Phân tích đường lối công nghiệp hóa thời kỳ sau đổi mới

9 3.8K 29
Phân tích đường lối công nghiệp hóa thời kỳ sau đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa. a. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 19601986 2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 3. Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Trường đại hịc tài quản trị kinh doanh Hưng yên CHỦ ĐỀ: Phân tích đường lối công nghiệp hóa thời kỳ sau đổi Giảng viên : Nguyễn Hồng Phong Thành viên nhóm 2: 10 Quá trình đổi tư công nghiệp hóa a Đại hội VI Đảng phê phán sai lầm nhận thức chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 Chúng ta phạm sai lầm việc xác định mục tiêu bước xây dựng sở vật chất, kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế…Do tư tưởng đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua bước cần thiết nên chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa chưa có đủ tiền đề cần thiết, mặt khác chậm đổi chế quản lý kinh tế Trong việc bố trí cấu kinh tế, trước hết cấu sản xuất đầu tư, thường xuất phát từ lòng mong muốn nhanh, không kết hợp chặt chẽ từ đầu công nghiệp với nông nghiệp thành cấu hợp lý, Kết đầu tư nhiều hiệu thấp Không thực nghiêm chỉnh nghị Đại hội lần thứ V như: Nông nghiệp chưa thật coi mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục vụ kịp thời nông nghiệp công nghiệp nhẹ b Quá trình đổi tư công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X Từ việc sai lầm, khuyết điểm, Đại hội VI cụ thể hóa nội dung công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường thay đổi lựa chọn mô hình chiến lược CNH, chuyển từ mô hình hướng nội (thay nhập khẩu) trước mô hình hỗn hợp (hướng xuất đồng thời thay nhập khẩu) áp dụng phổ biến thành công nước Châu Á lúc • Như vậy, sách CNH Đại hội VI đã: - Đưa thứ tự ưu tiên mới: nông nghiệp – công nghiệp hàng tiêu dùng, hàng xuất – công nghiệp nặng - Tạo chuyển biến quan trọng quan điểm nhận thức tổ chức đạo thực công nghiệp hóa đất nước Đó chuyển biến hướng chiến lược CNH từ: + Cơ chế KHHTT sang chế thị trường có điều tiết vĩ mô Nhà nước + Cơ chế khép kín sang chế mở cửa kinh tế + Từ xây dựng từ đầu cấu kinh tế đầy đủ, tự cấp tự túc sang cấu bổ sung kinh tế hội nhập + Mục tiêu “ ưu tiên phát triển công nghiêp nặng” chuyển sang “ lấy nông nghiệp công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất làm trọng tâm” Từ dẫn đến đổi cấu đầu tư Tiếp theo, Đại hội VII (năm 1991) Đảng ta tiếp tục có nhận thức mới, ngày toàn diện sâu sắc công nghiệp hóa gắn với đại hóa Đại hội xác định rõ vai trò “mặt trận hàng đầu” nông nghiệp, thực tế đầu tư cho nông nghiệp từ ngân sách tăng lên Đại hội VII lần đầu đưa định nghĩa CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học, công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Đại hội VIII điều chỉnh sách CNH theo hướng lấy nông nghiệp làm khâu đột phá, coi nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến mặt trận hàng đầu Tiếp tục thực rộng rãi sách mở cửa, phát triển kinh tế nhiều thành phần, nâng cao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Gắn công nghiệp hóa với đại hóa, lấy khoa học – công nghệ làm động lực, lấy nguồn lực người làm yếu tố trung tâm CNH Đặt nội dung cụ thể công nghiệp hóa, đại hóa năm trước mắt (1996-2000) “đặc biệt coi trọng CNH nông nghiệp nông thôn…” Đại hội Đảng VIII (năm 1996) nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi nhận định: nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kết việc đẩy mạnh CNH, HĐH là: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1996: 9,3% ; 2000: 6,75% + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1996: 14,5%; 2000: 17% + Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1996: 4,4%; 2000: 8% + Tốc độ tăng kim ngạch xuất 1996: 33,2%; 2000: 24% + Cơ cấu kinh tế: 1996: 27,8% – 29,7% – 42,5% ; 2000: 24,3% – 36,6% – 39,1% Đại hội IX (năm 2001) Đại hội X (năm 2006) Đảng ta tiếp tục bổ sung nhấn mạnh số điểm tư công nghiệp hóa: - Con đường công nghiệp hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước Đây yêu cầu cấp thiết nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển so với nhiều nước khu vực giới - Phát triển kinh tế công nghệ phải vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy lợi đất nước, gắn công nghiệp hóa với đại hóa, bước phát triển kinh tế tri thức; phát huy nguồn lực trí tuệ tinh thần người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, xem tảng động lực cho CNH, HĐH Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, đại hóa a Mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu lâu dài công nghiệp hóa, đại hóa cải biến nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng – an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh b Quan điểm công nghiệp hóa, đại hóa - Một là, công nghiệp hóa gắn với đại hóa công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - Hai là, công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế - Ba là, lấy phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững - Bốn là, coi phát triển khoa học công nghệ tảng, động lực công nghiệp hóa, đại hóa - Năm là, phát triển nhanh, hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Nội dung định hướng công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức a Nội dung - Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại - Coi trọng số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế bước phát triển đất nước, vùng, địa phương, dự án kinh tế xã hội - Xây dựng cấu kinh tế đại hợp lý theo ngành, lĩnh vực lãnh thổ - Giảm chi phí trung gian, nâng cao suất lao động tất ngành lĩnh vực, ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao b Định hướng phát triển ngành lĩnh vực kinh tế trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân + Về công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp Quan tâm đến nông nghiệp, nông dân nông thôn vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu trình công nghiệp hóa Trong năm tới, định hướng phát triển cho trình là: Chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn gắn với công nghiệp chế biến thị trường, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh nông sản hàng hóa Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp + Về quy hoạch phát triển nông thôn: Khẩn trương xây dựng quy hoạch phát triển nông thôn, thực chương trình xây dựng nông thôn Hình thành khu dân cư đô thị với kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng thủy lợi, giao thông, điện nước, cụm công nghiệp, trường học, trạm y tế, bưu điện, chợ… Phát huy dân chủ nông thôn đôi với xây dựng nếp sống văn hóa, nâng cao trình độ dân trí, trừ tệ nạn xã hội, hủ tục, mê tín dị đoan, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội + Về giải lao động, việc làm nông thôn: Chú trọng dạy nghề, giải việc làm cho nông dân, trước hết vùng sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ, giao thông, khu đô thị Tạo điều kiện để lao động nông thôn có việc làm khu vực nông thôn, kể lao động nước Đầu tư mạnh cho chương trình xóa đói giảm nghèo, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng dân tộc thiểu số Mục tiêu đề phấn đấu đến năm 2010 giảm tỷ lệ lao động nông, lâm, ngư nghiệp xuống 50% tổng số lao động xã hội nâng cao tỷ lệ thời gian sử dụng lao động nông thôn lên khoảng 85% Hai là, phát triển nhanh công nghiệp, xây dựng dịch vụ - Đối với công nghiệp xây dựng: Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm công nghiệp bổ trợ có lợi cạnh tranh Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; ưu tiên thu hút đầu tư tập đoàn kinh tế lớn nước công ty lớn xuyên quốc gia Tích cực thu hút vốn nước để đầu tư thực dự án quan trọng Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội Phát triển công nghiệp lượng gắn với công nghệ tiết kiệm lượng Tăng nhanh lực đại hóa bưu viễn thông - Đối với dịch vụ: Tận dụng tốt thời hội nhập kinh tế quốc để tạo bước phát triển ngành “công nghiệp không khói” Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng ngành dịch vụ truyền thống vận tải, thương mại, ngân hàng, bưu viễn thông, du lịch Đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng Ba là, phát triển kinh tế vùng Cơ cấu kinh tế vùng cấu kinh tế quốc dân Để phát triển mạnh mẽ kinh tế vùng năm tới cần phải: Có chế, sách phù hợp để vùng nước phát triển nhanh Xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, miền Trung, miền Nam thành trung tâm công nghiệp lớn có công nghệ cao Bổ sung sách khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế doanh nghiệp nước đến đầu tư, kinh doanh vùng khó khăn Bốn là, phát triển kinh tế biển Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm Sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng – an ninh hợp tác quốc tế Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp đóng tàu biển, đồng thời hình thành số hành lang kinh tế ven biển Năm là, dịch chuyển cấu lao động, cấu công nghệ - Phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cấu đồng chất lượng cao, tỷ lệ lao động khu vực nông nghiệp 50% lực lượng lao động xã hội Lựa chọn vào công nghệ đại số ngành, lĩnh vực then chốt Chú trọng phát triển công nghệ cao để tạo đột phá công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải việc làm - Kết hợp chặt chẽ hoạt động khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức Thực sách trọng dụng nhân tài, nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề công nhân kỹ thuật có tay nghề cao - Đổi cơ chế quản lý khoa học công nghệ đặc biệt chế tài phù hợp với đặc thù sáng tạo khả rủi ro hoạt động khoa học công nghệ Sáu là, bảo vệ, sử dụng, hiệu tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên - Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia, tài nguyên đất, nước, khoáng sản rừng Ngăn chặn hành vi hủy hoại gây ô nhiễm môi trường, khắc phục tình trạng xuống cấp môi trường - Từng bước đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng – thủy văn, chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn - Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên thiên nhiên, trọng lĩnh vực quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nước Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a Kết thực đường lối ý nghĩa Sau 20 năm đổi mới, đất nước ta thu thành tựu to lớn, có thành tựu bật công nghiệp hóa, đại hóa Một là, sở vật chất - kỹ thuật đất nước tăng cường đáng kể, khả độc lập tự chủ kinh tế nâng cao Một số sản phẩm công nghiệp cạnh tranh thị trường nước Ngành xây dựng tăng trưởng nhanh, bình quân thời kỳ 2001 - 2005 đạt 16,7% /năm, lực xây dựng tăng nhanh có bước tiến đáng kể theo hướng đại Việc xây dựng đô thị, nhà đạt nhiều hiệu Hàng năm đưa thêm vào sử dụng hàng triệu m2 nhà (bình quân thời kỳ 2001-2005, tăng năm 20 triệu m2) Công nghiệp nông thôn miền núi có bước tăng trưởng cao tốc độ trung bình nước Hai là, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đạt kết quan trọng: tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng, tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản giảm (giai đoạn 2001-2005, tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41% năm 2005; tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 24,5% năm 2000 xuống 20,9% năm 2005 Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục dịch chuyển theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế Từ năm 2000 - 2005, tỷ trọng lao động công nghiệp xây dựng tăng từ 12,1% lên 17,9%; dịch vụ tăng từ 19,7% lên 25,3%, nông lâm nghiệp thủy sản giảm từ 68,2% xuống 56,8%; lao động qua đào tạo tăng từ 20% lên 25% Ba là, thành tựu công nghiệp hóa, đại hóa góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân từ năm 2000 đến đạt 7,5%/năm Những thành tựu có ý nghĩa quan trọng; sở để phấn đấu đạt mục tiêu: sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 mà Đại hội X Đảng nêu trở thành thực b Hạn chế nguyên nhân * Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, công nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua nước ta nhiều hạn chế, bật là: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với khả thấp nhiều nước khu vực thời kỳ đầu công nghiệp hóa - Nguồn lực đất nước chưa sử dụng có hiệu cao, tài nguyên, đất đai nguồn vốn Nhà nước bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Trong công nghiệp sản phẩm có hàm lượng tri thức cao Trong nông nghiệp sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ với thị trường Chất lượng nguồn nhân lực đất nước thấp Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy mạnh để nhanh vào cấu kinh tế đại Kinh tế vùng chưa có liên kết chặt chẽ, hiệu thấp Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý - Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển * Những hạn chế nhiều nguyên nhân, chủ yếu nguyên nhân chủ quan như: - Nhiều sách giải pháp chưa đủ mạnh để huy động sử dụng tốt nguồn lực - Cải cách hành chậm hiệu quả, công tác tổ chức, cán chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu - Chỉ đạo tổ chức thực yếu

Ngày đăng: 25/07/2016, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan