1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư duy mới về phát triển thương mại

0 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thương mại Việt nam phát triển mạnh và có những đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế hội của đất nước. Tuy nhiên, thương mại về qui mô còn nhỏ, phát triển chưa bền vững và còn nhiều tiềm năng. Nhiều tư duy cũ hạn chế sự phát triển của thương mại như: Hạn chế về tầm nhìn và tư duy chiến lực phát triển thương mại.

TƢ DUY MỚI VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI GS.TS Hoàng Đức Thân Trường Đại học Kinh tế quốc dân TÓM TẮT: Thương mại Việt nam phát triển mạnh m có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế hội đất nước Tuy nhiên, thương mại qui mơ cịn nhỏ, phát triển chưa bền vững nhiều tiềm Nhiều tư cũ đ hạn chế phát triển thương mại như: Hạn chế tầm nhìn tư chiến lư c phát triển thương mại; Tư sản uất hàng hóa nhỏ; Hạn chế ác định động lực phát triển thương mại; Tư quản lý hành lĩnh vực thương mại; Bảo thủ, ngại đổi công nghệ kinh doanh Cần có tư phát triển thương mại Việt Nam Một số tư Chuyển t tư chiến lư c tĩnh sang tư động, bền vững phát triển thương mại; Tư quản lý phát triển phòng ng a rủi ro lĩnh vực thương mại; Chuyển t tư mua đứt bán đoạn sang tư liên kết, h p tác phát triển; Xuất đến thị trường đích nhập t thị trường nguồn; Kinh tế tư nhân động lực chủ yếu phát triển thương mại ; Phát triển tiêu dùng anh Từ khóa: Tư phát triển thương mại; Tư phát triển 1.1 Đánh giá thực trạng phát triển thƣơng mại Việt Nam 1.1.1 Đánh giá thực trạng phát triển thƣơng mại nƣớc Một là, Thương mại nước tăng trưởng mạnh m Giai đoạn 2011- 2017, mức tăng bình qn tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng 10%/năm, đạt 3.568,1 nghìn tỷ đồng vào năm 2016 đạt 3.234,2 nghìn tỷ đồng vào năm 2017 (4 tháng đầu năm 2018, ước đạt 1.399,4 nghìn tỷ đồng, tăng 9,85% so với kỳ 2017) Mặc dù giai đoạn sau (từ 2011 trở lại đây), tốc độ tăng trưởng có chậm lại, tính chung từ 2006 - 2016, tốc độ tăng trưởng bình quân tổng mức bán lẻ hàng hóa ln cao gấp 1,5-2 lần so với tốc độ tăng trưởng bình quân GDP thời kỳ So với thời điểm Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới, năm 2007, thương mại nước sau 10 năm tăng gần năm lần Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2007 746 nghìn tỷ đồng số năm 2016 đạt 3,5 triệu tỷ đồng, tăng gần 4,7 lần 73 Hai là, Đóng góp ngày cao tăng trưởng kinh tế Cùng với phát triển kinh tế trình hội nhập, ngành thương mại Việt Nam có tang trưởng mạnh mẽ ngày phát triển, thúc đẩy mở rộng thị trường hàng hóa Thương mại đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, lĩnh vực tăng trưởng nhanh thời gian qua Bảng 1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ GDP Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng mức bán lẻ Tỷ đồng 2079523,5 2369130,6 2615203,6 2906233,9 3223202,6 3568149,5 DTDV GDP Tỷ đồng 2779880,0 3245419,0 3584262,0 3937856,0 4192862,0 4502733,0 Tỷ lệ % 74,81 72,99 72,96 73,80 76,87 79,24 TMBL/GDP Nguồn: Tổng cục thống kê Qua số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ trọng tiêu dùng Việt Nam GDP liên tục tăng cao giai đoạn 2005 – 2009, từ 52,5% năm 2005 tăng lên đỉnh điểm 77,7% năm 2009 Đây giai đoạn GDP tiếp tục tăng trưởng Giai đoạn 2010 – 2012, tỷ trọng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ giảm mạnh xuống 72 tính tổng thể kinh tế khơng biệt lập lĩnh vực thương mại Chiến lược phải khai thác hữu tiếm Vấn đề không khai thác nguồn lực mà phải bao gồm tạo dựng nguồn lực 82 cho phát triển thương mại Chiến lược tang trưởng xanh bao trùm phát triển thương mại qui mô hợp lý, cấu đại gắn với phát triển bền vững 1.3.2 Phát triển thương mại tảng kinh tế số phát triển thương mại điện tử Phát triển thương mại bao gồm thương mại truyền thống thương mại phi truyền thống Kinh tế số ảnh hưởng đến thương mại truyền thống thương mại phi truyền thống Kinh tế số đem đến hội thách thức, đòi hỏi chuyển đổi lớn cấu kinh tế Khảo sát Bộ Công thương thực cuối năm 2017 có tới 82% doanh nghiệp Việt vịng ngồi luồng cách mạng 4.0 21% có bước cụ thể bước đầu Nhiều chuyên gia nhận định ngành nội dung số nước ta tập trung vào khía cạnh liên lạc, giải trí thơng tin, cịn mảng khác quan trọng khơng giáo dục, thương mại cịn nhiều thách thức.Điều cho thấy thách thức lớn Chính phủ tăng cường nhận thức doanh nghiệp người dân Kinh tế số bước phát triển tất yếu, phù hợp với xu mới, mang lại hiệu giá trị lợi nhuận cao kinh tế truyền thống dần bão hoà Trong lĩnh vực thương mại từ truy xuất nguồn gốc yếu tố đầu vào, nguồn gốc sản phẩm đến tổ chức lưu kho, vận chuyển, bán hàng tới người tiêu dung áp dụng kinh tế số đảm bảo hiệu quả, nâng cao suất lao động niềm tin khách hàng Kinh tế số thực công cụ hữu hiệu tổ chức hoạt động thương mại Khi thay quản lý quản trị kinh doanh từ phương pháp truyền thống sang phương pháp cơng nghệ số hóa tác động tồn diện đến tổ chức máy, tổ chức hoạt động người Theo nghiên cứu Trung tâm kinh doanh toàn cầu Đại học Tufts (Mỹ), Việt Nam xếp hạng 48/60 quốc gia có tốc độ chuyển đổi kinh tế số hóa nhanh giới, đồng thời xếp hạng 22 tốc độ phát triển số hóa Điều chứng tỏ Việt Nam kinh tế số hóa lĩnh vực thương mại điện tử có triển vọng tiến xa Với quốc gia có đến 53% dân số sử dụng internet gần 50 triệu thuê bao sử dụng smartphone, thị trường thương mại điện tử Việt Nam dự đoán bùng nổ thời gian tới Thực tế thời gian qua cho thấy, tiềm tăng trưởng lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam lớn Theo kết khảo sát Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) đưa Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2018, tốc độ tăng trưởng năm 2017 so với năm trước ước tính 25% Nhiều DN cho biết tốc độ tăng trưởng năm 2018 trì mức tương tự Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2018 cho thấy, tốc độ tăng trưởng số lĩnh vực cụ thể ngoạn mục Đối với lĩnh vực bán lẻ trực tuyến, thông tin từ hàng nghìn website thương 83 mại điện tử cho thấy, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm 2017 tăng 35% Khảo sát gián tiếp qua số DN chuyển phát hàng đầu cho thấy, tốc độ tăng trưởng doanh thu từ dịch vụ chuyển phát từ 62% đến 200% Để phát triển thương mại điện tử Việt Nam cần hệ thống giải pháp đồng Xây dựng môi trường Thương mại điện tử đại, đồng Vấn đề quan trọng xây dựng thể chế đồng cho phát triển thương mại điện tử Việt Nam Phát triển mạnh mẽ hệ thống toán điện tử; Bảo đảm an ninh, an toàn giao dịch thương mại điện tử; Khuyến khích đầu tư nước nước lĩnh vực thương mại điện tử Đẩy mạnh truyền thông đào tạo thương mại điện tử cho doanh nghiệp Các quan quản lý, hiệp hội cần xây dựng chuyên đề tuyên truyền thương mại điện tử để nâng cao nhận thức hiểu biết cho doanh nghiệp, người dân Bộ Công Thương cần xây dựng chiến lược, chương trình từ bồi dưỡng kiến thức đến đào tạo chuyên ngành thương mại điện tử cho doanh nghiệp Phối hợp chặt chẽ với trường đại học có đào tạo ngành thương mại điện tử để đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn liên kết đào tạo, tuyển dụng nhân lực thương mại điện tử 1.3.3 Tư quản lý phát triển phòng ngừa rủi ro lĩnh vực thương mại Quản lý phát triển quản lý trạng thái động đối tượng bảo đảm cho phát triển khơng kìm hãm, khơng đưa vào khn mẫu Quản lý vừa bảo đảm điều tiết nhà quản lý vừa tạo lập môi trường, điều kiện cho thương mại phát triển Tư tưởng đưa đối tượng vào vịng quản lý khơng quản lý cấm tư quản lý hành chính, tiêu cực Trong lĩnh vực thương mại lĩnh vực kinh tế, kinh doanh khác phải chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm Khi thay đổi phương thức quản lý sang chế độ hậu kiểm phải xây dựng hệ thống phòng ngừa rủi ro Khi tạo thơng thống cho hoạt động thương mại chủ động phòng ngơaf ứng phó cố khơng mong muốn nguy hiểm cho xã hội 1.3.4 Chuyển từ tư mua đứt bán đoạn sang tư liên kết, hợp tác phát triển Tỉ phú George Soros nhận định tờ The Atlantic Monthly: “Quá nhiều cạnh tranh hợp tác dẫn đến bất bình đẳng khơng thể chịu đựng nổi” Theo ơng, hợp tác có tầm quan trọng khơng cạnh tranh tư “phải thích nghi giỏi để sống sót” khiến hợp tác không ưu tiên Các chuyên gia cho chiến trải dài nhiều mặt trận gồm thị trường, nhân lực, vốn đầu tư… Chiến thuật khuyến nghị dành cho doanh nghiệp phải thay đổi tư cạnh tranh từ "đối đầu" sang hợp tác có lợi Liên kết kinh tế giúp doanh nghiệp khắc phục hạn chế quy mơ, khía cạnh 84 khác, liên kết kinh tế giúp cho doanh nghiệp phản ứng nhanh với thay đổi thị trường Tư kiểu “Đền nhà nhà rạng”, “ăn rào ấy” không phù hợp môi trường mở cửa, hội nhập Cạnh tranh thu lợi ích trước mắt, hợp tác, liên kết bảo đảm phát triển lâu dài Muốn tham gia mạng sản xuất, mạng phân phối khu vực quốc tế phải từ bỏ phương thức mua đứt bán đoạn Liên kết để tạo khả tham gia chuỗi gia trị tồn cầu Sự khủng hoảng tiêu thụ nơng sản Việt Nam nhiều năm qua nguyên nhân thiếu liên kết từ sản xuất đến tiêu dùng 1.3.5 Xuất đến thị trường đích nhập từ thị trường nguồn Xuất hàng hóa Việt nam phần lớn qua trung gian để chế biến trung gian trước đến hệ thống bán lẻ thị trường nước Nhập chiếm tỷ trọng lớn lại từ nước phát triển Khi đặt mục tiêu xuất đến thị trường đích phải thay đổi từ phương thức sản xuất đến tổ chức xuất phương thức thâm nhập thị trường bán lẻ nước ngồi Một số mặt hang nơng nghiệp Việt nam xuất vào thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, OOtraylia, Newzeland… ví dụ điển hình cho thương mại đại Tái cấu trúc kinh tế theo hướng đại xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn môi trường sở để nhập từ thị trường nguồn 1.3.6 Kinh tế tư nhân động lực chủ yếu phát triển thương mại Trong tất kinh tế, khơng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế quốc gia, kinh tế tư nhân tồn Sự khác biệt vị trí, vai trị khu vực tư nhân kinh tế Ở Việt Nam, yếu khu vực tư nhân coi điểm nghẽn lớn kinh tế trình phát triển Để phát triển kinh tế nói chung, thương mại nói riêng phải coi kinh tế tư nhân động lực chủ yếu phát triển kinh tế Kinh tế tư nhân ngày có đóng góp lớn huy động nguồn lực xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống nhân dân Theo số liệu Tổng cục Thống kê, khu vực kinh tế tư nhân thu hút khoảng 51% lực lượng lao động nước tạo khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động năm, góp phần không nhỏ tái cấu trúc kinh tế, tăng thu nhập cho người dân Thay đổi tư vai trị, vị trí kinh tế tư nhân, xây dựng thể chế đồng bộ, tạo môi trường thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển lĩnh vực thương mại vấn đề trọng yếu Thực tế rằng, đâu kinh tế tư nhân phát triển thương mại phát triển Vấn đề phát triển đội ngũ thương nhân có tri thức, có đạo đức khát vọng làm giàu chân 85 1.3.7 Phát triển tiêu dùng xanh Tiêu dùng xanh trở thành xu nhiều nước giới Tiêu dùng xanh Chính phủ Việt Nam đề cập lần chiến lược tăng trưởng xanh vào tháng 9/2012 Để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng xanh, doanh nghiệp nước phải sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn gắn nhãn xanh Đây dấu hiệu để người tiêu dùng nhận biết phân biệt sản phẩm thông thường khác Để tạo xu hướng tiêu dùng xanh đòi hỏi nỗ lực sách khuyến khích Chỉnh phủ; Đổi tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; đổi tư duy, nhận thức, hành động nguời tiêu dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2016, 2017), Báo cáo xuất nhập thường niên Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (2018), Báo cáo sổ Thương mại điện tử Việt Nam 2018 Hoàng Đức Thân (2015), Phục hồi kích thích phát triển thị trường hàng hóa nước Việt Nam nay, Tạp chí kinh tế phát triển số tháng 07/2013 Tổng cục Hải Quan (2018), Xuất nhập nửa đầu tháng 11 11 tháng năm 2018 86 ... thương mại qui mô hợp lý, cấu đại gắn với phát triển bền vững 1.3.2 Phát triển thương mại tảng kinh tế số phát triển thương mại điện tử Phát triển thương mại bao gồm thương mại truyền thống thương. .. tế tư nhân, xây dựng thể chế đồng bộ, tạo môi trường thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển lĩnh vực thương mại vấn đề trọng yếu Thực tế rằng, đâu kinh tế tư nhân phát triển thương mại phát triển. .. 200% Để phát triển thương mại điện tử Việt Nam cần hệ thống giải pháp đồng Xây dựng môi trường Thương mại điện tử đại, đồng Vấn đề quan trọng xây dựng thể chế đồng cho phát triển thương mại điện

Ngày đăng: 27/10/2020, 06:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w