Nghiên cứu này dựa trên bộ dữ liệu khảo sát 180 sinh viên năm cuối tại các trường đại học tỉnh Đồng Nai đã chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa vai trò của giảng viên và chương trình học có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên.
PHẦN II TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP VỚI KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TẠI VIỆT NAM VAI TRÒ CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỌC VÀ GIẢNG VIÊN ĐỐI VỚI Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NCS Huỳnh Thúc Hiếu NCS Dương Thị Phương Hạnh Trường Đại học Lạc Hồng Tóm tắt Hệ sinh thái khởi nghiệp cho sinh viên tạo lập tương đối đầy đủ địa phương, trường đại học tỷ lệ sinh viên tham gia khởi nghiệp hạn chế, có vai trị quan trọng chương trình học giảng viên Nghiên cứu dựa liệu khảo sát 180 sinh viên năm cuối trường đại học tỉnh Đồng Nai chứng minh mối quan hệ chặt chẽ vai trị giảng viên chương trình học có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Dựa kết nghiên cứu, trường đại học phải tập trung sách nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giảng viên, đổi chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu khởi nghiệp bối cảnh Từ khóa: chương trình học khởi nghiệp; Đồng Nai; giảng viên; ý định khởi nghiệp Giới thiệu Khởi kinh doanh qua việc tạo lập doanh nghiệp động lực cho phát triển kinh tế quốc gia Một kinh tế phát triển nhờ phát triển số lượng chất lượng doanh nghiệp Các nghiên cứu giới có mối quan hệ chặt chẽ việc khởi kinh doanhvới tăng trưởng kinh tế vùng địa phương (Reynolds, 1994) Ở Châu Âu Mỹ, thúc đẩy tinh thần doanh nhân coi hạt nhân cho tăng trưởng kinh tế Các trường đại học Mỹ tiên phong thúc đẩy đào tạo khởi kinh doanh nhà trường Kết trường đại học Mỹ Học viện Công nghệ MIT hàng năm có khoảng 150 cơng ty thành lập, MIT có tổng số 5.000 doanh nghiệp thành lập tuyển dụng 1,1 triệu nhân viên có doanh thu trung bình năm lên tới 230 tỷ USD Theo điều tra năm 2008 cho thấy 17,8% sinh viên MIT sau trường thành lập doanh nghiệp, 23% thành lập doanh nghiệp chưa đầy 30 tuổi Trường Stanford có 1.200 cơng ty sinh viên trường sáng lập ngành công nghệ cao Các quốc gia giới Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ, Israel có kế hoạch quốc gia hỗ trợ sách thúc đẩy hình thành doanh nghiệp nhỏ Chính phủ Việt Nam 133 nhận thức tầm quan trọng định hướng tinh thần doanh nhân cho sinh viên giới trẻ Việt Nam - nhân tố công xây dựng kinh tế Việt Nam động bền vững thông qua việc ban hành Quyết định quy định 1655/QĐ-TTg ngày 27/10/2017 nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp học sinh, sinh viên trang bị kiến thức, kỹ khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên thời gian học tập nhà trường; Tạo môi trường thuận lợi để hỗ trợ học sinh, sinh viên hình thành thực hóa ý tưởng, dự án khởi nghiệp, góp phần tạo việc làm cho học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp Tuy nhiên khởi kinh doanh sinh viên Việt Nam thấp, phần lớn sinh viên trường có xu hướng đăng ký tuyển dụng doanh nghiệp hoạt động, người muốn khởi kinh doanh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhiều số thuộc vai trị trường đại học, chương trình học, giảng viên chưa thực bám sát nhu cầu thực tiễn kinh doanh, khởi nghiệp sinh viên Bài viết nhằm phân tích tác động yếu tố chương trình học giảng viên đến ý định khởi nghiệp sinh viên năm cuối trường đại học Đồng Nai Kết cấu viết gồm 05 phần: (i) Giới thiệu, (ii) Cơ sở lý thuyết, (iii) Phương pháp nghiên cứu, (iv) Kết nghiên cứu, (v) Kết luận Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu Cole (1968) cho khởi nghiệp hoạt động có mục đích để khởi đầu, trì phát triển hoạt động kinh doanh nhằm thu lợi ích tài hay lợi ích khác giới kinh tế hay kinh doanh mà giới tạo tự cho người thực hoạt động Shapero Sokol (1982) tinh thần khởi nghiệp trình mà cá nhân sẵn sàng tiên phong việc nắm bắt hội kinh doanh hấp dẫn khả thi mà họ nhận biết Một quan điểm khác xuất phát từ lý thuyết nhận thức xã hội (Social Cognitive Theory) Bandura (1986), lý thuyết hành vi dự định Ajzen (1991) lý thuyết kiện khởi nghiệp Shapero Sokol (1982) cho trước đến thực hành vi, người phải có ý định hành vi Trong nghiên cứu tâm lí học hành vi, ý định báo quan trọng ảnh hưởng hành vi có kế hoạch đặc biệt hành vi gặp, khó quan sát, diễn khoảng thời gian không dự kiến trước Trong đó, ý định khởi nghiệp bước trình khám phá, sáng tạo, khai thác hội để khởi nghiệp thành lập doanh nghiệp (Gartner & cộng sự, 1994) Ý định khởi nghiệp định nghĩa liên quan ý định cá nhân để bắt đầu doanh nghiệp (Souitaris & cs, 2007); trình định hướng việc lập kế hoạch triển khai thực kế hoạch tạo lập doanh nghiệp (Gupta & Bhawe, 2007) Ý định khởi nghiệp cá nhân bắt nguồn từ việc họ nhận hội, tận dụng nguồn lực có sẵn hỗ trợ mơi trường để tạo lập doanh 134 nghiệp riêng (Kuckertz & Wagner, 2010) Ý định khởi nghiệp sinh viên xuất phát từ ý tưởng sinh viên định hướng đắn từ chương trình giáo dục người đào tạo (Schwarz & cs, 2009) Nghiên cứu sử dụng định nghĩa ý định khởi nghiệp sinh viên Các nghiên cứu trước chủ yếu kiểm định ý định khởi nghiệp thông qua thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) Ajzen (1991) mơ hình kiện khởi nghiệp (Event Entrepreneur Model – EEM) Shapero Sokol (1982) Hmieleski Corbett (2006) đưa yếu tố thích ứng (Proclivity for Improvisation); Nasurdin cộng (2009) nghiên cứu yếu tố liên quan đến nhận thức hội khởi nghiệp; de Clercq cộng (2013) nghiên cứu mối quan hệ khả nhận thức hấp dẫn ý định điều tiết định hướng học tập niềm đam mê làm việc; Fitzsimmons Douglas (2011) lại tập trung vào tương tác nhận thức hội khởi nghiệp tính khả thi; Nabi Liñán (2013) nghiên cứu ảnh hưởng cá tính, trạng thái tâm lý nhân học ảnh hưởng đến ý định; số nghiên cứu yếu tố tảng gia đình Bhandari (2012), gia đình tự kinh doanh Hadjimanolis Poutziouris (2011), tảng giáo dục Guerrero cộng (2008), yếu tố kinh nghiệm Gird Bagraim (2008); ra, yếu tố mơi trường, văn hóa, thể chế tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp đề cập nghiên cứu như: Moriano cộng (2012), Walker cộng (2013) Tại Việt Nam, có số nghiên cứu khởi nghiệp dừng mức ý định như: Hoàng Thị Phương Thảo Bùi Thị Thanh Chi (2013), Trần Văn Thắng (2011), Bùi Thị Thanh Nguyễn Xuân Hiệp (2016), Cao Quốc Việt cộng (2016) Một số nghiên cứu môi trường kinh doanh Việt Nam tìm hiểu yếu tố cản trở khởi nghiệp nghiên cứu VCCI (2009) Các yếu tố chủ yếu đưa nhằm giải thích cho ý định hành vi khởi nghiệp sinh viên gồm: hoạt động giảng dạy, hoạt động ngoại khóa, ý kiến người xung quanh sở thích kinh doanh Aşkun & Yildirim (2011) chứng minh khóa học khởi nghiệp ảnh hưởng lớn đến ý định khởi nghiệp sinh viên, nghiên cứu họ ủng hộ việc tạo lập doanh nghiệp thơng qua chương trình giáo dục khởi nghiệp Hong & cs (2012) cho chất lượng khởi nghiệp sinh viên liên quan tới chương trình giáo dục khởi nghiệp làm giàu kiến thức khởi nghiệp làm phát triển kỹ khởi nghiệp cho sinh viên Trường đại học phải tập trung ý nhiều đến chương trình giáo dục khởi nghiệp mình, tập trung vào doanh nghiệp sinh viên, kết nối với xã hội, trao cho sinh viên nhiều hội khởi nghiệp phải trọng đến hội thực tập va chạm thực tế sinh viên (Hong & cộng sự, 2012) 135 Nghiên cứu Schwarz & cs (2009) Turker & Selcuk (2009) đánh giá yếu tố môi trường giáo dục có khuyến khích ý tưởng, sáng kiến khởi nghiệp sinh viên hay khơng Trong trọng đến yếu tố gồm giáo dục trường đại học, kiến thức, nội dung môn học, giảng viên mang lại ý tưởng khởi nghiệp kỹ cho sinh viên, trọng bầu khơng khí sáng tạo giảng dạy học tập tạo cảm hứng cho sinh viên khởi nghiệp Nghiên cứu đề xuất kiểm định mô hình bối cảnh Việt nam, mục đích để sinh viên Việt nam đánh giá xem chương trình học với vai trò trung tâm giảng viên có khuyến khích ý định khởi nghiệp họ hay khơng Giả thuyết 1: Đánh giá chương trình học tác động dương đến ý định khởi nghiệp sinh viên Giả thuyết 2: Vai trò giảng viên tác động dương đến ý định khởi nghiệp sinh viên Hình 1: Mơ hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Theo Hair cộng (2006) để sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), kích thước mẫu tối thiểu phải 50 tốt 100 tỉ lệ quan sát/biến đo lường tối thiểu phải 5/1 (10/1), nghĩa cần tối thiểu quan sát cho biến quan sát (với tổng biến quan sát 15, để tiến hành phân tích nhân tố khám phá, cỡ mẫu nghiên cứu 15*5 = 75 quan sát) Trong phân tích hồi quy, Green (1991) cho cỡ mẫu tối thiểu cần xác định theo công thức 50 + 8*(số biến độc lập) mơ hình nghiên cứu Trong nghiên cứu có hai biến độc lập cho mơ hình hồi quy cỡ mẫu tối thiểu 15 quan sát Nghiên cứu có sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy bội hạn chế nhiều mặt thời gian điều kiện thực nghiên cứu nên nghiên cứu sử dụng kích cỡ mẫu thức với 180 quan sát Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện sinh viên năm cuối số trường đại học Đồng Nai gồm Đại học Lạc Hồng, Đại học Đồng Nai Các khái niệm nghiên cứu mơ hình đo lường thang đo Likert với năm mức độ từ 136 - hồn tồn khơng đồng ý đến - hoàn toàn đồng ý Thang đo khái niệm trình bày Bảng Bảng Thang đo lường khái niệm nghiên cứu Tên biến Thang đo Cơ sở đề xuất biến Kỳ vọng dấu 1) Chương trình học làm giàu kiến thức khởi nghiệp làm phát triển kỹ khởi nghiệp cho 2) Tham dự buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề khởi nghiệp Đánh giá chương trình học Turker Selcuk 3) Được thực tập/tham quan doanh nghiệp (2009) 4) Tham gia thi Khoa/ Trường phát động liên quan đến kinh doanh 5) Tham dự buổi nói chuyện với người thành đạt Dương (+) 6) Giảng viên trang bị kiến thức kỹ liên quan thực tiễn 7) Được khuyến khích tạo dựng doanh nghiệp từ giảng viên Vai trị giảng viên 8) Được nghe câu chuyện kể hoạt động kinh doanh từ giảng viên 09) Có thảo luận/trao đổi hoạt động kinh doanh trình học tập Schwarz cộng (2009) Dương (+) 10) Giảng viên truyền cảm hứng khởi nghiệp cho 11) Tơi sẵn sàng làm thứ để khởi nghiệp; 12) Mục tiêu nghề nghiệp trở thành doanh nhân; Ý định khởi nghiệp 13) Tôi nỗ lực để bắt đầu điều hành dự án khởi nghiệp 14) Tôi suy nghĩ nghiêm túc việc bắt đầu khởi nghiệp; 15) Tôi xác định khởi nghiệp tương lai Krueger cộng (2000); Wang cộng (2011) 137 Kết nghiên cứu 4.1 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 4.1.1 Kiểm định chất lượng thang đo với tham số Cronbach’s Alpha Kết kiểm định cho thấy biến tiềm ẩn mơ hình nghiên cứu Bảng có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0.6 (nhỏ 0.826), hệ số có ý nghĩa sử dụng phân tích Các hệ số tương quan biến tổng biến đo lường thành phần lớn 0.3 (Hair & ctg., 2006) Bên cạnh đó, hệ số Alpha loại biến (Alpha if Item deleted) biến nhỏ hệ số Cronbach’s Alpha biến tiềm ẩn nên biến đo lường thành phần sử dụng phân tích Bảng Tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha khái niệm nghiên cứu Tên biến Hệ số Cronbach’s Alpha Số biến quan sát Chương trình học 0.913 Vai trị giảng viên 0.835 Ý định khởi nghiệp 0.901 Nguồn: Khảo sát tính tốn tác giả năm 2018 4.1.2 Phân tích nhân tố khám phá Kết phân tích EFA theo phương pháp trích yếu tố Principal Component với phép xoay Varimax yếu tố độc lập cho thấy có hai nhân tố rút giá trị Eigenvalue lớn (nhỏ 1.897) phương sai trích đạt 67,664% Như phù hợp với hai nhân tố ban đầu mơ hình nghiên cứu Điều cho biết hai nhân tố giải thích 67,664% biến thiên tập liệu Hệ số KMO Kaiser-Meyer-Olkin = 0,852 (0.5 < KMO < 1) kiểm định Bartlet’s có Sig = 0.000 Hệ số tải tất biến quan sát từ 0.5 trở lên Kết cụ thể trình bày Bảng Sau q trình thực phân tích nhân tố cịn lại 10 biến quan sát nhóm thành nhóm Nội dung biến tiềm ẩn biến quan sát phù hợp với mơ hình nghiên cứu ban đầu trình bày Bảng Bảng Kết phân tích nhân tố khám phá cho nhóm biến độc lập Tên biến Giá trị chạy bảng So sánh giá trị ngưỡng Hệ số KMO 0,852 0.5 < α < Giá trị sig kiểm định Bartlett 0,000 0,000 < 0,05 Phương sai trích 67,644 67,644% > 50% Giá trị Eigenvalues nhỏ 1,897 1,897 > Nguồn: Khảo sát tính tốn tác giả năm 2018 138 Kết phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc cho thấy có nhân tố hình thành tương ứng với đơn nghĩa khái niệm Ý định khởi nghiệp sinh viên giá trị Eigen 3.595 (> 1); Phương sai trích đạt 71,896% hệ số KMO = 0.809; Kiểm định Bartlet’s có Sig = 0.000 Tất hệ số tải nhân tố lớn 0.50 Các giá trị kiểm định cho thấy phân tích nhân tố phù hợp với mơ hình nghiên cứu Sau q trình phân tích có nhân tố rút gồm 05 biến quan sát mơ hình lý thuyết đầu Bảng Ma trận xoay nhân tố Nhân tố Thang đo Chương Vai trị Ý định khởi trình học giảng viên nghiệp 1) Chương trình học làm giàu kiến thức khởi nghiệp 887 làm phát triển kỹ khởi nghiệp cho 2) Tham dự buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề 866 khởi nghiệp 3) Được thực tập/tham quan doanh nghiệp 857 4) Tham gia thi Khoa/ Trường phát động liên 800 quan đến kinh doanh 5) Tham dự buổi nói chuyện với người 785 thành đạt 10) Giảng viên truyền cảm hứng khởi nghiệp cho 6) Giảng viên trang bị kiến thức kỹ liên quan thực tiễn 7) Được khuyến khích tạo dựng doanh nghiệp từ giảng viên 8) Được nghe câu chuyện kể hoạt động kinh doanh từ giảng viên 09) Có thảo luận/trao đổi hoạt động kinh doanh q trình học tập 11) Tơi sẵn sàng làm thứ để khởi nghiệp; 12) Mục tiêu nghề nghiệp trở thành doanh nhân; 13) Tôi nỗ lực để bắt đầu điều hành dự án khởi nghiệp 14) Tôi suy nghĩ nghiêm túc việc bắt đầu khởi nghiệp; 15) Tôi xác định khởi nghiệp tương lai 842 789 778 772 580 881 871 839 838 809 Nguồn: Khảo sát tính tốn tác giả năm 2018 139 4.2 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết bảng ma trận hệ số tương quan cho thấy biến phụ thuộc có mối quan hệ tương quan tuyến tính với hai biến độc lập mơ hình nghiên cứu Điều khẳng định phù hợp ban đầu mơ hình nghiên cứu xác định yếu tố có ý nghĩa tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Bảng Kết phân tích hồi quy Sai số chuẩn R hiệu chỉnh ước lượng R R 819 671 667 32846 Hệ số Durbin-Watson 2.209 Nguồn: Khảo sát tính tốn tác giả năm 2018 Kết phân tích hồi quy bảng cho thấy hệ số R2 hiệu chỉnh mơ hình = 0,667 thể độ tương thích mơ hình 66,7% hay nói cách khác khoảng 66,7% biến thiên ý định khởi nghiệp sinh viên giải thích hai biến độc lập gồm: (i) Chương trình học, (ii) Vai trò giảng viên Bảng Kết ANOVA Tổng phương sai df Trung bình bình phương F 181.469.000 Hồi quy 39.157 19.578 Phần dư 19.204 178 108 Tổng 180 58.361 Sig Nguồn: Khảo sát tính tốn tác giả năm 2018 Kết phân tích phương sai bảng có giá trị F 181.469 (sig = 0.000), có chứng thống kê bác bỏ giả thuyết cho hệ số hồi quy (ngoại trừ số) Do đó, mơ hình hồi quy tuyến tính bội xem xét phù hợp với tập liệu thực tế Kết phân tích hệ số hồi quy thể tất nhân tố độc lập có tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên với mức ý nghĩa (Sig = 0.000 nhỏ) tất biến, dấu hệ số hồi quy phù hợp với kỳ vọng dấu ban đầu (Bảng 7) So sánh giá trị (độ mạnh) β chuẩn hóa cho thấy: Nội dung chương trình học quan trọng nhất, tác động lớn đến ý định khởi nghiệp sinh viên (βChuẩn hóa = 0.536), Vai trị giảng viên (βChuẩn hóa = 0.429) Các giả thuyết H1, H2 chấp nhận nghiên cứu 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajzen, I (1991) The theory of planned behavior Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179–211 doi:10.1016/07495978(91)90020-T Aşkun, B., & Yildirim, N (2011) Insights on entrepreneurship education in public universities in Turkey: Creating entrepreneurs or not? Procedia - Social and Behavioral Sciences, 24, 663–676 doi:10.1016/j.sbspro.2011.09.050 Bandura, A (1986) Social foundations of thought and action: A social cognitive theory New Jersey: Prentice-Hall Bùi Thị Hồng Thái (2008) Vận dụng lí thuyết cam kết vào việc thúc đẩy hành vi tiết kiệm lượng trường học Tạp chí Tâm lí học, 10, 56–63 Bùi Thị Thanh, & Nguyễn Xuân Hiệp (2016) Ý định khởi nghiệp sinh viên: Nghiên cứu điều tra TP.HCM Hội thảo khoa học Khởi nghiệp Việt Nam: Cơ hội thách thức thời kỳ hội nhập Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Cao Quốc Việt, Hồ Trọng Nghĩa, Lê Thanh Trúc, & Từ Vân Anh (2016) Kiểm định mơ hình tư khởi nghiệp mạng lưới mối quan hệ ý định khởi nghiệp, môi trường giáo dục, động người học: Nghiên cứu trường hợp sinh viên khoa quản trị - UEH Hội thảo khoa học Khởi nghiệp Việt Nam: Cơ hội thách thức thời kì hội nhập Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Cole, A H (1968) The entreprenuer introductory remarks The American Economic Review, 58(2), 60–63 Gartner, W (1988) Who is an entrepreneur? Is the wrong question American Journal of Small Business, 12(4), 11–32 Gupta, V K., & Bhawe, N M (2007) The Influence of Proactive Personality and Stereotype Threat on Women’s Entrepreneurial Intentions Journal of Leadership & Organizational Studies, 13(4), 73–85 doi: 10.1177/10717919070130040901 10 Hmieleski, K M., & Corbett, A C (2006) Proclivity for improvisation as a predictor of entrepreneurial intentions Journal of Small Business Management, 44(1), 45–63 doi: 10.1111/j.1540-627X.2006.00153.x 11 Hong, Z., Hong, T., Cui, Z., & Luzhuang, W (2012) Entrepreneurship Quality of College Students Related to Entrepreneurial Education Energy Procedia, 17, 1907–1913 doi:10.1016/j.egypro.2012.02.331 12 Hoàng Thị Phương Thảo, & Bùi Thị Thanh Chi (2013) Ý định khởi nghiệp nữ học viên MBA thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển Kinh tế, 271, 10–22 142 13 Huỳnh Đinh Thái Linh, Lê Nhật Hạnh, & Nguyễn Thị Duy Quyên (2016) Nghiên cứu mối quan hệ nhân tố thúc đẩy khởi nghiệp, nhận thức rủi ro, hành vi có chủ định để trở thành nghiệp chủ Hội thảo khoa học Khởi nghiệp Việt Nam: Cơ hội thách thức thời kỳ hội nhập Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 14 Kuckertz, A., & Wagner, M (2010) The influence of sustainability orientation on entrepreneurial intentions - Investigating the role of business experience Journal of Business Venturing, 25(5), 524–539 doi:10.1016/j.jbusvent.2009.09.001 15 Reynolds, P., Bosma, N., Autio, E., Hunt, S., De Bono, N., Servais, I., & Chin, N (2005) Global entrepreneurship monitor: Data collection design and implementation 1998–2003 Small Business Economics, 24(3), 205–231 doi: 10.1007/s11187-005-1980-1 16 Shapero, A., & Sokol, L (1982) The social dimensions of entrepreneurship In C Kent, L Sexton, & K Vesper (Eds) Encylopedia of Entrepreneurship (pp 72–90) Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 17 Souitaris, V., Zerbinati, S., & Al-Laham, A (2007) Do entrepreneurship programmes raise entrepreneurial intention of science and engineering students? The effect of learning, inspiration and resources Journal of Business Venturing, 22(4), 566–591 doi: 10.1016/j.jbusvent.2006.05.002 18 Schwarz, E J., Wdowiak, M a., Almer-Jarz, D a., & Breitenecker, R J (2009) The effects of attitudes and perceived environment conditions on students’ entrepreneurial intent: An Austrian perspective Education + Training, 51(4), 272–291 doi:10.1108/00400910910964566 143 Ý ĐỊNH, ĐỘNG CƠ VÀ MONG MUỐN KHỞI NGHIỆP CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY TS Nguyễn Tuấn Anh Viện Nghiên cứu Thanh niên Tóm tắt Bằng việc điều tra bảng hỏi 1.500 niên sinh sống, học tập làm việc 07 tỉnh thành nước, viết đưa nhìn khái quát ý định, động mong muốn khởi nghiệp niên Kết điều tra cho thấy, đa số niên điều tra có dự định khởi nghiệp với động lớn nhằm phát triển nghiệp Để thực tốt dự án khởi nghiệp mình, niên mong muốn hỗ trợ vốn, kiến thức, công nghệ, thị trường… Kết nghiên cứu thu sở quan trọng cho việc đề xuất giải pháp sách nhằm khuyến khích thúc đẩy phong trào khởi nghiệp niên Từ khóa: Khởi nghiệp, mong muốn, ý định, niên Đặt vấn đề Trong vài năm trở lại đây, vấn đề khởi nghiệp nhắc đến nhiều Tính đến thời điểm số lượng doanh nghiệp Việt Nam lên đến hàng trăm ngàn doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chính tinh thần khởi nghiệp kinh doanh nhân tố tiên để hình thành nên lực lượng Trong bối cảnh hội nhập nay, Việt Nam ngày trọng đến việc xây dựng hoàn thiện hệ sinh thái khởi nghiệp, hướng đến mục tiêu quốc gia khởi nghiệp tương lai Ngày 18/5/2016, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” Cho đến nay, tồn nhiều định nghĩa “khởi nghiệp” (tiếng Anh Startup) Theo tài liệu học thuật quốc tế, Startup doanh nghiệp tổ chức tạm thời, thiết kế để tìm mơ hình hoạt động lặp lại mở rộng nhanh chóng (Blank, 2010) Khởi nghiệp nghiệp sáng tạo sản phẩm mới, tổ chức nhằm tạo vị cho cá nhân, tổ chức, cộng đồng quốc gia Khởi nghiệp không thiết lập mơ hình kinh doanh với thành cơng tài mà cịn khởi nghiệp hướng tới phục vụ cộng đồng, quốc gia, giải vấn đề liên quan đến người, phát triển bền vững, gắn với tạo lập giá trị xã hội văn hóa Khởi nghiệp giai đoạn đầu tiên, khởi đầu cho doanh nghiệp 144 người sáng lập doanh nghiệp tích lũy đủ điều kiện kinh tế, tài chính, biến ý tưởng thành hoạt động trao đổi thương mại Sobel King (2008) nhận định khởi nghiệp chìa khóa quan trọng để tăng trưởng kinh tế, việc thúc đẩy giới trẻ khởi nghiệp ưu tiên hàng đầu nhà sách Có thể nói, tính đến nay, Việt Nam có nhiều nỗ lực tạo mơi trường thuận lợi điều kiện tốt khả để khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp, giới trẻ Hệ sinh thái cho khởi nghiệp sáng tạo phát triển mạnh hai năm vừa qua Nhiều tổ chức hỗ trợ, sở hạ tầng cho khởi nghiệp thành lập Cùng với đó, tham gia ngày nhiều nhà đầu tư khởi nghiệp nước mang đến khơng khí khởi nghiệp sơi động Các chương trình hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo đổi sáng tạo diễn rầm rộ, mang đến nhiều kết đáng ghi nhận Khởi nghiệp vấn đề mà niên mong đợi, khát vọng, để có điều kiện thực ý tưởng Theo Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2018, dân số niên Việt Nam (từ 16 - 30 tuổi) 23.316.000 người (chiếm 24,6% dân số nước) Đây lực lượng quan trọng, đóng góp vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng, Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ niên học tập, nghề nghiệp, việc làm, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần Nhu cầu nghề nghiệp, việc làm nhu cầu quan trọng niên Muốn có cơng việc tốt, tương lai tốt, chắn niên cần trình khởi nghiệp, tạo dựng lâu dài Chính vậy, việc tìm hiểu ý định mong muốn khởi nghiệp niên việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, giúp góp phần tạo dựng sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp, sách để hỗ trợ niên có tiền đề tốt để khởi nghiệp nâng cao tỉ lệ khởi nghiệp thành công Khách thể phương pháp nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu thực năm 2018 với nguyên tắc chọn mẫu thuận tiện 1.500 khách thể niên (tuổi trung bình 21,7; độ lệch chuẩn 5,12 tuổi) sinh sống, học tập làm việc địa bàn: Lào Cai, Bắc Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Kon Tum; Long An Thành phố Hồ Chí Minh Các đặc điểm nhân học khách thể cụ thể sau: Về giới tính: Nam chiếm 40,8%; Nữ chiếm 59,2% Về nơi sinh sống chủ yếu: Thành thị chiếm 41,3%; Nông thôn chiếm 58,7% Về trình độ học vấn: Dưới trung học sở chiếm 3,7%; trung học phổ thông chiếm 37,1%; cao đẳng, đại học chiếm 56,5%; đại học chiếm 2,7% 145 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng điều tra bảng hỏi Bảng hỏi gồm câu hỏi liên quan đến ý định, động cơ, mong muốn khởi nghiệp niên Quy trình tiếp cận mẫu nghiên cứu thực thông qua giới thiệu quyền, tổ chức Đồn niên tỉnh, thành Trước trả lời phiếu, khách thể giới thiệu mục đích điều tra trả kinh phí Các thơng tin người trả lời giữ bí mật nhằm mục đích khoa học Dữ liệu sau thu xử lý phần mềm SPSS phiên 25.0 Kết nghiên cứu bàn luận 4.1 Ý định khởi nghiệp niên Tinh thần khởi nghiệp thuật ngữ xuất lâu giới Một định nghĩa tiếng có lẽ xác tinh thần kinh doanh, đưa Giáo sư Howard Stevenson Đại học Harvard Theo ông, “Tinh thần khởi nghiệp theo đuổi hội vượt nguồn lực kiểm soát”3 Theo cách hiểu khác, Tinh thần khởi nghiệp hiểu chủ động lập nghiệp điều kiện khơng chắn, lại có hồi bão vượt lên số phận, tinh thần đổi sáng tạo sẵn sàng chấp nhận rủi ro kinh doanh4 Tổng quát, nói tinh thần khởi nghiệp tinh thần đổi mới, sáng tạo Lee cộng (2006) cho tinh thần khởi nghiệp trọng nhiều quốc gia xem cách thức để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo việc làm Với sách cải thiện mơi trường kinh doanh nói chung xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp nói riêng, Việt Nam có bước để hướng tới hình ảnh “Quốc gia khởi nghiệp” Lần Chỉ số khởi nghiệp Việt Nam thực vào năm 2014, với yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái khởi nghiệp, gồm: (1) Chính sách, quy định Chính phủ; (2) Văn hóa chuẩn mực xã hội; (3) Giáo dục; (4) Cơ sở hạ tầng; (5) Thị trường; (6) Tài cho kinh doanh; (7) Chuyển giao công nghệ; (8) Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh; (9) Chương trình hỗ trợ Chính phủ Theo kết Báo cáo tinh thần khởi nghiệp 2018 (AGER 2018 tiến hành 44 quốc gia với gần 49.000 người tham gia) với chủ đề “Yếu tố thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp” kiểm tra khía cạnh ngoại nội tinh thần khởi nghiệp Việt Nam giữ vững vị trí số số tinh thần khởi nghiệp với 92% Nguồn: https://bloncampus.thehindubusinessline.com/columns/leaderspeak/the-startupspirit/article9707152.ece (Truy cập ngày 19/9/2019) Nguồn: https://talent.vn/tinh-than-khoi-nghiep-dan-than (Truy cập ngày 19/9/2019) 146 người hỏi cân nhắc khởi nghiệp nghề nghiệp đáng ao ước Vị trí thuộc về: Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia Nam Phi Kết xếp hạng có ảnh hưởng đáng kể đến tâm trạng tinh thần niên Việt Nam Cụ thể, Gần 2/3 niên khảo sát cho họ cảm thấy có thêm nhiều động lực khởi nghiệp từ kết đánh giá 26,7% cảm thấy bình thường tỉ lệ nhỏ khoảng 10,2% tỏ không quan tâm Điều cho thấy, niên quan tâm đánh giá, nhìn nhận quốc tế môi trường khởi nghiệp Việt Nam Đây báo quan trọng thu hút đầu tư vào dự án khởi nghiệp, giới trẻ Biểu đồ Ý kiến niên kết Chỉ số tinh thần khởi nghiệp Việt Nam Tự hào thêm động lực khởi nghiệp 10.2 26.7 Cảm thấy bình thường 63.1 Khơng quan tâm Nguồn: Viện Nghiên cứu Thanh niên (2018) Tìm hiểu ý định khởi nghiệp niên, kết khảo sát cho thấy, 1/2 niên hỏi có ý định (ấp ủ) thực dự án khởi nghiệp Trong đó, tỉ lệ nhóm nam niên có ý định khởi nghiệp cao nhóm nữ niên (cao 5,4%; mức ý nghĩa p < 0,05) tỉ lệ nhóm niên khu vực nơng thơn có ý định khởi nghiệp cao nhóm niên khu vực thành thị (cao 10,7%; mức ý nghĩa p < 0,05) Kết tương đồng với đánh giá quốc tế trước Chẳng hạn theo Báo cáo Giám sát Tinh thần doanh nhân toàn cầu cho thấy, tỉ lệ khởi nghiệp phụ nữ khoảng nửa tỉ lệ nam giới Tuy vậy, khoảng cách có xu hướng thu hẹp, thể số lượng start-up nữ tăng mạnh vòng 20 năm qua (theo Báo cáo số hoạt động khởi nghiệp 2016 Kauffman) 147 Biểu đồ Ý định khởi nghiệp niên 44 54.7 Chưa có ý định 46.2 Nông thôn 51.6 48.4 Thành thị Nam 56 Nữ 45.3 Đã có ý định 53.8 Chung 48.4 51.6 10 20 30 40 50 60 Nguồn: Viện Nghiên cứu Thanh niên (2018) Đặc biệt, số niên có ý định khởi nghiệp 76,9% số có ý định chuyển đổi cơng việc (có thể định chuyển việc; tìm việc mới; nghỉ việc…) Điều cho thấy, khởi nghiệp khơng q trình, mục tiêu mà cịn phương án lựa chọn để thay công việc phận không nhỏ niên xã hội Bên cạnh đó, niên gặp vấn đề khó khăn, bất ổn sống có xu hướng suy nghĩ đến việc khởi nghiệp Cụ thể: 65,4% niên gặp vấn đề nợ nần; 45,2% niên phải đối mặt với rủi ro tài sản; 46,1% niên gặp khó khăn vấn đề chi tiêu sống; 48,7% niên gặp khó khăn tiền bạc; 56,3% người gặp vấn đề sức khỏe; 55,2% niên cảm thấy bất định tương lai thân… ấp ủ có ý định dự án khởi nghiệp thân Như thấy, khởi nghiệp cách thức niên kỳ vọng giải vấn đề thân gặp phải sống Cũng theo kết khảo sát, số niên có ý định khởi nghiệp có 27,6% niên thực hóa ước mơ dự án (của riêng thực với người khác) 148 Biểu đồ Tỉ lệ niên thực hóa ý định khởi nghiệp 27.6 Đã triển khai 72.4 Chưa triển khai Đáng lưu ý, 3/4 niên tham gia khảo sát sẵn sàng chấp nhận rủi ro, thất bại khởi nghiệp, tương đương với 75,5% So sánh tỉ lệ với tỉ lệ sẵn sàng chấp nhận rủi ro khởi nghiệp giới (47%) thấy niên Việt Nam có tinh thần cao, dám đương đầu với thách thức đặt để thực ý tưởng khởi nghiệp Kết lại lần phản ánh thái độ tinh thần mạnh mẽ, tích cực niên Việt Nam lộ trình góp phần hoàn thành mục tiêu Quốc gia khởi nghiệp Tuy nhiên, phải thừa nhận, nhiều niên khởi nghiệp khơng tính tốn, dự đốn hết rủi ro, khó khăn mà thân doanh nghiệp gặp phải Kết thứ diễn không kế hoạch, mục tiêu nhiều mục tiêu kinh doanh không thực rơi vào khủng hoảng Khi mắt công ty thị trường, niên cần phải nghiên cứu đo lường rủi ro đưa phương án đối phó với rủi ro Trong đó, cần trọng tới yếu tố thị trường, đối thủ cạnh tranh, sách pháp luật, Trong hệ sinh thái ngày đông dân, start-ups phải đối mặt với nhiều thách thức bắt đầu doanh nghiệp mới, số bị tổn thất lợi nhuận chí phá sản Thật vậy, theo nhà nghiên cứu, 49,0%5 start-ups cảm thấy an toàn nỗ lực kinh doanh họ, phần lại lo lắng nguy hiểm cố hữu liên quan đến việc khởi động trì dự án khởi nghiệp Biểu đồ Tỉ lệ niên sẵn sàng chấp nhận rủi ro, thất bại khởi nghiệp 24.5 Sẵn sàng chấp nhận 75.5 Không sẵn sàng chấp nhận Nguồn: https://www.forbes.com/sites/alanhall/2012/06/11/starting-a-company-take-the-risk/#702178c27354 (Truy cập ngày 07/8/2019) 149 Nguồn: Viện Nghiên cứu Thanh niên (2018) 4.2 Động khởi nghiệp Động khởi nghiệp kinh doanh cố gắng giải thoát khỏi vấn đề cá nhân hay có liên quan đến cơng việc Động khởi nghiệp nhiều người khơng giống Có người khởi nghiệp hoàn cảnh đưa đẩy, chẳng hạn khơng có việc làm, việc hay hồn cảnh gia đình Có người bắt buộc mưu sinh, kiếm lời, nên thường cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ thơng thường, đơn giản, có thị trường mà khơng có cải tiến Shane cộng (2003) đề xuất nhóm yếu tố thuộc động có khả ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp “nhu cầu thành đạt”, “khao khát độc lập”, “đạt mục tiêu” Từ quan điểm Shane, Brandstätter (2011); Arasteh cộng (2012) chứng minh yếu tố “nhu cầu thành đạt” có ảnh hưởng tích cực đến việc tạo lập doanh nghiệp kinh doanh thành công Ghasemi cộng (2011) cho thấy có mối quan hệ chiều “nhu cầu thành đạt” Thanh niên Việt Nam phần lớn khởi nghiệp đam mê, u thích kinh doanh (với tỉ lệ 48,8%) Đây kết mà thu khảo sát vừa thực Số liệu cho thấy mong muốn, khao khát khởi nghiệp người Việt lớn Thực tế cho thấy, ý tưởng quan trọng mà yếu tố quan trọng người Nếu niên khởi nghiệp đam mê, tâm biết cách làm dù có thất bại ý tưởng, sản phẩm này, họ thành cơng với sản phẩm khác Đam mê kinh doanh, làm giàu lĩnh vực hướng phát triển tích cực, cần phát huy Việt Nam Tuy nhiên, đam mê làm giàu phải nuôi dưỡng từ nỗ lực nghiên cứu sáng tạo, từ mồ hôi công sức lao động, từ học kinh nghiệm, tránh biến dự án khởi nghiệp thành dự án hoang đường, phù phiếm Bên cạnh đam mê, động khởi nghiệp niên xuất phát từ nhu cầu trì sống (40,8%); mong muốn tạo khác biệt (14,5%) mong muốn tạo điều lớn lao (10,2%) Cũng kết nghiên cứu gần VCCI (công bố 2016) cho thấy động lực khởi nghiệp người trẻ Việt Nam gồm: Đam mê làm điều mẻ (31,0%); muốn độc lập tài (59,0%); muốn tự làm chủ (41,0%); tạo công ăn việc làm (9,0%) 2% gây dựng nghiệp cho hệ sau6 150 VCCI (2016), Việt Nam- Đất lành cho khởi nghiệp Tại không? Biểu đồ Động khởi nghiệp niên 48.8 50 40.8 40 30 14.5 20 10.2 10 Đam mê phát triển Nhu cầu để Mong nghiệpduy trì muốn tạo Mong sống khác biệtmuốn tạo điều lớn lao Nguồn: Viện Nghiên cứu Thanh niên (2018) 4.3 Ý kiến niên vai trị kiến thức đối q trình khởi nghiệp Hiểu vể khởi nghiệp giúp niên lựa chọn ý tưởng mơ hình kinh doanh để thực đam mê, hồi bão mà không bị ảo tưởng xa rời thực tế Việc định hướng, chuẩn bị cho niên kiến thức, kỹ khởi nghiệp vô cần thiết Họ phải chuẩn bị để có đủ trình độ, kiến thức tính chủ động sáng tạo để chuẩn bị tốt cho trình khởi nghiệp (dẫn theo VCCI, 2016) Kết khảo sát cho thấy, niên nhận thức rõ vai trò quan trọng việc trang bị đầy đủ toàn diện kiến thức phục vụ, đáp ứng cho trình khởi nghiệp (điểm trung bình 2,60/3,00; độ lệch chuẩn 0,44) Dữ liệu nghiên cứu cho thấy, hầu hết khối kiến thức phục vụ cho trình khởi nghiệp niên đánh giá cần thiết, đó, cần thiết khối kiến thức chuyên ngành quản lý nhân (điểm trung bình 2,63); tiếp đến khối kiến thức tài (điểm trung bình 2,61) kinh doanh (điểm trung bình 2,60) Dù đạt điểm trung bình thấp 2,54, khối kiến thức marketing đánh giá vô quan trọng Đặc biệt, xét theo tỉ lệ phần trăm, tỉ lệ từ 1/2 đến 2/3 niên khảo sát coi trọng việc trau dồi khối kiến thức trình khởi nghiệp Thanh niên Việt Nam từ lâu đánh giá thông minh, nhiều ý tưởng nội lực sáng tạo; cộng với hỗ trợ đắc lực Internet hệ thống kho liệu mở đa dạng, phong phú khắp giới, niên Việt Nam có nhiều hội tiếp cận, học hỏi kiến thức khởi nghiệp gần không giới hạn Đây điều kiện hội quan trọng giúp niên trang bị tiền đề mặt nhận thức, kiến thức trước tiến hành thực dự án khởi nghiệp 151 Theo Báo cáo kinh tế doanh nghiệp nhỏ (2006), có chứng cho thấy mối tương quan bền vững giáo dục nói chung khởi nghiệp hiệu khởi nghiệp Khởi nghiệp giáo dục khởi nghiệp, bên cạnh lợi ích rõ ràng, ví dụ thúc đẩy thành lập doanh nghiệp mới, có tiềm thị trường mở rộng (Holmgren cộng sự, 2004) Bảng Ý kiến niên vai trò khối kiến thức trình khởi nghiệp Điểm Độ lệch trung bình chuẩn Mức độ Khối kiến thức Khơng cần thiết Bình thường Rất cần thiết Chuyên ngành 3,3 30,5 66,2 2,63 0,55 Kinh doanh 4,2 31,1 64,7 2,60 0,57 Tài 4,4 29,9 65,7 2,61 0,57 Marketing 5,7 34,4 59,9 2,54 0,60 Quản lý nhân 3,8 29,8 66,4 2,63 0,56 2,60 0,44 Chung Nguồn: Viện Nghiên cứu Thanh niên (2018) 4.4 Mong đợi niên trình khởi nghiệp Trong trình khởi nghiệp, niên, có nhiều mong đợi, nguyện vọng cần hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện triển khai thực Qua khảo sát, mong muốn, nguyện vọng niên tập trung nhiều vào lĩnh vực sau đây: Mong muốn hỗ trợ kiến thức lĩnh vực ngành nghề khởi nghiệp: Việc tìm hiểu thị trường xu hướng phát triển, tiềm đầu tư lĩnh vực ngành nghề khởi nghiệp giúp niên xác định lĩnh vực khởi nghiệp phù hợp Qua khảo sát đề tài, có 58,0% niên mong muốn hỗ trợ kiến thức, lĩnh vực ngành nghề khởi nghiệp Những kiến thức lĩnh vực ngành nghề khởi nghiệp bao gồm: thông tin thị trường, xu hướng phát triển thị trường, triển vọng phát triển lĩnh vực, ngành nghề đó, thị trường tiêu thụ, tiềm sản xuất Mong muốn hỗ trợ vốn: Theo chia sẻ chuyên gia Diễn đàn “Kết nối Startups Việt nước” (tổ chức Hoa Kỳ tháng 12/2017), bên cạnh yếu tố người vốn đầu tư hỗ trợ Nhà nước tổ chức có ý nghĩa sống cịn khát vọng thành cơng, vươn tầm giới doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam Vốn không hiểu đơn tiền hay hỗ trợ tài mà cịn vốn người, vốn địa, vốn kỹ thuật đặc biệt vốn xã 152 hội Chính vậy, chữ “vốn” mà đề cập đây, theo định nghĩa nhà nghiên cứu kinh tế: đầu vào trình sản xuất kinh doanh, tích lũy có thêm thu hoạch tương lai Đặc biệt hơn, nguồn vốn chuyển hóa thành loại nguồn lực khác, vốn khác Chính phủ mở số chế sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Tuy nhiên, thực tế triển khai, doanh nghiệp lại khó tiếp cận Cơ chế thơng thống, định cấp có thẩm quyền lại bó hẹp Nếu khơng tháo gỡ nút thắt hoạt động tiếp cận vốn gặp nhiều khó khăn Kết khảo sát đề tài cho thấy, có 54,9% niên hỏi cho họ có mong muốn hỗ trợ vốn để khởi nghiệp để phát triển dự án khởi nghiệp Mong muốn đào tạo kỹ khởi nghiệp: Kết khảo sát cho thấy, 38,5% niên hỏi có mong muốn đào tạo kỹ khởi nghiệp Bên cạnh kiến thức kỹ mềm kỹ quản lý thời gian, kỹ giao tiếp, kỹ đàm phán, thuyết phục chìa khố thành cơng cho niên trình khởi nghiệp Việc hướng dẫn niên tạo lập mục tiêu kỹ khởi nghiệp điều cần thiết Điều cần trợ giúp nhà kinh tế, liên kết sở đào tạo thông qua buổi giao lưu khởi nghiệp sở giáo dục, tổ chức hiệp hội, chuyên gia lĩnh vực Bên cạnh đó, kỹ thuyết trình, kêu gọi vốn, kỹ làm việc nhóm, kỹ định kỹ mà niên mong muốn đào tạo Mong muốn giáo dục kiến thức khởi nghiệp: Kiến thức khởi nghiệp điều kiện cần, tiên cho niên có mong muốn khởi nghiệp Các kiến thức khởi nghiệp giúp niên trang bị hiểu biết xây dựng, thiết lập, điều hành doanh nghiệp Để bước “làm chủ”, kiến thức kinh doanh, quản lý, điều hành hành trang thiếu Khối kiến thức tảng sẻ giúp niên hiểu sản phẩm, thị trường, công nghệ, nhân lực, tài chính, chiến lược kinh doanh, Theo kết khảo sát, có 31,0% niên mong muốn giáo dục kiến thức khởi nghiệp Những kiến thức niên đề xuất gồm: kiến thức quản lý, kiến thức kinh doanh, kiến thức thương hiệu, marketing, tài chính, bán hàng, kiến thức luật Trước tác động to lớn “làn sóng” khởi nghiệp nay, cần thiết sớm đưa kiến thức khởi nghiệp vào nhà trường để định hướng, giáo dục niên nhìn nhận khởi nghiệp từ ngồi ghế nhà trường Mục tiêu đề án đặt đến năm 2020, với trường đại học, cao đẳng, trung cấp, 100% trường phải có kế hoạch hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp; 90% trường có kế 153 hoạch cụ thể đào tạo bồi dưỡng kiến thức kỹ khởi nghiệp; 70% trường đại học 50% trường trung cấp phát triển thực hóa hai dự án khởi nghiệp Bên cạnh kiến thức kỹ kinh doanh, giáo dục khởi nghiệp chủ yếu nói phát triển niềm tin định, giá tr thái độ nhằm mục tiêu đưa niên thực xem khởi nghiệp đề tài thu hút hợp pháp giúp giải vấn đề lao động thất nghiệp (Holmgren cộng 2004; Sánchez, 2010a) Ngoài mong muốn nêu trên, để đạt kết khởi nghiệp tốt, niên cịn mong muốn tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạng (23,0%); hỗ trợ công nghệ (21,8%) Bảng Mong đợi niên thực dự án khởi nghiệp Mong đợi Tỉ lệ chọn (%) Được hỗ trợ vốn 54,9 Được hỗ trợ công nghệ 21,8 Được giáo dục kiến thức khởi nghiệp 31,0 Được giáo dục kiến thức lĩnh vực ngành nghề khởi nghiệp 58,0 Được đào tạo kỹ khởi nghiệp 38,5 Được tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh 23,0 Khác 2,2 Nguồn: Viện Nghiên cứu Thanh niên (2018) Kết luận Như vậy, viết cấp nhìn khái quát ý định, động mong muốn khởi nghiệp niên Bài viết cho thấy, tinh thần khởi nghiệp niên Việt Nam lớn Tuy nhiên, nhiều khó khăn, thách thức chờ đón niên q trình khởi nghiệp Để giải khó khăn tạo điều kiện cho niên khởi nghiệp, hỗ trợ mặt nhân lực, vật lực vô cần thiết Cũng từ kết nêu trên, nghiên cứu đề xuất vài giải pháp nhằm thúc đẩy tinh thần mong muốn khởi nghiệp niên gồm: Thứ nhất, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp niên môi trường hệ sinh thái khởi nghiệp bền vững hoàn thiện Nhà nước phải định hướng rõ việc khởi nghiệp gắn liền với đổi sáng tạo thơng qua sách hỗ trợ cụ thể cho ngành giáo dục, khoa học công nghệ, lan tỏa xuống tới trường đại học, trung tâm nghiên cứu, tổ chức niên cuối tới niên 154 Thứ hai, tăng cường hoạt động giáo dục khởi nghiệp cho niên, từ việc trang bị kiến thức khởi nghiệp kỹ khởi nghiệp Đặc biệt, nên đưa nội dung giáo dục khởi nghiệp vào chương trình giáo dục phổ thơng (từ năm cuối cấp trung học sở) Chú trọng việc trang bị, bồi dưỡng kiến thức pháp luật nói chung, lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói riêng cho niên Thành lập câu lạc khởi nghiệp trẻ; tổ chức buổi gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm cách thức tổ chức sản xuất, kinh doanh; quản trị doanh nghiệp; giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm quản trị; kinh nghiệm thâm nhập thị trường, quảng bá thương hiệu, sản phẩm; kinh nghiệm nắm bắt hội, vượt qua khó khăn, thách thức để sản xuất, kinh doanh hiệu quả… Thứ ba, xác định phân loại động khởi nghiệp đối tượng niên để có cách thức hỗ trợ phù hợp với đối tượng Thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, mong muốn niên q trình khởi nghiệp để kịp thời có biện pháp hỗ trợ, đồng hành với niên Thứ tư, có chế, sách ưu đãi niên khởi nghiệp, niên có hồn cảnh khó khăn niên thực dự án khởi nghiệp nhằm phát triển kinh tế - xã hội địa phương Phát triển, hỗ trợ kênh tư vấn với chi phí ưu đãi dành cho khởi nghiệp đổi sáng tạo luật pháp, chế, sách, phát triển kinh doanh, đầu tư khởi nghiệp, tài chính, kế tốn dịch vụ cần thiết khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Arasteh, H., Enayati, T., Zameni, F., & Khademloo, A (2012) Entrepreneurial Personality Characteristics of University Students: A Case Study Procedia Social and Behavioral Sciences, 46, 5736–5740 Blank S (2010), What’s A Startup? First Principles https://steveblank.com/2010/01/25/whats-a-startup-first-principles/ Lee, S M., Lim, S B., Pathak, R D., Chang, D., & Li, W (2006) Influences on students attitudes toward entrepreneurship: A multi-country study International Entrepreneurship and Management Journal, 2(3), 351– 366 Ghasemi, F., Rastegar, A., Jahromi, R G., & Marvdashti, R R (2011) The relationship between creativity and achievement motivation with high school students’ entrepreneurship Procedia - Social and Behavioral Sciences, 30, 1291–1296 155 Holmgren, C., From, J., Olofsson, A., Karlsson, H., Snyder, K., & Sundtröm, U (2004) Entrepreneurship education: Salvation or damnation? International Journal of Entrepreneurship, 8, 55-71 Sánchez, J.C (2010a) University training for entrepreneurial competencies: Its impact on intention of venture creation International Entrepreneurship and Management Journal, April, 1-16 Shane, S., Locke, E a., & Collins, C J (2003) Entrepreneurial motivation Human Resource Management Review, 13(2), 257–279 Sobel, R S., & King, K a (2008) Does school choice increase the rate of youth entrepreneurship? Economics of Education Review, 27(4), 429–438 Tổng cục Thống kê (2018), Số liệu dân số lao động niên từ 16 đến 30 tuổi 156 ... VAI TRỊ CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỌC VÀ GIẢNG VIÊN ĐỐI VỚI Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NCS Huỳnh Thúc Hiếu NCS Dương Thị Phương Hạnh Trường Đại học Lạc Hồng Tóm tắt Hệ sinh thái khởi nghiệp. .. hưởng yếu tố chương trình học vai trị giảng viên đến ý định khởi nghiệp sinh viên Kết nghiên cứu xác định hai yếu tố chi phối ý định sinh viên gồm: nội dung chương trình học vai trò giảng viên Trên... Chương Vai trò Ý định khởi trình học giảng viên nghiệp 1) Chương trình học làm giàu kiến thức khởi nghiệp 887 làm phát triển kỹ khởi nghiệp cho 2) Tham dự buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề 866 khởi