1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguyễn công trứ với thể tài hát nói

137 481 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HOÀI DƯƠNG NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI THỂ TÀI HÁT NÓI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2005 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VĂN ĐỀ 12 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 18 5.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: 19 CHƯƠNG: NGUYỄN CÔNG TRỨ -CON NGƯỜI VÀ VĂN CHƯƠNG .20 1.1.CON NGƯỜI 20 1.1.1.Con người với hoàn cảnh lịch sử - xã hội 20 1.1.2.Con người hệ tư tưởng 21 1.2.VĂN CHƯƠNG 24 1.2.1.Về nội dung 24 1.2.2.Về nghệ thuật 27 CHƯƠNG 2: THỂ TÀI HÁT NÓI .33 2.1.HÁT NÓI - MỘT LOẠI HÌNH VĂN NGHỆ 33 2.2.HÁT NÓI - MỘT THỂ TÀI VĂN HỌC 35 2.2.1.Lý hình thành hát nói - thể tài văn học 35 2.2.2.Quá trình hình thành phát triển hát nói - thể tài văn học 36 2.2.3.Một số đặc điểm 38 2.2.3.1.Cấu trúc hát nói 38 2.2.3.2.Cách hiệp vần 43 2.2.3.3.Số chữ cách ngắt nhịp câu 44 2.2.4.Một sốbài hát nói tác giả kỷ XIX - nửa đầu thếkỷ XX 46 CHƯƠNG 3: HÁT NÓI NGUYỄN CÔNG TRỨ 58 3.1.HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 58 3.1.1.Con người nhập với chí nam nhi mộng công danh 60 3.1.2.Con người chán nản, Ưu du 67 3.1.3.Con người hành lạc, hưởng nhàn 70 3.1.4.Con người đa tình 80 3.2.KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 90 3.2.1.Không gian nghệ thuật 90 3.2.2.Thời gian nghệ thuật 95 3.3.NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 104 3.3.1.Câu thơ 104 3.3.1.1.Số câu số tiếng câu 104 3.3.1.2.Kiểu câu 108 3.3.2.Từ ngữ 113 3.3.2.1.Từ tự xưng 113 3.3.2.2.Từ phiếm 115 3.3.2.3.Khẩu ngữ 117 3.4.THI LIỆU 122 3.4.1.Thi liệu dân gian 122 3.4.2.Thi liệu từ điển tích điển cố tác phẩm văn học viết 128 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX đánh giá đỉnh cao, "giai đoạn rực rỡ nhất” trình văn học dân tộc thời trung đại Văn học thời kỳ phát triển chưa có nhờ vào đóng góp to lớn tác giả xuất sắc Với văn tài rực rỡ khắc khoải, đau đáu số phận đớn đau người bi kịch kiếm tìm hạnh phúc, họ tạo loạt tác phẩm ưu tú, kiết tác văn chương muôn đời Khẳng định dấu ấn riêng đậm nét mình, người vẻ, họ góp phần làm nên diện mạo sáng sủa, rạng rỡ cho giai đoạn văn học Nguyễn Công Trứ số tác giả Nguyễn Công Trứ lưu danh lịch sử nước nhà nhà trị tài ba, nho tướng văn võ song toàn, "một người có tài kinh bang tế thế" [14; tr.381] Còn văn học, ông thi sĩ tài hoa bật với dáng vẻ ngạo nghễ, phóng túng giọng văn đầy ương ngạnh, đầy lĩnh, đầy ý chí Nói Nguyễn Khoa Điềm: "Có Nguyễn Công Trứ, đàn văn học Việt Nam có đủ dây vũ dây văn, mà ông sợi dây vũ cường tráng luôn rung lên âm sắc nam nhi sảng khoái làm phong phú cung đàn văn chương đất nước" [53; tr.290] Thật vậy, sáng tác văn chương Nguyễn Công Trứ tạo dấu ấn độc đáo, ấn tượng phong cách sáng tác cách khai phá nghệ thuật ông tương quan với tác giả thời khác Điều thể tất sáng tác ông, bật phải kể đến hát nói viết chữ Nôm Trong giai đoạn văn học từ nửa cuối TK XVIII đến nửa đầu TK XIX, tác giả việc tiếp tục phát triển thể thơ phú Đường luật hướng ngòi bút đến thể thơ dân tộc với cách vận dụng tiếng Việt nhuần nhuyễn, tinh tế sáng tạo Người ta thường nhắc đến tác giả tiêu biểu Hồ Xuân Hương với Việt hóa thơ Đường mức tối đa tạo nên tên tuổi "Bà chúa thơ Nôm", Đoàn Thị Điểm với dịch Chinh phụ ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều với Cung oán ngâm khúc làm sống lại thể song thất lục bát, Nguyễn Du với Truyện Kiều làm nên thăng hoa đỉnh ngôn ngữ dân tộc câu lục bát Và dĩ nhiên, không quên Nguyễn Công Trứ với công đầu việc đưa hát nói vào văn học biến trở thành thể tài văn học độc đáo mang đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Cùng với hát nói, Nguyễn Công Trứ góp thêm thành tựu to lớn cho văn học dân tộc thời kỳ Vậy mà, có điều lạ tiếp nhận xem xét giá trị văn chương ông, có hát nói, chưa dễ dàng thống ỏ tác giả tầm cỡ tương đương khác thời với ông Những ý kiến khen, chê nhiều Văn chương Nguyễn Công Trứ bị quăng quật, kết tội oan uổng giống đời thăng giáng ông Có lẽ đời văn chương ông nhiều có "lạ mắt trải tai", "trái với tục kiến người đời" khiến cho người đời sau dù xem sử ông, đọc văn ông "không khám phá tâm sự" [46; tr.49] ông chăng? Vậy thì, giai đoạn đổi đất nước nay, việc tìm với giá trị hát nói Nguyễn Công Trứ việc làm cần thiết chủ trương Đảng Nhà nước ta gìn giữ phát huy văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, người ta cố gắng làm tất để tạo cầu nối với di sản xưa, để khiến cho văn chương khứ dân tộc khỏi bị mai một, để "tạo đồng cảm với người xưa, để làm tri âm tri kỷ với người gửi tâm hồn vào giấy mực " [Đoàn Lê Giang - dẫn theo 36; tr.3] Mặt khác, xét phương diện thực tiễn, Nguyễn Công Trứ tác giả thuộc giai đoạn văn học trung đại đưa vào giảng dạy Ương chương tành phổ thông trung học Một thực tế cho thấy có học sinh thực yêu thích am hiểu văn học trung đại, đặc biệt tác phẩm viết theo thể hát nói (của Nguyễn Công Trứ, Chu Mạnh Trinh ) Kiến thức em hát nói không nhiều, không đủ để tiếp cận với loại tác phẩm cách tự tin, xác đắn, hát nói chứa đầy chất ngang tàng, phóng khoáng Nguyễn Công Trứ mà dễ dàng hiểu Thực đề tài có dịp để bổ sung, mở rộng kiến thức cho riêng mình, lấy làm hành trang cho công tác giảng dạy sau này, giúp học sinh có nhìn rõ ràng hơn, đầy đủ thể thơ đặc trứng thơ ca dân tộc để từ có khả vào tìm hiểu, khai thác hát nói cụ thể Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: Nguyễn Công Trứ với thể tài hát nói Có thể thấy, hát nói phận hợp thành quan trọng di sản văn học Nguyễn Công Trứ, thế, chất hát nói trở thành máu thịt phong cách sáng tác ông Nguyễn Viết Ngoạn gọi ông "Ông hoàng hát nói" [34; tr.85] Đi vào đề tài này, không mục đích khác mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc khẳng định vai trò lớn lao Nguyễn Công Trứ trình hoàn thiện, bổ sung, sáng tạo để hát nói từ điệu thức âm nhạc thành thể tài văn học, đĩnh đạc bước vào văn học trung đại Việt Nam; sở đó, xác lập giá trị làm nên khác biệt hát nói Nguyễn Công Trứ với sáng tác hát nói tác giả khác mặt đề tài, quan niệm sống, hình tượng nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với tên gọi "Nguyễn Công Trứ với thể tài hát nói", muốn đề cập tới mảng sáng tác coi tiêu biểu cho nghiệp văn chương nhà thơ trung đại Xuất phát từ sở lý thuyết tảng nguồn gốc hình thành phát triển nói chung thể tài hát nói, muốn nhấn mạnh vào thành tựu Nguyễn Công Trứ việc phát triển hát nói từ loại hình văn nghệ dãn gian trở thành thể tài văn học Những thành tựu chủ yếu lý giải phương diện lịch sử mà xem xét qua phản ánh văn học Nói cách khác, cách ông dùng hát nói để thể Như vậy, đặt văn đề đối tượng nghiến cứu hát nói Nguyễn Công Trứ - với tư cách thể tài văn học dùng để nói để hát - với đặc điểm nội dung nghệ thuật Dĩ nhiên, hát nói tất giá trị văn nghiệp Nguyễn Công Trứ, mảng sáng tác có vai trò quan trọng việc tạo nên dấu ấn đậm nét tượng văn học đặc sắc Nguyễn Công Trứ Việc đưa đối tượng nghiên cứu xác định phạm vi nghiên cứu đề tài Nghĩa xem xét đặc điểm nội dung nghệ thuật hát nói Nguyễn Công Trứ để qua góp thêm cách nhìn sáng tạo hát nói người mệnh danh "Ông hoàng hát nói" Tất nhiên việc phải thực mối liên hệ - nghĩa không nghiên cứu riêng hát nói mà có liên hệ với mảng sáng tác lại ông đặt đối sánh với sáng tác hát nói khác số tác giả thời sau Nguyễn Công Trứ Về tư liệu hát nói Nguyễn Công Trứ, nhìn chung có nhiều nguồn Tuy nhiên, ương trình thực luận văn, điều kiện có hạn nên tập trung xem xét văn có tính chất tuyển tập Sự nghiệp thơ văn Uy Viễn tưởng công Nguyễn Công Trứ (Lê Thước), Việt Nam ca trù biên khảo (Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề), Thơ văn Nguyễn Công Trứ (Trương Chính) Nguyễn Công Trứ - Tác giả, tác phẩm, giai thoại (Nguyễn Viết Ngoạn) (theo thứ tự văn số 46,10, 5, 34 mục Tài liệu tham khảo) Trong trình xem xét, nhận thấy: 10 -Vuốt mắt chừa qua mũi Rút dây lại nể động rừng chăng? Hồ Xuân Hương nhuần nhuyễn cách dùng ngôn từ, lối nói lái dân gian đầy táo bạo phóng túng làm đảo lộn qui tắc nghiêm ngặt văn chương phong kiến khiến cho bao nho gia thống kỷ XVIII vốn quen với trang nhã, khách khí phen choáng váng, sa sẩm mặt mày: -Thuyền từ muốn Tây Trúc Trái gió phải lộn lèo (Tiễn sư ông) -Mới biết lên bờ đà vỗ đít Nào khúc phải so vòi Chyến đò nên nghĩa không nhớ Sang chuyển thôi? (Qua sông phụ sóng) Chúng ta quên Nguyễn Du thiên tài với câu lục bát nhuần nhị đến mức biết Nguyễn Du lấy vốn từ ca dao hay ca dao chịu ảnh hưởng từ thơ lục bát Nguyễn Du: -Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường (Truyện Kiều) -Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in đáy nước, nửa cài mây (Ca dao) 123 Những nhà thơ nửa sau kỷ XIX Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương không tách rời kho vốn dân gian Như vậy, Nguyễn Công Trứ người đầu tiên, người khám phá hay, đẹp thi liệu dân gian vận dụng chúng sáng tác hát nói Tuy nhiên, cách vận dụng nhà thơ lại có phần khác so với tác giả Ông không mượn ý, mượn lời dùng thành ngữ, tục ngữ, ca dao điển cố: -Trong mờ tối đèn rạng (Vịnh Nam xương liệt nữ) -Trẻ chàng thương mà già chẳng tha ( Con tạo ghét ghen) mượn vế câu lục bát dân gian: Chơi xuân kẻo hết xuân Cái già xồng xộc nổ theo sau làm tựa "Chơi xuân kẻo hết xuân đi"; mà sử dụng nguyên vẹn lời ca dao với tư cách phận cấu thành hát nói Như ta biết, hát nói thường có câu lục bát kèm gọi mưỡu Trong hát nói Nguyễn Công Trứ, có mưỡu đầu mưỡu hậu Một số câu mưỡu đầu câu ca dao mà tác giả sử dụng nguyên vẹn như: Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Trường An (Vịnh cảnh Hà Nội) hoặc: Con cò lặn lội bờ sông 124 Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non (Gánh gạo đưa chồng) Những câu ca dao gần lời đề từ, thâu tóm trọn vẹn chủ đề hát nói Thậm chí, "Gánh gạo đưa chồng" tác giả nhắc lại ý tứ lời ca dao lần cách đảo ngữ sáng tạo: Thương cò lặn lội bở sông Tiếng nỉ non gánh gạo đưa chồng để nhấn mạnh ý chủ đạo hát nói thể qua câu mưỡu Có vẻ nhà thơ mượn tứ nơi câu lục bát dân gian để phát triển thành hát nói đặc sắc Không vậy, việc Nguyễn Công Trứ lấy câu ca dao nói làm mưỡu đầu cho hát nói thể đồng cảm tác giả ý nghĩa số biểu tượng thi ca dân gian Dễ thấy, ca dao thơ ca nhân dân lao động Nó khác xa với văn chương chữ nghĩa mang tính bác học Chính thế, quan niệm thẩm mỹ mà ca dao truyền tải, khía cạnh đó, không giống với quan niệm nhà nho Họ thường hay nghiêng trước hoa mai cao quý, trọng vọng bách, tùng cứng cỏi hiên ngang, nâng niu đoa sen tinh khiết quay lưng khinh rẻ hoa nhài Theo họ, thứ hoa tượng trưng cho kỹ nữ, chẳng có đẹp đẽ, cao quý Tiêu biểu cho quan niệm "Hoa nhài" nhà thơ Nguyễn Trãi: Mai son bến phấn day day Đêm nguyệt đưa xuân nguyệt hay Mấy kẻ hồng nhan bạc phận Hồng nhan cậy hay 125 Ngược lại, ương quan niệm dân gian, hoa nhài lại coi thứ hoa đáng quý, đáng yêu: "chẳng thơm thể hoa nhài " Rõ ràng Nguyễn Công Trứ đồng tình với quan niệm dân gian chọn câu ca dao làm mươi! đầu ương "Vịnh cảnh Hà Nội" Tương tự thế, ngẫu nhiên mà nhà thơ lại chọn lời “Con cò lặn lội bờ sông " để mở đầu cho "Gánh gạo đưa chồng" Có đồng điệu cò chịu thương, chịu khó, vất vả, cực ca dao với người vợ lính lam lũ, tảo tần gánh vác việc nhà chờ ngày chồng trở hát nói Nguyễn Công Trứ Tuy nhiên, phải công nhận đồng điệu chưa hoàn toàn đôi chỗ người vợ lính ương "Gánh gạo đưa chồng" bị chi phối quan niệm Nho gia với mong muốn, hy vọng tương lai "danh giá" rạng ngời chồng thắng trận trở về: Đồng hưu rạng chép thẻ son Chàng nên danh giá, thiếp trẻ trung Yêu khăng khít dải đồng Người vợ lính dân gian thật khó có niềm hy vọng chan chứa họ phải chứng kiến cảnh chồng "bước chân xuống thuyền nước mắt mưa" ngày tòng quân Mặc dù vậy, góc độ đó, Nguyễn Công Trứ thể nỗi lòng thấu hiểu thông cảm ông cho vất vả, gian nguy người lính nhọc nhằn, cực người vợ lính mà ca dao xưa phản ánh Tóm lại, việc Nguyễn Công Trứ lựa chọn câu ca dao hay câu ca dao không đơn giản văn đề thuộc hình thức mà chứng tỏ, thể quan điểm thẩm mỹ gần gũi với nhân dân ông Việe nhà thơ sử dụng thi liệu dân gian hát nói lần khơi dậy giá trị vốn có nguồn thi liệu phong phú Nguyễn Công Trứ vừa có tiếp nối theo truyền thống nhà thơ Việt Nam trước, lại vừa có sáng tạo riêng cách thức vận dụng thi liệu dân gian vào sáng tác hát nói Cái nhịp ba "tỉnh tình tinh" ca dao: 126 Người xinh nết xinh Người đòn tỉnh tình tinh dòn Nguyễn Công Trứ nối dài thành nhịp năm "tinh tính tỉnh tình tinh" hát nói mình: Này tiếng đàn tinh tính tỉnh tình tinh (Thú nhàn) So với Hồ Xuân Hương thời Nguyên Khuyến sau có học nhịp ba từ ca dao ấy: -Cái kiếp tu hành nặng đá đeo Vị chút tẻo tèo teo ("Kiếp tu hành" - Hồ Xuân Hương) -Quyên gọi hè quang quán quác Gà gáy sáng tẻ tè te ("Chim chích chóe” - Nguyên Khuyến) rõ ràng, nhịp năm "tinh tính tỉnh tình tinh” hát nói Nguyễn Công Trứ hẳn bậc cách tân thơ Sự có mặt thi liệu dân gian toong hát nói với nhiều ngữ từ dùng lời ăn tiếng nói hàng ngày mà tìm hiểu trước đem đến cho hát nói Nguyễn Công Trứ tính cách thật bình dị, dễ gần Có thể nói thêm, không đặc điểm riêng có hát nói, mà xuất ương sáng tác thơ luật ông Những thành ngữ, quán ngữ, cách nói dân gian vận dụng nhiều thơ luật, chí có câu có đủ thành ngữ ương câu Ví dụ “Trò đời": Một lưng, vốc chi mô Cho biết chanh chua, khế chua 127 Đã bữa trưa chừa bữa tối Mà tham giếc tiếc rô Trăm điều đổ lại cho nhà oản Nhiều sãi khổng đóng cửa chùa Khó bó khôn nói khéo Dẫu có cấy nên hồ Vì thế, nói nét nghệ thuật góp phần làm nên phong cách văn chương Nguyễn Công Trứ 3.4.2.Thi liệu từ điển tích điển cố tác phẩm văn học viết Hát nói Nguyễn Công Trứ có nhiều điển tích, điển cố Điều không lấy làm lạ ông vốn xuất thân từ gia đình nho học, thân lại nho gia thống nên dù hay nhiều, sáng tác hát nói ông mang phần bóng dáng văn chương kinh điển Theo thống kê tác giả Đoàn Hồng Nguyên, số lần sử dụng điển cố Nguyễn Công Trứ chiếm tỉ lệ 58% So với điển cố dùng hát nói Nguyễn Khuyến (44%), Tú xương (0%), tỉ lệ cao lại số lần dùng Cao Bá Quát (100%) Dương Khuê (77%) [38; tr.57] Tuy vậy, chừng đủ để thấy rõ ảnh hưởng thi luật Hán học ương hát nói nhà thơ Hy Văn Việc dùng nhiều điển tích, điển cố khiến cho hát nói ông có hòa nhập vào chung thi pháp trung đại mang phong vị cổ điển vốn thấy văn chương xưa Mặt khác, phải thấy rằng, có nhiều điển cố, điển tích hát nói Nguyễn Công Trứ người đọc tiếp nhận cách tương đối thoải mái, chí người ta chưa biết đến điển tích điển cố Chẳng hạn người tích Nguyễn Phu đời Tấn đến đô thị lớn mà túi có đồng tiền, đọc câu "Dốc đáy túi, mặt Nguyễn lang ngơ ngác" (Vịnh đồng tiền), cảm nhận vẻ ngơ ngác, nỗi bất an người xã hội 128 mà chở che đồng tiền; đồng thời đồng cảm với tâm trạng ngao ngán tác giả phải chứng kiến cảnh xã hội, người đổi thay theo tiếng kêu "xỏng xảnh" đồng tiền Tuy nhiên, lúc người đọc hiểu ý nghĩa điển cố, điển tích Cũng có lúc, chúng gây không khó khăn cho độc giả việc tìm hiểu hát nói Nguyễn Công Trứ Đối với số trường hợp ngoại lệ "Công khai thác" có 9/11 câu viết chữ Hán có nhiều điển tích, điển cố khó hiểu, người đọc buộc phải có số lượng kiến thức định tiếp nhận chúng cách đầy đủ đắn Qua đây, nhận thấy cổ mâu thuẫn lý thú hát nói Nguyễn Công Trứ Đó sáng tác ông thường nhận xét mang phong cách bình dân, giản dị, chữ nghĩa nôm na, dễ hiểu có tác phẩm lại chẳng dễ hiểu chút có hiểu không thấu đáo; phần điển tích, điển cố Bên cạnh việc sử dụng điển tích, điển cố làm thi liệu sáng tác, Nguyễn Công Trứ đưa vào hát nói số câu thơ lấy từ thi phẩm nhà thơ khác Đó câu thơ mà ý tứ có phần phù hợp với điều Uy Viễn nói đến tác phẩm Nói khác đi, cách tác giả mượn ý người khác để diễn đạt ý tứ Những câu thơ mà Nguyễn Công Trứ trích dẫn chữ Hán chữ Nôm, tác phẩm nhà thơ Trung Quốc Việt Nam Vị trí chúng không cố định, mở đầu hát nói: Tầm Dương giang đầu tống khách (Vịnh tỳ bà, “Tỳ bà hành" - Đỗ Phủ) kết thúc hát nói: Nam nhi đáo thử thị hùng (Bốn bể nhà, "Ngẫu thành" - Trình Hiệu) Có tài mà cậy chi tài 129 (Vịnh nhân sinh, "Truyện Kiều" - Nguyễn Du) vị trí hai câu thơ: Tri túc tiện túc, đãi túc hà thời túc Tri nhàn tiện nhàn, đãi nhàn hà thời nhàn (Vịnh chữ nhàn, "Tuy ngữ lục" ) vị trí bài: Trăm năm cỗi người ta (câu - Trong ưần mặt làng chơi, "Truyện Kiều" - Nguyễn Du) Cũng có lúc, Nguyễn Công Trứ không sử dụng nguyên si thi liệu mà trích dẫn lại phần câu thơ hát nói Chẳng hạn câu trong "Kinh thi”: Tri ngã giả vị ngã tâm ưu, bất tri ngã giả vị ngã hà cầu nhà thơ rút ngắn lại thành: Trì ngã giả, bất tri ngã giả (Thích chí ngao du) Cách viết làm cho câu thơ mượn thực trở thành phần sáng tác Nguyễn Công Trứ Các tác giả Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Dương Khuê sử dụng cách thức hát nói mình, nhiên số lượng có so với thơ Uy Viễn Cụ thể Cao Bá Quát có 5/14 bài, Nguyễn Khuyên có 2/6 bài, Dương Khuê có 1/13 bài, riêng Trần Tế Xương Trong đó, Nguyễn Công Trứ có đến gần Ì/ tổng số 63 có sử dụng thi liệu từ tác phẩm văn học viết Đây nét đáng ý nghệ thuật sáng tác hát nói nhà thơ Uy Viễn *** Nói tóm lại, việc Nguyễn Công Trứ sử dụng hai loại thi liệu: thi liệu dân gian thi liệu từ điển tích điển cố tác phẩm văn học viết đem lại cho hát nói ông 130 nét tính cách lạ Nó bình dân không thô thiển, văn hoa mà không kiểu cách có kết hợp hài hòa vãn chương bình dân văn chương bác học Đồng thời, qua người đọc thấy lối viết linh hoạt phong phú ông Thi liệu với ngôn ngữ góp phần làm nên diện mạo đặc điểm nghệ thuật hát nói Nguyễn Công Trứ 131 KẾT LUẬN Hát nói thành công lớn thi nghiệp Nguyễn Công Trứ Ông đến với thể loại tình cảm say mê thực nhà nho tài tử sinh lớn lên vòng lễ giáo phong kiến mà lại muốn phá vỡ lễ giáo 63 hát nói - chưa kể dạng tồn nghi - tâm sự, suy nghĩ, trải nghiệm đời Nguyễn Công Trứ 63 hát nói 63 nỗi niềm, 63 tâm tình, 63 dấu ấn trải bước đường đời mà nhà thơ Uy Viễn đặt chân qua Đó sáng tạo nghệ thuật vừa quen thuộc lại vừa độc đáo mà dễ dàng hiểu Đến với hát nói Nguyễn Công Trứ, luận văn trình bày lý giải số văn đề sau: 1.Nhìn nhận lại trình nghiên cứu Nguyễn Công Trứ thể tài hát nói ông theo hệ thống quan điểm để có nhìn toàn diện đắn nhà thơ Hy Văn, tạo điều kiện vào tìm hiểu thơ văn ông, đặc biệt hát nói, cách sâu sắc thấu đáo 2.Giới thiệu sơ lược hát nói - thể loại văn nghệ hát nói -một thể tài văn học; qua thấy trình hình thành phát triển hát nói từ điệu thức dân gian thành thể tài văn học 3.Đi vào giới hát nói Nguyễn Công Trứ để tìm hệ thống hình ảnh hình tượng nghệ thuật sáng tác ông; qua khám phá quan niệm triết lý, tâm tư tình cảm làm nên nội dung hát nói Đó không gian nghệ thuật rộng lớn, bao quát; thời gian nghệ thuật không thuộc khứ mà biết tại, tương lai tươi sáng với cách đếm thời gian thật lạ: "ba vạn sáu nghìn ngày "; tập hợp hình tượng nghệ thuật người với bao phân thân: người nhập thế, người chán nản ưu du, người đa tình, người hành lạc, hưởng nhàn Tất hợp chung lại để làm toát lên tầm nhìn, suy nghĩ, quan niệm, tình cảm trước đời người nhất: Nguyễn Công Trứ Những nội dung hài hòa hát nói Nguyễn 132 Công Trứ cho người đọc diện kiến Nguyễn Công Trứ vừa trung thành với hệ tư tưởng Nho giáo phong kiến, lại vừa muốn vẫy vùng khỏi vòng kiềm tỏa cho thoải chí anh hùng tỏ Đó người hết lòng theo đuổi chí làm trai giấc mộng công danh, coi cách để lưu tiếng tăm thiên hạ; đồng thời lại người sấn sàng đắm minh thú ăn chơi hưởng lạc người đời, bình thản trước đắp đổi "nhục nhục vinh vinh" mà thả lòng nỗi niềm đa tình kẻ tài tử Tuy nhiên, dù nữa, tết điều để chứng tỏ cho ý thức cá nhân mạnh liệt, khát khao khẳng định Nguyễn Công Trứ công nhập giúp đời Ngôn ngữ nghệ thuật thi liệu mà nhà thơ sử dụng nói lên phần cảm nhận quan niệm ông Ngôn ngữ, thi liệu vừa Hán vừa Nôm, vừa nhặt dân gian vừa chọn lọc từ tác phẩm văn học viết cho thấy ông kết hợp người bình dân nho gia thống Từ dùng mạnh mẽ, đoán với kiểu câu khẳng định nịch dấu hiệu người xông xáo, Ưa hành động ham mê nhập với đời Còn giọng điệu mượt mà thấy ẩn khuất sau bóng bao trùm chất giọng hào sảng, rắn rỏi để biết người ngạo nghễ, ngông ngênh chảy trôi tình cảm tha thiết, sâu lắng Với văn đề vừa nêu trên, luận văn chì một tiếng nói góp thêm vào việc nghiên cứu sáng tác hát nói Nguyễn Công Trứ ữên sở kế thừa tiếp nhận thành tựu người trước Mặt khác, bị hạn chế khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, chắn chưa thể trình bày hết văn đề cần thiết mà đề tài yêu cầu Nói cho cùng, đề tài "Nguyễn Công Trứ với thể tài hát nói" thử nghiệm với kết bước đầu mà 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Toan Ánh (1998) lìm hiểu nghệ thuật cầm ca Việt Nam NXB Đồng Tháp 2.Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1997) Từ điển văn học Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội 3.Lại Nguyên Ân (1999) 150 thuật ngữ văn học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 4.Hà Như Chi (2000) Việt Nam thi văn giảng luận NXB Văn hóa - Thông tin (tái bản) Hà Nội 5.Trương Chính (1983) Thơ văn Nguyễn Công Trứ NXB Văn học Hà Nội 6.Hồng Dân (cb - 2000) Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 11 NXB Giáo dục 7.Xuân Diệu (1987) Cấc nhà thơ cổ điển Việt Nam (tập II) NXB Văn học Hà Nội 8.Xuân Diệu (2000) Ba thi hào dân tộc NXB Thanh niên Hà Nội 9.Kiêm Đạt (1959) Nguyễn Công Trứ: Luận đề, nghiên cứu, khảo luận NXB Trẻ Sài Gòn 10.Đoàn Đỗ Bằng, Đỗ Trọng Huề (1994) Việt Nam ca trù biên khảo NXB TP.HCM (tái bản) 11.Hà Minh Đức (cb -1993) Lí luận văn học Hà Nội NXB Giáo dục 12.Lê Xuân Giáo (1973) Hy Văn tướng công di truyện Tủ sách văn học Sài Gòn 13.Dương Quảng Hàm (1955) Việt Nam thi văn hợp tuyển Bộ Giáo dục quốc gia (xb) Sài Gòn 14.Dương Quảng Hàm (1956) Việt Nam văn học sử yếu Bộ Giáo dục quốc gia (xb) Sài Gòn 15.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992) Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục Hà Nội 134 16.Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999) Lý luận văn học - văn đề suy nghĩ NXB Giáo dục Hà Nội 17.Hồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong (1997) Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát (Tả sách văn học nhà trường) NXB Văn nghệ TP HCM 18.Chu Trọng Huyên (1996) Nguyên Công Trứ- Thơ đời NXB Văn học Hà Nội 19.Trần Đình Hươu (1998) Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại NXB Giáo dục Hà Nội 20.Vũ Ngọc Khánh (1983) Nguyễn Công Trứ NXB Văn học Hà Nội 21.Vũ Khiêu, Nguyễn Văn Tú, Nguyễn Trác, Hoàng Hữu Yên, Hoàng Tạo, Nguyễn Bỉnh Khôi (1997) Thơ văn Cao Bá Quát NXB Văn học Hà Nội 22.Nguyễn Bách Khoa (1951) Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ NXB Thế giới Hà Nội 23.Nguyễn Lộc (1978) Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX (tập li) NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 24.Lưu Trọng Lư (1939) Nguyễn Công Trứ - nhà thi sĩ Nghệ Tĩnh sau 100 năm Tạp chí Tao Đàn số 1/1939 25.Nguyễn Đăng Mạnh (1979) Nhà văn, tư tưởng phong cách NXB Tác phẩm Hà Nội 26.Nguyễn Đăng Mạnh (1994) Con đường vào giới nghệ thuật nhà vãn NXB Giáo dục Hà Nội 27.Nguyễn Đức Mậu (1998) "Hát nói từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học" Tạp chí văn học (11) Tr.50-60 28.Nguyễn Đức Mậu (2000) "Hát nói Nguyễn Công Trứ" Tạp chí Văn học (11) Tr.47-56 135 29.Nguyễn Đức Mậu (giới thiệu biên soạn - 2003) Ca trù nhìn từ nhiều phía NXB Văn hóa - Thông tín Hà Nội 30.Nhiều tác giả (1998) Giảng văn văn học Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội 31.Nhiều tác giả (1996) Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ NXB Hội nhà văn Hà Nội 32.Nhiều tác giả (1968) Việt văn đệ li Sài Gòn NXB Tao Đàn 33.Nguyễn Nghiệp (1978) Mấy suy nghĩ, lồng NXB Văn học Hà Nội 34.Nguyễn Viết Ngoạn (2002) Nguyễn Công Trứ - Tác giả, tác phẩm, giai thoại NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 35.Nguyễn Viết Ngoạn (2001) Nguyễn Công Trứ - Ông hoàng hát nói (sách tham khảo) Hội NCGD Văn học NXB Trẻ TP.HCM 36.Nguyễn Viết Ngoạn (2003) văn đề người cá nhân cá tính sáng tạo sáng tác văn chương Nguyễn Công Trứ Luận án tiến sĩ Ngữ văn 37.Phạm Thế Ngũ (1997) Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập li) NXB Đồng Tháp (tái bản) 38.Đoàn Hồng Nguyên (2001) Nét riêng Tú Xương văn chương hát nói Tạp chí văn học số / 2001 Hà Nội 39.Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức () Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại NXB Văn học Hà Nội 40.Đặng Duy Phúc (1994) Tiên Điền nhớ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Đặng Tất, Đặng Dung NXB Hà Nội 41.Nguyễn Tường Phượng -Bùi Hữu Sủng (1951) Văn học sử Việt Nam tiền bán kỷ XIX Hà Nội 136 42.Nguyễn Hữư Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vượng, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1997) Về người cá nhân toong văn học cổ Việt Nam N|P|ípiáo dục Hà Nội 43.Trần Đình Sử (1996) Lí luận phê bình văn học NXB Hội nhà văn 44.Tra62n Đình sử (2000) Mấy văn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội 45.Chương Thâu (1978) Góp phần đánh giá người tư tưởng Nguyễn Công Trứ Tạp chí nghiên cứu lịch sử số / 1978 46.Lê Thước (1928) Sự nghiệp thơ văn cửa Uy Viễn tướng công Nguyễn CônệịTrứ NXB Lê Văn Tân Hà Nội 47.Minh Văn - Xuân Tước (1971) Luận đề Nguyễn Công Trứ NXB sống Sài Gòn 48.Lê Trí Viễn (1996) Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49.Lê Trí Viễn -Phan Côn (1978) Lịch sử văn học Việt Nam (tập III) NXB Giáo dục TP HCM 50.Trần Ngọc Vương (1995) Nhà Nho tài tử Văn học Việt Nam NXB Giáo dục HàNội 51.Nguyễn Như Ý (chủ biên -1999) Đại từ điển tiếng Việt NXB Văn hóa Thông tin TPHCM 52.Lê Thu Yến (1999) Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du TP HCM NXB Thanh niên 53.Lê Thu Yến, Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu (2000) Văn học trung đại, công trình nghiên cứu NXB Giáo dục TP HCM 137 [...]... chung và ở hát nói nói riêng Đặc biệt, về thể tài hát nói, Nguyễn Viết Ngoạn đã lần đầu tiên tôn vinh Nguyễn Công Trứ là "Ông hoàng Hát nói" [36; tr.159] Đây là một sự đánh giá cao về vai trò của Nguyễn Công Trứ trong việc hình thành và phát triển hát nói với tư cách là một thể tài văn học Với cổng trình này, TS Nguyễn Viết Ngoạn đã giúp người đọc có cái nhìn cặn kẽ hơn về thơ văn Nguyễn Công Trứ cả về... nội dung và nghệ thuật của hát nói Nguyễn Công Trứ 18 5.CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày thành 3 chương chính như sau: Chương 1: Nguyễn Công Trứ- Con người và văn chương Chương 2: Thể tài hát nói Chương 3: Hát nói Nguyễn Công Trứ 19 CHƯƠNG: NGUYỄN CÔNG TRỨ -CON NGƯỜI VÀ VĂN CHƯƠNG 1.1.CON NGƯỜI Nguyễn Công Trứ, tự Tồn Chất, hiệu Ngô Trai,... Riêng về hát nói, Nguyễn Công Trứ đã ghi danh mình trong lịch sử văn học nước nhà là người có công đầu trong việc biến hát nói từ một loại hình văn nghệ dân gian thành một thể tài văn học Trong phần 1.1 viết về con người Nguyễn Công Trứ, chúng tôi đã trình bày về những lý do Nguyễn Công Trứ tìm đến với hát nói, xin không nhắc lại, ở đây chúng tôi chỉ muốn nói đôi chút về cách vận dụng hát nói của ông... trong hát nói của cụ Trứ và coi đây là một nét nghệ thuật đáng chú ý Một số tác giả khác lại đi vào phân tích từng tác phẩm hát nói cụ thể để trên cơ sở đó có cái nhìn chung về hát nói Nguyễn Công Trứ như Trần Thị Băng Thanh với bài viết "Bài ca ngất ngưởng - lời thơ tuyên ngôn"[31;tr.84] Đồng thời với việc ngợi ca hát nói như trên là sự khẳng định về vai trò đặc biệt của Nguyễn Công Trứ đối với thể tài. .. khen ngợi, tán tụng về con người Nguyễn Công Trứ với một tài năng xuất chúng và những công trạng hiển hách Có thể kể ra đây một số ý kiến tiêu biểu như nhận xét của cụ Lê Thước trong "Sự nghiệp và thơ văn của Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ" xuất bản năm 1928: Nguyễn Công Trứ thực sự là "một bậc vĩ nhân" "nói về công thời công rất lớn, nói về đức thời đức rất dày, nói về ngôn thời ngôn luận văn chương... phẩm, giai thoại'' của Nguyễn Viết Ngoạn (2002) Đồng thời với việc biên khảo các sáng tác hát nói Nguyễn Công Trứ, các nhà nghiên cứu cũng có nhiều phát hiện về những đặc điểm độc đáo riêng biệt của hát nói Nguyễn Công Trứ cả về nội dung và nghệ thuật Trong cảm nhận của nhiều người, hát nói Nguyễn Công Trứ "lôi cuốn như dòng sông chảy, ầm ầm như thác đổ, biểu thị đúng cái thân thể của ông và qua đó... tướng công Nguyễn Công Trứ" của cụ Lê Thước Cuốn sách này đã là nền tảng cho tất cả những sự thu thập biên khảo về tác phẩm hát nói Nguyễn Công Trứ sau này như hợp tuyển "Thơ văn Nguyễn Công Trứ" của Lê Thước - Hoàng Ngọc Phách - Trương Chính (1958), "Việt Nam ca trù biên khảo" của Đỗ Bằng Đoàn - Đỗ Trọng Huề (1962), "Thơ văn Nguyễn Công Trứ" của Trương Chính (1983) và gần đây nhất là "Nguyễn Công Trứ. .. chuyên biệt Điều đó cho thấy, hát nói Nguyễn Công Trứ, mặc dù đã ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm của giới nghiên cứu phê bình văn học, nhưng có lẽ vẫn chưa được sâu đậm như đối với các tác gia Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Vì thế, khi thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn sẽ góp thêm một tiếng nói vào công việc nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ nói chung và hát nói của ông nói riêng, dù không nhiều... là hát nói [37; tr.553] Ca trù được chia thành ba lối hát chính: Hát chơi, Hát cửa đình và Hát thi Hát chơi là một hình thức hoạt động sớm của ca trù, từ thời Lê đã có Hát chơi gồm 15 thể: Bắc phản, Mưỡu, Hát nói, Gửi thư, Đọc thơ, Đọc phú, Chừ khi, Hát ru, Nhịp ca cung bắc, Tỳ bày Kể chuyện, Hãm, Ngâm vọng, sấm cô đầu, Ả phiền Như vậy, hát nói là một trong 15 33 thể của lối hát chơi Tên gọi của thể. .. cứu phê bình văn học dành cho hát nói Nguyễn Công Trứ lại càng nhiều hơn, họ cũng cố gắng đi vào tìm hiểu hát nói ở những 16 khía cạnh chi tiết hơn Chẳng hạn như Nguyễn Xuân Kính với bài tham luận "Nét riêng của Nguyễn Công Trứ trong việc sử dụng thi liệu dân gian"[31; tr.108] Trong Hội thảo chuyên đề Nguyễn Công Trứ - con người, cuộc đời và thơ" tổ chức tại Trường viết văn Nguyễn Du (1994) đã có nhắc ... thể thơ đặc trứng thơ ca dân tộc để từ có khả vào tìm hiểu, khai thác hát nói cụ thể Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: Nguyễn Công Trứ với thể tài hát nói Có thể thấy, hát nói phận hợp... trò đặc biệt Nguyễn Công Trứ thể tài Tất nghiên cứu hát nói Uy Viễn ghi nhận công lao phát triển hát nói ông "Ông người dẫn độ ca trừ từ lối hát dân gian để đưa với hoàn chỉnh thể hát nói" (Ngô... luận Tài liệu tham khảo, luận văn trình bày thành chương sau: Chương 1: Nguyễn Công Trứ- Con người văn chương Chương 2: Thể tài hát nói Chương 3: Hát nói Nguyễn Công Trứ 19 CHƯƠNG: NGUYỄN CÔNG TRỨ

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
27.Nguy ễn Đức Mậu (1998). "Hát nói từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học". Tạp chí văn học. (11). Tr.50-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát nói từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học
Tác giả: Nguy ễn Đức Mậu
Năm: 1998
28.Nguy ễn Đức Mậu (2000). "Hát nói Nguyễn Công Trứ". Tạp chí Văn học. (11). Tr.47-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hát nói Nguyễn Công Trứ
Tác giả: Nguy ễn Đức Mậu
Năm: 2000
1.Toan Ánh (1998). lìm hi ểu nghệ thuật cầm ca Việt Nam. NXB Đồng Tháp Khác
2.L ại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1997). Từ điển văn học Việt Nam. NXB Giáo d ục. Hà Nội Khác
3.L ại Nguyên Ân (1999). 150 thuật ngữ văn học. NXB Đại học quốc gia. Hà Nội Khác
4.Hà Như Chi (2000). Việt Nam thi văn giảng luận. NXB Văn hóa - Thông tin (tái b ản). Hà Nội Khác
5.Trương Chính (1983). Thơ văn Nguyễn Công Trứ. NXB Văn học. Hà Nội Khác
6.H ồng Dân (cb - 2000). Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 11. NXB Giáo dục Khác
7.Xuân Di ệu (1987). Cấc nhà thơ cổ điển Việt Nam (tập II). NXB Văn học. Hà Nội Khác
8.Xuân Di ệu (2000). Ba thi hào dân tộc. NXB Thanh niên. Hà Nội Khác
9.Kiêm Đạt (1959). Nguyễn Công Trứ: Luận đề, nghiên cứu, khảo luận. NXB Trẻ. Sài Gòn Khác
10.Đoàn Đỗ Bằng, Đỗ Trọng Huề (1994). Việt Nam ca trù biên khảo. NXB TP.HCM (tái b ản) Khác
11.Hà Minh Đức (cb -1993). Lí luận văn học. Hà Nội. NXB Giáo dục Khác
12.Lê Xuân Giáo (1973). Hy Văn tướng công di truyện. Tủ sách văn học. Sài Gòn Khác
13.Dương Quảng Hàm (1955). Việt Nam thi văn hợp tuyển. Bộ Giáo dục quốc gia (xb). Sài Gòn Khác
14.Dương Quảng Hàm (1956). Việt Nam văn học sử yếu. Bộ Giáo dục quốc gia (xb). Sài Gòn Khác
15.Lê Bá Hán, Tr ần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992). Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Giáo d ục. Hà Nội Khác
16.Nguy ễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999). Lý luận văn học - văn đề và suy nghĩ. NXB Giáo dục. Hà Nội Khác
17.H ồ Sĩ Hiệp, Lâm Quế Phong (1997). Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát (Tả sách văn học trong nhà trường). NXB Văn nghệ. TP HCM Khác
18.Chu Tr ọng Huyên (1996). Nguyên Công Trứ- Thơ và đời. NXB Văn học. Hà N ội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w