1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BT đường lối: Công nghiệp hóa là tất yếu đối với nước ta

8 84 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hiện nay nền kinh tế thế giới đang diễn ra một cách sôi động và các quốc gia trên thế giới cũng đang nhanh chóng thực hiện các chiến lược nhằm đưa kinh tế nước mình phát triển đi lên. Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất mới chưa hoàn thiện. Công cuộc xây dựng xã hội mới phải được tiến hành toàn diện trên các mặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hoá và những con người của xã hội. Vì vậy, công nghiệp hoá là một quá trình mang tính quy luật tất yếu, phù hợp với xu thế của thời đại và hoàn cảnh đất nước góp phần tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, hoàn thiện quan hệ sản xuất và cũng là một đường lối đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam. Để làm rõ hơn vấn đề này em xin chọn đề tài: “Công nghiệp hóa là tất yếu đối với nước ta”.

MỞ ĐẦU Hiện kinh tế giới diễn cách sôi động quốc gia giới nhanh chóng thực chiến lược nhằm đưa kinh tế nước phát triển lên Nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất chưa hồn thiện Cơng xây dựng xã hội phải tiến hành toàn diện mặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, văn hoá người xã hội Vì vậy, cơng nghiệp hố q trình mang tính quy luật tất yếu, phù hợp với xu thời đại hồn cảnh đất nước góp phần tạo dựng sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, hoàn thiện quan hệ sản xuất đường lối đắn Đảng cộng sản Việt Nam Để làm rõ vấn đề em xin chọn đề tài: “Cơng nghiệp hóa tất yếu nước ta” NỘI DUNG I Tính tất yếu cơng nghiệp hóa Việt Nam Khái niệm cơng nghiệp hóa Là q trình thay lao động thủ cơng sử dụng lao động máy móc Q trình nâng cao tỷ trọng cơng nghiệp tồn ngành kinh tế vùng hay kinh tế để đưa kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp lên kinh tế chủ yếu dựa vào cơng nghiệp Tính tất yếu phải tiến hành cơng nghiệp hóa nước ta Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề có tính quy luật tất nước lên Chủ Nghĩa Xã Hội từ kinh tế lạc hậu, bỏ qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa Tính quy luật đó, sở khách quan sau quy định: - Một là, nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật Chủ Nghĩa Xã Hội: Đối với nước này, thiếu trình lên chủ nghĩa xã hội sở vật chất kỹ thuật tiên tiến, đại cao chủ nghĩa tư Muốn vậy, cần cảibiến có tính cách mạng phát triển, tiến đến đại hoá lực lượng sản xuất trình độ kỹ thuật cấu sản xuất Điều bước đạt thông qua đường công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa - Hai là, yêu cầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu kinh tế, kĩ thuật công nghiệp nước ta với nước khu vực giới - Ba là, yêu cầu phải tạo suất lao động xã hội cao đảm bảo cho tồn phát triển chủ nghĩa xã hội bao gồm: + Tạo điều kiện thay đổi chất sản xuất xã hội, tăng suất lao động, tăng khả chinh phục tự nhiên, tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định tình hình kinh tế trị, góp phần định thắng lợi Chủ Nghĩa Xã Hội + Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế cuả nhà nước, nâng cao lực quản lý, khả tích luỹ phát triển sản xuất, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho phát triển tự do, toàn diện người hoạt động kinh tế - xã hội + Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học - công nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên tiến đại Tăng cường lực lượng vật chất - kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh; đảm bảo đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước ngày cải thiện Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức thực phân công lao động hợp tác quốc tế Đối với nước ta, thời kì trước đổi mới, muốn tiếp tục kháng chiến trường kỳ, Đảng Cộng sản Việt Nam thực cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa; cịn thời kì sau năm 1986, cơng nghiệp hóa bước quan trọng để phục hồi nhanh kinh tế sau chiến tranh bắt kịp xu hướng xã hội, tăng suất lao động giúp kinh tế phát triển nhanh, độc lập, bền vững Do vậy, cơng nghiệp hóa tất yếu nước ta II Q trình nhận thức Đảng ta cơng nghiệp hóa Thời kỳ trước đổi từ năm 1960-1986: Vấn đề cơng nghiệp hóa, lần Đảng ta đề cập vào Đại hội III Đảng 9/1960 Các Đại hội IV (12/1976), V (2/1982) tiếp tục bàn vấn đề Nhìn chung tác động yếu tố chủ quan khách quan: tiến hành CNH nửa nước, điều kiện có chiến tranh, giúp đỡ nước XHCN…Vì vậy, Đảng khơng có điều kiện để tổng kết lại thành cơng hạn chế q trình thực để rút kinh nghiệm giai đoạn sau Đại hội Đảng III xác định rõ mục tiêu cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối đại; bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Đó mục tiêu bản, lâu dài, phải thực qua nhiều giai đoạn Về cấu kinh tế, Đảng xác định: kết hợp công nghiệp với nông nghiệp lấy công nghiệp nặng làm tảng Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nước độc lập thống độ lên CNXH Chiến lược “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng…” tiếp tục khẳng định lại Đại hội IV Đảng (1976) Tại Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) xác định chặng đường thời kỳ độ nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng phát triển công nghiệp nặng giai đoạn cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu cho nơng nghiệp cơng nghiệp nhẹ Đại hội V coi nội dung cơng nghiệp hóa chặng đường trước mắt Đây bước điều chỉnh đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, thực tế chưa nghiêm chỉnh thực tinh thần đạo Đại hội V Có thể thấy CNH thời kỳ trước đổi có hạn chế sau: Cơng nghiệp hóa theo mơ hình kinh tế khép kín, hướng nội thiên phát triển công nghiệp nặng; chủ yếu dựa vào lợi lao động, tài nguyên đất đai nguồn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa, chủ lực thực cơng nghiệp hóa Nhà nước doanh nghiệp nhà nước…; nóng vội, giản đơn, chủ quan ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu kinh tế xã hội Thời kỳ đổi từ năm 1986 đến Đảng ta với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật”… hạn chế CNH trước đưa nhận thức phù hợp với thực tiễn giới Đại hội VI Đảng cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường thực chương trình lương thực thực phẩm; hàng tiêu dùng hàng xuất năm lại chặng đường thời kỳ độ Như vậy, đường lối chiến lượ-c coi CNH nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội khơng đổi, thay dồn sức, tập trung trực diện vào thực CNH trước đây, Đảng qua tâm nhiều trước tiên đến khâu tạo dựng tiền đề, sở CNH Đây chuyển hướng đạo chiến lược Đảng CNH Là điểm khởi đầu quan trọng cho trình đổi tư cơng nghiệp hóa Việt Nam Đại hội VII Đảng (năm 1991) tiếp tục có nhận thức mới, ngày tồn diện sâu sắc cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa Nghị Hội nghị Trung ương khóa VII thức đưa định nghĩa Cơng nghiệp hóa, đại hóa Định nghĩa phản ánh phạm vi rộng lớn CNH, HĐH; gắn CNH với HĐH; xác định vai trò khoa học, cơng nghệ q trình này; cốt lõi CNH cải biến lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật tiên tiến, đạt xuất lao động cao Định nghĩa đánh dấu bước phát triển vượt bậc nhận thức Đảng CNH thời kỳ phát triển đất nước Đại hội VIII Đảng (năm 1996) nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi nhận định: nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội IX (năm 2001), Đại hội X (năm 2006) XI (năm 2011) Đảng, tiếp tục bổ sung hoàn thiện nhận thức Đảng CNH, HĐH đưa quan điểm CNH, HĐH cụ thể là: CNH gắn với HĐH CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Lấy phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Đảng đề nội dung định hướng CNH, HĐH năm thiết thực phù hợp xu thời đại, tất nhằm mục tiêu người, phát triển bền vững, phấn đấu đến năm 2050 nước ta trở thành nước cơng nghiệp đại Có thể thấy rằng, tư Đảng CNH, HĐH thời kỳ đổi quán với đường lối CNH nêu trước số vấn đề có tính ngun tắc: CNH nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; Mục tiêu CNH nhằm chuyển đổi cách sản xuất xã hội từ lao động thủ công chủ yếu sang lao động máy móc, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất; nâng cao đời sống nhân dân; quốc phòng an ninh vững mạnh III Thực tiễn vai trị cơng nghiệp hóa nước ta Thực tiễn cơng nghiệp hóa nước ta a Trước thời kỳ đổi Nước ta bắt đầu công nghiệp hóa từ năm 1960 theo đường lối Đại hội III Đảng đề Thực chiến lược này, tập trung nguồn lực nước nước ngoài, tranh thủ viện trợ, giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa đầu tư trang bị lại xây dựng hàng loạt sở sản xuất ngành kinh tế Chỉ thời gian ngắn hình thành cấu kinh tế đa ngành có ngành quan trọng khí, luyện kim, khai thác than,… Cơ cấu kinh tế có cấu trúc lại, tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp tổng sản phẩm xã hội không ngừng tăng từ 31,7% (năm 1960) lên 42,7% (năm 1978) Nông nghiệp giảm từ 31,5% xuống 29,3% Khối lượng vốn đầu tư giá trị tài sản cố định ngành tăng nhanh đặc biệt cơng nghiệp nặng Sau năm 1975 tình hình ngồi nước có nhiều thay đổi lớn, đất nước thống nhất, ta tiếp tục thực công nghiệp hóa Nhưng với sai lầm khuyết tật vốn tích tụ lâu ngày làm nảu sinh nhiều tiêu cực, kinh tế bị suy giảm lạm phát, cấu kinh tế ngày bất hợp lý cân đối nghiêm trọng Tốc độ tăng bình quân sản phẩm xã hội đạt bình quân 1,4%, nội chi ngân sách 2,1 lần thời kỳ 1976 – 1980 Nhờ có điều chỉnh cấu sản xuất, đầu tư mà Đại hội lần thứ V Đảng xác định đạt tiến đáng kể: tốc độ tăng bình quân tổng sản phẩm xã hội 7.6%, thu nhập quốc dân tăng 6.4%, công nghiệp 9.5%, nông nghiệp 5.1% Song việc điểu chỉnh cấu sản xuất diễn chậm, ứng dụng khoa học lỹ thuật mức độ đởi trang thiết bị kỹ thuật chậm Nền kinh tế khủng hoảng, tình hình kinh tế tiếp tục khó khăn b Giai đoạn từ 1986 đến Thực kế hoạch năm 1986-1990, phải thực tập trung sức người sức vào thực cho mục tiêu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng sản xuất hàng xuất khẩu… chuyển hướng chiến lược với thay đổi chế quản lý kinh tế thu hiệu đáng khích lệ Một thành tựu khác đổi kinh tế bước đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Nhờ thời kỳ từ 1986 – 1990 đạt tốc độ bình quân tổng sản phẩm xã hội 4.5%, thu nhập quốc dân 3.9%, giá trị sản lượng công nghiệp 3.9%, nông nghiệp 3.8%, giá trị xuất 28%, nhập 8% Một số mặt hàng xuất hình thành: dầu mỏ, than đá, lâm sản, hải sản, gạo Lần sau 30 năm gần lập cân đối xuất nhập tình hình nguồn viện trợ từ Liên Xô nước Đông Âu không cịn Q trình cấu trúc lại kinh tế quốc dân đẩy mạnh, nhanh theo hướng ngày hợp lý có hiệu Từ Đại hội VII năm 1991 đến nay, sở vật chất – kỹ thuật đất nước tăng cường đáng kể, khả độc lập tự chủ kinh tế nâng cao thể chỗ có 100 khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung, nhiều khu hoạt động có hiệu cao; tiếp chuyển dịch cấu kinh tế đạt kết quan trọng, tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng (2001-2005: tăng từ 36.7% lên 41%), tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản giảm (2001-2005: giảm từ 24.5% xuống 20.9%); tất dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế cao năm 2006 – 2010 mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7.5 - 8%/năm, điều góp phần quan trọng vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, thu nhập đầu người bình quân hàng năm tăng lên đáng kể giúp cho đời sống vật chất, tinh thần nhân dân tiếp tục cải thiện Vai trị cơng nghiệp hóa nước ta Một là, phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, khắc phục nguy tụt hậu ngày xa kinh tế nước ta với nước khu vực giới, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân Hai là, củng cố tăng cường vai trò kinh tế Nhà nước, nâng cao lực tích lũy, tạo cơng ăn việc làm khuyến khích phát triển tự tồn diện cá nhân Ba là, tạo điều kiện vật chất cho việc tăng cường củng cố an ninh quốc phòng Bốn là, tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức tham gia cách có hiệu vào phân công hợp tác quốc tế KẾT LUẬN Công nghiệp hóa đường tất yếu để đưa nước ta lên từ nước phát triển lên đất nước phát triển khỏi cảnh nghèo đói, đạt tới mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội cơng dân chủ văn minh Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề phức tạp, có nhiều nội dung liên quan đến hang chục triệu hộ nông dân địa bàn nông thôn rộng lớn Lãnh đạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình khó khăn, lâu dài địi hỏi Đảng ln tổng kết thực tiễn, học hỏi kinh nghiệm nước để bổ sung cho lý luận vận dụng vào thực tiễn, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 ... cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường thực chương trình lương thực thực phẩm; hàng tiêu dùng hàng xuất năm lại chặng đường thời kỳ độ Như vậy, đường lối chiến lượ-c coi CNH nhiệm vụ trọng... nước ta trở thành nước cơng nghiệp đại Có thể thấy rằng, tư Đảng CNH, HĐH thời kỳ đổi quán với đường lối CNH nêu trước số vấn đề có tính ngun tắc: CNH nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ... cơng nghiệp hóa nước ta a Trước thời kỳ đổi Nước ta bắt đầu cơng nghiệp hóa từ năm 1960 theo đường lối Đại hội III Đảng đề Thực chiến lược này, tập trung nguồn lực nước nước ngoài, tranh thủ viện

Ngày đăng: 26/10/2020, 18:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w