Bằng phương pháp định bản văn bản học và sử liệu học, bài viết giới thiệu những bằng cứ và lập luận khảo cứu định bản tác phẩm “Lê Triều Đình Đối Văn”- một văn bản được cho là văn sách đình đối duy nhất về Phật giáo thời Lê Sơ. Trong đó, tác giả đi sâu phân tích một số vấn đề cơ bản liên quan tới văn bản này, như vấn đề văn bản học, tác giả biên soạn, nội dung của tác phẩm và giá trị của nó.
Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 32 PHẠM THỊ CHUYỀN* KHẢO CỨU LÊ TRIỀU ĐÌNH ĐỐI VĂN Tóm tắt:Bằng phương pháp định văn học sử liệu học, viết giới thiệu lập luận khảo cứu định bảntác phẩm “Lê Triều Đình Đối Văn”- văn cho văn sách đình đối Phật giáo thời Lê Sơ Trong đó, tác giả sâu phân tích số vấn đề liên quan tới văn này, vấn đề văn học, tác giả biên soạn, nội dung tác phẩm giá trị Từ đó, viết nhận định, văn “có thể” (khơng chắn) văn sách Đình đối Lê Ích Mộc thời Lê Hiến Tơng, giải thích số giáo lý Phật giáo theo tư tưởng Thiền tơng, có giá trị nghiên cứu văn sách đình đối văn học thời Trung đại Việt Nam Từ khóa: Văn sách đình đối, Phật giáo,Lê Sơ, Lê Ích Mộc, Lê Hiến Tơng, Thiền tơng, thực hành Dẫn nhập Lê triều đình đối văn (A.3026-2) biết đến nghiên cứu trước văn sách Đình đối khoa thi năm Nhâm Tuất, niên hiệu Cảnh Thống thời Lê Sơ Trong nghiên cứu Đàm Văn Chí1, Lê Ích Mộc trạng ngun tinh thơng Kinh Kim Cương Ơng vốn người làng Thanh Lãng, huyện Thủy Đường, tổng Hải Dương, thuộc Tp Hải Phịng, quen nhà sư đọc thơng nhiều kinh Phật, khoa thi năm Nhâm Tuất (1502) niên hiệu Cảnh Thống thứ đời vua Lê Hiến Tơng, văn thi Đình hỏi Phật sự, ông đỗ đầu, tiếng vang thiên hạ Sau này, nghiên cứu Nguyễn Hồng Thao Trần Phương2 cung cấp thông tin quê quán, hành trạng tài đọc thiên kinh vạn quyển, am hiểu Phật giáo Lê Ích Mộc, đồng thời hai tác giả phân tích lý Lê Hiến Tơng đề thi đình Phật giáo khoa thi năm Nhâm Tuất (1502) Tác giả nhấn mạnh thêm thời vua Lê * Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngày nhận bài: 6/9/2017; Ngày biên tập: 15/9/2017; Ngày duyệt đăng: 25/9/2017 Phạm Thị Chuyền Khảo cứu Lê Triều Đình Đối Văn 33 Hiến Tơng, chế độ phong kiến quan liêu tập quyền bắt đầu rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, thời huy hồng Nho giáo Việt Nam cáo chung Lê Hiến Tông cảm nhận thấy điều đó, ơng tìm biện pháp để điều chỉnh nhằm giữ vững vương quyền Khoa thi năm Nhâm Tuất, niên hiệu Cảnh Thống thứ (1502) tự tay vua Hiến Tông đề thi để hỏi đạo trị nước bậc đế vương nhắc đến kinh nhà Phật.Có lẽ duyên kỳ phúc đến với Lê Ích Mộc Ít lâu sau nhà nghiên cứu Hán Nôm học Mai Xuân Hải3 dựa vào Lê triều đình đối văn (A.3026/-2), để xác định việc Lê Ích Mộc tham gia kỳ thi Đình năm 1502 với đề thi Phật giáo Ông cho lịch sử khoa cử Việt Nam, có Huyền Quang nhà sư đậu Trạng nguyên (1274) Phật tử gia đậu Trạng nguyên Lê Ích Mộc (1502) Tác giả nhấn mạnh, Lê Ích Mộc vốn Đạo sĩ, theo học kinh Phật, Đạo Phật có nhiều điểm tương đồng, tương giao, Đạo sĩ Lê Ích Mộc giỏi Phật pháp điều dễ hiểu Gần đây, nhà nghiên cứu Hán Nôm học Đinh Khắc Thuân4, sở văn Lê triều đình đối văn chép Lê triều hội thí đình đối sách văn ký hiệu A 3026/2, rút nhận định văn sách bàn Phật giáo, lại nhà vua đích thân đặt thời Lê Sơ, thời kỳ thường cho Phật giáo bị triều đình ngăn cấm, nên tư liệu quý giá cho việc nghiên cứu khoa cử thời Lê Sơ, nguồn sử liệu quan trọng Phật giáo thời Lê Sơ Tuy nhiên, điểm chung nghiên cứu chưa đưa phần khảo cứu nguồn gốc văn tư liệu này.Lê triều hội thí đình đối sách văn ký hiệu A 3026 tư liệu tổng hợp 17 thi Hội (Đình) từ thời Hồng Đức sau, mà Lê triều đình đối văn sử dụng nghiên cứu tư liệu chép Lê triều hội thí đình đối sách văn ký hiệu A.3026/2 (từ gọi tắt LTRĐĐV A.3026/-2) Điều chứng tỏ tư liệu chép lại lần Nhân khảo cứu tư liệu phục vụ nghiên cứu Phật giáo thời Lê Sơ, ý tới tính chân xác tư liệu LTRĐĐV A.3026/-2 có phải văn sách Đình đối thời Lê Sơ hay khơng? Có thể dùng làm tư liệu nghiên cứu Phật giáo thời Lê Sơ hay khơng? Vì thế, việc làm rõ nguồn gốc nội dung LTRĐĐV A.3026/-2 làmục đích viết Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 34 Văn Lê triều đình đối văn A.3026/-2 1.1 Tình hình văn Lê triều đình đối văn A.3026/-2 Hiện trạng văn vấn đề cần xem xét tư liệu lịch sử nào, thư tịch Hán Nôm Nếu khơng xem xét tình trạng văn khó mà lần tìm dấu vết văn học q khứ Việc mơ tả văn nghiên cứu liên ngành có sử học việc cần thiết Từ cho thấy dụng ý người chép, dụng ý người biên soạn thấy phần giá trị Hiện nay, thấy chép tay Lê triều đình đối văn Lê triều hội thí đình đối sách văn ( ) bao gồm viết tay, tập, 538 tr., khổ giấy 27 x 16 cm, ký hiệu kho A 3026/1 - Trong đó, có tất 17 văn sách thi Hội từ năm Hồng Đức thứ (1475) đến năm Vĩnh Thọ thứ (1661) Phạm Chân, Nguyễn Dương, Nguyễn Thanh, Phạm Quang Bật điển tích Kinh, Truyện, Bắc sử Văn Lê triều đình đối văn đối tượng khảo cứu đề tài trang 37a, kết thúc trang 58b Lê triều hội thí đình đối sách văn, số 黎朝會試庭對策文 Dưới trang đầu Lê triều đình đối văn mà chúng tơi chụp lại từ chụp kho sách Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Phạm Thị Chuyền Khảo cứu Lê Triều Đình Đối Văn 35 Tại trang có thơng tin sau: 黎朝庭对文 Tên văn , phiên âm Hán Việt Lê triều đình đối văn, nghĩa ‘văn đình đối triều Lê’ Tên văn xác định văn kỳ thi Đình triều Lê, khơng phải kỳ thi khác hồn cảnh khác 景統壬戍科 Về khoa thi, thấy có , phiên âm Hán Việt Cảnh Thống Nhâm Tuất khoa, có nghĩa “khoa thi năm Nhâm Tuất, niên hiệu Cảnh Thống” Niên hiệu Cảnh Thống theo ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư5 niên hiệu thời vua Hiến Tơng Duệ Hồng Đế triều Lê, cịn gọi Lê Hiến Tông Cảnh Thống năm thứ vào năm Mậu Ngọ (1498), năm Nhâm Tuất vào năm 1502 Về người thi người trả lời, có ghi , phiên âm Hán Việt tứ giáp tiến sĩ cập đệ danh Lê Ích Mộc, nghĩa “ban cho Lê Ích Mộc giáp tiến sĩ cập đệ danh (tức Trạng ngun) Trong trang cịn ghi rõ, Lê Ích Mộc người Thanh Lãng, huyện Thủy Thường (nay huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng) 賜一甲進士及第一名黎益木 Về chữ viết, tự dạng chữ thống từ trang đầu tới trang cuối Chữ viết tương đối dễ đọc, nhiều chữ viết theo lối giản thể Ví dụ: chữ viết thành chữ , chữ Phật viết thành chữ , chữ dư đối viết thành chữ , chữ long viết thành viết thành chữ , chữ Di chữ , chữ học viết thành chữ , chữ nan viết thành , chữ đàn viết thành , v.v… Một số chữ viết láu tương đối khó đọc, nhiên số lượng khơng nhiều Ví dụ, chữ có tự dạng sau: 對 竜 彈 欤 學 弹 对 彌 佛 学 弥 難 仸 龍 歟 难 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 36 Nghiệp; Nam Phạm Thị Chuyền Khảo cứu Lê Triều Đình Đối Văn lịch; 37 phi Ngồi ra, văn cịn có tượng chép nhầm theo kiểu “đồng âm, dị tự, dị nghĩa” Ở trang 49a, chữ (hiếu: hiếu thuận) có lẽ chữ 好 (hiếu: tham đắm, u thích) 孝 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2017 38 Cả đoạn “Tự thân trung thất bảo điện, bỉ viết hữu vi vô vi, viết vô nhân vô ngã Vô hiếu giả thử vô chúng sinh” Nếu chữ hiếu (hiếu: hiếu thuận) văn bản, dịch “Tòa bảy báu tự thân, gọi (pháp) hữu vi, vô vi, gọi vô nhân, vơ ngã Nếu khơng có kẻ hiếu thuận khơng có chúng sinh” Như vậy, đoạn khơng liền mạch ý nghĩa Nhưng (hiếu, háo: tham đắm, yêu thích) chữ hiếu dịch “Tòa bảy báu tự thân, gọi (pháp) hữu vi, vô vi, gọi vô nhân, vô ngã Nếu khơng có kẻ ham thích (tịa bảy báu đó) khơng có chúng sinh” Theo đó, đoạn liền mạch ý với đoạn sau tác giả nói Tài thí (bố thí cải) Pháp thí (bố thí pháp Phật) có hợp lý dùng từ (hiếu thuận) 孝 好 孝 1.2 Về Trạng ngun Lê Ích Mộc Theo Chính sử ghi “ Tháng 2, thi Hội cử nhân nước Số dự thi 5.000 người, lấy đỗ bọn trần Dực 61 người Lại kê tên tâu lên Vua đích thân đầu văn sách hỏi đế vương trị thiên hạ Sai Nam Quân đô đốc phủ tả đốc phị mã úy Lâm Hồi bá Lê Đạt Chiêu, Hộ thượng thư Vũ Hữu làm đề điệu Binh tả thị lang Dương Trực Nguyên Ngự sử đài thiêm đô ngự sử Bùi Xương Trạch làm giám thí Lễ thượng thư Tả Xuân phường hữu dụ đức kiên Đông đại học sĩ Đàm Văn Lễ, Lễ thượng thư kiêm Hàn lâm viện thị độc, trưởng Hàn lâm viện Nguyễn Bảo, Lễ tả thị lang kiêm Đông học sĩ Lê Ngạn Tuất, Quốc tử giám tế tửu Hà Cơng Trình, Tư nghiệp Hồng Bồi, Thái thường tự khanh Nghiêm Lâm Tiến đọc thi Vua xem xong, cho bọn Lê Ích Mộc (người Thanh Lãng, huyện Thủy Đường)7, trước làm đạo sĩ, đến đỗ, vua sai tuyên đọc chế từ, bưng lư hương cháy rực lửa trước, bị bỏng tuột tay mà không biết), Lê Sạn, Nguyễn Văn Thái người đỗ đệ giáp tiến sĩ cập đệ; bọn Nguyễn Cảnh Diễn, Lê Nhân Tế 24 người đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân; bọn Phạm Khiêm Bính, Nguyễn Mậu 34 người đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.8 Theo Cơng dư tiệp ký, Lê Ích Mộc tuổi cao mà chưa đỗ đạt tâm trạng buồn Ơng thường đến chùa Thiên Phúc theo học thầy chùa đọc kinh Phật Kỳ thi Đình năm ấy, tồn hỏi Phật Văn ông ý Phạm Thị Chuyền Khảo cứu Lê Triều Đình Đối Văn 39 tứ dồi dào, khơng bỏ sót tý Kể đề hàng chữ ơng viết thành 25 trang Khi duyệt bài, vua Hiến Tông sửng sốt lên rằng: “Bài văn Lê Ích Mộc hẳn tầng so với bạn đồng khoa Trẫm hài lòng duyệt cho người xứng đáng bậc khơi ngun” Như vậy, nói, ơng vị Trạng ngun huyện Thủy Đường (đời Duy Tân đổi làm huyện Thủy Nguyên thuộc phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương xưa, thuộc huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng)9 1.3 Một số giả thuyết văn học Lê triều đình đối văn 1.3.1 Dấu “văn sách đình đối” Thứ nhất, dễ dàng thấy trang văn ghi “Lê triều đình đối văn” (Văn sách đình đối triều Lê), đồng thời ghi rõ khoa thi Nhâm Tuất niên hiệu Cảnh Thống, ghi rõ ban “Nhất giáp Tiến sĩ Cập đệ Nhất danh” cho Lê Ích Mộc xã Thanh Lãng, huyện Thủy Đường 40 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Thứ hai, kết cấu, văn sách Đình đối thời Lê hay thời Nguyễn có hai phần, phần đề phần trả lời Phần thứ đề hay gọi “chế sách” dài với nhiều câu hỏi xoay quanh chủ đề Ở Lê triều đình đối văn có phần câu hỏi với 100 câu hỏi đủ khía cạnh, tích Phật giáo Phần thứ hai phần trả lời hay gọi “đối sách” Phần đối sách thường gồm phần nhỏ phần tóm lược ý đề bài, phần trả lời phần kết thúc Cũng thấy Lê triều đình đối văn có đủ phần Phạm Thị Chuyền Khảo cứu Lê Triều Đình Đối Văn 41 phần trả lời Trang 40b nói rõ việc trả lời Ngay trang người trả lời dùng từ “sách vấn” vế câu “tín hồ sách vấn sở vị Phật pháp quảng đại giã” (nghĩa ‘tin vào gọi “Phật pháp rộng lớn” phần Sách vấn’) Thứ ba, độ dài, theo Nguyễn Văn Thịnh10 Đinh Thanh Hiếu11, triều Lê Sơ quy định văn sách Đình đối khơng 3.000 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 44 Nhìn vào ảnh đây, thấy phần cuối phần câu hỏi Lê triều đình đối văn hồn tồn khơng có câu nói tha thiết mong cầu vị vua ý kiến quý báu cho việc trị quốc, mà có câu “nguyện vị chúng sinh thuyết” (mong chúng sinh mà nói) Điều chưa với văn phong sách vấn thông thường Văn phong phần câu hỏi mời người tu hành Phật giáo thuyết pháp cho chúng sinh hiểu vấn đề đặt Văn phong phần câu hỏi Lê triều đình đối văn giống với cách hỏi Ngự vấn Phật tích tồn lục (A.1708) Thứ hai, phần trả lời (đối sách) sĩ tử thi Đình thời Lê Sơ Đệ giáp tiến sĩ cập đệ danh Nguyễn Trực, khoa thi năm Đại Bảo thứ ba (1442)15, Đệ giáp tiến sĩ cập đệ Đệ danh Vũ Tuấn Chiêu, Khoa thi năm Hồng Đức thứ sáu (1475)16, chí sang thời Lê Trung Hưng Đệ giáp tiến sĩ cập đệ Đệ tam danh Nguyễn Tuấn Ngạn, khoa thi tiến sĩ năm Diên Thành thứ sáu (1583)17cũng thường sử dụng nhiều từ ngữ đoạn như: “Thần xin thưa, Thần nghe Thánh (thượng ra) sách (vấn) rằng: Thần phục độc/Thần cúi đọc Thần thiết duy/Thần trộm nghĩ Thần thẹn Thần kính cẩn thưa…” Hơn trước trả lời câu hỏi, người trả lời phải nhắc lại câu hỏi phần sách vấn, sau trả lời Nhưng phần trả lời Lê triều đình đối văn hồn tồn khơng Người trả lời trả lời từ câu sang câu khác, khơng nhắc lại câu hỏi Trong suốt q trình trả lời không dùng từ ngữ mà dùng hai lần cụm từ khiêm cung hai vị trí sau: Phạm Thị Chuyền Khảo cứu Lê Triều Đình Đối Văn 45 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 46 Đó “Ngu vị” (tạm dịch Kẻ ngu si nghĩ rằng) “Ngu bất mẫn, cảm bất tất tâm dĩ đối chi hồ?” (tạm dịch Kẻ ngu si không thông minh, dám không hết lòng trả lời câu hỏi chăng?) Văn phong phần trả lời Lê triều đình đối văn giống với phần trả lời Ngự vấn Phật tích tồn lục (A.1708) Với dấu hiệu “lệch chuẩn” so với văn sách Đình đối, với việc chủ đề thi Phật giáo khoa thi khơng ghi chép lại sử cho phép nghĩ tới “ngự vấn” vua tơi Vua Lê Hiến Tơng Tơi Lê Ích Mộc Nội dung “Lê triều đình đối văn” Trong văn này, người hỏi đặt tới 100 vấn đề lớn nhỏ phương diện khác Phật giáo, bao gồm từ vấn đề tổng quát tới vấn đề chi tiết của giáo lý, kinh điển thực hành Phật giáo Nổi bật có vấn đề đây: 2.1 Một số điều Phật pháp Điều dễ nhận thấy vấn đề “Phật pháp quảng đại”(tạm dịch Pháp Phật rộng lớn) hay nói cách khác vấn đề “Phật pháp gì?” đặt lên hết vấn đề khác Người trả lời nói rộng lớn Phật pháp trước vào trả lời Cốt yếu Phật pháp rộng lớn vô chỗ “biết tĩnh lặng” (từ Hán Việt ‘khơng tịch’/ , cịn dịch ‘rỗng lặng’) Biết tĩnh lặng chìa khóa để diệt tội tác phúc, chứng đạo mà thành Phật Phật Pháp khiến cho người hướng vào thân, thấu hiểu tâm mình, nhận diện thấu hiểu trạng thái có tâm Điều cốt Phật Pháp khơng phải tìm bên ngồi, mà hướng vào mình, hiểu rõ mình, tự chuyển hóa từ tâm mình, để thấy tĩnh lặng Câu trả lời sau: “Kẻ ngu thấy rằng, Pháp Phật rộng lớn, nghĩ bàn, đệ tử tu đạo chỗ biết tĩnh lặng Pháp Phật rộng lớn nghĩ bàn, Đệ tử thực lịng tu học tinh tấn, khơng biết tĩnh lặng diệt tội tạo phúc, chứng đạo thành Phật, vãng sinh giới Tây Phương Cực Lạc Biết điều dấu vết nhiên Phật Pháp khảo chỗ vi diệu Đệ tử tu đạo, khơng sợ đạo khơng chân Trộm thấy, vi diệu thay Phật pháp, sâu xa vô 空寂 Phạm Thị Chuyền Khảo cứu Lê Triều Đình Đối Văn 47 lượng, tu đức mà khơng thể lấy sắc, truyền tâm mà khơng thể nói thành lời Nếu có chưa thường có, khơng chưa thường không Phật Pháp rộng lớn hư không Tin thay gọi Phật Pháp rộng lớn nói đến câu hỏi Phật khiến cho người từ từ vào thân Pháp khiến cho người hiểu rõ tâm Có thể làm khơng có chỗ khơng đạt Đó gọi Phật pháp vậy”18 Đây yếu Phật giáo, bao quát nhất, sâu xa giáo lý Phật giáo Mặc dù rộng lớn lại quy tụ điểm “không tịch” (rỗng lặng) mà Mỗi người với đường Phật tự hiểu rõ tâm mình, mà tiến tới rỗng lặng, không dợn lên vọng niệm tham, sân, si Từ phát khởi tuệ giác để có hành xử đắn, phù hợp hoàn cảnh, với nhân duyên Đây điều cần phải có trước hết hiểu biết người quan tâm tới Phật giáo Sau vấn đề lớn “Phật pháp gì”, Lê triều đình đối văn đề cập tới vấn đề giáo lý chi tiết Phật giáo Ví dụ trang 42b, tác giả giải thích “đại bi” gì: “Giác kiến khổ cứu, tắc viết đại bi Chí đại bi chi học giả Đao Lợi Phật chi vi sư giã” (tạm dịch biết việc thấy khổ cứu gọi “đại bi” Và học đại bi học làm thầy Phật cung trời Đao Lợi) Vấn đề “thiên đường địa ngục” mà Lê Thánh Tơng nói tới phần “Giới tăng lữ” văn Thập giới cô hồn quốc ngữ văn đề cập tới trang 49a Lê triều đình đối văn Người trả lời sách vấn nói rằng: “Tiền vơ chúng sinh, khải hữu thiên đường địa ngục Hậu hữu chúng sinh, nãi hữu thiên đường địa ngục Tiền hậu pháp giới thử, nhi hữu thử thiện ác chi giã” (Tạm dịch: Trước vốn khơng có chúng sinh, đâu có thiên đường, địa ngục Sau có chúng sinh, có thiên đường, địa ngục Pháp giới trước sau thế, có việc thiện ác (tốt xấu) vậy) Trong Thập giới cô hồn quốc ngữ văn, Lê Thánh Tông nói “nói thiên đường địa ngục, chẳng độ ta” Câu chuyện thiên đường địa ngục người trả lời nói thật rõ Thiên đường, địa ngục hình thành từ việc tốt việc xấu thân người cá nhân Tự người từ tâm hình 48 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2017 thành hai giới Những phiền não người làm nên địa ngục, yêu thương người làm nên thiên đường Không nêu cách ngắn gọn thiên đường địa ngục, tác giả đường tới thiên đường cách dùng lửa “tam muội” để diệt trừ “quần ma”, dùng tâm từ diệt trừ vọng niệm phiền não Tác giả viết: “'Lửa tam muội 'tự ngộ' [bản thân giác ngộ], tam quang [ba nguồn sáng] tính Hoặc gọi 'khai tư tu', gọi 'chính đạo thụ', gọi 'tự kiến' Đó lửa tam muội Lửa chiếu lên khiến cho quần ma tự tán, diệt tám vạn bốn ngàn phiền não Bao trùm lên quần ma vọng niệm Tam muội tâm từ, mà vọng niệm khơng sinh tâm từ khơng diệt, tam muội Bát Nhã vơ thâm sâu Từ sinh tám vạn bảy ngàn trí tuệ Tam chư Phật từ chỗ mà Phá trần lao phiền não ngũ uẩn từ đây” Về “Duy tâm Tịnh Độ”, câu hỏi rằng: Cái Duy tâm Tịnh Độ? Đáp: “Tâm tịnh tức Phật Quốc Tịnh Độ, Tịnh Độ tâm Khơng dưng mà khơng kinh có kệ rằng: 'Tịnh Độ phân minh mục tiền, bất lao đàn đáo Tây Thiên, Nhược đốn ngộ vô tha cảnh, Tịnh Độ Di Đà ngã biên' (Tịnh đô rành rành trước mắt, chẳng nhọc khảy tay đến Tây Thiên, ngộ khơng có cảnh khác, Tịnh Độ Di Đà bên ta)” Như vậy, Tịnh Độ Di Đà cảnh giới Tâm Con người trước hết phải hướng vào tâm để tu tập mà đạt tới cảnh giới ấy, tìm cầu bên ngồi Những điều tiêu biểu Phật pháp vấn đề chi tiết sau nhìn chung giải thích với tư tưởng Thiền tơng 2.2 Về tích số vị Phật, Bồ Tát Người hỏi muốn biết họ, tên, danh hiệu cha, mẹ, anh, em, cơ, dì Phật Người trả lời từ trang 43 trở nói tới nhiều vị hàng Phật, Bồ Tát Từ việc Thích Ca sinh nào, đến thân vị Địa Tạng Bồ Tát, Mục Liên Tôn giả, Tại Gia Bồ Tát, Di Lặc Tôn Phật, Xa Lợi Phật/Phất, Văn Thù Sư Lợi, Ma Ha Ca Diếp/Ca Diếp Tôn giả, Tỳ Khưu Ca Chiên Diên, Đại sĩ Phú Lâu La, v.v Ví dụ: Phạm Thị Chuyền Khảo cứu Lê Triều Đình Đối Văn 49 Hỏi: Nói Thích Ca, có mẹ, thai lại bảo sinh từ nách bên trái?19 Đáp: Tính tịnh gọi Thích Ca, xem hiệu Thích Ca Thế Tơn, Ma Ya phu nhân, tức mẹ ngài Ở bụng mẹ, trải qua mười kiếp, đến kỳ thoát thai, tách nách trái chuyển thân mà giáng sinh20 Hỏi: Cư sĩ Mục Liên gọi Triện Đậu Tiên Nhân?21 Đáp: Tây phương ứng không phận Mục Liên Tọa Lợi Hiện Mi Mao Tơn Giả, nói Mục Liên Tôn Giả người xuất gia mà núi, hái rau mà ăn, với Tiên, gọi Trúc Đậu Tiên Nhân22 Hỏi: Ma Ha Ca Diếp gọi Tiên Nhân lại gọi Ẩm Quang cớ làm sao?23 Đáp: Tự thông tỏ, tự giác ngộ gọi Ca Diếp, nói tới Ca Diếp Tôn Giả Ngài gọi Tiên nhân, [đại hải] có thần Biến Vệ mà gọi Tiên nhân Gọi Ẩm Quang tự phát quang từ bên thân, lưỡi che mặt trời mặt trăng, gọi Ẩm Quang Há khơng có chỗ thấy sao?24 Người hỏi khơng bỏ sót câu hỏi liên quan tới vị Phật, Bồ Tát, người trả lời nói vừa đủ ý để nhắm tới trả lời câu hỏi, giới thiệu chi tiết tích vị Phật, Bồ Tát Lối giải thích khơng mang màu sắc huyền thoại bí ẩn, mà dường nói nhiều tới liên quan đạo hạnh, bối cảnh tu tập danh hiệu vị 2.3 Về số Thiền sư Trung Hoa Việt Nam Trong Lê triều đình đối văn, phần hỏi phần trả lời dành lượng ngôn từ đáng kể cho Sư Tổ Thiền tông Trung Hoa Việt Nam Vị tổ Thiền tông nhắc tới Đại sư Huệ Năng: Hỏi: Đại Sư Huệ Năng Tào Khê trai nhà Phạm Dương gọi Tổ thứ sáu?25 Đáp: “'Tông phái Tào Khê nguồn gốc từ Phật tổ, 'cổ kim tận tại'/xưa hiển Huệ Năng đại sư trai gia đình Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2017 50 Phạm Dương, học đạo từ tổ thứ Hoằng Nhẫn, đạp phá tường, 'kỳ thư kiến tính' Có kệ rằng: 'Ngũ tổ kiến chi, truyền phó y bát, vi đệ lục tổ" (Tổ thứ thấy thế, truyền trao y bát, làm tổ thứ sáu, gọi Đệ lục tổ/Tổ thứ sáu), dịng Tào Khê26 Về Đại Ma (Bồ Đề Đạt Ma): Hỏi: Đạt Ma diện bích chín năm, nội viện lại tiếp đãi?27 Đáp: Đạt Ma đại sư, tổ thứ hai mươi tám Tây Thiên, tới Lương Lương không gặp, tới Ngụy Ngụy chẳng hay, vượt ngàn dặm tiến Đơng, tới Độ Quốc, chín năm tu núi Thiếu Thất Thần Quang tới hỏi đạo, (ngài) diện bích khơng đáp Chín năm thế, Thần Quang chặt đứt cánh tay để tỏ lịng thành với đạo, Ngài bắt đầu nói chuyện Do vậy, nội viện biết mà tiếp đãi ngài28 Tiếp Điều Ngự Huyền Quang: Hỏi: Điều Ngự, Huyền Quang truyền đạo mà đạt (quả vị) Phật thành Tổ (sư Thiền)?29 Đáp: Lại nói đời kế trước, Thượng sĩ triều Trần có Tiêu Dao, Tuệ Trung, Điều Ngự, Huyền Quang đắc pháp vơ thượng, đắc cảnh giới Di Đà, thuật lại nam Thiền Tơng, truyền đạo chứng Niết Bàn mà thành Phật, thành Tổ, nguyên nhân vậy30 Tuy chưa phải bàn luận thâm sâu pháp môn Thiền, hành trạng vị Tổ sư đó, việc quan tâm tới vị mức độ chứng tỏ người hỏi người trả lời có quan tâm đặc biệt Thiền tông pháp môn Thiền 2.4 Về thực hành Phật giáo Lê triều đình đối văn đề cập tới số vấn đề liên quan tới việc thực hành Phật giáo, tu hành gì? Nhận thức nào? Thực hành việc tu hành sao? Thờ Phật nào? Cúng dường nào? Điều kiện để tu thành Phật được? Về tu hành?, người trả lời giải thích “tu khơng sinh không diệt, hành vận dụng vô cùng”31 Để tới chỗ “không sinh không diệt” việc “tu” kia, người cần có tri giác Phạm Thị Chuyền Khảo cứu Lê Triều Đình Đối Văn 51 đắn Người trả lời nhấn mạnh tới “bát thức” (tám loại nhận thức) bao gồm nhận thức mắt nhận thức tâm: “Mắt thấy hiển hiện, khó thấy vi diệu Tâm khó tìm mặc chiếu tự nhiên Cho nên biết tâm, ngồi thấy mắt,.… Người theo pháp thực giác ngộ biến thơng, khí thùy sung mãn, khiến cho sắc khơng khơng phải hai, ẩn hai trạng thái Pháp luân không thường chuyển được?”32 Khi tri giác sáng tỏ, đắn bước tiếp phá tam độc: “Người thờ Phật thành tâm sáng suốt thực hành, hợp thành nhân tính, trừ diệt gốc rễ tam độc (tham, sân, si), khiến cho đạo tràng tịnh, nhậm tính vẹn trịn sáng suốt Như Phật nhật khơng ngày sáng được?”33 Đó việc tu tập cho thân tâm trở nên “rỗng lặng” (không tịch) nói tới phần đầu Ở trang 43b, người trả lời nói tới việc Phật (thờ Phật): “Sự tức dùng, Phật tức tâm… khéo tùy theo tính khơng mà hiển để làm lợi vật, làm lợi người Đó thờ Phật” Việc “sự Phật” không giống với việc thờ Phật thường thấy Đem tâm tịnh mà tu tập để làm lợi cho người, cho vật xem cách thờ Phật rốt Từ việc thờ Phật dẫn tới việc cúng dường (dâng cúng) nói tới rõ: “Cúng dường theo nghi thức lục cúng, tính thân tâm Ví Lâm Khánh hiến hương, Tôn Lực hiến hoa, Phùng Xá hiến đèn, Cát Xưng hiến trà, Sơn Quang hiến quả, An Minh hiến thực (phẩm), mượn danh để nói Gốc người vốn giản đơn Tốt lấy ngũ phần làm trí, cụ túc làm hoa, bát nhã làm đèn, tịnh làm trà, phân giáo lai viên thành làm quả, bình đẳng tâm làm thực (phẩm) Những thứ hiến để báo đáp ơn nặng, mong Pháp giới Như Lai hâm hưởng”34 Như lễ vật dâng cúng Phật tuyệt vời thân, tâm an tịnh Dâng hương, hoa, trà, quả, thực khơng gắn với tâm tịnh, tâm lành người tu tập chưa phải cúng dường thiết thực Với việc tu tập thờ Phật, cúng dường khiến cho Tam bảo thường trụ Bởi vì: “Chân tính hư khơng, bất sinh bất diệt gọi ‘tam bảo thường trụ’ Pháp tam bảo gọi tinh, khí, thần Ví dụ Bành Kiều tinh ý, Bành Chất khí ngực, Bành Cư Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 52 thần trán Những luôn thường trụ, ta Trong 12 thời, đi, đứng, nằm, ngồi luyện tinh hóa khí để làm Pháp bảo, luyện khí hóa thần để làm Phật bảo, luyện thần hóa bảo để làm Tăng bảo, Tam bảo thường trụ35 Như Tam bảo đâu cao xa, mà trước hết tự thân người tu tập Giá trị “Lê triều đình đối văn” Mặc dù cần phải có thêm chứng mang tính định để định Lê triều đình đối văn cách xác, với chúng tơi trình bày mặt văn nội dung văn có giá trị 3.1 Giá trị văn học Nếu Lê triều đình đối văn văn sách Đình đối văn sách Đình đối đặc biệt khơng hồn tồn theo quy định văn sách Đình đối quy định từ thời Lê Thánh Tông sau Việc nhắc lại câu hỏi đề thi (sách vấn) có tới 100 câu hỏi việc rườm rà thời gian Nhưng chế độ trọng lễ nghĩa thời Hậu Lê việc bỏ qua việc nhắc lại câu hỏi vi phạm lễ nghĩa Không thế, cuối phần trả lời cho vấn đề, tác giả sử dụng câu hỏi phản vấn nhằm nhấn mạnh thêm tạo đảm bảo cho câu trả lời Thái độ khó xuất người rụt rè, e sợ bị đánh trượt, có mức độ hiểu vấn đề hời hợt, mà phải người nắm vững kiến thức sâu rộng Phật giáo, phải người không khẩn thiết mong cầu đỗ thi Mặt khác, nhiều câu hỏi vậy, nhiều vấn đề vậy, người trả lời không bỏ sót câu hỏi nào, vấn đề Trong khuôn khổ thời gian độ dài thi Đình khơng thể cho phép người trả lời nói rốt hết vấn đề, câu hỏi trả lời sát thực nhất, súc tích Điều chứng tỏ người trả lời người cẩn trọng với thái độ nghiêm túc Vì thế, văn khơng phải chuẩn mực khn mẫu quy định văn sách Đình đối, lại văn thể thái độ nghiêm túc cẩn trọng người trả lời (thí sinh, người đưa đối sách) Vì thế, văn sách Đình đối có khác biệt so với văn sách Đình đối tiêu chuẩn Phạm Thị Chuyền Khảo cứu Lê Triều Đình Đối Văn 53 Nếu Lê triều đình đối văn khơng phải văn sách Đình đối, mà văn hỏi - đáp vua tơi ngự vấn đặc biệt Ít Ngự vấn Phật tích tồn lục, khơng có văn hỏi - đáp nhiều câu hỏi tới Người trả lời dường khơng tự xem bề tơi vua, khơng xưng “thần” (bề tôi), mà xưng “kẻ ngu si này” Đặc điểm thường thấy văn Ngự vấn Phật giáo nhà vua vị sư Nhưng thông thường vua hỏi tới đâu, người trả lời trả lời tới đó, trả lời cách cụ thể thường dùng từ ngữ tôn xưng thưa gửi dài dịng Ở khơng Vì văn đáng ý việc nghiên cứu thể thức hỏi - đáp giữ vua người hỏi lịch sử Không loại trừ khả Lê triều đình đối văn văn ngụy tạo Nếu có nhiều câu hỏi đặt nhà nghiên cứu văn bản, tác giả nó? Người ta ngụy tạo mục đích gì? Phải có ước mơ “Phật giáo quan tâm nhiều thời Lê Sơ”? Những vấn đề sau có điều kiện, tơi nghiên cứu thêm 3.2 Giá trị nghiên cứu Phật giáo lịch sử Việt Nam Dù Lê triều đình đối văn văn sách Đình đối hay khơng khơng thể phủ định tồn nội dung phản ánh vấn đề Phật giáo Đó vấn đề mà người tu tập nghiên cứu Phật giáo nghiên cứu tư tưởng quan tâm Thứ nhất, với 100 vấn đề cụ thể, từ vấn đề thuộc xuất xứ cha mẹ, anh em, cô dì Phật tới phần triết lý, thể luận Phật giáo; từ kiến thức Phật giáo Ấn Độ, Trung Quốc đến Việt Nam; từ kinh Phật lời chí có nhiều câu hỏi lời thách đố, có ngầm ý phê phán Phật giáo có nhiều thuyết dường hoang đường, quái đản nhằm đưa người trả lời vào chỗ bí, tới từ bỏ ý tưởng lòng tin Phật pháp mà lâu theo đuổi Đây xem tư liệu tổng hợp nhiều vấn đề Phật giáo, tư liệu khảo cứu cần thiết cho người nghiên cứu Phật giáo thời Trung đại Việt Nam Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 54 Thứ hai, cách giải thích vấn đề đặt Lê triều đình đối văn cho thấy người giải thích có thiên hướng nghiêng tư tưởng Thiền tông, gần gũi với tư tưởng “trực nhân tâm, kiến tính thành Phật” Nhiều vấn đề thiên đường, địa ngục, Niết Bàn, giới Bát Nhã, giới Tịnh Độ mà nhiều người tu tập Phật giáo Việt Nam hiểu giới bên ngồi giới lồi người, cảnh giới tâm tạo Cho nên người tới với Phật pháp tới với đường vào thân mình, hiểu dụng tâm để làm lợi mình, lợi vật, lợi người Vì thế, tư liệu đáng quan tâm cho nghiên cứu tư tưởng Thiền thời Trung đại Việt Nam Ít nhất, tư liệu cho người ta biết thời Trung đại, có người Việt Nam hiểu vấn đề theo cách Kết luận Về văn bản, Lê triều đình đối văn có nhiều dấu hiệu chứng tỏ văn sách Đình đối, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định văn sách Đình đối Lê Ích Mộc thời Lê Hiến Tơng Ngược lại, văn có nhiều dấu hiệu văn hỏi - đáp vua người trả lời Nhưng văn chép tay lại tới ngày nay, chưa tìm thấy văn gốc, chưa thấy có chứng xác thực, chưa thể khẳng định chắn văn sách Đình đối Lê Ích Mộc thời Lê Hiến Tơng, mà nhận định Lê triều đình đối văn văn sách Đình đối Lê Ích Mộc thời Lê Hiến Tơng Về nội dung, Lê triều đình đối văn tư liệu tổng hợp nhiều vấn đề lớn, nhỏ Phật giáo, bao gồm vấn đề yếu pháp Phật, tích nhiều vị Phật, Bồ Tát vấn đề liên quan tới thực hành Phật giáo Những vấn đề giải thích theo khuynh hướng tư tưởng Thiền tơng Vì thế, Lê triều đình đối văn văn đáng ý để nghiên cứu văn sách Đình đối, để nghiên cứu văn ngự vấn, đồng thời tư liệu đáng ý xem xét tới Phật giáo tư tưởng thời Trung đại Việt Nam./ Phạm Thị Chuyền Khảo cứu Lê Triều Đình Đối Văn 55 CHÚ THÍCH: Đàm Văn Chí (1992), Lịch sử văn hóa Việt Nam sinh hoạt trí thức kỷ nguyên 1427 - 1802, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh: 384 Nguyễn Hồng Thao, Trần Phương (1993), “Lê Ích Mộc - Vị trạng nguyên thành phố cảnh Hải Phòng” Những phát Khảo cổ học năm 1993, Viện Khảo cổ học, Hà Nội: 479 Mai Xuân Hải (1998), “Vài nét Đối văn thi Đình trả lời Phật pháp Trạng ngun Lê Ích Mộc (1458-1538)”, Thơng Báo Hán Nôm học 1998, Hà Nội: 135-145; Mai Xuân Hải (2001), “Thêm vị Trạng nguyên Phật học thấy lịch sử khoa cử Việt Nam: Lê Ích Mộc”, Nghiên cứu Phật học, số Đinh Khắc Thuân (2015), “Khoa cử thời Lê Sơ văn sách đình đối Phật giáo”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 01 Đại Việt sử ký toàn thư, 14, tr.1a Bảy báu: bảy vật báu, dịch từ “thất bảo” Phật thuyết Đại thừa trang nghiêm bảo vương kinh (Hán Dịch: Tam Tạng Sa-môn Thần Thiên Tức Tai Mật Lâm Tự người nước Nhạ-lạn-đà-la thuộc xứ trung Ấn; Việt Dịch: Tại gia Bồ-Tát giới Ưu-bà-tắc Nguyên Thuận), có đoạn chép: “Vườn Kỳ Thụ Cấp Cơ Độc thuở xuất “thất bảo”, gồm có: kim luân báu, voi báu, ngựa báu, châu báu, ngọc nữ báu, chủ tàng báu chủ binh báu Khi bảy loại báu xuất hiện, mặt đất thảy biến thành màu vàng kim” Nay huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng Đại Việt sử ký toàn thư, 13, trang 28b Mai Xuân Hải (1998), “Vài nét đối văn thi đình trả lời Phật pháp Trạng nguyên Lê Ích Mộc (1458-1538)”, Thông báo Hán Nôm học năm 1997, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội: 135 10 Nguyễn Văn Thịnh (1996), Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường Đại học KHXH Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: 147-148 11 Đinh Thanh Hiếu (2014), “Một số đặc điểm bút pháp văn sách đình đối đời Nguyễn”, Hán Nơm, số (122) 12 Mai Xuân Hải (1998), “Vài nét Đối văn thi Đình trả lời Phật pháp Trạng ngun Lê Ích Mộc (1458-1538)” Thơng Báo Hán Nơm học 1998: 135-145; Mai Xuân Hải (2001) “Thêm vị trạng nguyên Phật học thấy lịch sử khoa cử Việt Nam: Lê Ích Mộc”, Nghiên cứu Phật học, số 13 Đinh Khắc Thuân (2015), “Khoa cử thời Lê Sơ văn sách đình đối Phật giáo”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 01 14 Nguyễn Văn Thịnh (chủ biên, 2010), Văn sách thi Đình Thăng Long – Hà Nội, tập 1-2, Nxb Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thịnh (chủ biên, 2010), Văn sách thi Đình Thăng Long – Hà Nội, tập 1-2, Nxb Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thịnh (chủ biên, 2010), Văn sách thi Đình Thăng Long – Hà Nội, tập 1-2, Nxb Hà Nội, Hà Nội: 195 17 Nguyễn Văn Thịnh (chủ biên, 2010), Văn sách thi Đình Thăng Long – Hà Nội, tập 1-2, Nxb Hà Nội, Hà Nội: 216 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 56 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Lê triều đình đối văn (A.3026-2) Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 37a Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 41b Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 37a Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 42a Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 37b Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 44a Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 37b Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 44a Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 37b Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 44b Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 38b Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang.45a Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang.43b Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 43a-43b Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 43a Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 46a Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 46a-b TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1958) Lịch sử Việt Nam: Từ nguồn gốc đến cuối XIX, in lần thứ 2, sửa chữa bổ sung, Nxb Văn hóa, Hà Nội Huỳnh Công Bá (2004), Lịch sử Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Huỳnh Cơng Bá (2012), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tái bổ sung, Nxb Thuận Hóa, Huế Đàm Văn Chí (1992) Lịch sử văn hóa Việt Nam sinh hoạt trí thức kỷ nguyên 1427 - 1802, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Dỗn Chính (2011, chủ biên), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Q Đơn, Kiến văn tiểu lục (A.32: 642TR., 32X22), Kho lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội Trần Văn Giáp (1970), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm: Nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam, Nxb Thư viện Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Giáp (2003), Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Xuân Hải (1998), “Vài nét Đối văn thi Đình trả lời Phật pháp Trạng nguyên Lê Ích Mộc (1458-1538)”, Thông Báo Hán Nôm học 1998, tr 135-145 10 Mai Xuân Hải (2001) “Thêm vị trạng nguyên Phật học thấy lịch sử khoa cử Việt Nam: Lê Ích Mộc”, Nghiên cứu Phật học, số 11 Lê Mậu Hãn (chủ biên, 2012), Lịch sử Việt Nam, T.2 : Từ cuối kỷ XIV đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Chuyền Khảo cứu Lê Triều Đình Đối Văn 57 12 Đinh Thanh Hiếu (2014), “Một số đặc điểm bút pháp văn sách đình đối đời Nguyễn”, Hán Nơm, số (122), Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Duy Hinh - Lê Đức Hạnh (2012), Về hội nhập văn hóa lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Nguyễn Sư Hoàng (1911), Đại Việt đỉnh nguyên Phật lục, A 1205: 82 tr, 32 x 22 (Tư liệu Hán Nơm) 17 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng (1971), Lịch sử Việt Nam, Nxb Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 20 Phan Ngọc Liên (2003, chủ biên), Phương pháp luận sử học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Phan Ngọc Liên (2007, chủ biên), Phương pháp luận sử học, In lần thứ 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Tạ Ngọc Liễn (2007, chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trần Nghĩa, Gros Francois (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam: Thư mục đề yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Hà Nội 25 Nguyễn Hồng Phong (1967, chủ biên), Mấy vấn đề phương pháp luận sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 26 Trương Hữu Quýnh (2003, chủ biên), Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Hà Văn Tấn (2000), Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Ngô Hữu Tạo (2007, dịch), Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Bồ Đề Tân Thanh - Nguyễn Đại Đồng (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Hồng Thao Trần Phương (1993), “Lê Ích Mộc - Vị trạng nguyên thành phố cảng Hải Phòng” Những phát Khảo cổ học năm 1993, Viện Khảo cổ học, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Thịnh (1996), Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường Đại học KHXH Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 147-148 32 Nguyễn Văn Thịnh (chủ biên, 2010), Văn sách thi Đình Thăng Long - Hà Nội, tập 1-2, Nxb Hà Nội, Hà Nội 33 Ngô Đức Thọ - Trịnh Khắc Mạnh (2006), Cơ sở văn học Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 34 Ngô Đức Thọ (1983, chủ biên), Một số vấn đề văn học Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Ngô Đức Thọ (1993, dịch), Đại Việt sử ký toàn thư, Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, biên soạn Ngô Đức Thọ dịch thích, Phan Huy Lê khảo cứu tác giả tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Ngô Đức Thọ (1995), Nghiên cứu chữ Húy văn Hán Nôm, LAPTSKH Ngữ văn mã số 5.04.32, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 37 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Đinh Khắc Thuân (2010), Văn bia thời Mạc, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 40 Đinh Khắc Thuân (2015), “Khoa cử thời Lê Sơ văn sách đình đối Phật giáo”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 01 41 Nguyễn Hữu Tri Võ Văn Tuyển (1998), Những vấn đề văn học, Nxb Thống kê, Hà Nội Abstract RESEARCH ON LÊ TRIỀU ĐÌNH ĐỐI VĂN By the methodology of Text linguistics and historical materials comment, the article introduces the evidence and arguments about the work “Lê Triều Đình Đối Văn” - a text that is considered the unique written document of Buddhism in the Lê Sơ Dynasty In addition, the author analyzes some basic issues related to this text, such as the Text linguistics problem, the author’s composition, the content of the work and its value Finally, the article states that Lê Ích Mộc was uncertainly the author of the work “Lê Triều Đình Đối Văn” under the reign of Lê Hiển Tông, which explains some of the teachings of Zen Buddhism, it is valuable in researching the texts of the court examination and the literature of the Middle Ages in Vietnam Keywords: Court examination text, Buddhism, Lê Sơ, Lê Ích Mộc, Lê Hiến Tơng, Zen, practice ... 35 Lê triều đình đối văn (A.3026-2) Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 37a Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 41b Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 37a Lê triều đình đối văn (A.3026-2),... Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 37b Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 44a Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 37b Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 44a Lê triều đình đối. .. đình đối văn (A.3026-2), trang 37b Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 44b Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang 38b Lê triều đình đối văn (A.3026-2), trang.45a Lê triều đình đối văn (A.3026-2),