1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát đặc điểm vi học và tác dụng chống oxy hóa của lá dây vác (Cayratia trifolia (L.) Domino)

18 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Dây Vác (Cayratia trifolia (L.) Domino) là loại dây leo mọc hoang rất nhiều trong các hệ sinh thái khác nhau ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và ở Việt Nam nói chung. Trái dây Vác được dùng làm rượu và dùng trong các món ăn. Đây là một nguồn nguyên liệu phong phú, dễ tìm nhưng cho đến nay, các công trình nghiên cứu trong nước và trên thế giới về loài cây này còn hạn chế.

Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VI HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA LÁ DÂY VÁC (Cayratia trifolia (L.) Domino) Đỗ Văn Mãi*, Lê Kim Huyền, Huỳnh Ngọc Trung Dung, Thiều Văn Đường Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô (Email: dvmai@tdu.edu.vn) Ngày nhận: 26/7/2018 Ngày phản biện: 12/8/2018 Ngày duyệt đăng: 18/9/2018 TÓM TẮT Dây Vác (Cayratia trifolia (L.) Domino) loại dây leo mọc hoang nhiều hệ sinh thái khác tỉnh đồng sơng Cửu Long nói riêng Việt Nam nói chung Trái dây Vác dùng làm rượu dùng ăn Đây nguồn nguyên liệu phong phú, dễ tìm nay, cơng trình nghiên cứu nước giới lồi cịn hạn chế Vì đề tài thực nhằm nghiên cứu đặc điểm vi học khả chống oxy hóa cao chiết tồn phần phân đoạn (n – hexan, dichlorometan, ethyl acetat, n – butanol, nước) từ Dây Vác thử nghiệm DPPH (1,1 – diphenyl – – picrylhydrazyl) với vitamin C làm chất đối chiếu Kết đề tài xác định đặc điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu cấu tử bột dược liệu đặc trưng để định danh Dây Vác Về hoạt tính chống oxy hóa (% HTCO) dịch chiết phân đoạn cao ethyl acetat có tác dụng chống oxy hóa mạnh so với dịch chiết khác Tuy nhiên khả chống oxy hoá tương đối thấp, với IC50 = 159,92 µg/mL so với vitamin C (IC50 = 14,47 µg/mL) Từ khóa: Bột dược liệu, chống oxy hóa, Cayratia trifolia (L.) Domino, dây Vác, DPPH Trích dẫn: Đỗ Văn Mãi, Lê Kim Huyền, Huỳnh Ngọc Trung Dung Thiều Văn Đường, 2018 Khảo sát đặc điểm vi học tác dụng chống oxy hóa dây Vác Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế, Trường Đại học Tây Đô 04: 111-128 *Thạc sĩ Đỗ Văn Mãi, Phó Trưởng Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 111 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô GIỚI THIỆU Cuộc sống mang nhiều yếu tố bất lợi sức khỏe người, ngày người đối mặt với nhiều bệnh nguy hiểm Hầu 90% nguyên nhân bệnh tật hay lão hóa sớm trực tiếp hay gián tiếp gốc tự Các gốc tự tích lũy nhiều thể công mô, nội tạng thể gây bệnh tật Các bệnh chứng tác động chất oxy hóa ngày nhiều: Đái tháo đường, xơ vữa động mạch, cao huyết áp, ung thư… Các chất chống oxy hóa có khả ngăn chặn tổn hại q trình oxy hóa gây gốc tự nên ngăn chặn xuất bệnh tật, lão hóa (Kumar et al., 2011) Do chất chống oxy hóa có vai trị quan trọng khơng thể thiếu phác đồ điều trị liệu pháp dự phòng bệnh thối hóa ác tính Vì thời gian gần đây, chất chống oxy hóa có nguồn gốc tự nhiên ngày thu hút nhiều quan tâm (Homhua et al., 2007) Trong đó, Đồng sơng Cửu Long nói chung có nguồn dược liệu phong phú, có điều kiện mơi trường phù hợp cho việc phát triển nhiều loại dược liệu có dây Vác Dây Vác có tên khoa học Cayratia trifolia thuộc họ Nho (vitaceae), loài hoang dại, thường mọc rộng rãi Việt Nam nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng, khơng có giá trị kinh tế cao, có khả trở thành dược liệu có tiềm Số 04 - 2018 người dân sử dụng số nghiên cứu dây Vác có khả kháng oxy hóa, kháng khuẩn, phòng ngừa ung thư… cao chiết tồn phần Dây Vác (khảo sát hoạt tính chống oxy hóa lồi Cayratia trifolia (L.) Domino Năm 2004, Kavi Vidya nghiên cứu khả chống oxy hóa cao chiết methanol, ethanol, petroleum ether phương pháp bắt gốc tự DPPH với giá trị IC50 43,396 ± 0,52; 52,38 ± 0,36; 116,82 ± 0,12 µg/mL so với IC50 đối chứng dương vitamin C 57 ± 0,03 µg/mL) Nghiên cứu khác cho biết Dây Vác chứa hợp chất alkaloid flavonoid (Perumall et al., 2012) Dây Vác có nguồn gốc Ấn Độ, châu Á Úc Toàn dây Cayratia trifolia nghiên cứu có chứa sáp dầu màu vàng, steroid/terpenoid, flavonoid tanin Lá chứa stilbenes (piceid, resveratrol, viniferin, ampelopsin) Thân, lá, rễ cho có chứa acid hydrocyanic, delphinidin Dây chứa kaempferol, myricetin, quercetin, triterpenes epiftriedelanol (Kumar et al., 2011) Đây điều kiện thuận lợi để phát triển lĩnh vực sản xuất loại thực phẩm chức từ nguồn dược liệu thiên nhiên góp phần quan trọng cho nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân, ngồi cịn ngun liệu đầu vào cho ngành công nghiệp khác mỹ phẩm, chế biến thực phẩm… Để cung cấp liệu khoa học cho nghiên 112 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ cứu dược tính dây Vác phát huy giá trị loài thảo dược nên đề tài nghiên cứu thực phân đoạn phận dùng khác nhằm hướng đến việc tạo nên sản phẩm tự nhiên cho việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Chuẩn bị nguyên liệu Lá dây Vác (Cayratia trifolia (L.) Domin) thu hái huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, vào ngày 20 tháng 10 năm 2017 Nguyên liệu định danh cách quan sát hình thái thực vật, khảo sát vi học so sánh với tài liệu phân loại thực vật (Phạm Hoàng Hộ, 2000; Võ Văn Chi, 2007) Nguyên liệu dây Vác phơi bóng râm đến xác định độ ẩm không 13,0% tiến hành xay thành bột, mẫu lưu Bộ môn Dược liệu, Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đơ 2.2 Dung mơi, hóa chất, thuốc thử Ethanol 96%, methanol, n-hexan, nbutanol, dichlorometan, chloroform, ethyl acetat, 1,1 – diphenyl – – picrylhydrazyl (DPPH), vitamin C (Sigma, USA), carmin (Merck, Germany), green iod (India) Số 04 - 2018 tươi màu sắc, kích thước, hình dáng, … Cắt vi phẫu: Vi phẫu phần dao lam (cắt tay) theo phẫu thức ngang Sau nhuộm thuốc nhuộm son phèn - lục iod soi mẫu kính hiển vi Quan sát vật kính 4X, 10X, 40X chụp lại máy ảnh trực tiếp qua thị kính Bột dược liệu khơ: Được xay mịn để làm mẫu khảo sát đặc điểm bột Khảo sát bột dược liệu nhằm mục đích tìm cấu tử đặc trưng giúp cho việc định danh phân biệt chống nhằm lẫn giả mạo dược liệu có Cấu tạo vi phẫu bột phận có liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, để nhận dạng cấu tử bột dược liệu dễ dàng xác nên cắt nhuộm vi phẫu trước Các cấu tử bột dược liệu quan sát kính hiển vi quang học với vật kính 10X, 40X ghi nhận lại cách chụp hình trực tiếp qua thị kính máy ảnh Thực theo kỹ thuật kiểm nghiệm dược liệu phương pháp vi học (Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 2017) 2.4 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật 2.3 Khảo sát đặc điểm hình thái vi học phận dùng Thực theo phương pháp Ciuley cải tiến sửa đổi Khoa Dược, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2017): Đặc điểm hình thái: Quan sát mơ tả đặc điểm hình thái dây Vác Chiết mẫu thử với loại dung mơi có độ phân cực tăng dần (dietyl eter, 113 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô ethanol, nước) thu dịch chiết dietyl ete chứa nhóm chất phân cực dịch chiết cồn, nước chứa nhóm chất phân cực Tiến hành xác nhận diện nhóm hợp chất dịch chiết phản ứng tạo màu tạo tủa Tiến hành thủy phân cách đun dịch chiết với acid HCl 10% để khảo sát thêm phần aglycon 2.5 Điều chế cao ethanol toàn phần cao phân đoạn Từ 150 g bột dây Vác chiết xuất phương pháp đun hồi lưu với ethanol 96% thu dịch chiết ethanol Cô quay áp suất giảm 40 oC thu 13,31 g cao toàn phần Lấy g cao ethanol tồn phần kiểm tra hoạt tính chống oxy hóa, phần cịn lại tiến hành pha với 100 mL nước vừa đủ để thu dạng cao lỏng, cao pha loãng lắc phân bố lỏng – lỏng với dung mơi có độ phân cực tăng dần n – hexan, dichlorometan, ethyl acetat, n – butanol (nhằm loại bớt tạp chất cao chiết ban đầu để thu cao phân đoạn Thu dịch n – hexan, dichlorometan, ethyl acetat, n – butanol dịch nước, cô quay thu hồi dung môi áp suất giảm 5,2 g cao n – hexan (n – he); 0,7 g cao dichlorometan (DCM); 0,3 g cao ethyl acetat (EA); 2,0 g cao n-butanol (n – bu); 3,2 g cao nước Các cao dùng để kiểm tra tác dụng chống oxy hóa (Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007) Số 04 - 2018 2.6 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao tồn phần cao phân đoạn Phương pháp quét gốc tự DPPH phương pháp đơn giản, dễ thực Phương pháp dùng để thực phản ứng mang tính chất sàng lọc tác dụng chống oxy hóa mẫu nghiên cứu thử nghiệm ban đầu (Viện Dược liệu, 2006) Nguyên tắc DPPH gốc tự dùng để thực phản ứng mang tính chất sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa (HTCO) chất nghiên cứu Hoạt tính chống oxy hóa thể qua việc làm giảm màu DPPH, xác định cách đo quang bước sóng 517 nm Chuẩn bị thuốc thử mẫu thử Dung dịch DPPH: Pha dung dịch DPPH 0,6 mM methanol cách hòa tan 5,915 mg DPPH với lượng methanol vừa đủ, sau cho vào bình định mức thêm methanol vừa đủ 25 mL Pha xong dùng ngay, đựng chai thủy tinh màu Mẫu thử: Khảo sát hoạt tính quét gốc tự DPPH mẫu cao toàn phần từ mẫu nguyên liệu dược liệu Các cao hòa tan với methanol để đạt nồng độ ban đầu mg/mL dược liệu khô Nếu khó tan dùng DMSO trợ tan Đối chứng dương sử dụng vitamin C 114 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 Tiến hành quy trình thử nghiệm Bảng Phản ứng thử nghiệm DPPH Ống Trắng Chứng Thử Dung dịch thử (mL) 0 0,5 Dung dịch MeOH (mL) 3,5 Hỗn hợp sau pha để tối, nhiệt độ phịng 30 phút Đo quang phổ bước sóng 517 nm Dung dịch DPPH (mL) 0,5 0,5 Đặc điểm hình thái Tính kết Hoạt tính đánh bắt gốc tự HTCO (%) tính theo cơng thức: HTCO (%) = [(ODchứng – ODthử)/ ODchứng ] x 100 Các số liệu kết thử nghiệm biểu thị trị số trung bình lần đo độc lập khác Từ HTCO (%) nồng độ mẫu dựng đường chuẩn Dựa vào đường chuẩn tính IC50 (khả đánh bắt 50% DPPH mẫu) cách thay y = 50 vào phương trình hồi quy tuyến tính logarit dạng y = aln(x) + b Giá trị IC50 thấp tương ứng với HTCO cao ngược lại (Chanda and Dave, 2009; Huang et al., 2005; Viện Dược liệu, 2006) KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm hình thái vi học dây Vác Lá: Lá mọc cách, kép lông chim lần, chét, kích thước to bên Lá chét hình trái xoan rộng, đỉnh nhọn, đáy trịn, kích thước – cm x – cm; già mặt màu xanh lục, mặt nhạt hơn, gân màu xanh; non mặt màu xanh phớt nâu đỏ, mặt nâu đỏ; bìa phiến có cưa trịn đỉnh nhọn Gân hình lơng chim, gân rõ, – cặp gân phụ, gân mặt có lơng ngắn màu trắng nhỏ Cuống hình trụ dài – cm, mặt có rãnh nơng; cuống chét mặt có gân lồi rãnh bên, mặt lồi tròn, dài 0,7 – 1,6 cm Cuống cuống chét màu nâu đỏ hay màu xanh phớt đỏ, có nhiều gân dọc có lơng ngắn màu trắng nhỏ Lá kèm nhỏ rời, hình tam giác, màu nâu đỏ, có nhiều lơng màu nâu đỏ, dễ rụng 115 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 Hình Lá cuống dây Vác Đặc điểm vi phẫu Cuống lá: Vi phẫu cuống mặt lõm, bên có góc lồi nhỏ, mặt lồi trịn Biểu bì, lỗ khí, lơng che chở thân Mơ dày góc, – lớp tế bào có hình dạng giống thân, phân bố thành cụm Mô mềm vỏ đạo, – lớp tế bào hình đa giác bầu dục, kích thước khơng xếp lộn xộn Những chỗ khơng có mơ dày biều bì có thêm – lớp tế bào mơ mềm khuyết hình bầu dục, chứa lục lạp Phía đầu bó libe – gỗ có cụm sợi mơ cứng, – lớp tế bào hình đa giác xếp khít Mỗi bó libe gỗ gồm: Libe xếp thành cụm đầu bó, tế bào đa giác bị ép dẹp, vách uốn lượn Libe 2, – lớp tế bào gần gỗ có hình chữ nhật, xếp xun tâm, phần cịn lại tế bào hình đa giác xun tâm không rõ Gỗ 2, – 13 mạch gỗ hình đa giác gần trịn, kích thước khơng đều, xếp thẳng hàng Gỗ 1, – bó tiếp xúc không tiếp xúc với mạch gỗ 2, bó gồm - mạch gỗ hình trịn đa giác; mô mềm gỗ thân Mơ mềm ruột đạo, tế bào hình đa giác, kích thước không đều, to tế bào mô mềm vỏ Tinh thể calci oxalat hình cầu gai kích thước giống thân, có nhiều mơ mềm vỏ, rải rác mơ dày mơ mềm ruột, vùng libe Tinh thể calci oxalat hình kim giống rễ, nhiều mô mềm ruột, rải rác mô mềm vỏ, mơ dày 116 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Số 04 - 2018 Hình Tổng quan vi phẫu cuống dây Vác Mô cứng Libe Tinh thể calci oxalat hình cầu gai Libe Gỗ Gỗ Hình A Bó libe – gỗ cuống dây Vác Cutin Biểu bì Mơ dày góc Mơ mềm Mơ cứng 117 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Số 04 - 2018 Hình B Mặt cuống dây Vác Biểu bì Mơ dày góc Mơ mềm Mơ cứng Hình C Mặt bên cuống dây Vác Hình Chi tiết vi phẫu cuống dây Vác Gân giữa: Vi phẫu lồi mặt, mặt lồi tam giác, mặt lồi trịn Biểu bì giống thân Mơ dày góc, tế bào có hình dạng kích thước, cách xếp giống thân; mô dày – lớp tế bào tập trung phần chóp chỗ lồi, mô dày – lớp tế bào, bên cụm mơ dày có – lớp tế bào mơ mềm hình bầu dục chứa lục lạp Mơ mềm đạo, tế bào hình đa giác, kích thước to, khơng Cấu tạo bó libe – gỗ gồm: gỗ trong, mạch gỗ hình tròn, bầu dục đa giác xếp thành dãy hay lộn xộn, mơ mềm gỗ tế bào hình đa giác, vách cellulose; libe ngoài, – lớp tế bào sát gỗ hình chữ nhật, xếp xuyên tâm, lớp phía ngồi tế bào nhỏ hình đa giác, vách uốn lượn, xếp lộn xộn; ngồi libe có mơ dày, – lớp tế bào hình đa giác, kích thước không đều, xếp lộn xộn Tinh thể calci oxalat hình cầu gai có nhiều mơ mềm quanh bó libe gỗ, rải rác vùng libe, mô dày Tinh thể calci oxalat hình kim có rải rác mơ dày, mơ mềm 118 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 Hình Tổng quan vi phẫu dây Vác Biểu bì Mơ dày góc Mơ mềm Tinh thể calci oxalat hình cầu gai Bó libe – gỗ Hình D Mặt gân dây Vác 119 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 Mơ mềm đạo Tinh thể calci oxalat hình cầu gai Mơ dày góc Hình E Mặt gân dây Vác Hình F Bó libe – gỗ mơ mềm dây Vác Hình Chi tiết vi phẫu gân dây Vác Phiến lá: Biều bì giống thân, lỗ khí nhiều biều bì dưới, khơng có lơng che chở Mô mềm giậu, – lớp tế bào hình bầu dục dài, có nhiều lục lạp Mơ mềm khuyết, tế bào đa giác uốn lượn, khuyết nhỏ, có nhiều lục lạp 120 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 Biểu bì Mơ mềm Biểu bì Hình Vi phẫu phiến dây Vác Bóc tách biểu bì: Chọn mẫu lá, sử dụng lưỡi lam hay mũi giáo để tách lớp biểu bì dây Vác Hình Lỗ khí kiểu dị bào dây Vác Đặc điểm bột dược liệu Bột dây Vác có màu xanh, mịn, có mùi thơm Soi kính hiển vi vật kính 40X thấy cấu tử: Tinh thể calci oxalat hình kim, bó tinh thể calci oxalat hình kim, tinh thể calci oxalat hình cầu gai, mạch xoắn, biểu bì chứa tinh bột, tinh bột, mảnh mô mềm, sợi, lông tiết, 121 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô lông che chở đa bào, lông che chở đơn Số 04 - 2018 bào, lỗ khí Tinh thể calci oxalat hình kim Bó tinh thể calci oxalat hình kim Tinh thể calci oxalat hình cầu gai Mạch xoắn Biểu bì chứa hạt tinh bột Tinh bột 122 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Mảnh mô mềm Số 04 - 2018 Sợi Lông che chở đa bào Lông tiết Lông che chở đơn bào Lỗ khí Hình Các cấu tử bột Dây Vác 3.2 Kết sơ thành phần hóa học Kết phân tích cho thấy dịch chiết Dây Vác cho phản ứng dương tính với nhóm hợp chất sau: Carotenoid, tinh dầu, triterpenoid tự do, polyphenol, tannin, triterpenoid thủy phân, saponin, flavonoid, acid hữu cơ, polyuronid 123 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 Bảng Bảng tóm tắt kết phân tích sơ thành phần hóa học Dây Vác Nhóm hợp chất Chất béo Carotenoid Tinh dầu Triterpenoid tự Alkaloid Coumarin Anthraquinon Flavonoid Anthocyanosid Proanthocyanidin Glycosid tim Tanin Kết định tính dịch chiết Kết luận Dịch Dịch chiết Dịch chiết chung chiết cồn nước ether Không Thủy Không Thủy thủy phân thủy phân phân phân +++ +++ ++++ ++++ ++ ++ - - ++ ++ - - Triterpenoid thủy phân +++ + +++ +++ + - - ++ +++ +++ +++ Ghi chú: (-) khơng có; (+) có ít; (++) có; (+++) có nhiều; (++++) có nhiều; ( ) nghi ngờ; ( ) không thực phản ứng 3.3 Kết thử nghiệm DPPH in vitro Từ kết hình cho thấy nồng độ 500 µg/mL hoạt tính chống oxy hóa cao ethyl acetat mạnh (92,65%) Vì đề tài tiến hành khảo sát hoạt tính chống oxy hóa cao ethyl acetat vitamin C nồng độ khác để xây dựng phương trình hồi quy tìm IC50 124 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Số 04 - 2018 Hình Biểu đồ kết thử HTCO (%) cao toàn phần cao phân đoạn dây Vác Kết xây dựng phương trình logarith tìm IC50 Cao EtOAc (ethyl acetat) LÁ DÂY VÁC CAO ETHYL ACETAT 120 HTCO % 95,86 92,65 100 69,28 80 60 40 27,51 17,43 y = 29,501ln(x) - 99,708 20 R² = 0,950 0 200 400 600 800 1000 Nồng độ µg/mL Hình 10 Xây dựng phương trình hồi quy cao EtOAc Kết quả: IC50 cao EtOAc = 159,92 (µg/mL) 125 1200 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 Vitamin C VITAMIN C 120 96,08 90,24 100 HTCO % 80,60 69,40 80 60 33,19 33.19 40 y = 39,953ln(x) - 56,754 20 R² = 0,983 0 10 20 30 40 50 60 Nồng độ µg/mL Hình 11 Xây dựng phương trình hồi quy Vitamin C Kết quả: IC50 vitamin C = 14,47 (µg/mL) THẢO LUẬN Năm 2004, Kavi Vidya nghiên cứu khả chống oxy hóa cao chiết methanol, ethanol, petroleum ether phương pháp bắt gốc tự DPPH với giá trị IC50 43,39 ± 0,52; 52,38 ± 0,36; 116,82 ± 0,12 µg/mL so với IC50 đối chứng dương vitamin C 57 ± 0,03 µg/mL; kết cho thấy dịch chiết dây Vác dung mơi methanol có khả chống oxy hóa cao so với dịch chiết dung môi ethanol, petroleum ether Homhua et al., (2007) khảo sát khả kháng oxy hóa cao chiết ethyl acetat cao methanol dây Vác phương pháp bắt gốc tự DPPH cho kết IC50 10,24 µg/mL 11,36 µg/mL so với đối chứng dương Trolox 3,2 µg/mL Các nghiên cứu cao toàn phần toàn dây Vác mà chưa tiến hành cao phân đoạn, phận dây Vác Nghiên cứu thực cụ thể dây Vác, có thề cung cấp thông tin ban đầu thực vật học, thành phần hóa học tác dụng chống oxy hóa, làm tiền đề cho nghiên cứu mở rộng loài KẾT LUẬN Lá dây Vác có đặc trưng đặc điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu cấu tử bột dược liệu đặc trưng để định danh dây Vác (Cayratia trifolia 126 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô (L.) Domino) Thành phần hóa thực vật đáng ý carotenoid, tinh dầu, tannin, polyphenol, flavonoid, triterpenoid thủy phân polyuronid Qua sàng lọc định hướng cho tác dụng chống oxy hóa in vitro dược liệu này, kết xác định cao phân đoạn ethyl acetat có tác dụng chống oxy hóa mạnh nhất, so với cao chiết khác thừ nghiệm Tuy nhiên khả chống oxy hóa tương đối thấp với IC50 = 159,92 µg/mL, so với đối chứng vitamin C có IC50 = 14,47 µg/mL TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn dược liệu, 2017 Phương pháp nghiên cứu dược liệu Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh, tr 118 – 126 Chanda S and Dave R., 2009 In vitro models for antioxidant activity evaluation and some medicinal plants possessing antioxidant properties: An overview African Journal of Microbiology Research (13) pp 981996 Homhua S., Tongngok P., Bonjim J., 2007 Evaluation of biological activities of crude extracts from Cratoxylum formosum (Jack.) Dyer and Cayratia trifolia (L.) Domin young shoots J Ubon rajathanee Uni Pp 5460 Số 04 - 2018 Huang D., Ou B., and Prior R.L., 2005 The Chemical behind Antioxidant Capacity Assays Journal of Agricultural and Food Chemistry 53 (6) pp.138 Kumar D., Kumar S., Gupta J., Arya R., Gupta A., 2011 A review on chemical and biological properties of Cayratia trifolia (L.) Domino, Vitaceae Pharmacognosy reviews 5.10: 184 Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007 Phương pháp cô lập hợp chất hữu NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 28 – 54, 181 – 200 Palanisamy Chella Perumall, P.C., Sophia, D., Raj, C A., Ragavendran, P., Starlin, T., Velliur Kanniappan Gopalakrishnan, V K., 2012 In vitro antioxidant activities and HPTLC analysis of ethanolic extract of Cayratia trifolia (L.) Domino, Vitaceae Asian Pacific Journal of Tropical Disease S952 – S956 Phạm Hoàng Hộ, 2000 Cây cỏ Việt Nam – II NXB Trẻ tr 466 Viện Dược liệu, 2006 Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội tr 279 – 293 10 Võ Văn Chi, 2007 Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam NXB Giáo dục tr 36, tr 39, tr 59, tr 153, tr 603 127 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 STUDY ON PLANT MICRO-CHARACTERISTICS AND ANTIOXIDANT EFFECTS OF FOX GRAPE LEAVES (CAYRATIA TRIFOLIA (L.) DOMINO, VITACEAE) Do Van Mai, Le Kim Huyen, Huynh Ngoc Trung Dung and Thieu Van Duong Faculty of Pharmacy and Nursing, Tay Do University (Email: dvmai@tdu.edu.vn) ABSTRACT Fox grape (Cayratia trifolia (L.) Domino, Vitaceae) is wild vines that grow largely in different ecosystems generally in Vietnam and particularly in the Mekong delta The fruit is used for making wine and for cooking This plant provides a rich source of materials, but their characterization is still limited Therefore, the research was carried out to study the microstructural and antioxidant properties of whole and fractional (n – hexan, dichlorometane, ethyl acetate, n – butanol, water) from Fox grape leaves by DPPH (1,1 – diphenyl – – picrylhydrazyl) compared to vitamin C, as the reference material From the results, morphological features, leaf morphology characteristics and medicinal powder constituents characteristic of Fox grape were identified The high activity of antioxidant extract of ethyl acetate indicated the stronger antionxidant effect than other extractions However, the antioxidant was relative low with IC50 = 159.92 µg/mL compared to vitamin C, IC50 = 14.47 µg/mL Keywords: Antioxidant, Cayratia trifolia, DPPH, fox grape, medicinal powder 128 ... sử dụng số nghiên cứu dây Vác có khả kháng oxy hóa, kháng khuẩn, phịng ngừa ung thư… cao chiết tồn phần Dây Vác (khảo sát hoạt tính chống oxy hóa lồi Cayratia trifolia (L.) Domino Năm 2004, Kavi... rộng loài KẾT LUẬN Lá dây Vác có đặc trưng đặc điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu cấu tử bột dược liệu đặc trưng để định danh dây Vác (Cayratia trifolia 126 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh... phần toàn dây Vác mà chưa tiến hành cao phân đoạn, phận dây Vác Nghiên cứu thực cụ thể dây Vác, có thề cung cấp thông tin ban đầu thực vật học, thành phần hóa học tác dụng chống oxy hóa, làm tiền

Ngày đăng: 27/10/2020, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w