Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
65,85 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCTHẨMĐỊNHCÁCDỰÁNĐẦUTƯTẠISEABANKCHINHÁNHHAIBÀTRƯNG 2.1. KHÁI QUÁT VỀ SEABANKCHINHÁNHHAIBÀTRƯNG 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.1.1. SEABANK Ngân hàng Đông Nam Á tên giao dịch quốc tế là Southeast Asia Bank (SeABank) được thành lập từ năm 1994, Hội sở chính đặt tại 16 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội. Là một trong những Ngân hàng TMCP có mặt sớm nhất tại Việt Nam, SeABank đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, hoàn thiện và đã đạt được những thành công hết sức khả quan. Đặc biệt trong những năm gần đây, SeABank liên tục có sự tăng trưởng về vốn và quy mô hoạt động. Đến tháng 3 năm 2008 vốn điều lệ của SeABank đạt 3.000 tỷ đồng, tổng tài sản đạt trên 24.000 tỷ đồng. Mức vốn điều lệ 5.000 tỷ là một đích ngắm không xa của SeABank trong lộ trình tăng vốn từ nay đến hết năm 2008. Lợi nhuận trước thuế liên tục tăng trưởng hơn 200% trong 3 năm vừa qua. Đặc biệt, 7 tháng đầu năm 2007 đánh dấu bước phát triển vượt bậc của SeABank với cácchỉ số kinh doanh ấn tượng: Tính đến 31/7/2007, tổng huy động vốn của SeABank đạt 11.000 tỷ đồng, tổng dư nợ đạt 5.000 tỷ đồng, với lợi nhuận trước thuế đạt 200 tỷ đồng (tăng gần 200% so với cùng kỳ năm ngoái). Đến 31/3/2008, tổng huy động vốn của SeABank đạt hơn 18.000 tỷ đồng, tổng dư nợ đạt 11.000 tỷ đồng, với lợi nhuận trước thuế đạt 127 tỷ đồng. Với phương châm phát triển toàn diện – bền vững – an toàn – hiệu quả, không chỉ duy trì tốc phát triển cao, độ an toàn tín dụng luôn ổn định thể hiện tỷ lệ nợ xấu của SeABank luôn thấp hơn 0,5% trong 3 năm liên tục (so với mức trần 5% theo quy định của NH Nhà nước). Đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao, SeABank đặc biệt chú trọng mở rộng mạng lưới kênh phân phối để phục vụ khách hàng tốt hơn. Hàng loạt CN mới được khai trương tại Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh ở phía Bắc; Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Vũng Tàu ở phía Nam và Đà Nẵng, Nha Trang ở miền Trung nâng tổng số điểm giao dịch của SeABank lên tới trên 50. Việc mở CN SeABank Đà Nẵng – CN đầu tiên tại miền Trung đã đánh dấu một bước phát triển mới nhằm phục vụ nhu cầu tài chính NH đa dạng của các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp tại khúc ruột miền trung của tổ quốc. SeABank cũng liên tục đưa ra các sản phẩm mới như: Đồng hành cùng Honda; Nguồn năng lượng vàng của SeABank; Tiêu dùng cùng doanh nhân; Chương trình ưu đãi đặc biệt: Doanh nghiệp vàng; An Phú cư; Bao Thanh toán; … SeABank còn liên kết cùng BNP – một trong những NH lớn nhất của Pháp tung ra một gói sản phẩm Private Banking thiết kế chuyên biệt cho các cá nhân có thu nhập cao; Chuẩn bị triển khai dịch vụ Mobile Banking và Internet Banking . Việc triển khai các sản phẩm dịch vụ NH hiện đại này đã khẳng định những sáng tạo mang tính đột phá trong mô hình liên kết cung ứng sản phẩm dịch vụ nhằm đem lại những tiện ích tối đa cho khách hàng. Không chỉ đẩy nhanh tốc độ phát triển mạng lưới và sản phẩm – dịch vụ, SeABank không ngừng nâng cấp và hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin. Hệ thống quản trị NH T24 đã được triển khai hoàn thiện trong quý I năm 2007. Đây thực sự là một bước tiến quan trọng trong quá trình hiện đại hóa cơ sở hạ tầng công nghệ của SeABank. Hệ thống này sẽ là nền tảng công nghệ để SeABanknhanh chóng phát triển sản phẩm mới, kịp thời cải tiến các quy trình hiện đại để đáp ứng nhanh hơn các nhu cầu đa dạng và phong phú của thị trường thực hiện cam kết không ngừng phát triển, nâng cao uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế. Hình ảnh về một NH hiện đại, tăng trưởng bền vững, luôn vì lợi ích của khách hàng đang được SeABank nỗ lực xây dựng và từng bước được công nhận từ phía khách hàng. 2.1.1.2. SEABANKchinhánhHaiBàTrưng Ngày thành lập: 19/07/2006 gồm Ban Giám Đốc, P.Kinh Doanh, P.Kế toán kho quỹ và Bộ phận bảo vệ. Sau 01 năm hoạt động: số lượng cán bộ nhân viên đã tăng lên 27 người, hệ thống phòng ban, bộ phận nhìn chung đã đầy đủ gồm Ban Giám Đốc, Phòng Kinh Doanh, Phòng hỗ trợ tín dụng, Phòng thanh toán quốc tế ( TTQT), Phòng Hành chính nhân sự, Phòng Kế toán kho quỹ và Bộ phận bảo vệ. Hệ thống khách hàng của CN: không ngừng được mở rộng cả đối tượng khách hàng tiền gửi và khách hàng có quan hệ tín dụng với số lượng khách hàng vay vốn ban đầuchỉ gồm 14 khách (trong đó có 07 khách hàng doanh nghiệp và 07 khách hàng cá nhân), nay đã tăng lên trên 160 khách hàng (trong đó có 60 khách hàng doanh nghiệp và 100 khách hàng cá nhân) với ngành nghề kinh doanh rất đa dạng như kinh doanh sắt, thép inox, đồng, nhôm, chè, thiết bị điện tử .; số lượng khách hàng tiền gửi và sử dụng các dịch vụ khác của NH cũng tăng trưởng không ngừng. Tổng số lượng khách hàng có quan hệ giao dịch tại CN đạt trên 1000 khách. Vị trí địa lý: SeABank CN HaiBàTrưng nằm tại địa điểm giao của hai tuyến phố Bạch Mai và Tạ Quang Bửu thuộc địa bàn phường Bạch Mai, Quận HaiBà Trưng. Tại đây có mật độ dân cư khá đông, xe cộ đi lại khá sầm uất. Xung quanh có các chợ đầu mối lớn của Quận HaiBàTrưng như Chợ Mơ, Chợ Đồng Tâm, Chợ Bách Khoa . nhưng mật độ các doanh nghiệp lớn không nhiều. Ngoài ra, chỉ trên tuyến phố Bạch Mai nhỏ bé đã và đang song hành tồn tại trên dưới 10 Chi nhanh, Phòng giao dịch của các Tổ chức tín dụng có uy tín khác như BIDV, Agribank, Incombank, Sacombank, VIBanhk Bắc á, GP Bank . Do vậy, nếu chỉ dựa trên yếu tố khách quan thì vị trí của SeABank CN HaiBàTrưngchỉ thuận tiện cho việc phát triển tín dụng tiểu thương (lĩnh vực này không phải là thế mạnh của SeABank), cho vay hộ cá thể và thu hút tiền gửi cư dân nhỏ lẻ (trên dưới 10 triệu đồng). Với khối lượng khách hàng như hiện nay thì phần lớn đều dựa vào nỗ lực của toàn thể đội ngũ nhân viên, phương thức quản lý đúng đắn và định hướng phát triển rõ ràng của Ban Lãnh đạo SeABank CN HaiBà Trưng. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của SeABank CN HaiBàTrưng Phòng thanh toán quốc tế Bộ phận bảo vệ Phòng hỗ trợ và hạch toán TD ụngụng dụng Bộ phận tạp vụ Phòng khách hàng và thẩmđịnh Phòng hành chính nhân sự Phòng kế toán ngân quỹ Ban Giám Đốc SeABank CN HaibàTrưng Nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban 2.1.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc SeABankchinhánhHaiBàTrung Bà: Nguyễn Thị Hương Giang - Trực tiếp tổ chức điều hành nhiệm vụ của CN SeABankHaiBà Trung, chỉ đạo điều hành theo phân cấp ủy quyền của SeABank với các CN SeABank trực thuộc trên địa bàn. - Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo ủy quyền của Tổng giám đốc SeABank về các mặt nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh; chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng giám đốcSeABank về các quyết định của mình. - Quy định nhiệm vụ cho các phòng nghiệp vụ, nội quy lao động, lề lối làm việc thuộc CN của CN SeABankHaiBàTrung nhưng không được trái với nội quy chung của SeABank. - Quyết định những vấn đề về tổ chức, cán bộ và đào tạo - Được ký các hợp đồng: Tín dụng, thế chấp tài sản và hợp đồng khác liên quan đến hoạt động kinh doanh NH theo quy định. - Tổ chức việc thực hiện hạch toán kinh tế; phân tích hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính; phân phối tiền lương, thưởng và phúc lợi đến người lao động theo kết quả kinh doanh, phù hợp với chế độ khoán tài chính và quy định khác SeABank. 2.1.2.2. Phòng kế toán Ngân Quỹ: a. Phó trưởng phòng: Bà Nguyễn Thị Thu Hà, có nhiệm vụ: - Tổ chức, chỉ đạo, phân công cán bộ , nhân viên thực hiện công việc của phòng; quản lý nhân sự và hoạt động của phòng nhằm thực hiện và hoàn thành các chủ trương, chính sách, chỉ tiêu, kế hoạch được Giám đốc giao. - Tham gia xây dựng, hoạch địnhchỉ tiêu kế hoạch của trung tâm; làm đầu mối phối hợp với các Trưởng/Phó phòng, ban khác trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của phòng. - Ký các văn bản, tài liệu của phòng. - Chịu trách nhiệm cuối cùng về hoạt động của Phòng trước giám đốc. b. Kiểm soát: Bà Lê Thị Thuỳ Phương: - Kiểm soát chứng từ ( trên chứng từ hạch toán và trên máy vi tính ) của các Teller. - Kiếm soát chứng từ hàng ngày. - Đối chiếu số liệu đảm bảo khớp đúng (đối chiếu hồ sơ tiết kiệm với kế toán, đối chiếu tài khoản với bộ phận thanh toán, …). c. Các Teller và nhân viên còn lại: - Phụ trách chính các quầy số 4, 5, 7, 8 là các Teller Vũ Thị Mỹ Hằng, Vưong Thuý Hằng, Đào Thị Thanh Nguyệt, Nguyễn Thị Thương Thương. - Quầy hạch toán nội bộ ( quầy số 6 ): Nguyễn Thu Trang. d. Bộ phận ngân quỹ: Đinh Thị Hạnh, Nguyễn Xuân Quyền thực hiện cáccông việc: - Mở kho tiền và xuất quỹ oĐầu ngày, khi có đủcác thành viên gồm Giám đốc, Phó Phòng Kế Toán Ngân Quỹ, nhân viên kế toán ngân quỹ, nhân viên ngân quỹ sẽ mở kho. Sau đó theo đề nghị xuất quỹ và bảng kê xuất quỹ cho các Teller trên phần mềm T24. - Theo dõi thu tiền, chi tiền mặt tại quỹ. Tiếp và điều chuyển tiền trong ngày. oThực hiện điều chuyển tiền trong ngày; tiếp quỹ hoặc nhận tiền nộp về các teller. Xuất quỹ hoặc điều chuyển tiền về hội sở để đảm bảo nhu cầu giao dịch tại CN cũng như đảm bảo định mức tồn quỹ cho phép. - Quản lý nhập xuất cáctài sản có giá oNhập, xuất kho cáctài sản, giấy tờ có giá theo đúng nội dung của phiếu nhập, xuất kho của Phòng Kinh doanh có đầy đủcác chữ ký xác nhận. - Đóng bó tiền, kiểm tra các loại tiền thật, giả cho các teller. oQuấn giây đai thép tiền, đóng bó, dán niêm phong để điều chuyển tiền. Nhận kiểm, đếm những món tiền lớn cho các teller. Kiểm tra các loại tiền thật, giả cho các teller. - Cuối ngày nhập tiền của các teller về chính quỹ. Hạch toán về quỹ cho các teller, in nhật ký thu, chi và liệt kê chứng từ, kiểm quỹ cuối ngày. oNhận và kiểm tiền của các teller theo bảng kê tiền để nộp về quỹ chính. Kiểm đếm lại số tiền lẻ, sắp xếp các loại tiền theo mệnh giá, theo bó, theo thếp thực hiện việc kiểm kê quỹ tiền mặt vào cuối ngày. Khi có đầy đủcác thành viên: Giám Đốc, Phó phòng kế toán ngân quỹ và nhân viên ngân quỹ sẽ thực hiện việc kiểm kê quỹ tiền mặt và tiến hành lập biên bản kê quỹ tiền mặt vào cuối ngày. Sau đó, các thành viên kiểm quỹ sẽ lần lượt khoá cửa kho tiền. Ngoài ra, cuối năm sẽ tiến hành kiểm kê tài sản, tiền mặt, giấy tờ có giá để lên biên bản kiểm kê cuối năm. 2.1.2.3. Phòng khách hàng và thẩm định: a. Phó trưởng phòng: ông Nguyễn Việt Dũng, có nhiệm vụ: - Tổ chức, chỉ đạo, phân công cán bộ, nhân viên thực hiện công việc của phòng, quản lý nhân sự và hoạt động của phòng mình phụ trách nhằm thực hiện và hoàn thành xuất sắc các chủ trương, chính sách, chỉ tiêu, kế hoạch được ban Giám đốc giao. - Tham gia xây dựng, hoạch địnhchỉ tiêu, kế hoạch hoạt động của Trung tâm; làm đầu mối phối hợp với các Trưởng/Phó phòng, ban khác trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của phòng. - Ký các văn bản tài liệu của phòng - Báo cáo Giám đốc về kết quả công việc phòng đã thực hiện. - Chịu trách nhiệm cuối cùng về hoạt động của phòng trước Giám đốc. b. Các chuyên viên: Ngô Thế Thảo, Hoàng Văn Dũng, Nguyễn Tiến Sỹ, Vũ Quang Duy, Nguyễn Văn Hoan …, thực hiện cáccông việc: - Tìm kiếm khách hàng, thu thập thông tin khách hàng và hồ sơ khách hàng. - Thẩmđịnhtư cách, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo khách hàng. - Lập tờ trình thẩmđịnh khách hàng. - Phối hợp với Phòng hỗ trợ và hạch toán tín dụng tiến hành các thủ tục nhận tài sản đảm bảo và giải ngân chi khách hàng. - Quản lý khách hàng sau giải ngân, nhắc nợ và ghi thu hồi gốc, lãi khi đến hạn 2.1.2.4. Phòng hỗ trợ và hạch toán tín dụng: a. Kiểm soát : bà Nguyễn Trang Nhung - Quản lý và điều phối cáccông việc liên quan đến nghiệp vụ của các bộ phận - Kiểm tra lại hồ sơ khách hàng do chuyên viên hỗ trợ tín dụng tiếp nhận từ chuyên viên Khách hàng và thẩm định. - Kiểm soát lại các loại hợp đồng hoặc văn bản khác do chuyên viên hỗ trợ tín dụng lập trước khi chuyển qua Phòng Khách hàng và thẩm định. - Duyệt các bản ghi T24 liên quan tới hoạt động giải ngân, thu nợ, thu lãi, thu phí… do các chuyên viên Hạch toán Tín dụng lập ra. - Giải quyết phát sinh liên quan trong quá trình thực hiện. - Thực hiện kiểm tra cho vay theo quy định. - Lập các báo cáo theo yêu cầu của giám đốc và phụ trách phòng. - Hỗ trợ Phòng Khách hàng và thẩmđịnh trong việc thẩmđịnh hồ sơ vay vốn của khách hàng. - Thực hiện các yêu cầu khác theo chỉ đạo của Ban Giám đốc. b. Các chuyên viên: Nguyễn Thu Thuỷ, Tạ Đức Thiện … thực hiện cáccông việc: - Lập các hợp đồng liên quan đến giải ngân ( hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ, hợp đồng thế chấp, hợp đồng bảo lãnh ) - Nhập liệu phần mềm T24. - Theo dõi, kiểm tra các món vay trong và sau giải ngân ( VD: Kiểm tra kho hàng của khách hàng đang theo dõi ) - Thực hiện các báo cáo gửi cấp lãnh đạo. - Ký hợp đồng công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo. - Thực hiện thu lãi cuối mỗi tháng, thu gốc đến hạn, thu nợ trước hạn. - Thực hiện các yêu cầu khác theo chỉ đạo của Phụ trách Phòng và Ban Giám đốc. 2.1.2.5. Phòng thanh toán quốc tế Chuyên viên: bà Lê Thị Mai thực hiện cáccông việc: [...]... vụ này đến mọi thành phần kinh tế 2.2 THỰCTRẠNGCÔNGTÁCTHẨMĐỊNHDỰÁNTẠI NGÂN HÀNG TMCP SEABANKCHINHÁNHHAIBÀTRƯNG 2.2.1 Thẩmđịnhdựánđầutư của Ngân hàng TMCP SeABankchinhánhHaiBàTrưng Công tácthẩmđịnh của NH luôn có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động tín dụng Vì vậy quy trình thẩmđịnh không ngừng được củng cố và hoàn thiện Theo quyết định của Tổng Giám đốc hướng dẫn quy... quy trình thẩmđịnh một dựán như sau : Sơ đồ: Quy trình thẩmđịnh DAĐT ở Ngân hàng TMCP SeABankchinhánhHaiBàTrưngThẩmđịnh sự cần thiết của dựán Nghiên cứu hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn TĐ tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ Thẩmđịnh tổng quát Đánh giá mức độ tin cậy, uy tín, năng lực của chủ đầutư Đánh giá tình hình SXKD của DN Điều tra thực tế Thẩmđịnh về phương diện thịtrường Thẩmđịnh về... kỹ thuật công nghệ Thẩmđịnhchi tiết Thẩmđịnh về phương diện tài chính Thẩmđịnh về tổ chức quản lý Thẩmđịnhcác phương diện KT-XH khác Lập tờ trình thẩmđinh Tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ Tính khả thi, hiệu quả của p/a SXKD Đánh giá của cán bộ TD Thuộc mức phán quyết của GĐ chinhánh Khả năng trả nợ của khách hàng Mức độ rủi ro có thể xảy ra vượt mức phán quyết Phòng TTĐ Đánh giá, quyết định có... khả dụng, là công suất có thể đạt được trong điều kiện sản xuất thực tế có tính đến trường hợp ngừng hoạt động do các sự cố xảy ra Sau khi đã xác địnhcông suất của thiết bị ta tính tổng các chiphí đầu vào tư ng ứng với công suất đã xác định và xác định doanh số đầu ra tư ng ứng với nguồn trả nợ * Xác định doanh số theo công suất dự kiến - Xác định giá bán bình quân : sản phẩm sản xuất ra bán theo phương... BàTrưng • Thẩmđịnh bộ hồ sơ xin vay vốn Theo quy định hiện hành tại quyết định 324/2006/QĐ - NHNN của NH nhà nước Việt Nam và quyết định của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP SeABank CN HaiBàTrưng về cho vay trung và dài hạn (kiểm tra tính pháp lý và đồng bộ, đầy đủcác loại giấy tờ trong bộ hồ sơ) • Thẩm địnhdựán về mặt kỹ thuật : * Nhận xét chung : Sự cần thiết phải đầutư * Tiền dựán : Báo cáo... thành hai bản, một bản tại Phòng tín dụng CN, 1 bản gửi lên trụ sở chính Sau khi kiểm tra toàn bộ hồ sơ vay vốn, cán bộ tín dụng sẽ chuyển hồ sơ cho Phòng thẩmđịnh Cuối cùng là ý kiến chính thức của Giám đốc CN cho vay hay không cho vay, mức cho vay, thời hạn, lịch rút vốn vay, lịch trả nợ, các biện pháp bảo đảm nợ vay 2.2.2 Nội dung thẩmđịnhdựánđầutư của Ngân hàng TMCP SeABankchinhánhHaiBà Trưng. .. suất chi t khấu là r (% năm) Ta có : NPV = R1 R2 Rt + + + −C 2 (1 + r ) (1 + r ) (1 + r ) t Trường hợp vốn đầutư kéo dài trong nhiều tháng hoặc nhiều năm, ta phải quy đổi giá trị đầutư đển thời điểm đưa dựán vào khai thác Khi NPV = 0 thì thu nhập vừa đủ bù đắp chi phí đầu tư, khi NPV 0, NPV càng lớn thì càng tốt.Khi so sánh hai hay nhiều dự. .. nhiều dựán thì ta chọn dựán nào có NPV lớn nhất * Hệ số thu hồi vốn nội tại Để đánh giá hiệu quả của DAĐT ta có thể kết hợp tính hệ số IRR IRR là mức lãi suất chi t khấu mà tại đó giá trị hiện tại của các khoản thu của dựán bằng giá trị hiện tại của chi phí đầutư Nếu IRR bằng lãi suất tiền gửi thì nhà đầutư nên gửi tiết kiệm với độ an toàn cao hơn Nếu IRR bằng lãi suất tiền vay và việc đầutư chủ... giấy phép xây dựng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh • Kết luận + Nếu rõ ý kiến đề nghị đồng ý hay từ chối cho vay của cán bộ tín dụng + Ghi ý kiến của trưởng phòng tín dụng, đồng ý hay từ chối cho vay + Ý kiến quyết định của Giám đốc CN 2.2.3 Tình hình thẩmđịnhtại Ngân hàng TMCP SeABankchinhánhHaiBà Trưng: Ta có thể nhìn nhận một cách tổng quát về tình hình thực hiện côngtácthẩmđịnh năm qua... doanh nghiệp hoặc bản thân dựán có vấn đề khó khăn nên không được NH chấp nhận cho vay Có những dựán bị từ chối cho vay ngay khi xin vay ở CN, có dựán thì khi đưa đến phòng thẩmđịnh của NH mới bị từ chối, điều này có thể thấy côngtácthẩmđịnh được phối hợp xét duyệt từ CN đến hội sở 2.2.4.Ví dụ cụ thể về công tácthẩmđịnhdựán tài chính: I GIỚI THIỆU KHÁCH HÀNG: Tên doanh CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SEABANK CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 2.1. KHÁI QUÁT VỀ SEABANK CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 2.1.1 TMCP SEABANK CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 2.2.1. Thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP SeABank chi nhánh Hai Bà Trưng Công tác thẩm định của NH luôn có vị trí