Phương pháp giải các dạng toán phương trình, bất phương trình vô tỉ ở trường THPT

22 25 0
Phương pháp giải các dạng toán phương trình, bất phương trình vô tỉ ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm này nhằm mục đích làm sáng tỏ hệ thống kiến thức về phương trình, bất phương trình vô tỉ ở trường phổ thông để hình thành cho học sinh phương pháp giải các dạng toán này một cách chủ động, tự tin và khoa học.

PHẦN MỘT:  MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI          1. Với mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình   thành đội ngũ lao động có tri thức và tay nghề, có năng lực thực hành, năng động,   sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần u nước, u chủ  nghĩa xã hội " (Trích  văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII).  Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung  ương Đảng (khóa XI), ngày 29/10/2012 cũng đã ban hành Kết luận số  51 KL/TW về  Đề án “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp   hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ  nghĩa và   hội nhập quốc tế”.   Trong những năm qua giáo dục nước ta đã và đang có những đổi   mới mạnh mẽ cả về nội dung, phương pháp và đã thu được những kết quả khả quan      2. Việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề cấp bách, thiết thực nhằm đào tạo  những con người có năng lực hoạt động trí tuệ  tốt. Đổi mới phương pháp dạy học  khơng chỉ  trong các bài giảng lí thuyết, mà ngay cả  trong q trình luyện tập. Luyện   tập ngồi việc rèn luyện kỹ năng tính tốn, kỹ năng suy luận mà thơng qua qua đó cịn  giúp học sinh biết tổng hợp, khái qt các kiến thức đã học, sắp xếp các kiến thức  một cách hệ thống, giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập một   cách năng động sáng tạo      3. Về mặt phương pháp, từ  các phương pháp dạy truyền thống như phương pháp  dùng lời (thuyết trình, đàm thoại  ), các phương pháp trực quan, các phương pháp  thực hành, luyện tập  đến các xu hướng dạy học hiện đại như: dạy học giải quyết  vấn đề, lý thuyết tình huống, dạy học phân hóa, dạy học có sự hỗ trợ của cơng nghệ  thơng tin, có sử dụng máy tính đã tạo ra một khơng khí học tập hồn tồn mới.        4. Với tinh thần đó, tơi cũng đã có những đổi mới về mặt phương pháp giảng dạy   để  phù hợp với giáo dục trong giai đoạn hiện nay.  Trong cơng tác giảng dạy, tơi đã  ln trau dồi, tích luỹ kinh nghiệm qua từng bài học, qua từng tiết dạy cũng như đã dự  nhiều tiết dạy của đồng nghiệp giúp tơi ngày càng hồn thiện từ  đó giúp các em học  sinh hăng say trong tìm tịi nghiên cứu và học tập, các em đã linh hoạt và sáng tạo hơn  trong con đường chiếm lĩnh tri thức của mình II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU       Qua đề tài này, tác giả cố gắng làm sáng tỏ hệ thống kiến thức về phương trình,   bất phương trình vơ tỉ    trường phổ  thơng để  hình thành cho học sinh phương pháp  giải các dạng tốn này một cách chủ động, tự tin và khoa học III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU      Các bài tốn về  phương trình, bất phương trình vơ tỉ    trường THPT thường gặp  trong các kỳ thi THPT Quốc Gia và thi HSG.  IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu Sách giáo khoa, Sách bài tập, Sách  tham khảo, đề thi THPT, đề thi HSG và các tài liệu liên quan 2. Phương pháp điều tra thực tiễn: Dự giờ của đồng nghiệp, quan sát việc dạy và  học phần bài tập này 3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành trên các tập thể lớp PHẦN HAI:  NỘI DUNG A. CỞ SỞ LÝ LUẬN:  Muốn giải một bài tốn ta thường thực hiện 2 bước: Bước 1: Huy động kiến thức: Là một thao tác tư  duy nhằm tái hiện các kiến thức có  liên quan với bài tốn, từ  lý thuyết, phương pháp giải, các bài tốn đã gặp,   do đó  người làm tốn phải biết và cần biết ý tưởng kiểu như: ta đã  gặp bài tốn nào gần gũi   với bài tốn này hay chưa? Nhà bác học Polia đã viết ra một quyển sách kinh điển với   nội  dung: "Giải bài tốn như  thế  nào trong đó ơng có đề  cập đến nội dung trên   như một điều kiện thiết yếu” Bước 2: Tổ chức kiến thức: Là một tổ hợp các hành động, thao tác để  sắp xếp các  kiến thức đã biết và các u cầu của bài tốn lên hệ  với nhau như  thế  nào để  từ  đó   trình bày bài tốn theo một thể thống nhất. Có nhiều cách lựa chọn cho việc tổ chức   kiến thức mà trong đó phương pháp tương tự  hay tổng qt hóa là những thao tác tư  duy cần thiết cho người làm tốn.  B. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU       1. Trong chương trình Tốn cấp THCS và THPT học sinh thường gặp nhiều bài   tốn về phương trình và bất phương trình vơ tỉ (có ẩn trong dấu căn thức). Như vậy   vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể giải tốt đượ c loại tốn này? Để  trả lời đượ c   câu hỏi đó bản thân học sinh cần có kiến thức và nắm vững kỹ năng giải tốn. Song   hiểu theo cách nói là một lẽ, nhưng để  giải quyết tốt loại tốn này lại là một vấn   đề khơng dễ. Khi làm các bài tập dạng này đa số  học sinh cịn gặp nhiều khó khăn,   lời giải thường thiếu chặt ch ẽ d ẫn đến khơng có kết quả   tốt, hoặc nếu có thì kết   quả cũng khơng cao.         2. Với những đặc điểm như vừa nêu, tơi cũng đã nghiên cứu, tìm tịi qua nhiều tài  liệu, suy nghĩ nhiều giải pháp với mong muốn giúp các em học sinh có thể  tiếp cận  các bài tốn về  phương trình, bất phương trình vơ tỉ  một cách đơn giản, nhẹ  nhàng   nhưng vẫn đảm bảo các u cầu cần thiết của đối với nội dung này, giúp học sinh có   cái nhìn cụ thể, rõ ràng hơn đối với một trong những vấn đề khó ở trường phổ thơng,   bởi vậy  tơi chọn đề  tài “  Hướng dẫn học sinh gi ải ph ương trình, bất phương   trình vơ tỉ  trong thi tốt nghi ệp THPT Qu ốc Gia và thi học sinh Giỏi ”. Tơi mong  rằng qua đề  tài này có thể  góp phần làm tăng thêm khả  năng tư  duy khoa học, khả  năng thực hành, kỹ  năng giải tốn  về  phương trình và bất phươ ng trình vơ tỉ  của  phần đa các em học sinh C. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.  HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾP THU KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Những định lý về dấu thường được sử dụng: 1.1. Định lý về dấu nhị thức bậc nhất:  b a        Cho nhị thức  f ( x) = a.x + b  ( a, b ι R, a ) có nghiệm  x0 = −  Khi đó dấu của  f ( x)   được thể hiện tóm tắt qua bảng sau: −                                           x0                                                 + x Dấu   f ( x) của           trái dấu hệ số a              0         cùng dấu hệ số a 1.2: Định lý về dấu tam thức bậc hai:  Cho tam thức  f ( x) = a.x + b.x + c  ( a, b, c ι R; a ).  Kí hiệu  ∆ = b − 4ac  ( hoặc  ∆ ' = b '2 − ac ). Khi đó: + Nếu  ∆ <  thì tam thức cùng dấu hệ số a với  ∀x ᄀ  (có nghĩa là  a f ( x) > ∀x ᄀ ) +   Nếu   ∆ =     tam   thức     dấu   hệ   số   a   với   ∀x ι ᄀ , x − a f ( x) > ∀x − b ) 2a + Nếu  ∆ >  thì tam thức có hai nghiệm phân biệt  x1 = b   (nghĩa   là  2.a −b − ∆ −b + ∆ ,  x2 =   2a 2a Khi đó dấu của tam thức được thể hiện tóm tắt qua bảng sau x −                              x1                                    x2                          + Dấu của f(x)      cùng dấu a           0       trái dấu a              0    cùng dấu a 2. Các bước thực hiện giải một phương trình, bất phương trình vơ tỉ Bước 1: Nêu điều kiện xác định hoặc điều kiện nghiệm (nếu có) Bước 2: Dùng các phép biến đổi tương đương để khử dần các căn thức Bước 3: Đưa về một hệ gồm các phương trình, bất phương trình đơn giản và giải hệ  thu được đó Bước 4: Lấy giao các tập nghiệm vừa tìm được để xác định tập nghiệm cho bài tốn   ban đầu (có thể sử dụng trục số để lấy nghiệm) 3. Các phương trình, bất phương trình vơ tỉ cơ bản: Dạng 1.  Phương trình  f ( x) = g ( x)  (1).          Đối với phương trình dạng (1) ta đưa về giải hệ sau  g ( x) f ( x) = [g ( x )]2 Ví dụ 1: Giải phương trình  3x − x + = x − Lời giải: Phương trình tương đương với hệ  2x − x − x + = (2 x − 2) x x Vậy,   tập   nghiệm     PT   là  x = �x = x − 4x + = S = { 1;3} Ví dụ 2: Giải phương trình  − x + x − = x − Lời giải: Phương trình tương đương với hệ  2x − − x + x − = x − 20 x + 25 2 x − 24 x + 28 = x 14 � 14 � � x =  Vậy  S = � � 14 �5 x = �x = x Dạng 2.  Bất phương trình  f ( x) g ( x)   (2) g ( x) Đối với bất phương trình dạng (2) ta đưa về giải hệ  f ( x) f ( x) [ g ( x) ] Ví dụ 3: Giải bất phương trình  x − x + < x +  (3)  x +1 > Lời giải:  Bất phương  trình (3)  � x − x + �0 x − x + < ( x + 1) Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là  S = x > −1 −x‫ ڳ‬1 x 6x − > x − Lời giải: Bất phương trình tương đương với hai hệ  sau: x−3 x2 − x        (A)   và    (B) x−3< x − x > ( x − 3) *) Hệ (A) ta có  x ‫�ڳ‬ x x   2x > �9 � � � ;0] � ; +�� Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là  S = ( −�� Ví dụ 6: Giải bất phương trình  x − x + + x Lời giải: Bất phương trình đã cho được viết lại  x − x + − x   (6) Bất phương trình (6) tương đương với hai hệ  sau:      − 2x x2 − x +   (A)       và    (B) − 2x < x − x + (3 − x) ∀x ᄀ x *   Giải   hệ   (A)   ta     � x >     *   Giải   hệ   (B)   ta     x> 3x − x + 2 � x   Vậy tập nghiệm của BPT đã cho là  S = � � ;+ � � II   MỘT   SỐ   PHƯƠNG   PHÁP   THƯỜNG   VẬN   DỤNG   ĐỂ   GIẢI   PHƯƠNG   TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH VƠ TỈ TRONG THI THPT QUỐC GIA VÀ THI   HỌC SINH GIỎI Phương pháp 1:  Nâng lũy thừa và các phép biến đổi tương đương để  đưa các   phương trình, bất phương trình về một hệ 1. Thuật tốn chung: Bước 1: Nhận dạng đặc điểm bài tốn, nêu điều kiện xác định (ĐKXĐ) Bước 2: Biến đổi để hai vế cùng khơng âm, nếu cần Bước 3: Nâng lũy thừa (thường là bậc hai) hai vế để khử dần các căn thức Bước 4: Gộp các điều kiện lại để được một hệ gồm các PT, BPT cơ bản.  Bước 5: Giải hệ thu được để từ đó xác định tập nghiệm của bài tốn 2. Một số ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Giải phương trình  2( x + 4) − x = x +  (1) Lời giải:         Điều kiện xác định:  x Ta có (1)  � 2( x + 4) = x + + x � 2( x + 4) = x + + (2 x + 3)(2 x) + x � (2 x + 3)(2 x) = − x   Ta có (1’)  − 2x 4(2 x + 3)(2 x) = (5 − x) x 2 12 x + 44 x − 25 =  (1’) �1 � � x =   Vậy, tập nghiệm là  S = � � 25 �2 x = �x = − x Ví dụ 2: Giải bất phương trình  x + − x − x    (2) Lời giải:   Điều kiện xác định:  x Ta có (2) � x + � x − + x � x − x �2 − x  (2’), vì x � � − x �0 , do đó BPT  4 (2’) ln thỏa mãn. Vậy, tập nghiệm cần tìm là   S = [ ; + ) Ví dụ 3: Giải bất phương trình  x + − x − Lời giải:   Điều kiện xác định:  x x −    (3) Ta có (3) � x + � x − + x − � x + �3x − + 2 x − x − � x − x + �3 − x  (3’) 3− x x x2 + x − (3’) � x − x + �0 2 x − x + (3 − x) x 3 � 2 −3 x � � x � � Tập nghiệm của bất phương trình là  S = � ; � Ví dụ 4: Giải phương trình  x − x + x − x = x + 3x   (4) x2 − x x x=0 x −3 Lời giải:   Điều kiện:  x − x �� x + 3x Bình phương cả hai vế phương trình đã cho ta được ( x − x) + ( x − x) + x − x x − x = x + x � x − x x − x = x − x x − x2 0 4( x − x)( x − x) = (6 x − x ) � x x =0 x=0 � 3x = 28 x= 21 � 21 � � � � Vậy, tập nghiệm của phương trình là  S = �0; Ví dụ 5: Giải bất phương trình  2( x2 − 16) x−3 + x−3 > 7− x x−3    (5) x2 − 16 ۳ x Lời giải:  Điều kiện:  x−3> Biến đổi bất phương trình về dạng 2( x2 − 16) + x − > − x � 2( x2 − 16) > 10 − 2x  (5’) 10 − 2x < Bất phương trình (5’)  � 10 − 2x � 2( x2 − 16) > (10 − 2x)2 x>5 10 − 34 < x Vậy, tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:  S = ( 10 − 34; + � x > 10 − 34 ) Ví dụ 6: Giải bất phương trình  −3x + x + + <    (6) x 3x2 + x + 4 � −1 �x � , x �0 Lời giải:  Điều kiện:  x Ta xét theo hai trường hợp sau: Trường hợp 1:  < x , khi đó (6)  � −3x + x + < x −  (6.1) 2x − > x >1 � −1 �x � � < x � −3 x + x + < (2 x − 2) 2 7x − 9x > Ta có (6.1) � −3x + x + �0 Trường hợp 2:  −1 x < , bất phương trình (6)  � −3x + x + > x −  (6.2) Bất phương trình (6.2) ln ln đúng (vì  x − < ∀x < ) Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:  S = [ − 1;0) (0; ] Nhận xét:  Đối với các bất phương trình có chứa cả   ẩn   mẫu thức, ta có thể  chia   miền xác định của bài tốn để xét Phương pháp 2:  Dùng  ẩn phụ  để  đưa về  một phương trình, hệ  phương trình   hoặc một bất phương trình đơn giản 1. Thuật toán chung: Bước 1. Đặt  t = f ( x)  (hoặc  t = a f ( x) + b g ( x) + ) , với  f ( x), g ( x),  là các biểu thức  của x và a, b,   là các hằng số. Nêu điều kiện cho t (nếu cần) Bước 2. Đưa bài tốn về phương trình, bất phương trình ẩn t. Giải bài tốn theo t Bước 3. Với mỗi giá trị nghiệm thỏa mãn, thay trở lại để tìm x. Kết luận tập nghiệm 2. Các trường hợp thường gặp trong đối với cách đặt ẩn phụ: Loại 1: Trong phương trình, bất phương trình có chứa:  f ( x) ,  f ( x) * Trong trường hợp này ta thường đặt  t = f ( x) Ví dụ 1: Giải phương trình  x + x + = − x − x   Lời giải: Đặt  t = x + x +  ( t )  � t = x + x +  Phương trình trở thành   t + t − = � t = �t = −3 Vì  t  nên ta chọn  t = � x + x + = � x + x = Giải phương trình ta được  x = 0, x = −2 Ví dụ 2: Giải bất phương trình  ( x + 1) ( x + ) < x + x + 28   Lời giải: Đặt  t = x + x + 28  ( t )  � t = x + x + 28  Bất phương trình trở thành   t − 5t − 24 < � −3 < t <  Vì  t  nên ta có  t < � x + x − 36 < � −9 < x < Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  S = (−9; 4) Loại 2: Phương trình, bất phương trình đã cho hoặc biến đổi về dạng  ( A( A f ( x) f ( x) ) g ( x) ) + B g ( x ) + B f ( x).g ( x ) + C.h( x) =  (hoặc  f ( x).g ( x ) + C.h( x) Trong đó: A, B, C là các hằng số,  f ( x), g ( x), h( x)  là các biểu thức của x * Trong trường hợp này ta thường đặt   t = f ( x) trình, bất phương trình về ẩn t g ( x)   rồi biến đổi đưa phương   Ví dụ 3: Giải phương trình  2( x − 1)( x + 2) + = (3 − x − x ) x + x +   Lời giải: Điều kiện xác định:  x ᄀ Phương trình tương đương với  2( x + x + 2) − = [5 − ( x + x + 2)] x + x +   Đặt  t = x + x +  ( t ). Phương trình trở thành  2t − = (5 − t )t � t + 2t − 5t − = � (t − 2)(t + 1)(t + 3) = � t =   (vì   t )   từ     ta     x + x + = � x + x − =   � x = −2 �x =  Vậy, tập nghiệm của phương trình là  S = { −2;1} Ví dụ 4: Giải phương trình  − x + x + x − x =   Lời giải: Điều kiện xác định:  x    Đặt  t = − x + x � t = + 2 x − x  (với  t ), phương trình trở thành t+ 5 12 t − ) = � t + t − 12 = � t =  hoặc  t = − ( 2 Do  t  nên ta chọn  t = � x − x = � x − x + = � x = Ví dụ 5: Giải phương trình  + x − − x + 4 − x = 10 − 3x   Lời giải: Điều kiện xác định  −2 x    Đặt  t = + x − 2 − x   � t = + x − 4 − x + − x t =0 t =3 phương trình trở thành  3t + 10 − t = 10 � t − 3t = *  t = � + x − 2 − x = � + x = 2 − x � x =  (thỏa mãn điều kiện) *  t = � + x − 2 − x = � + x = + 2 − x � + x = + 12 − x + 4(2 − x) � 12 − x = x − 15  ( PT này vô nghiệm do  x �2 � VP = x − 15 < �VT ) �6 � �5 Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là  S = � � Loại 3: Sử  dụng kỹ  thuật nhân, chia cho một đại lượng (khác 0) để  xuất hiện   ẩn phụ  10 Ví dụ 6: Giải phương trình  x − x + + x + 11x + = x   Lời giải: Điều kiện  x   *Xét  x =  khơng thỏa mãn phương trình *Xét  x , chia hai vế của phương trình cho  x  ta được phương trình  x −1 + 4 + x + 11 + = x x x+ 4 − + x + + 11 = x x x Đặt  t = x + −  ( t ), phương trình trở thành  t + 12 + t = � t + 12 = − t 6−t t + 12 = (6 − t ) 2 � t 4 � t =  Với  t = � x + − = � x + − = t=2 x x x =    Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là  S = { 1; 4} x=4 � x2 − 5x + = Ví dụ 7: Giải bất phương trình  x + + x − x + x   Lời giải: Điều kiện  x     * Xét  x = :  thỏa mãn bất phương trình * Xét  x , chia hai vế của bất phương trình cho  x  ta được  x+ 1 + x+ −4 x x t + t2 − Đặt  t = x +  ( t > ), bất phương trình trở thành x � t − �3 − t � − t <  hoặc  Với  t � � x + � ۳ x x  hoặc  x 3−t t −6 ( 3−t) 1 >� x   ‫�ڳ‬  Giải ra ta được  t x 4 Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là  S = [0; ] �[ 4; +�) Ví dụ 8: Giải phương trình  x − x + = x3 +   Lời giải: Điều kiện  x −2 Phương trình được biến đổi thành  2( x − x + 4) − 2( x + 2) − ( x + 2)( x − x + 4) = Chia hai vế của phương trình cho  x − x + >  ta được  2( x + 2) 2( x + 2) x+2 −3 =   Đặt   t =   ( t ),       phương   trình   trở  2 ( x − x + 4) ( x − x + 4) x − 2x + 1 thành  2t + 3t − = � t = �t = −2  Do  t  nên ta chọn  t = 2 2− � x+2 x+2 = � x2 − 6x − = = � 2 x − 2x + 4 x − 2x + x = − 13 x = + 13 11 Ví dụ 9: Giải bất phương trình  ( x − 1)2 + x3 −   Lời giải: Điều kiện  x  Bất phương trình được biến đổi thành    � 1− ( x + x + 1) − 2( x − 1) − ( x − 1)( x + x + 1) x −1  ( t x + x +1 Đặt  t = 3( x − 1) x −1 −2 �0   ( x + x + 1) x + x +1 t−‫ڣڣڣڣڣ‬۳ t ), khi đó bất phương trình trở  thành  3t + 2t − Do  t  nên ta chọn  t x −1 x + x +1 x −1 ۳ x + x +1   � x − x + 10 �0 − 6; + � � − �x �4 +  Vậy, tập nghiệm của BPT là  S = � � � Ví dụ 10: Giải bất phương trình  x − x − 20 + x 5x − x −   Lời giải: Điều kiện  x Bình phương hai vế ta được  x − x − 20 + x + x ( x − x − 20) x − x −   � x( x − x − 20) �2 x( x − 2) − 2( x + 1) Chia hai vế bất phương trình cho  x + >  ta được  x( x − 2)  ( t x +1 Đặt  t = x( x − 2) x +1 x( x − 2) −2 x +1 ), khi đó bất phương trình trở thành  2t − 3t − Do  t  nên ta chọn  t ۳ x( x − 2) x +1 � x − x − �0 x+‫ڳ‬3 13 t−‫ڣڣڣڣڣ‬۳ t x− Kết hợp điều kiện xác định ta suy ra tập nghiệm của BPT là  S = + 13; +   13 ) Loại 4: Sử dụng hai ẩn phụ để chuyển về một hệ đơn giản  Ví dụ 11: Giải phương trình  3x − − x − =    Đặt  3x − = u, x − = v  với  u Lời giải: Điều kiện  x 0, v � u = 3x − ,  v = x − � 2u − 3v = −1  Khi đó ta thu được hệ  2u − v = v = 2u − 2u − 3v = −1 10u − 12u + = 2 u =1 u = 1/  hoặc  v =1 v = −3 / Do điều kiện đối với u, v nên ta chọn  u =1 � 3x − = x − = � x = v =1 Ví dụ 12: Giải phương trình  x + + (1 − x)(4 x + 5) = − − x   Lời giải:  Điều kiện  − x    Đặt  x + = u , − x = v  với  u 0, v � u + v =   12 (u + v) − uv = Khi đó ta thu được hệ  u + v + 2uv = (3 − 2uv) − uv = � 4u v − 12uv = u + v = − 2uv uv = \ uv = * uv = � ( x + ) ( − x ) = � x = �x = −5 / * uv = � ( x + ) ( − x ) = � 16 x − 16 x + 11 = (VN). Vậy, tập nghiệm là  S = { 1; − / 4} Ví dụ 13: Giải phương trình  x + = Lời giải: Điều kiện  x Ta được hệ  5x + = y y2 + = 4x 4x −   4x − Đặt  = y  ( y )  � y + = x   � ( x − y )(5 x + y + 4) = � x = y �5 x + y + =   Vì  x 0, y � x + y + > , do đó  x = y � x − x + =  (VN) Vậy, bài tốn vơ nghiệm Phương pháp 3: Nhóm nhân tử chung để đưa về dạng tích 1. Thuật tốn chung: 1) Nêu điều kiện xác định và điều kiện nghiệm, nếu có 2) Nhận dạng các biểu thức xuất hiện trong bài tốn để  ghép thành các cặp sao cho  xuất hiện nhân tử chung 3) Biến đổi để đưa về phương trình, bất phương trình có dạng tích 4) Giải các phương trình, bất phương trình thu được từ kết quả trên. Lấy nghiệm bài  tốn 2. Một số ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Giải bất phương trình  x + 10 x + 21 x + + x + − Lời giải: Điều kiện  x −3   BPT tương đương với  ( x + 3)( x + 7) − x + − x + + � ( x + − 2)( x + − 3) �0 Hệ (A)  �۳ x+3 x+7 x x+3 x+7   Hệ (B)  �  (A) hoặc  x+3 x+7 x+3 x+7  (B) x Tập nghiệm của bất phương trình là  S = [ −3;1] �[ 2; +�) Ví dụ 2: Giải phương trình  x3 + x + 3x + + x = x + + x + x 13 Lời giải: Điều kiện  x   Phương trình đã cho tương đương với  (3 + x )( x + 1) + x = x + + x( x + 1) � x + 1( x + − x ) − ( x + − x ) = � ( x + − x )( x + − 1) = 2 x2 + = 2x x +1 = Từ đó suy ra nghiệm của phương trình là  x = Ví dụ 3: Giải phương trình  x + x + = x + Lời giải: Điều kiện  x −3 / Phương trình tương đương với  x − x + = ( x + ) − x + + 2 ( )( ) 1� � 3� � � �2 x − �= � x + − �� x − x + − x + x + − = 2� � 2� � Giải các phương trình dạng cơ bản trên ta tìm được  x = 2x −1 = 2x + 2x − = 2x + − 21 + 17 ,  x = 4 Phương pháp 4: Nhân chia với biểu thức liên hợp 1.Thuật tốn chung: Bước 1. Nhận dạng đặc điểm bài tốn. Nêu điều kiện xác định và điều kiện nghiệm,  nếu có Bước 2. Nhân hai vế của phương trình, bất phương trình với biểu thức liên hợp tương  ứng, từ đó biến đổi làm xuất hiện các nhân tử chung của chúng Bước 3. Đưa phương trình, bất phương trình về  dạng đơn giản. Giải các phương  trình, bất phương trình đó. Lấy nghiệm của bài tốn 2. Một số ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Giải phương trình  x + + = x + 3x Lời giải: Điều kiện  x Phương trình tương đương với  (4 x − 1) + x − x + = � (2 x − 1)(2 x + 1) + � (2 x − 1)(2 x + + 2x −1 =0 3x + x + 1 ) =   � x − =  (do  x + + > ∀x ) 3x + x + 3x + x + 1 Vậy, nghiệm của phương trình là  x = Ví dụ 2: Giải phương trình  x − + x = x − 14 Lời giải: Điều kiện  x Phương   trình   tương   đương   với   � x=3 hoặc  (1)    =2 2x − (2)  Do  x x−3 − 2( x − 3) = � ( x − 3)( − 2) =   2x − + x 2x − + x 3 � 2x − + x 2 (2)  vơ nghiệm Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 3 x2 < x + 21 Ví dụ 3: Giải bất phương trình  (3 − x + 9) Lời giải: Điều kiện  x − , x  Nhân, chia vế trái của BPT với  ( + + 2x )  ta được 2 �x(3 + x + 9) � �3 + + x � 2� < x + 21 � < x + 21 � + x < � x < � � � �(9 − (2 x + 9) � � � 2 � � � � �9 � � 7� Kết hợp điều kiện xác định ta suy ra tập nghiệm của BPT là  S = − ;0 � �0; � 2 � � � � Ví dụ 4: Giải bất phương trình  4( x + 1)2 < (2 x + 10)(1 − + x ) Lời giải: Điều kiện  x −   Nhân hai vế của BPT với  ( + + 2x ) ta được  4( x + 1) (1 + + x ) < (2 x + 10)(1 − + x ) (1 + + x ) � 4( x + 1) (1 + + x ) < (2 x + 10)(−2 − x) x −1 x (1 + + x ) < (2 x + 10) −1 + 2x < x −1 �3 �  Kết hợp điều kiện xác định ta suy ra tập nghiệm là  S = − ; −1 �( −1;3) x ( x + 2) x +    (2) Lời giải: Điều kiện  x −1  Khi đó   (2) � (2 x)3 + x > ( ( x + 1)3 + x +     (2’) Xét hàm số  f (t ) = t + t  với  t ᄀ  , ta có  f '(t ) = 3t + > ∀t ᄀ   16 BPT đã cho có dạng   f (2 x) = f ( x + 1) � x + < x   2x x x + < 4x2 x2 − x −1 > � + 17 ;+ � � � � � Giải hệ trên kết hợp điều kiện xác định ta suy ra tập nghiệm là  S = � � Ví dụ 3: Giải  bất phương trình  ( x − 1) x − x + − x x + x +     Lời giải: Điều kiện  x ᄀ  Bất phương trình tương đương với  ( x − 1)( x − x + + 1) x x + + x   � ( x − 1)( ( x − 1) + + ( x − 1) �2 x x + + x Xét hàm số   f (t ) = t + t t +  với   t 2 ᄀ  , ta có   f '(t ) = + t + + t2 > ∀t t2 + f (2 x) �−x�−1 x x hàm đồng biến, do đó BPT tương đương với  f ( x − 1) ᄀ   f  là  Vậy, tập nghiệm của BPT là  S = ( − ; −1] Ví dụ 4: Giải  phương trình  x3 − 36 x + 53x − 25 = 3x −    (3) Lời giải: Điều kiện  x ᄀ   Phương trình tương đương với  (2 x − 3)3 + (2 x − 3) = ( 3 x − 5)3 + 3 x − Xét hàm số  f (t ) = t + t  với  t ᄀ  . Ta có  f '(t ) = 3t + > ∀t ᄀ  suy ra hàm số đồng biến  trên R, do đó phương trình (3) tương đương với  f (2 x − 3) = f ( x − 3) � x − = x − � x − 36 x + 51x − 22 =   � ( x − 2)(8 x − 20 x + 11) = x=2 x=2 x − 20 x + 11 = x= Ví dụ 5: Giải  phương trình  2 x + + − x = x + 16  (4) Lời giải: Điều kiện  −2 x   Bình phương hai vế của phương trình ta được 16 −2 x + = x + x − 32 �x � �x � � 4(−2 x + 8) + 16 −2 x + = � �+ 16 � � do  −2 �2 � �2 � x x −  và  −2 x + Xét hàm số   f (t ) = 4t + 16t   với   t −1   ta có   f '(t ) = 8t + 16 > ∀t −1   do đó hàm   f   đồng  x biến trên miền đang xét, suy ra phương trình (1) tương đương với  −2 x + =   x x2 −2 x + = x x = 32 �x= 17 Ví dụ 6: Giải  phương trình  x2 + x − = ( x + 1)( x + − 2)    x2 − x + Lời giải: Điều kiện  x −2  Phương trình tương đương với  ( x − 2)( x + 4) ( x − 2) x+4 = ( x + 1) = � x =  hoặc  2 x − 2x + x − 2x + x+2 −2 x +1 x+2+2 (*) Phương trình (*) tương đương  ( x + 4) x + + 2) = ( x + 1)( x − x + 3) � (( x + 2) + 2) x + + 2) = (( x − 1) + 2)(( x − 1) + 2) Xét hàm số  f (t ) = (t + 2)(t + 2)  với  t ᄀ  , ta có  f '(t ) = 3t + 4t + > ∀t ᄀ   x −1 x + 13 � �2 �x= x − 3x − = x + = ( x − 1) do đó PT tương đương với  x + = x − � � � + 17 � � � � Vậy, tập nghiệm của PT là  S = �2; Ví dụ 7: Giải  bất phương trình  x − 3x − x − x − x x +     (6)  Lời giải: Điều kiện  x /  Ta có   (6) � x + x x + � 3x − + (3x − 2).3x      � x + x x + � 3x − + 3x − (3 x − 2) + Xét hàm số   f (t ) = t + t t +  với   t ᄀ  , ta có   f '(t ) = + t + + hàm đồng biến, do đó BPT tương đương với  f ( x) � x − x + �0 � x (vì  x t2 > ∀t ᄀ   t2 + f ( x − 2) � x < x −  (*)  f  là  /  nên hai vế của BPT (*) đều dương)  Vậy, tập nghiệm của BPT là  S = [ 1; 2] Phương pháp 6:  Sử  dụng bảng biến thiên hàm số  để  biện luận các bài tốn có   chứa tham số 1.Thuật tốn chung: Bước 1: Nêu điều kiện xác định và điều kiện nghiệm, nếu có Bước 2: Cơ lập tham số về một vế của phương trình, bất phương trình Bước 3: Xét hàm số  tương  ứng   vế  cịn lại. Lập bảng biến thiên của hàm số  vừa   xét Bước 4: Căn cứ  vào bảng biến thiên để  qua đó xác định các giá trị  của tham số  cần   tìm 2. Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1: Tìm m để phương trình sau  x − + 21 − x − x − m = 18 a) Có nghiệm.      b) Có đúng 1 nghiệm.         c) có 2 nghiệm phân biệt Giải : Tập xác định D=  ­7;3 , Xét hàm số  f ( x ) = x − + 21 − x − x , ta có  f '( x ) = − 3(2 + x ) 21 − x − x , f’(x) = 0   x= ­ 6 (Loại)  v x = 2.  Ta có bảng biến thiên của hàm số f(x) x     ­7                                                          2    3 f’(x)            +                                       0            ­                                                                   15 f(x)        ­30                                                  10 f ( x ) m max f ( x )    ­ 30   m   15 a) Phương trình có nghiệm khi   [ −7;3] [ −7;3] b) Phương trình có đúng 1 nghiệm khi ­ 30   m  � g ( x ) = x + x + 12 Ví dụ 3: Tìm m để phương trình:  x −1 −  và tăng;  h ( x )  > 0 và giảm hay  h ( x ) >  và tăng   có nghiệm h ( x) = − x + − x > � h ( x) = f ( x) = f ( x ) ; max f ( x ) �= [ f ( ) ; f ( ) ] = � 2( �  Suy ra f ( x ) = m  có nghiệm  � m �� [ 0;4] �[ 0;4] � g ( x) h ( x)  tăng 15 − 12 ) ;12 � � Phương pháp 7: Sử dụng tính chất bất đẳng thức để đánh giá 19 Ví dụ 1: Giải phương trình  x + x + = 2 x + Lời giải: Điều kiện  x −3 /   Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có  (2 x + 3) + 2 x +  kết hợp với phương trình đã  cho ta được  x + x + x + � x + x + �0 � ( x + 1)2 �0 � x = −1 Vậy, phương trình có nghiệm duy nhất  x = −1 Ví dụ 2: Giải bất phương trình:  x− x − 2(x − x + 1) Lời giải: Ta có 1 − 2(x − x + 1) <  nên  BPT � 2(x − x + 1) �1 − x + x (1) Mặt khác ta lại có:  2(x − x + 1) = 2(1 − x) + 2( x ) − x + x (2) Từ (1) và (2)  � 2(x − x + 1) = − x + x  Dấu bằng khi  − x = x � x = 3−  (nhận) Ví dụ 3: Giải phương trình  x − + − x = x − 10 x + 27 Lời giải: Điều kiện  x Áp dụng bất đẳng thức Cau chy ta có 1 x − 1+ x − ; 1 − x 1+ − x VT Mặt khác:  VP = x − 10 x + 27 = ( x − 5) + 2 , do đó phương trình xảy ra khi và chỉ khi  VT = VP = � 1= x−4 = 6− x � x =    Vậy, phương trình có nghiệm duy nhất  x = x −5 = x Ví dụ 4: Giải phương trình  x = x − + − x Lời giải: Điều kiện  x Áp dụng bất đẳng thức Cau chy ta có  1( x − ) x x− 1 + 1− x x x ;  ( x − 1) x 1+ x + 1= x− x , do đó phương trình xảy ra khi và chỉ kh  Giải ra kết hợp điều kiện xác định ta được  x = x = x −1 x + x −1  suy ra  x � x2 − x −1 = 1+ PHẦN BA:   KẾT LUẬN  1. Kết quả đạt được 20 Sau một thời gian giảng dạy như trên tôi thấy đã thu được những kết quả hết sức khả  quan:       Đa số học sinh tiếp thu được kiến thức cơ bản.         Nhiều kĩ năng về  giải quyết bài tốn, trình bày bài tốn, cách tiến hành một số  dạng bài tập cơ  bản cũng như  bài tập vận dụng nâng cao được học sinh thực hiện  thành thạo        Nhiều kĩ năng về  giải quyết bài tốn, trình bày bài tốn, cách tiến hành một số  dạng bài cơ  bản cũng như  các bài vận dụng nâng cao được học sinh thực hiện thành   thạo        Nhiều kĩ năng về  giải quyết bài tốn, trình bày bài tốn, cách tiến hành một số  dạng bài cơ  bản cũng như  các bài vận dụng nâng cao được học sinh thực hiện thành   Tinh thần học tập của các em học sinh khi được nghiên cứu phần này tăng lên đáng  kể, các em hứng thú hơn trong việc tìm tịi, khám phá các lời giải, đồng thời tạo ra   một động lực để thúc đẩy trong việc nghiên cứu tiếp thu các phần kiến thức khác      Kết quả học phần này được nâng lên rõ rệt. Trong các bài thi kiểm tra định kỳ, bài  thi học kỳ, bài thi THPT có nhiều em đạt điểm 10 mơn Tốn, có nhiều em đạt kết quả  điểm thi vào Đại học, Cao đẳng với điểm số rất cao       Trên cơ sở của chun đề này cùng với sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường,   tổ  chun mơn ,tơi đã tiến hành thực hiện nội dung chun đề  nêu trên của mình trên  ba năm liên tục, đó là các lớp 12A3, 12A9, 12A10 (năm học 2013 ­ 2014), các lớp   12A1, 12A5, 12A7 (năm học 2014 ­ 2015) và các lớp 12A3,12A5, 12A9 (năm học 2015  ­ 2016), (Tổng số  học sinh bình qn là 140), kết quả  thu được trong các kì thi thử  THPT ở trường với bảng số liệu sau: Số em tham   gia làm bài thi Đạt   điểm   dưới 5,0 Đạt từ 5,0   Đạt từ 6,5   Đạt từ 7,5   đến 6,5 đến 7,5 đến 8,5 Đạt trên   8,5 Thi lần 1 35 23 32 32 18 Thi lần 2 30 20 36 32 22 Thi lần 3 20 23 37 34 26 21 2. Bài học kinh nghiệm:      Nắm vững chun mơn nghiệp vụ, có kiến thức sâu rộng, khả năng bao qt kiến   thức, có tinh thần trách nhiệm trong cơng việc      Trong cơng tác giảng dạy cần đổi mới phương pháp dạy học, tìm ra phương pháp   phù hợp cho nội dung bài học. Trước khi lên lớp cần có sự  nghiên cứu kĩ nội dung  chương trình, đặc biệt là tình hình học sinh để đưa ra bài học sát với khả năng của học  sinh, chọn lọc hệ thống bài tập phù hợp, có sự hướng dẫn hợp lý, dễ hiểu để học sinh   vận dụng được tốt      Mặc dù tơi đã rất cố gắng hồn thiện bài viết một cách cẩn thận nhất, song vẫn   khơng tránh khỏi những sai sót, rất mong các cấp chun mơn đóng góp ý kiến bổ sung   để chun đề ngày càng hồn thiện và hữu ích hơn nữa. Cũng rất mong được sự góp ý  của q đồng nghiệp để  chúng tơi có dịp được trau dồi và tích lũy kiến thức nhằm   hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục được giao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG         Thanh Hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2016 ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình  viết,  khơng sao  chép  nội dung  của người  khác                                 Lê Đức Trung 22 ...   GIẢI   PHƯƠNG   TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH VƠ TỈ TRONG THI? ?THPT? ?QUỐC GIA VÀ THI   HỌC SINH GIỎI Phương? ?pháp? ?1:  Nâng lũy thừa và? ?các? ?phép biến đổi tương đương để  đưa? ?các   phương? ?trình, ? ?bất? ?phương? ?trình? ?về một hệ... ứng, từ đó biến đổi làm xuất hiện? ?các? ?nhân tử chung của chúng Bước 3. Đưa? ?phương? ?trình, ? ?bất? ?phương? ?trình? ?về ? ?dạng? ?đơn giản.? ?Giải? ?các? ?phương? ? trình, ? ?bất? ?phương? ?trình? ?đó. Lấy nghiệm của bài tốn 2. Một số ví dụ minh họa: Ví dụ 1:? ?Giải? ?phương? ?trình? ? x + +... 2) Nhận? ?dạng? ?các? ?biểu thức xuất hiện trong bài tốn để  ghép thành? ?các? ?cặp sao cho  xuất hiện nhân tử chung 3) Biến đổi để đưa về? ?phương? ?trình, ? ?bất? ?phương? ?trình? ?có? ?dạng? ?tích 4)? ?Giải? ?các? ?phương? ?trình, ? ?bất? ?phương? ?trình? ?thu được từ kết quả trên. Lấy nghiệm bài 

Ngày đăng: 27/10/2020, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan