Điều chế TiO2 bằng phương pháp axit sunfuric có áp suất từ tinh quặng ilmenit

9 22 0
Điều chế TiO2 bằng phương pháp axit sunfuric có áp suất từ tinh quặng ilmenit

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiện nay các công nghệ thu hồi TiO2 từ tinh quặng ilmenit luôn được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cải tiến nhằm mục đích đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào áp dụng điều kiện áp suất vào quá trình phân huỷ quặng.

ĐIỀU CHẾ TiO2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP AXIT SUNFURIC CÓ ÁP SUẤT TỪ TINH QUẶNG ILMENIT VÕ QUANG MAI(*) TÓM TẮT Hiện công nghệ thu hồi TiO2 từ tinh quặng ilmenit nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cải tiến nhằm mục đích đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu áp dụng điều kiện áp suất vào trình phân huỷ quặng Thực điều giảm đáng kể thời gian phân huỷ, giảm chi phí nhiên liệu khơng bị thất hố chất bay q trình nung Ngồi qui trình góp phần chống nhiễm mơi trường đồng thời giảm chi phí sản xuất hạn chế việc xử lí khí thải Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu nhằm tìm phương pháp thu hồi TiO2 có hiệu kinh tế, góp phần vào việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên sa khoáng đất nước ABSTRACT Today scientists are often interested in researching synthetic technologies TiO2 from pure ilmenite ore to improve and bring the best economic efficiency However, there is no research work applying pressure condition into ore disintegrating process Implementing this will decrease significantly disintegrating time, fuel cost and less chemical loss due to evaporating in the firing process Moreover, it also prevents environment pollution and reduces production cost because of limiting waste gas treatment From the above benefits, we make the research to find out the TiO2 synthetic method which brings the best economic efficiency and contributes to exploit and use the mineral sand source of the country efficiently MỞ ĐẦU Titan dioxit (TiO2) vật liệu sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực sơn, mỹ phẩm, vật liệu xúc tác, v.v Nước ta có nguồn tài nguyên sa khoáng titan đáng kể Trữ lượng thăm dò đánh giá khoảng hàng chục triệu ilmenit, nằm dọc ven biển từ Bắc tới Nam Mỗi năm, nước ta xuất hàng chục vạn sa khoáng titan xuất dạng thô tinh quặng nên giá bán thấp Điều nghịch lí hàng năm nước ta phải nhập khoảng 10 ngàn TiO2 với tổng giá trị lên đến 25 triệu USD từ nước Nhật Bản, Trung Quốc Australia Do nhà nước kêu gọi khắc phục nhược điểm Trong khoáng chất chứa titan có ilmenit rutil có giá trị kinh tế cao Khoảng 95% sản phẩm ilmenit rutil dùng để sản xuất bột màu TiO2 Ilmenit khống chất titan sắt Ilmenit tìm thấy hai dạng quặng gốc quặng sa khoáng (*) TS, Khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Sài Gòn Rutil tạo chủ yếu kết tinh macma với lượng Ti thấp Fe cao, hàm lượng rutil đá không đáng kể Rutil vững bền điều kiện phong hóa nên có mặt sa khoáng Trong hợp chất titan titan dioxit (TiO2) sử dụng nhiều ngành sơn có khả chịu thay đổi khắc nghiệt khí hậu, khơng có độc tính, bền màu bền hóa học, có độ phản chiếu cao TiO2 dùng làm phụ gia công nghiệp chế tạo sợi, chất dẻo, săm lốp ôtô, công nghiệp giấy, nhuộm in màu, ngành dược, gốm sứ, vật liệu chịu lửa, thủy tinh, công nghiệp điện tử, v.v Hiện công nghệ thu hồi TiO2 từ ilmenit nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cải tiến nhằm mục đích đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu áp dụng điều kiện áp suất vào trình phân huỷ quặng Thực điều giảm đáng kể thời gian phân huỷ, giảm chi phí nhiên liệu khơng bị thất hố chất bay q trình nung Ngồi qui trình góp phần chống ô nhiễm môi trường đồng thời giảm chi phí sản xuất hạn chế việc xử lí khí thải Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu nhằm tìm phương pháp thu hồi TiO2 có hiệu kinh tế, góp phần vào việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên sa khoáng đất nước Các kết nghiên cứu báo nhằm góp phần tìm phương pháp xử lí quặng thu hồi TiO2 từ tinh quặng ilmenit với hiệu suất tối ưu Các quặng sa khoáng ilmenit nằm dọc ven biển nước ta, đề tài chọn tinh quặng ilmenit Thừa Thiên - Huế làm đối tượng nghiên cứu NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu điều chế TiO2 từ tinh quặng Ilmenit Thừa Thiên - Huế phương pháp axit sunfuric có áp suất Tiến hành so sánh phương pháp với phương pháp khơng có áp suất để đánh giá hiệu phương pháp Mặt khác, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phân huỷ quặng hiệu suất thu hồi TiO2 như: thời gian phản ứng (thay đổi từ đến 12 giờ), nồng độ axit sunfuric (thay đổi từ 55% đến 98%), tỷ lệ tinh quặng/axit (thay đổi từ 10 ml axit đến 30 ml gam tinh quặng) thực nghiệm với tinh quặng có kích thước hạt từ 0,076 đến 0,2 mm để tìm điều kiện tối ưu cho phương pháp 2 Phương pháp nghiên cứu Để kiểm tra sản phẩm thu đánh giá kết nghiên cứu dùng: - Phương pháp phân tích trọng lượng thể tích - Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) Hóa chất dụng cụ thí nghiệm Hóa chất - Tinh quặng ilmenit Cơng ty khống sản Thừa Thiên - Huế - Dung dịch axit sunfuric đậm đặc (98%) Shantou Xilong Chemical Factory Guangdong, Trung Quốc - Các hóa chất khác Dụng cụ thí nghiệm - Thiết bị áp suất: tự thiết kế - Cân phân tích điện: AND HR200, Anh Quốc - Lò nung: Lenton PO Box 2031, Anh Quốc - Bộ rây có kích cỡ (mm): 0,076; 0,088; 0,097; 0,113; 0,125; 0,2 - Dụng cụ thuỷ tinh: bình định mức, cốc, phễu, đũa, pipet, v.v KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thu hồi TiO2 từ quặng ilmenit 3.1.1 Đặc điểm tinh quặng ilmenit Thừa Thiên - Huế Tinh quặng ilmenit Thừa Thiên - Huế sau tuyển tách từ sa khống titan có dạng hạt màu đen Sau tinh quặng nghiền máy nghiền bi để có kích thước hạt d < 0,2 mm Thành phần cỡ hạt chất trình bày bảng sau: Thành phần cỡ hạt tinh quặng ilmenit Thừa Thiên - Huế Cỡ hạt d (mm) 0,125 ÷ 0,200 0,113 ÷ 0,125 0,097 ÷ 0,113 % khối lượng 32,61 38,13 7,66 Cỡ hạt d (mm) 0,088 ÷ 0,097 0,076 ÷ 0,088 d < 0,076 % khối lượng 12,64 6,52 2,44 Thành phần chất tinh quặng ilmenit Thừa Thiên - Huế TiO2 57,2 0% Fe2O3 Fe 15,58 % FeO 26,29 % Cr2O3 0,50 % Tạp chất khác 0,43 % 3.1.2 Các bước tiến hành Cân xác 5,00g tinh quặng ilmenit có kích thước hạt xác định cho vào thiết bị áp suất Cho dung dịch axit H2SO4 có nồng độ xác định theo tỉ lệ khảo sát, đun hỗn hợp khoảng thời gian định Sau kết thúc phản ứng, lấy phần chất rắn không tan đem rửa cân ta m2(g), phần dung dịch đem pha loãng nước dư Dùng bột sắt để khử Fe3+ Fe2+, làm lạnh dung dịch để sắt (II) sunfat kết tinh dạng FeSO4.7H2O Lọc bỏ FeSO4.7H2O, dung dịch thu đem thuỷ phân nước nhiệt độ sôi Axit metatitanic lắng xuống Lọc lấy kết tủa, đem sấy khô nung 9000C ta thu titan dioxit thành phẩm (m1)g Kết tính sau: * Hiệu suất thu hồi TiO2: H1 %  m1  100 2,86 2,86 khối lượng TiO2 có 5,00 g quặng ilmenit theo lý thuyết * Hiệu suất phân huỷ quặng: H2 %  m3  100 Với m3 = – m2 khối lượng quặng phân hủy 3.1.3 So sánh kết phân huỷ tinh quặng Ilmenit Thừa Thiên - Huế phương pháp có khơng có áp suất Để so sánh phân huỷ tinh quặng ilmenit điều kiện có khơng có áp suất, chúng tơi tiến hành phân huỷ g tinh quặng có kích thước hạt d < 0,2 mm axit sunfuric đậm đặc (98%) nhiệt độ 2000C thời gian giờ, 10 giờ, tỷ lệ tinh quặng/axit 5/30 (g/ml) theo phương pháp sau:  Phương pháp thứ (PP1) tinh quặng phân huỷ điều kiện khơng có áp suất: quặng phân huỷ bình cầu Vỏ thiết bị đồng Bình Teflon có nắp đậy  Phương pháp thứ hai (PP2) tinh quặng phân huỷ điều kiện có áp suất thiết bị áp suất tự làm Thiết bị áp suất bao gồm bình phản ứng teflon có nắp đậy chặt Bình lại kẹp chặt vỏ kim loại đồng vặn kĩ hình bên Dung dịch axit H2SO4 đđ Tinh quặng Ilmenit Kết So sánh hiệu suất phân huỷ (%) tinh quặng ilmenit Thừa Thiên - Huế theo phương pháp có khơng có áp suất trình bày bảng hình sau: 80 75 2,14 42,80 2,91 58,20 3,21 64,20 3,85 77,00 10 3,47 69,40 3,92 78,40 70 Hiệ u suấ t (%) Thời gian(giờ) m3 PP1 H2 m3 PP2 H2 65 60 55 50 Có p suất Khô ng có p suất 45 40 10 Thờ i gian (giờ ) Từ kết so sánh trên, nhận thấy phân huỷ tinh quặng điều kiện có áp suất hiệu suất phân huỷ đạt giá trị cao hơn, thời gian phản ứng Khi hiệu suất phân hủy phương pháp có áp suất đạt đến giá trị cực đại (7 giờ) phương pháp khơng có áp suất chưa đạt đến giá trị Điều khẳng định dùng phương pháp có áp suất ưu việt đồng thời cho phép rút ngắn thời gian phân hủy quặng 3.1.4 So sánh kết thu hồi TiO2 từ quặng ilmenit Thừa Thiên - Huế phương pháp có khơng có áp suất Tiến hành phân hủy 5g tinh quặng có kích thước hạt d < 0,2 mm axit sunfuric đậm đặc (98%) nhiệt độ 2000C thời gian giờ, 10 giờ, tỷ lệ tinh quặng/axit 5/30 (g/ml) theo phương pháp khơng có áp suất (PP1) có áp suất (PP2) Kết so sánh hiệu suất thu hồi TiO2 (%) từ tinh quặng ilmenit Thừa Thiên - Huế theo phương pháp có khơng có áp suất trình bày bảng hình sau: 75 70 0,92 32,17 1,40 48,95 1,52 54,20 1,91 66,78 10 1,67 58,39 1,93 67,48 65 60 Hiệ u suấ t (%) Thời gian(giờ) m1 (g) PP1 H1(%) m1 (g) PP2 H1(%) 55 50 45 Coù áp suất Khô ng có áp suất 40 35 30 10 11 Thờ i gian (giờ ) Từ kết so sánh bảng hình trên, chúng tơi thấy hiệu suất thu hồi phương pháp có áp suất cao phương pháp khơng có áp suất 3.1.5 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phân huỷ tinh quặng hiệu suất thu hồi TiO2 a) Ảnh hưởng thời gian phản ứng Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất phân huỷ tinh quặng (H2) hiệu suất thu hồi TiO2 (H1) (lệ tinh quặng/axit: 5/15) trình bày bảng hình sau: Thời gian (giờ) m1 1,14 1,44 1,59 1,67 H1 39,86 50,35 55,59 58,39 m3 2,45 3,01 3,25 3,39 H2 49,00 60,20 65,00 67,80 75 70 65 Hiệ u suấ t (%) Các thí nghiệm tiến hành điều kiện phản ứng sau: phân huỷ thiết bị áp suất g tinh quặng có kích thước hạt d < 0,2 mm axit sunfuric đậm đặc (98%) 2000C, tỷ lệ tinh quặng/axit (g/ml) 5/15, thời gian phân huỷ thay đổi từ đến 12 60 55 50 Hiệ u suất phân huỷ Hiệ u suất thu hồ i 45 40 35 10 11 12 Thờ i gian (giờ ) 1,68 58,74 3,42 68,40 1,69 59,09 3,43 68,60 10 1,70 59,44 3,44 68,80 11 1,70 59,44 3,45 69,00 12 1,71 59,79 3,46 69,20 Từ bảng hình cho thấy hiệu suất phân huỷ quặng hiệu suất thu hồi TiO2 phụ thuộc vào thời gian phản ứng Nhìn chung kích thước hạt d < 0,2 mm tỷ lệ quặng/axit (g/ml) 5/15 hiệu suất phân huỷ quặng hiệu suất thu hồi TiO2 tương đối thấp 80 75 70 Hiệu suất (%) Giữ ngun điều kiện thí nghiệm thay đổi tỷ lệ tinh quặng/axit 5/30 (g/ml) Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất phân huỷ tinh quặng (H2) hiệu suất thu hồi TiO2 (H1) (tỷ lệ tinh quặng/axit: 5/30) trình bày bảng hình sau: 65 60 55 Hiệ u suấ t phâ n huỷ Hiệ u suấ t thu hoà i 50 45 10 11 12 Thờ i gian (giờ ) Thời gian (giờ) m1 H1 m3 H2 1,40 48,95 2,91 58,20 1,69 59,09 3,47 69,40 1,83 63,99 3,71 74,20 1,91 66,78 3,85 77,00 1,92 67,13 3,90 78,00 1,92 67,13 3,91 78,20 10 1,93 67,48 3,92 78,40 11 1,93 67,48 3,93 78,60 12 1,93 67,48 3,93 78,60 Từ bảng hình cho thấy tỷ lệ tinh quặng/axit 5/30 (g/ml) hiệu suất phân huỷ quặng hiệu suất thu hồi TiO2 tăng lên đáng kể nên cho nhận xét rõ ràng hơn: từ lúc bắt đầu phân huỷ giờ, hiệu suất phân huỷ hiệu suất thu hồi TiO2 tăng nhanh gần đạt cực đại Sau đó, hiệu suất phân huỷ quặng hiệu suất thu hồi TiO2 gần tăng không đáng kể Từ kết khảo sát cho thấy thời gian phản ứng có ảnh hưởng đến q trình hồ tan tinh quặng ilmenit Thời gian phù hợp để phân huỷ quặng b) Ảnh hưởng nồng độ axit sunfuric 80 75 70 65 Hiệ u suấ t (%) Các thí nghiệm tiến hành điều kiện phản ứng sau: phân hủy thiết bị áp suất g tinh quặng có kích thước hạt d < 0,2 mm 2000C, tỷ lệ tinh quặng/axit (g/ml) 5/30, thời gian phân huỷ giờ, nồng độ axit sunfuric thay đổi từ 55% đến 98% 60 55 50 45 Hiệ u suấ t phâ n huỷ Hiệ u suấ t thu hồ i 40 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit (C%) đến hiệu suất phân huỷ tinh quặng (H2) hiệu suất thu hồi TiO2 (H1) trình bày bảng sau: C(%) 55 65 75 m1(g) 0,91 1,30 1,65 H1(g) 31,82 45,46 57,69 m3(g) 2,05 2,78 3,39 H2(g) 41,00 55,60 67,80 35 30 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 Nồ ng độ axit (%) 85 1,83 63,99 3,71 74,20 95 1,89 66,08 3,83 76,60 98 1,91 66,78 3,85 77,00 Từ kết cho thấy nồng độ axit tăng hiệu suất phân huỷ quặng hiệu suất thu hồi TiO2 tăng lên Nồng độ axit thích hợp cho việc phân huỷ tinh quặng từ 85% trở lên Do dùng axit sunfuric đậm đặc thuận lợi c) Ảnh hưởng tỷ lệ tinh quặng/axit Các thí nghiệm tiến hành điều kiện phản ứng sau: phân huỷ thiết bị áp suất g tinh quặng có kích thước hạt d < 0,2 mm axit sunfuric đậm đặc (98%) 2000C giờ, tỷ lệ tinh quặng/axit (g/ml) khảo sát là: 5/10; 5/15; 5/20; 5/25; 5/30 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ tinh quặng/axit (q/a) đến hiệu suất phân huỷ quặng (H2) hiệu suất thu hồi TiO2 (H1) (kích thước hạt d < 0,2mm) trình bày bảng hình sau: 80 75 70 5/15 5/20 5/25 5/30 1,67 58,3 H1(%) 52,45 m3(g) 3,07 3,39 67,8 H2(%) 61,40 1,80 1,89 1,91 Hiệ u suấ t (%) Tỷ lệ q/a 5/10 (g/ml) m1(g) 1,50 65 60 Hiệ u suất phân huỷ Hiệ u suất thu hồ i 55 62,94 66,08 66,78 50 3,65 3,81 10 3,85 15 20 25 30 Lượ ng axit (ml)/5g tinh quặng 73,00 76,20 77,00 Giữ nguyên điều kiện thay đổi kích thước hạt d < 0,076 mm Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ tinh quặng/axit (q/a) đến hiệu suất phân huỷ quặng (H2) hiệu suất thu hồi TiO2 (H1) (kích thước hạt d < 0,076mm) trình bày bảng hình sau: 85 80 Hiệ u suất (%) 75 Tỷ lệ q/a 5/10 5/15 5/20 5/25 5/30 (g/ml) m1(g) 1,64 1,80 1,92 1,99 2,02 H1(%) 57,34 62,94 67,13 69,58 70,6 m3(g) 3,32 3,61 3,86 3,98 4,04 H2(%) 66,40 72,20 77,20 79,60 80,8 70 65 Hieä u suấ t phâ n huỷ Hiệ u suấ t thu hoà i 60 55 10 15 20 25 30 Lượ ng axit (ml)/5g tinh quặ ng Từ kết bảng hình trên, cho thấy tỷ lệ tinh quặng/axit có ảnh hưởng đến hiệu suất phân huỷ quặng hiệu suất thu hồi TiO2 Nhìn chung, lượng axit lớn hiệu suất cao Tỷ lệ tinh quặng/axit phù hợp để phân huỷ quặng 5/25 (g/ml) d) Ảnh hưởng kích thước hạt Các thí nghiệm tiến hành điều kiện phản ứng sau: phân huỷ thiết bị áp suất 5g tinh quặng axit sunfuric đậm đặc (98%), tỷ lệ tinh quặng/axit (g/ml) 5/30, thời gian phân huỷ giờ, kích thước hạt thay đổi từ 0,076 mm đến 0,2 mm Kết khảo sát ảnh hưởng kích thước hạt (d) đến hiệu suất phân huỷ tinh quặng (H2) hiệu suất thu hồi TiO2 (H1) trình bày bảng hình sau: 85 m1(g) H1(%) m3(g) H2(%) ÷ 1,91 66,78 3,85 77,00 ÷ 1,93 67,48 3,88 77,60 ÷ 1,95 68,18 3,92 78,40 80 75 Hiệ u suaát (%) d (mm) 0,125 0,200 0,113 0,125 0,097 0,113 0,088 0,097 0,076 0,088 d < 0,076 70 65 Hiệ u suấ t phâ n huỷ Hiệ u suấ t thu hồ i 60 ÷ 1,97 68,88 3,96 79,20 55 0.050 0.075 0.100 0.125 0.150 0.175 0.200 0.225 Kích thướ c hạ t (mm) ÷ 1,99 69,58 4,00 80,00 2,02 70,60 4,04 80,80 Từ bảng hình cho thấy hiệu suất phân huỷ quặng hiệu suất thu hồi TiO2 tăng kích thước hạt giảm khơng nhiều Như vậy, tinh quặng mịn hiệu suất phân huỷ quặng hiệu suất thu hồi cao 3.1.6 Kiểm tra TiO2 thu phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) TiO2 thu hồi từ tinh quặng ilmenit Thừa Thiên - Huế gởi phân tích phương pháp nhiễu xạ tia X máy SIEMENS D5000 Viện Khoa học Vật liệu -Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam cho kết sau: Giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) TiO2 Từ giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) khẳng định thu hồi TiO2 dạng rutil tương đối tinh khiết KẾT LUẬN Sau nghiên cứu phân huỷ quặng để thu hồi TiO2 từ tinh quặng Ilmenit Thừa Thiên - Huế phương pháp axit sunfuric, thu số kết sau: 4.1 Đã tiến hành so sánh phương pháp phân huỷ quặng thu hồi TiO2 có áp suất khơng có áp suất Kết thực nghiệm cho thấy hiệu suất phân huỷ quặng hiệu suất thu hồi TiO phương pháp có áp suất cao nhiều Ngoài sử dụng phương pháp phân huỷ quặng phương pháp có áp suất tránh thất hố chất, gây ảnh hưởng đến môi trường 4.2 Đã khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu suất phân huỷ quặng hiệu suất thu hồi TiO2 Kết cho thấy thời gian cần thiết để phân huỷ quặng khoảng 4.3 Đã khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit sunfuric đến hiệu suất phân huỷ quặng hiệu suất thu hồi TiO2 Nồng độ axit đậm đặc khả hồ tan quặng cao Nồng độ axit thích hợp từ 85% trở lên 4.4 Đã khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ tinh quặng/axit đến hiệu suất phân huỷ quặng hiệu suất thu hồi TiO2 kích thước hạt khác Tỷ lệ quặng/axit (g/ml) phù hợp 5/25 4.5 Đã khảo sát ảnh hưởng kích thước hạt đến hiệu suất phân huỷ quặng hiệu suất thu hồi TiO2 Kích thước hạt quặng bé khả hồ tan cao Vì thời gian thực đề tài có hạn, thiết bị thí nghiệm cịn hạn chế nên chưa thể khảo sát ảnh hưởng áp suất đến phân huỷ quặng chưa tìm khoảng áp suất tối ưu cho việc thu hồi TiO2 Tuy nhiên với làm được, chúng tơi khẳng định phương pháp đem lại hiệu kinh tế, đồng thời góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường Với hạn chế nêu trên, mong muốn tiếp tục nghiên cứu để góp phần làm rõ quy trình xử lý quặng ilmenit, nhằm mục đích thu hồi TiO2 có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ban (2004), “Công nghệ sản xuất chất màu titan đioxit”, Tạp chí cơng nghệ hố chất (số 11) Nguyễn Văn Dũng, Hoàng Hải Phong, Phạm Thị Thúy Loan, Cao Thế Hà, Đào Văn Lượng (2005), “Nghiên cứu điều chế vật liệu xúc tác quang hóa titan dioxit từ sa khống ilmenit”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 8, Hồng Liên (2004), “Tiềm hướng khai thác, chế biến quặng titan Việt Nam”, Tạp chí cơng nghệ hố chất (số 2) Thế Nghĩa (2004), “Tình hình khai thác sa khống titan ziricon Việt Nam”, Tạp chí cơng nghệ hoá chất (số 2) R.W.Cahn, P.Haasen, E.J.Kramer (1999), Materials science and technology, Proussing of ceramics Vol.17A Part Oxford Shire, UK Fujishima A, Hashimoto K, Watanabe T (1999), TiO2 photocatalysis: fundamentals and applications, Tokyo: BKC, Inc ... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu điều chế TiO2 từ tinh quặng Ilmenit Thừa Thiên - Huế phương pháp axit sunfuric có áp suất Tiến hành so sánh phương pháp với phương pháp. .. lệ tinh quặng /axit 5/30 (g/ml) theo phương pháp khơng có áp suất (PP1) có áp suất (PP2) Kết so sánh hiệu suất thu hồi TiO2 (%) từ tinh quặng ilmenit Thừa Thiên - Huế theo phương pháp có khơng có. .. phân huỷ tinh quặng Ilmenit Thừa Thiên - Huế phương pháp có khơng có áp suất Để so sánh phân huỷ tinh quặng ilmenit điều kiện có khơng có áp suất, chúng tơi tiến hành phân huỷ g tinh quặng có kích

Ngày đăng: 27/10/2020, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan