1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ máy và lực lượng quản lý nhà nước về tôn giáo ở vùng Tây Nam Bộ Việt Nam hiện nay

12 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Tổ chức và lực lượng làm công tác tôn giáo của hệ thống chính trị vùng Tây Nam Bộ đang biểu hiện nhiều bất cập, đặc biệt là trước yêu cầu đưa Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo vào thực tiễn cuộc sống. Bài viết khảo sát thực trạng tổ chức và lực lượng làm công tác tôn giáo vùng Tây Nam Bộ và khuyến nghị một số giải pháp.

Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2017 84 LÊ HÙNG YÊN BỘ MÁY VÀ LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO Ở VÙNG TÂY NAM BỘ VIỆT NAM HIỆN NAY Tóm tắt: Tây Nam Bộ Việt Nam vùng đất quy tụ nhiều tơn giáo, có 12 tôn giáo số 14 tôn giáo nước Nhà nước công nhận với khoảng 5,9 triệu tín đồ, chiếm 33,8% dân số tồn vùng Tổ chức lực lượng làm công tác tôn giáo hệ thống trị vùng Tây Nam Bộ biểu nhiều bất cập, đặc biệt trước yêu cầu đưa Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo vào thực tiễn sống Bài viết khảo sát thực trạng tổ chức lực lượng làm công tác tôn giáo vùng Tây Nam Bộ khuyến nghị số giải pháp Từ khóa: Tôn giáo, máy, công tác tôn giáo, Tây Nam Bộ Khái qt tình hình tơn giáo tỉnh Tây Nam Bộ Vùng Tây Nam Bộ phận châu thổ sơng Mê Kơng, vị trí nằm liền kề với vùng Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam vịnh Thái Lan, phía Đông Nam Biển Đông Theo kết điều tra năm 2015 Tổng cục Điều tra dân số, vùng Tây Nam Bộ có diện tích 40.576 km², dân số 17.594.400 người, mật độ 434 người/km2 Tây Nam Bộ vùng đất quy tụ nhiều tộc người khác nhau, dân số đơng có nhiều đóng góp cho phát triển vùng dân tộc: Khmer, người Chăm An Giang, người Hoa, người Kinh Đời sống tâm linh cư dân vùng Tây Nam Bộ đa dạng, phong phú với nhiều tơn giáo, số lượng tín đồ tôn giáo vùng đông, chiếm khoảng 33,78% dân số tồn khu  Ban Tơn giáo Thành phố Cần Thơ Ngày nhận bài: 30/6/2017; Ngày biên tập: 29/9/2017; Ngày duyệt đăng: 10/10/2017 Lê Hùng Yên Bộ máy lực lượng quản lý… 85 vực Hầu hết tơn giáo Việt Nam có mặt vùng Tây Nam Bộ, điển hình như: Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Islam giáo, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh Độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn, v.v… Tính chuyên nghiệp đào tạo chức sắc ngày thể rõ: 100% chức sắc Công giáo Tin Lành Việt Nam đào tạo từ Đại Chủng Viện, Viện Thánh kinh Thần học, kết hợp nhiều khóa đào tạo kỹ ngồi nước Các tơn giáo cịn lại đặc biệt quan tâm đến khâu chọn lựa đào tạo chức sắc, chức việc Cùng với nhiều sở đào tạo thành lập, nâng cấp xây dựng mới, như: Học viện Phật giáo Nam tông Khmer, Trường Trung cấp Phật học, tiếp tục lập thêm Phân viện Thánh kinh Thần học, Trung tâm Mục vụ Giáo phận Cần Thơ, Phân viện Phật học Cần Thơ, v.v… Mối quan hệ tổ chức cá nhân tôn giáo Cần Thơ với tổ chức nước ngày đa dạng, yếu tố phức tạp quan hệ gia tăng Các lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo dân tộc để chống phá chế độ, can thiệp vào công việc nội Việt Nam Nhiều tượng tơn giáo tiếp tục tìm cách thâm nhập phát triển vào vùng Tây Nam Bộ, như: Thanh Hải Vô Thượng Sư, Vô Vi Pháp, Pháp Luân Công, Nhất Quán Đạo, Nhân điện, Ngọc phật Hồ Chí Minh, v.v… Các tơn giáo vùng Tây Nam Bộ phát triển nhanh, năm 2005 có tôn giáo lớn công nhận, đến có 12 tơn giáo 01 Pháp mơn Cao Đài với 38 tổ chức tơn giáo, ngồi cịn nhiều “hiện tượng tôn giáo mới” khác cho phép hoạt động sinh hoạt “tơn giáo” Tính riêng địa bàn Tp Cần Thơ có 36 tổ chức tơn giáo công nhận chưa công nhận hoạt động sinh hoạt tơn giáo Tín đồ tơn giáo phát triển nhanh, tính riêng đạo Tin Lành Tp Cần Thơ, vào năm 2005 có 01 tổ chức cơng nhận với khoảng 5.000 tín đồ, có 11 tổ chức cơng nhận với khoảng 14.000 tín đồ 86 Nghiên cứu Tơn giáo Số 12 - 2017 Bảng 1: Một số số liệu thống kê tình hình tơn giáo Tây Nam Bộ Nguồn: Thống kê Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, tháng năm 2016 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý nhà nước tôn giáo vùng Tây Nam Bộ tổ chức sau: Cấp tỉnh: Ban Tơn giáo trực thuộc Sở Nội vụ, có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng Cấp huyện: Phòng Nội vụ phụ trách quản lý nhà nước tôn giáo Tuy nhiên thực tế phải kiêm nhiệm số cơng việc khác Có thể nói cấp huyện cấp gặp nhiều khó khăn sau thực đề án thay đổi máy cán bộ, số cán nghỉ thuyên chuyển sang vị trí khác Cấp xã: Một Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Ủy viên Ủy ban nhân dân xã định kiêm nhiệm quản lý nhà nước công tác tôn giáo Lê Hùng Yên Bộ máy lực lượng quản lý… 87 Bảng 2: Tình hình tổ chức máy lực lượng quản lý Nhà nước tôn giáo cấp 13 tỉnh Đồng sông Cửu Long Nguồn: Ban Tôn giáo Cần Thơ Ban Tôn giáo 13 tỉnh, thành Tây Nam Bộ, tính đến tháng năm 2017 Mặt tích cực ngun nhân Xác định tơn giáo nhu cầu xã hội tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, công tác tôn giáo công tác nhạy cảm làm tốt công việc nhân tố quan trọng việc đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế xã hội địa phương Tổ chức lực lượng quản lý nhà nước tơn giáo năm qua nhìn nhận quan tâm nên hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực nhạy cảm có nhiều kết định Sau có chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi công tác tôn giáo, hàng loạt vấn đề đặt cho quản lý nhà nước, đặc biệt giải nhu cầu tôn giáo, vấn đề chống lợi dụng tôn giáo, giải vụ việc tồn đọng phát sinh liên quan tơn giáo từ sau ngày giải phóng Miền Nam Bên cạnh đó, lực lượng làm cơng tác tơn Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2017 88 giáo vùng Tây Nam Bộ có nhiều cố gắng cơng tác tham mưu góp phần ổn định tình hình tơn giáo Ngun nhân để có kết nêu từ quan điểm đổi công tác tơn giáo Đảng, phấn đấu vượt khó cán công chức nhân viên làm công tác tôn giáo Mặt hạn chế nguyên nhân Tuy nhiên với xu phát triển mặt tơn giáo vùng Tây Nam Bộ tổ chức lực lượng quản lý nhà nước tôn giáo bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt việc đáp ứng yêu cầu nhân lực thực Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo có hiệu lực vào ngày 01/01/2018 Thứ nhất, thực tế, công tác tôn giáo nói chung quản lý nhà nước tơn giáo cơng tác đặc thù, tổ chức lực lượng làm công tác phải đặc thù Có thể thấy rõ tính chất đặc thù sau: Đặc thù nhiệm vụ trị: Cơng tác tơn giáo công tác phức tạp nhạy cảm, nên cơng tác lĩnh vực phải có nhân sinh quan trị nhạy cảm Đặc thù cấu tổ chức tính chất cơng việc: Ban Tơn giáo cấp tỉnh trực thuộc Sở Nội vụ, thực tế hoạt động độc lập gần cấp Sở Hơn hoạt động đặc thù đòi hỏi Ban Tơn giáo phải thường xun đóng vai trị chủ cơng phối hợp hệ thống trị, điều hành họp với thành phần lãnh đạo sở, ngành nên thật khó khăn cho lãnh đạo cấp Chi cục thuộc Sở, điều hành kết luận Hoạt động tôn giáo vụ việc liên quan tôn giáo thường diễn ngồi hành chính, ngồi ngày làm việc hành Đặc thù khách thể quản lý: Với tín đồ, họ cơng dân đặc thù, cần phải quan tâm đến họ hai phương diện: Cơng dân tín đồ Với tư cách cơng dân, họ có quyền lợi ích hợp pháp cơng dân khác; phương diện tín đồ, họ có niềm tin tơn giáo, có nghĩa vụ quyền lợi với tổ chức giáo hội Trên thực tế, tín đồ tơn giáo có thống hai phương diện trên, tất nhiên, trình độ nhận thức hoàn cảnh sống, người khác Lê Hùng Yên Bộ máy lực lượng quản lý… 89 Đối với chức sắc tôn giáo, họ tín đồ đặc thù, có quyền lợi trách nhiệm tín đồ bình thường, với tư cách người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp, họ đào tạo, phong, bổ nhiệm vào chức vị tổ chức tơn giáo có thẩm quyền định mặt tôn giáo tổ chức tôn giáo Mặt khác, chức sắc tơn giáo phạm vi nội lại đóng vai trị đại diện cho giáo chủ số phương diện định Ba mặt thống người chức sắc tơn giáo, phát huy mạnh tính thống lại tùy thuộc vào trình độ uy tín người cụ thể Đối với sở vật chất phục vụ cho hoạt động tơn giáo, nhìn nhận bốn đặc điểm: vật vật chất, ý nghĩa tôn nghiêm, nơi sinh hoạt cộng đồng trụ sở Với đặc điểm thứ nhất, trân trọng giá trị văn hóa vật thể (ngơi chùa, gác chng cổ, v.v ); Với đặc điểm tơn nghiêm, nơi hữu thần quyền, nơi biểu đức tin tôn giáo, nơi diễn nghi lễ tôn giáo, v.v ; Với đặc điểm nơi sinh hoạt cộng đồng, nơi diễn lễ hội tín ngưỡng; Với đặc điểm trụ sở, nơi sinh hoạt Hội đồn tơn giáo tổ chức tôn giáo, v.v Đối với sinh hoạt tơn giáo xem xét hai khía cạnh: Nội dung Chủ thể Nội dung sinh hoạt tôn giáo bao gồm luật lệ nghi lễ tôn giáo Tùy loại hoạt động mà luật lệ nghi lễ tôn giáo thực theo điều ghi văn thành văn thực theo truyền thống, tập tục Về mặt chủ thể sinh hoạt tơn giáo, chức sắc tơn giáo, chức việc, tập thể, cá nhân phụ trách Thứ hai, bất cập đào tạo thu hút nhân lực: Vấn đề đào tạo, Cần Thơ, Học viện Chính trị Hồ Chí Minh đào tạo cho vùng Tây Nam Bộ 56 Thạc sỹ chun ngành Tơn giáo học Tuy nhiên có 06 người làm công tác chuyên ngành Nhu cầu tuyển dụng cán làm công tác tôn giáo thiết, qua nhiều đợt thi tuyển công chức ngành Nội vụ tổ chức khơng nhận hồ sơ đăng ký thi tuyển vào ngành quản lý Nhà Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2017 90 nước tơn giáo Khơng cán làm công tác tôn giáo thiếu tâm theo ngành với nhiều lý khác Sự đặc thù, khó khăn, nhạy cảm cơng tác tơn giáo ăn sâu vào nhận thức nhiều người xã hội Điều thể qua việc không phụ huynh học sinh định hướng chọn đường làm công tác tôn giáo tương lai Mặt khác, cho phép sinh viên trường, chí cán đảng viên tự chọn ngành ngành quản lý Nhà nước tơn giáo không người tự nguyện Thứ ba, bất cập trình độ lực cơng chức: Đối với công chức quản lý nhà nước tôn giáo cấp tỉnh, theo số liệu thống kê chuyên ngành đào tạo Triết học Tôn giáo học 13 tỉnh cung cấp có 28 cơng chức, chiếm 24,3% tổng số công chức cấp tỉnh (115 công chức) đào tạo từ trình độ Cao đẳng trở lên Thời gian qua, để đáp ứng yêu cầu trình độ lực trước mắt, nhiều Lớp Bồi dưỡng kiến thức tôn giáo, công tác tôn giáo quản lý nhà nước tôn giáo tổ chức nhiều cấp, nhiên, nhiều lý dẫn đến thiếu hiệu Có thể thấy lý rõ nhận thức đa số học viên chưa mặn mà với cơng tác Số có tâm huyết nhận nội dung bồi dưỡng lặp lặp lại, chung chung, thiếu sở thực tiễn Với trình độ đào tạo đại học sau đại học công chức quản lý nhà nước vậy, riêng việc giải nhu cầu sinh hoạt tôn giáo khoảng 760 linh mục giám mục Công giáo vùng Tây Nam Bộ khó khăn Vấn đề đặt khuyến nghị Bộ máy quản lý nhà nước tôn giáo vùng Tây Nam Bộ bộc lộ nhiều bất cập cấu thành phần số lượng Nhiệm vụ trị Ban Tơn giáo tương đương Sở cấu Phòng Ở cấp huyện khơng có phận chun mơn mà ghép Phịng Nội vụ thực tế cơng chức phân cơng cơng tác tơn giáo kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác Cấp xã khơng có người chuyên trách Công chức đảm nhiệm công việc chưa qua đào tạo chuyên môn Tại sở (cấp xã), nơi trực tiếp quản lý Lê Hùng Yên Bộ máy lực lượng quản lý… 91 hoạt động tơn giáo có 01 đến 02 người kiêm nhiệm, mặt khác cán làm công tác tôn giáo sở thường xuyên thay đổi nên không am hiểu tôn giáo công tác tơn giáo, hiệu quản lý khơng cao Lực lượng quản lý nhà nước tôn giáo cấp mỏng chưa vững chuyên môn, thiếu tâm huyết, dẫn đến chủ động việc nắm tình hình, đánh giá tình hình tham mưu giải Thực tế cho thấy đa số vụ việc có hậu phát hiện, tình trạng lơ là, buông lỏng quản lý, cảnh giác khơng thể tránh khỏi Với thực tế trình độ chuyên môn lực lượng quản lý nhà nước tơn giáo vậy, khơng thể tránh khỏi tình trạng hành hóa, luật pháp hóa, tạo thiếu sót gây phản cảm, xúc, đẩy việc từ đơn giản thành phức tạp, từ nhỏ to mà bỏ qua yêu cầu tiên công tác tôn giáo vận động quần chúng Do thiếu kiến thức tơn giáo nói chung nên việc giao tiếp với chức sắc tôn giáo công chức, nhân viên nhà nước gây phản cảm, ví dụ chuyện xưng hơ, có người gọi “Linh mục” “Cha”, “Sư” “Thầy”, gọi chức sắc Cao Đài “Sư”, nhầm lẫn linh mục mục sư, ngược lại; chủ động bắt tay “Ni” tạo cho người giao tiếp tình tiến thối lưỡng nan, phát biểu “Kính thưa quý vị cao tăng cao Ni”; tiếp chuyện với chức sắc bá vai, ơm cổ tỏ thân thiết, v.v… Tác giả chứng kiến nhiều trường hợp công chức phân công đấu tranh với đối tượng hoạt động “Tà đạo” thì, lúc đầu dùng cụm từ Tà đạo để phê bình, đồng thời đả kích, nói xấu “Giáo chủ” “Tơn giáo” mà đối tượng làm việc tin theo, tạo phản cảm, chí phản ứng mạnh từ đầu câu chuyện, nói đến “vận động, giải thích” Tác giả Ngơ Hữu Thảo, người có nhiều cơng trình nghiên cứu tâm huyết công tác tôn giáo, viết Công tác tôn giáo số vấn đề đặt từ hệ thống trị nước ta (http:// btgcp.gov.vn), đưa nhận định: “Khi điều tra nguyên nhân hạn chế hiệu công tác tơn giáo, có tới 73% ý kiến cho cán làm công tác tôn giáo “trái chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng” Từ đó, 92 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2017 72,7% cán hỏi kiến nghị: cấp phải quan tâm hàng đầu cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo; Ở cấp sở, khơng có cán chun trách cơng tác tơn giáo, cán kiêm nhiệm không ổn định; họ thiếu thông tin, nhiều người chưa nắm vững nội dung văn Đảng Nhà nước tôn giáo cơng tác tơn giáo Do giải vụ việc, nhu cầu tôn giáo họ thường rơi vào trạng thái cực tả, cực hữu vừa tả vừa hữu (60,7% cán hỏi cho vậy) Tình hình lại khơng sáng sủa Ban Đảng Đoàn thể trị - xã hội Với chủ trương, sách ngày thơng thống tơn giáo, Đảng Nhà nước Việt Nam nỗ lực hoàn thiện theo mục tiêu tôn trọng nhân phẩm nhân quyền, tôn trọng bình đẳng thành phần giai cấp xã hội Ngày 8/11/2016, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật Tín ngưỡng, Tơn giáo, thể chế hóa đầy đủ quyền tự do, tín ngưỡng tơn giáo người Để thực có hiệu chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, địi hỏi phải có máy lực lượng chun trách quản lý nhà nước tôn giáo tương xứng Vấn đề nhân quyền lĩnh vực tôn giáo vấn đề nhạy cảm, giới quan tâm, lực thù địch lợi dụng triệt để nhằm chống phá Việt Nam Nhiệm vụ quản lý, hướng dẫn hoạt động tôn giáo, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật, làm tốt cơng tác phịng ngừa, phát đấu tranh có hiệu chống lợi dụng tơn giáo địi hỏi lực lượng chuyên trách quản lý nhà nước tôn giáo phải đào tạo quy, mang tầm chiến lược Hoạt động tôn giáo không túy nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần tín đồ, chức sắc, nhà tu hành mà liên quan đến lĩnh vực khác đời sống xã hội, không đơn việc củng cố, phát triển sở vật chất tổ chức tơn giáo, mà cịn liên quan đến quy định Nhà nước đất đai, quy hoạch, xây dựng, in ấn, đối ngoại, xuất nhập cảnh, v.v… Chúng thống cao với nhận định nhà nghiên cứu Ngô Hữu Thảo: Vấn đề kinh phí, phương tiện phục vụ cơng tác tơn giáo nên có quy Lê Hùng Yên Bộ máy lực lượng quản lý… 93 định cụ thể hơn, theo hướng ưu tiên Về việc này, số văn Đảng Nhà nước có đề cập, song thực tế khó thực hiện, đẩy quan làm công tác tôn giáo số nơi rơi vào tình trạng “lực bất tịng tâm” giải cơng việc lý tình Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách công tác tôn giáo cấp vấn đề có ý nghĩa then chốt định Khảo sát thực trạng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo số địa phương nước, chúng tơi chưa thấy có nơi tự đánh giá “mạnh đủ” mà “yếu thiếu” Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án bồ i dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo giai đoạn 2017 - 2020 Theo Đề án, đối tượng đào tạo công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, gồm: Ban Tôn giáo Chính phủ thuộc Bộ Nội vụ; Ban (Phịng) Tơn giáo thuộc Sở Nội vụ; Phòng Nội vụ Đề án nhằm bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu tôn giáo; kỹ năng, nghiệp vụ công tác tôn giáo cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo; cập nhật, nâng cao kiến thức tôn giáo hàng năm cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo; bồi dưỡng kỹ thực tế xử lý vụ việc tôn giáo cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo Đề án cho thấy quan tâm, nhìn nhận đánh giá tầm quan trọng máy lực lượng chuyên trách quản lý nhà nước tơn giáo tình hình thực tế đặt Chủ trương, sách có, Đề án có, vấn đề khâu tổ chức thực hiện, đặc biệt chương trình giáo trình Chủ tịch Hồ chí Minh khẳng định: Cán nào, phong trào Hiệu quản lý Nhà nước định máy lực lượng chuyên trách quản lý Nhà nước tôn giáo Trước thực trạng máy lực lượng chuyên trách quản lý Nhà nước tôn giáo xu hướng phát triển tôn giáo tới, việc củng cố chuyên môn hóa lực lượng địi hỏi phải vừa củng cố, đào tạo mang tính chiến lược lâu dài, vừa phải bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu thực Muốn cần sớm nghiên cứu, đưa vào thực số nội dung khuyến nghị sau: Thứ nhất, Ban Tơn giáo Chính phủ: Cần sớm phối hợp tham mưu củng cố tổ chức máy làm công tác tôn giáo hệ 94 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2017 thống trị; kiện tồn nâng cao vị lực tổ chức máy quản lý Nhà nước tơn giáo, có chiến lược xây dựng đội ngũ công chức chuyên trách cấp Có chương trình phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc xây dựng máy Thu hút nhân lực, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt vị trí chủ chốt máy quản lý Nhà nước tôn giáo Xây dựng vị trí việc làm, bổ sung chức danh tiêu chuẩn công chức ngành quản lý Nhà nước tôn giáo; quan tâm tới giá trị nghề nghiệp, động viên, khuyến khích cơng chức trở thành chun gia quản lý nhà nước công tác tôn giáo Xây dựng hồn thiện giáo trình sở kết hợp hài hịa lý luận thực tiễn, ưu tiên cho thực tiễn, hoàn thiện triển khai phương pháp quản lý Nhà nước tơn giáo Trình Thủ tướng có chủ trương chung thực kết luận Ban Bí thư chế độ đặc thù cho lực lượng làm cơng tác tơn giáo nói chung cho lực lượng quản lý Nhà nước tôn giáo nói riêng Thứ hai, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Trong thời gian chờ cải cách sách tiền lương, trước mắt, điều kiện thực tế địa phương, thực chế độ kinh phí đặc thù, điều kiện làm việc trụ sở, phương tiện lại hoạt động, v.v… Bố trí máy quản lý Nhà nước tôn giáo sở vị làm việc với chức sắc tơn giáo, ngang tầm với đối tượng quản lý, chủ công phối hợp với sở, ban, ngành giải tham mưu giải vấn đề tôn giáo Chỉ đạo Sở Nội vụ xây dựng kế hoạch củng cố lực lượng quản lý Nhà nước tơn giáo, bố trí cơng chức ngành đào tạo, trước mắt, phối hợp với Ban Tôn giáo tỉnh, thành chọn lựa cơng chức có kinh nghiệm đào tạo chuyên ngành Triết học Nhân học để điều chuyển vị trí việc làm Tăng cường bồi dưỡng công chức làm công tác quản lý Nhà nước tôn giáo, lý luận Mác - Lênin, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo Ưu tiên cho đào tạo chuyên sâu mang tính chiến lược, bồi dưỡng chuyên Lê Hùng Yên Bộ máy lực lượng quản lý… 95 sâu kiến thức tôn giáo, nghiệp vụ cơng tác tơn giáo nói chung quản lý Nhà nước tơn giáo nói riêng Đối với cấp xã có từ 30% tín đồ tơn giáo trở lên, cần bố trí 01 cơng chức chun trách cơng tác tôn giáo, bước ổn định đồng lực trình độ cán bộ, cơng chức quản lý Nhà nước tôn giáo sở / TÀI LIỆU THAM KHẢO Số liệu thống kê Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ đến tháng 5/2016 Nghị 25/NQ-TW, ngày 12/3/2003 Công tác tôn giáo Số liệu thống kê Ban Tôn giáo tỉnh Cần Thơ, Ban Tôn giáo 13 tỉnh Tây Nam Bộ đến 26/4/2017 Ngô Hữu Thảo, Công tác tôn giáo số vấn đề đặt từ hệ thống trị nước ta, http://btgcp.gov.vn Abstract THE RELIGIOUS AFFAIRS IN THE SOUTH WEST OF VIETNAM AT PRESENT The South West of Vietnam has gathered many religions; there are 12 religions among 14 religions have been recognized by the State, about 5.9 million followers accounted for 33.8% of the total population of the whole region The religious affairs’ forces of the political system of the South West region have been showed many inadequacies, especially the need of implementation the Law on Beliefs and Religion This paper examines the current state of the apparatus and forces of the religious affairs in the South West in order to have appropriate solutions Keywords: Religion, religious affairs, apparatus, South West, Vietnam ... phong trào Hiệu quản lý Nhà nước định máy lực lượng chuyên trách quản lý Nhà nước tôn giáo Trước thực trạng máy lực lượng chuyên trách quản lý Nhà nước tôn giáo xu hướng phát triển tôn giáo tới, việc... máy lực lượng quản lý? ?? 87 Bảng 2: Tình hình tổ chức máy lực lượng quản lý Nhà nước tôn giáo cấp 13 tỉnh Đồng sông Cửu Long Nguồn: Ban Tôn giáo Cần Thơ Ban Tơn giáo 13 tỉnh, thành Tây Nam Bộ, ...Lê Hùng Yên Bộ máy lực lượng quản lý? ?? 85 vực Hầu hết tôn giáo Việt Nam có mặt vùng Tây Nam Bộ, điển hình như: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Islam giáo, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh

Ngày đăng: 26/10/2020, 11:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số số liệu thống kê tình hình tôn giáo ở Tây Nam Bộ - Bộ máy và lực lượng quản lý nhà nước về tôn giáo ở vùng Tây Nam Bộ Việt Nam hiện nay
Bảng 1 Một số số liệu thống kê tình hình tôn giáo ở Tây Nam Bộ (Trang 3)
Bảng 2: Tình hình tổ chức bộ máy và lực lượng quản lý Nhà nước về tôn giáo các cấp của 13 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long  - Bộ máy và lực lượng quản lý nhà nước về tôn giáo ở vùng Tây Nam Bộ Việt Nam hiện nay
Bảng 2 Tình hình tổ chức bộ máy và lực lượng quản lý Nhà nước về tôn giáo các cấp của 13 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w