý rủi ro - Nguyên tắc hướng dẫn [18] ISO 39001, Road traffic safety (RTS) management systems - Requirements with guidance for use (Hệ thống quản lý an tồn giao thơng - Các u cầu hướng dẫn sử dụng) [19] TCVN ISO 50001 (ISO 50001), Hệ thống quản lý lượng - Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng [20] TCVN 9788:2013 (ISO Guide 73:2009), Quản lý rủi ro - Từ vựng [21] OHSAS 18001:2007, Occupational health and safety management systems - Requirements (Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp) [22] ISO 9001 Auditing Practices Group papers available at (Tài liệu thực hành đánh giá theo ISO 9001 tại): www.iso.org/tc176/ISO9001AuditingPracticesGroup [23] ISO 19011 additional guidelines available at (Hướng dẫn bổ sung ISO 19011 tại): www.iso.org/19011auditing MỤC LỤC Lời nói đầu Lời giới thiệu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Nguyên tắc đánh giá Quản lý chương trình đánh giá 5.1 Khái quát 5.2 Thiết lập mục tiêu chương trình đánh giá 5.3 Thiết lập chương trình đánh giá 5.4 Thực chương trình đánh giá 5.5 Theo dõi chương trình đánh giá 5.6 Xem xét cải tiến chương trình đánh giá Thực đánh giá 6.1 Khái quát 6.2 Bắt đầu đánh giá 6.3 Chuẩn bị hoạt động đánh giá 6.4 Tiến hành hoạt động đánh giá 6.5 Chuẩn bị gửi báo cáo đánh giá 6.6 Hoàn thành đánh giá 6.7 Tiến hành hoạt động sau đánh giá Năng lực xem xét đánh giá lực chuyên gia đánh giá 7.1 Khái quát 7.2 Xác định lực chuyên gia đánh giá đáp ứng nhu cầu chương trình đánh giá 7.3 Thiết lập chuẩn mực xem xét đánh giá chuyên gia đánh giá 7.4 Lựa chọn phương pháp xem xét đánh giá chuyên gia đánh giá thích hợp 7.5 Tiến hành xem xét đánh giá lực chuyên gia đánh giá 7.6 Duy trì cải tiến lực chuyên gia đánh giá Phụ lục A (tham khảo) Hướng dẫn ví dụ minh họa kiến thức kỹ chuyên ngành chuyên gia đánh giá Phụ lục B (tham khảo) Hướng dẫn bổ sung cho chuyên gia đánh giá hoạch định tiến hành đánh giá Thư mục tài liệu tham khảo ... như: - hướng dẫn từ tiêu chuẩn ISO/ IEC 27000, TCVN ISO/ IEC 27001 (ISO/ IEC 27001), TCVN ISO/ IEC 27002 (ISO/ IEC 27002), TCVN ISO/ IEC 27003 (ISO/ IEC 27003), ISO/ IEC 27004 ISO/ IEC 27005; - nhận biết... TCVN ISO 9001:2008 (ISO 9001:2007), Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu [4] TCVN ISO 14001 (ISO 14001), Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng [5] TCVN ISO 14050 (ISO. .. (conformity) Sự đáp ứng yêu cầu [TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa 3.6.1] 3.19 Sự không phù hợp (nonconformity) Sự không đáp ứng yêu cầu [TCVN ISO 9000:2007 (ISO 9000:2005), định nghĩa

Ngày đăng: 27/10/2020, 17:21

Hình ảnh liên quan

CHÚ THÍCH 1: Hình này minh họa việc áp dụng chu trình Hoạch định - Thực hiện - Kiểm tra - Hành động trong tiêu chuẩn này. - TCVN ISO 19011:2013

1.

Hình này minh họa việc áp dụng chu trình Hoạch định - Thực hiện - Kiểm tra - Hành động trong tiêu chuẩn này Xem tại trang 7 của tài liệu.
CHÚ THÍCH: Việc đánh số điều trong hình này tương ứng với các điều liên quan của tiêu chuẩn. - TCVN ISO 19011:2013

i.

ệc đánh số điều trong hình này tương ứng với các điều liên quan của tiêu chuẩn Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3- Tổng quan quá trình thu thập và kiểm tra xác nhận thông tin 6.4.7. Tạo lập các phát hiện đánh giá - TCVN ISO 19011:2013

Hình 3.

Tổng quan quá trình thu thập và kiểm tra xác nhận thông tin 6.4.7. Tạo lập các phát hiện đánh giá Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2- Các phương pháp xem xét đánh giá có thể sử dụng Phương pháp xem  - TCVN ISO 19011:2013

Bảng 2.

Các phương pháp xem xét đánh giá có thể sử dụng Phương pháp xem Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan