1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nguyễn Công Trứ, nhà Nho tài tử – hào kiệt

4 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 209,44 KB

Nội dung

Bài viết nhằm lý giải sơ bộ các tác nhân tạo nên đặc điểm ưu trội nói trên của nhà Nho tài tử Nguyễn Công Trứ, và cũng như là “góp lời thiên cổ sự” nhân kỷ niệm 151 năm ngày mất của ông (18/12/1858 – 18/12/2009).

NGUYỄN CÔNG TRỨ, NHÀ NHO TÀI TỬ – HÀO KIỆT NGUYỄN VIẾT NGOẠN (*) TÓM TẮT Giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX, sở kinh tế – xã hội Việt Nam có thay đổi, mà xuất lớp nhà Nho tài tử (trước có nhà Nho hành đạo nhà Nho ẩn dật) Trong nhà Nho tài tử này, Nguyễn Cơng Trứ bật với tính chất hào kiệt hào mại Bài viết nhằm lý giải sơ tác nhân tạo nên đặc điểm ưu trội nói nhà Nho tài tử Nguyễn Cơng Trứ, “góp lời thiên cổ sự” nhân kỷ niệm 151 năm ngày ông (18/12/1858 – 18/12/2009) ASBTRACT From the period of half of the 18th century and half of the 19th century, the socio-economic system of Vietnam went through some great changes, which resulted in the appearance of the amateurish Confucian scholar (formerly there were only the secluded Confucian scholar and the one who took part in social activities) Among these scholars, Nguyen Cong Tru was considered the best with his heroic quality This writing aims at presenting some preliminary explanations of the factors that helped create Nguyen Cong Tru’s outstanding characteristics with his heroic quality and serves as a small contribution to his 151st death anniversary (18/12/1858 – 18/12/2009) Thời đại mà Nguyễn Công Trứ sống vắt qua hai kỉ, khiến ông trở thành chứng nhân giai đoạn lịch sử đặc biệt Tuổi ấu thơ ông trôi qua lúc tình hình thật rối ren Chế độ phong kiến Việt Nam lúc vào đường khủng hoảng bế tắc Rồi phong trào Tây Sơn ánh hào quang loé sáng tiếc lại sớm tắt Sự tồn ngắn ngủi nhà Tây Sơn bi kịch lịch sử, việc đập tan vương triều để thay vương triều khác chưa thể khỏi vịng luẩn quẩn phạm trù phong kiến Tiếp theo chiến thắng Gia Long nhà Nguyễn đời Dưới triều Nguyễn, Việt Nam quốc gia lớn phương Đông, khu vực Đông Nam Á Hẳn vô lý mà sử gia phương Tây gọi triều Nguyễn đế quốc An Nam (Empire d’Annam) vua Nguyễn hoàng đế (Empereur) Nói cách cơng bằng, quy mơ tư giữ phải đối diện với uy hiếp xâm lược phương Tây vào kỷ Và trước hàng hoá chiến thuyền nước tư xã hội phương Đông chuyên chế, lạc hậu chịu thất bại tan rã Cần phải khẳng định Nho giáo hệ tư tưởng thống trị không riêng cho triều Nguyễn, mà cho tất triều đại phong kiến Việt Nam, từ kỉ XV Trải qua lịch sử phát triển lâu dài, du nhập vào Việt Nam, Nho giáo trở nên hoàn thiện vượt qua giai đoạn Kinh viện hóa Tất nhiên, tọa độ lịch sử khác nhau, Nho giáo có biến động nội dung, có đặc trưng riêng cho giai đoạn, nên vai trị gia giảm theo Từ đó, lĩnh vực xã hội đời sống tinh thần cá nhân riêng rẽ có kết khác Xét đến cùng, học thuyết có chịu thăng trầm, biến thiên lịch sử, đóng vai trị trụ cột Hơn nữa, nhờ việc chuyển hoá giáo niệm khô cứng (* ) TS, CVCC, Trường Đại học Sài Gịn học thuyết thành lẽ phải thơng thường, thành nguyên tắc ứng dụng, xử thế, nên Nho giáo đồng tình, chia sẻ, thơng cảm nhiều người họ chưa có nhận thức triệt để Nhờ tín niệm trở nên quen thuộc che đậy nên tính chất phản tiến hố hủ bại khó bị phát Mặt khác, nội hàm Nho giáo, chưa hẳn có hồn tồn trùng khớp việc phản ánh lợi ích giai cấp thống trị lẫn lợi ích cá nhân cầm quyền Cũng mà Nho giáo không bị sụp đổ vương triều mà gắn bó Thành thử, triều đại phong kiến Việt Nam, muốn việc cai trị đảm bảo tính thực thi, tự nguyện tìm đến Nho giáo tìm cơng cụ thống trị tinh thần đắc lực thiếu Việc nhà Nguyễn tìm cách phục hồi Nho giáo xem tất yếu, họ thấy điểm khả thủ hệ tư tưởng này, tạo ổn định xã hội giai đoạn đầu Vì thế, Nho giáo trở thành quốc giáo, chữ Hán trở lại giữ địa vị độc tôn, đường tiến thân khoa cử nơi cửa Khổng sân Trình Việc đề cao Nho giáo, theo chúng tơi, chưa hồn tồn đầu óc nô dịch triều Nguyễn Lịch sử khu vực, có Việt Nam, tình trạng Hán hóa trở Đơng Nam Á để bị Ấn Độ hóa Và thực tế, cho phép vứt bỏ ảnh hưởng Hán để quay ảnh hưởng Đông Nam Á, nhà Nguyễn lại chọn đề cao Nho giáo? Có lẽ, họ cần có quyền vững đất nước quân chủ nông nghiệp cha truyền nối, với cương vực rõ ràng , nên không cịn cách lựa chọn khác Vì theo Nho giáo có nước có sử, có phong tục, có quyền địa để quản lý đất nước “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia, phong tục Bắc Nam khác” (Bình Ngơ Đại Cáo - Nguyễn Trãi) Cũng nên đặt vào khơng khí xã hội lịch sử lúc Sau thời gian dài chiến tranh giặc giã , người ta khao khát thái bình , dù , nhà Nguyễn thành lập làm cho mặt xã hội ổn định Cho dù , số người (trong có Nguyễn Cơng Trứ) có ảo tưởng trước tình , điều dễ hiểu Hào quang nhà Nguyễn , mở đầu ơng tổ Nguyễn Hồng sau chúa Nguyễn khác , với cơng lao dấu tích khai phá bành trướng bờ cõi phương Nam , khơng nhiều hằn sâu kí ức người dân Trong dân gian có câu ca dao nói lên niềm trơng đợi vai trị nhà Nguyễn : Lạy trời cho gió nồm Cho thuyền chúa Nguyễn dong buồm mà Hơn nữa, trước chế độ tư bản, giới, khơng có cách đào tạo cơng chức, quan lại sánh kịp với Nho giáo Nói Nguyễn Khắc Viện : “ …khơng có học thuyết chủ nghĩa đặt vấn đề xử rõ ràng đầy đủ Đặc biệt cách ứng xử nhà Nho vua chúa” (Bàn đạo Nho, 36) Có điều, Nho giáo lúc này, Trung Quốc phơi bày trần trụi tính chất chuyên chế, bảo thủ, lỗi thời, mà nhà Nguyễn phục hồi Nho giáo truyền thống đành, lại gần bê nguyên xi thứ Tống Nho cực đoan, phản động để ứng dụng cho dân tộc Bộ luật Gia Long (Hoàng triều luật lệ), lẫn lệ Tứ bất triều Nguyễn chứng khó biện minh Mở đầu Gia Long, sau Minh Mạng, ngày khai thác triệt để mặt có lợi từ phía Nho giáo , đặc biệt Tống Nho, để củng cố độc tôn cho vương triều chuyên chế Xem ra, nhà Nguyễn triệt tiêu hoàn toàn đối thủ trị Các vụ án cha Hữu quân Nguyễn Văn Thành, Tả quân Lê Văn Duyệt lần Nguyễn Công Trứ vô cớ bị giáng chức, cách chức kết cục bàn tay sắt Tuy nhiên, nhà Nguyễn với cách lựa chọn đường lối không phù hợp với yêu cầu thực tiễn, nên trí tuệ dân chúng không tập hợp, tiềm lực dân tộc khơng bồi dưỡng Chính sách trọng nơng hình thức, quyền lợi nhằm tập trung nhiều cho giai cấp địa chủ Công nghiệp thủ cơng bị đình đốn, kinh tế hàng hóa manh nha từ sớm với đời chợ – đô thị kiểu phương Đông, nhà Nguyễn bế mơn tỏa cảng, khiến có phát triển với tốc độ chậm chạp Một người Mỹ John White đến nước ta vào thời viết A voyage to Cochinchina (Một chuyến hành trình đến xứ Cochinchina): “Tính cách tham tàn, thất tín, chun chế ức hiếp bn bán nhà cầm quyền biến xứ Cochinchina thành nơi khơng người ta ưa thích nữa… Những vị tha, giới văn minh nói chung, nhận thấy đất nước có thiên nhiên tươi đẹp khơng khác nỗi ân hận thương hại sâu sắc”[1] Trên sở kinh tế thế, nhà Nho, phần lớn người qua học hành, thi cử làm quan, phân hóa thành phần cách tương đối Đã có nhà Nho hành đạo, nhà Nho ẩn dật, có thêm nhà Nho tài tử Mỗi loại nhà nho có điều kiện sống riêng Nếu nhà nho ẩn dật vốn sống theo phương thức kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp, nhà nho hành đạo, phần lớn đội ngũ quan lại hành chức, sống dạng lương bổng lộc (từ việc chia sẻ, chiếm dụng phần tô thuế thu qua phân phối triều đình), đặc biệt nhà nho tài tử hỗ trợ phần từ sản xuất hàng hóa nhỏ, cịn manh mún cá thể , khơng cịn túy nơng nghiệp cổ truyền Tất nhiên, xã hội trì trệ, phân hóa thế, khơng thể địi hỏi độc lập túy Hình họ thường có “chu chuyển” đổi chỗ Cũng khơng nên tìm kiếm đối lập nhà nho tài tử với hai loại nhà nho hành đạo ẩn dật Đành rằng, xuất nhà nho tài tử ngược lại tiêu chí giá trị xác định nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật, người tài tử coi tài tình, khơng phải đạo đức thực làm nên giá trị người Tuy nhiên, thực tế, chất tài tử có người hành đạo lẫn ẩn dật Như vậy, nhà Nho tài tử đối lập với nhà Nho thống (nhà Nho quân tử – cai trị) mà thơi Có điều, nhà nho tài tử khác với nhà nho hành đạo ẩn dật chỗ họ phá vỡ quan niệm sống, quan niệm hành xử vốn rành mạch phân cực lâu nay, cách trộn lẫn chúng lại Không thiết phải làm quan hay ẩn dật, để đáp ứng nhu cầu mình, nhà Nho tài tử khơng thể không tạo ứng xử phi truyền thống, tất nhiên trở nên kỳ dị với bậc chân Nho Họ giải mâu thuẫn, thao thức Nho gia vốn tồn dai dẳng hệ trước (nhập mà xấu hổ tham luyến cơng danh, xuất mà băn khoăn khơng làm trịn trách nhiệm) Cũng xem dị biệt độc đáo nhà nho tài tử Họ tìm thấy Lão – Trang tương đồng phương diện triết lý nhân sinh Khi mà đô thị thương mại tư tưởng thị dân tác động, nhà Nho tài tử đồng loạt xuất tầng lớp, yếu tố Lão – Trang phù hợp lại tiếp thu ạt Nhưng, nói Trần Đình Hượu, cách tiếp thu biến tướng theo kiểu Trang Tử đa dục : “Họ Nho túy, mà Trang túy Thường thường, họ loại văn nhân gần với Đường Tống bát đại gia nhà Nho tư tưởng, học giả kiểu Đổng Trọng Thư, Chu Hy hay Trang Chu”[2] Quả là, nhiều trường hợp, họ tráng sĩ, sứ giả, thiên sứ, đấng “trích tiên”, đại diện cho ý thức cá nhân tư tưởng thị dân – động lực to lớn phát triển văn học Chính mà xét phương diện loại hình học tác giả văn học, có ranh giới rõ rệt, nên dễ khu biệt ba mẫu hình nhà nho Nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật cặp trùng, thay xuất tình khác xã hội quân chủ cố hữu Trong đó, gắn với phát triển eo hẹp thị người tài tử lại đời chậm Cái mà nhà nho tài tử ln tìm cách đối lập lại Tài với Đức, Tình với Tính Họ ngầm tuyên bố giá trị người (sở thích cá nhân, tự phóng khống thụ hưởng lạc thú) Từ đó, họ chủ nhân (chủ soái) văn học chứa đựng mầm mống chống Nho giáo, hướng nhân đạo chủ nghĩa Có lẽ, mảng văn học chịu tác động văn hóa thị ý thức thị dân, lần thức tỉnh ý thức cá nhân nhằm thoát khỏi ràng buộc cộng đồng Tư tưởng thị dân xuất trở thành xu nhằm địi hỏi hưởng lạc, hạnh phúc, chống lại thói an bần lạc đạo Các tài tử đời để thay cho quân tử độc chiếm văn đàn trước Tuy học đạo thánh hiền, tài tử lại tư theo lối thị dân Họ tạo đột biến thời kì văn học này, cách làm đời thể loại mới: ngâm khúc, truyện Nơm Hát nói,v.v Dù muốn, dù không, nhu cầu tự sự, nội cảm hóa bộc lộ cá tính tư tưởng thị dân, văn hóa thị (dẫu thị phương Đông nữa), phải đợi đến thể loại văn học phù hợp chuyển tải Các tài tử có ý thức văn nghệ mới, tức đề cao tính thực, đề cao người cá nhân cá tính sáng tác Họ cịn đề cao nghệ thuật tài tử, tách văn nghệ khỏi học thuật có ý thức phát triển thứ văn học quốc âm (chữ Nôm) Những cố gắng họ, N.I.Niculin nhận xét “mang tinh thần phục hưng khai sáng” Tuy nhiên, chưa thể định hướng phủ định mang tính cách mạng chế xã hội truyền thống Bản thân đời lẫn tác phẩm nhà nho tài tử thể giới hạn cuối phát triển xã hội, đời sống tinh thần lẫn ý thức cá nhân thời phong kiến, cho dù họ cố gắng làm tất điều làm, thử nghiệm hành trạng thân Trong hệ nhà nho tài tử, Nguyễn Công Trứ, tư cách ý thức cá nhân, mang dấu ấn đậm nét đặc biệt Đó tính chất hào kiệt, nói tài tử – hào kiệt (chữ dùng Đoàn Lê Giang) Ông kiên cường thản nhiên, sốt ruột bình tĩnh Ơng biết làm chủ tình thế, tức người “hào mại” (chữ dùng Tản Đà, hiểu theo nghĩa tài giỏi ln cố gắng) Thành thử, việc thể cá tính qua sáng tác , Nguyễn Cơng Trứ có phần dội , bạo gan Đặc điểm hào kiệt, hào mại Nguyễn Công Trứ nhiều nguyên nhân tạo Trước hết, ông trưởng thành, thi, làm quan, hoạt động… hoàn toàn vào thời kỳ tân triều nhà Nguyễn Ơng khơng có mối liên hệ với triều đại Lê trước đó, nên khơng có mặc cảm lỡ mang tiếng phải phò “nhị quân”, tâm hàng thần nhớ chúa cũ Ngay đến việc thân phụ ông chống Tây Sơn để phù Lê thất bại, Nguyễn Cơng Trứ mười tuổi Cùng lắm, ông chịu cảnh nghèo khổ, loạn lạc Và ơng lớn lên cục diện trị nước ngã ngũ Tuổi niên ơng lúc nhà Nguyễn tích cực củng cố địa vị thống trị Bộ mặt xã hội dang ổn định, thịnh trị Như vậy, bối cảnh thực tế cho hoạt động Nguyễn Cơng Trứ lúc đất nước hịa bình, giang sơn thu mối, hội đóng góp sống lại Xét mặt sử dụng nhân lực xây dựng quan chế, Gia Long Minh Mạng ý phương châm “chiêu hiền đãi sĩ” nên lập Quốc tử giám (1803), mở khoa thi để kén chọn nhân tài, đào tạo quan lại, bổ dụng máy quản lí… Nguyễn Cơng Trứ hồn tồn trí thức thành danh vào thời nhà Nguyễn, nên tân triều thời vận thi thố tài ơng Mặt khác, cá tính (khí chất), Nguyễn Cơng Trứ người cường kiện, đầy tinh thần kiêu dũng, vốn ôm ấp hồi bão lớn, thích vẫy vùng, thích hành động, sẵn sàng đảm đương trách nhiệm khó khăn, để làm việc phi thường “đâu tỏ” Ông người chữ Chí, kể “vỡ mộng thất vọng” trước thực tế cay đắng trớ trêu Ở Nguyễn Cơng Trứ, chí khí đóng vai trị giúp ơng giữ qn bình Ơng vừa văn nhân vừa tráng sĩ, tay bút nghiên, tay cung kiếm Người anh hùng thư kiếm phản ánh cách đặc trưng trị, kinh tế , phát triển lịch sử tư tưởng biến đổi đời sống văn hóa tinh thần nói chung xã hội Việt Nam thời kỳ Là sản phẩm thời kì Nho giáo phục hồi không kiểu người cá nhân đô thị tuý , nên ý thức cá nhân Nguyễn Cơng Trứ, trang tài tử hào kiệt có cốt cách trượng phu, dừng lại chỗ biến đổi nhiều quan niệm Nho gia người mà thơi CHÚ THÍCH [1] Nhiều tác giả (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà nội, Tr.11 [2] Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội, tr 30 ... nhiên, thực tế, chất tài tử có người hành đạo lẫn ẩn dật Như vậy, nhà Nho tài tử đối lập với nhà Nho thống (nhà Nho quân tử – cai trị) mà Có điều, nhà nho tài tử khác với nhà nho hành đạo ẩn dật... kiếm đối lập nhà nho tài tử với hai loại nhà nho hành đạo ẩn dật Đành rằng, xuất nhà nho tài tử ngược lại tiêu chí giá trị xác định nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật, người tài tử coi tài tình, khơng... kinh tế thế, nhà Nho, phần lớn người qua học hành, thi cử làm quan, phân hóa thành phần cách tương đối Đã có nhà Nho hành đạo, nhà Nho ẩn dật, có thêm nhà Nho tài tử Mỗi loại nhà nho có điều kiện

Ngày đăng: 27/10/2020, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w