Khái quát lịch sử xã hội của ba hệ phái Tin Lành được công nhận về tổ chức ở Việt Nam vào đầu thế kỷ 21

24 49 0
Khái quát lịch sử xã hội của ba hệ phái Tin Lành được công nhận về tổ chức ở Việt Nam vào đầu thế kỷ 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này tập trung vào lịch sử phát triển của một số hệ phái Tin Lành nổi bật được Ban Tôn giáo Chính phủ chính thức công nhận trong thời kỳ đầu của thiên niên kỷ. Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam, Hội Thánh Mennonite Việt Nam và Tổng Hội Báp-tít Việt Nam (Ân Điển Nam Phương) là ba trong số mười một hệ phái Tin Lành được đặc biệt lựa chọn cho nghiên cứu này.

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 64 WONG AI KHIM* (Vương Tâm) KHÁI QUÁT LỊCH SỬ XÃ HỘI CỦA BA HỆ PHÁI TIN LÀNH ĐƯỢC CÔNG NHẬN VỀ TỔ CHỨC Ở VIỆT NAM VÀO ĐẦU THẾ KỶ 21 Tóm tắt: Trong lịch sử Việt Nam, tơn giáo vừa đóng vai trị gắn kết người dân vừa đẩy mạnh tầm quan trọng việc thừa nhận tôn giáo cá nhân, có đạo Tin Lành (Protestant Christianity) Việt Nam Nghiên cứu tập trung vào lịch sử phát triển số hệ phái Tin Lành bật Ban Tơn giáo Chính phủ thức công nhận thời kỳ đầu thiên niên kỷ Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam, Hội Thánh Mennonite Việt Nam Tổng Hội Báp-tít Việt Nam (Ân ĐiểnNam Phương) ba số mười hệ phái Tin Lành đặc biệt lựa chọn cho nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn, thu thập thông tin qua phiếu điều tra, tham luận tài liệu uy tín xuất Những biến cố xảy thời kỳ thuộc địa, cách mạng nước chiến tranh cuối kỷ 19 làm“gián đoạn” việc ghi chép lịch sử đạo Tin Lành Việt Nam Việc bảo tồn dấu ấn khác lịch sử xã hội thông qua phát triển Hội Thánh điều cần thiết chúng đóng vai trò di sản phi vật thể lịch sử Việt Nam Từ khóa: Tin Lành, lịch sử xã hội, Việt Nam Dẫn nhập Bài nghiên cứu hướng tới lịch sử xã hội thông qua việc tập trung vào phát triển ba hệ phái Tin Lành bật Ban Tơn giáo Chính phủ thức công nhận vào đầu kỷ 21 Lịch sử xã hội nghiên cứu góc nhìn kết nối chặt chẽ * Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia, Hà Nội Ngày nhận bài: 30/6/2017; Ngày biên tập: 15/7/2017; Ngày duyệt đăng: 28/7/2017 Wong Ai Khim (Vương Tâm) Khái quát lịch sử xã hội… 65 khứ thơng qua q trình phát triển ba hệ phái lựa chọn là: Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam, Hội Thánh Mennonite Việt Nam Tổng Hội Báp-tít Việt Nam (Ân Điển - Nam Phương) họ Nhà nước thức cơng nhận trước năm 2010 Đạo Tin Lành nhóm tơn giáo thiểu số Việt Nam, lại nhóm tơn giáo phát triển nhanh nhất, từ đầu kỷ 21 đến tăng 600%1 Cần có nghiên cứu để hiểu rõ đạo Tin Lành, số tơn giáo thức cơng nhận Việt Nam2 Thực tế ngày tôn giáo có tác động ảnh hưởng đến đời sống người dân Việt Nam theo nhiều cấp độ khác nhau, cung cấp cho người dân giá trị đạo đức tôn giáo; cho họ thấy ý nghĩa giá trị tồn thân giới họ sinh sống; ban cho họ niềm an ủi hy vọng tương lai Qua nhiều kỷ, tôn giáo truyền cảm hứng cho người dân Việt Nam xây dựng nên cộng đồng mới, thân cho tầm nhìn họ giới hoàn hảo nơi hoang tàn nhất, bao gồm đạo Tin Lành Chính vậy, sau kỷ truyền giáo, ngày hệ phái Tin Lành Việt Nam trở thành cộng đồng tôn giáo với sức tăng trưởng nhanh chóng, với tổ chức hệ phái đa dạng, tạo nên đóng góp đáng kể vào việc bảo tồn phát triển giá trị đạo đức xã hội, tích cực tham gia vào hoạt động từ thiện, nhân đạo văn hóa-xã hội (Nguyễn Xuân Hùng, 2011, tr 104) Nghiên cứu cần thiết sau trăm năm đạo Tin Lành đến với Việt Nam, có khơng có tài liệu nghiên cứu viết lịch sử xã hội thông qua phát triển Hội Thánh, đặc biệt phía hệ phái Tin Lành Nhà nước cơng nhận Mục đích nghiên cứu nhằm lưu giữ, bảo tồn phần lịch sử phát triển tơn giáo Việt Nam, chưa có học giả Cơ Đốc địa phương học giả lĩnh vực nghiên cứu tìm hiểu đạo Tin Lành, đặc biệt chủ đề lịch sử phát triển Hội Thánh thông qua lịch sử xã hội hệ phái Tin Lành Trước nghiên cứu này, Ban Tơn giáo Chính phủ cấp giấy chứng nhận công nhận mười hệ phái Tin Lành Việt Nam, nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể tập trung vào lịch sử xã hội thông qua phát triển Hội 66 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Thánh liên quan tới nguồn gốc phát triển hệ phái ngày Chính lý nên nghiên cứu tiến hành Nghiên cứu mong muốn cung cấp nhiều thơng tin ích lợi cho ba hệ phái lựa chọn nghiên cứu Trước tiên, hệ phái có nhìn hồn thiện dịng chảy lịch sử xã hội thơng qua phát triển Hội Thánh từ thời kỳ thành lập tới Công việc không giúp bảo tồn bối cảnh lịch sử mà cung cấp tạo nguồn liệu để mở rộng tri thức cho người quan tâm tới đạo Tin Lành - nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tương lai Tại thời điểm tại, liệu đạo Tin Lành hạn chế thư viện tư công hiệu sách Thứ hai, Hội Thánh Tin Lành từ hệ phái khác nắm bắt điểm mạnh điểm yếu của hệ phái thông qua phát triển lịch sử xã hội tăng trưởng Hội Thánh nhằm học hỏi ứng dụng điểm mạnh vào phát triển Hội Thánh bối cảnh kỷ 21 Hội Thánh khơng hồn hảo Hội Thánh tiến trình học hỏi để trở nên người quản gia tốt quy phục Chúa họ, đồng thời giao thoa với bối cảnh văn hóa truyền thống niềm tin tôn giáo người Việt Nam Bài nghiên cứu bắt đầu vấn trực tiếp sử dụng bảng câu hỏi thiết kế Cách tiếp cận mang tính hệ thống nhằm thu thập đánh giá thông tin từ người lãnh đạo chủ chốt ba hệ phái Tin Lành bật giúp hình thành nên tranh tổng quan xác liên quan đến chủ đề Bài nghiên cứu tham khảo viết tác phẩm xuất học giả tác giả Tin Lành Thêm vào đó, số thơng tin thu thập từ báo tin tức mạng liên quan đến chủ đề Lịch sử xã hội thông qua phát triển Hội Thánh Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam (SDAVN) Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt nam (Seventh-Day Adventist Church of Vietnam - SDAVN) hình thành từ sớm khoảng năm 1915 đến 1927 Khi Liên Hiệp hội Cơ Đốc Phục Lâm Malaysia gửi giáo sĩ truyền giảng Phúc Âm phân phát tài liệu Cơ Đốc Phục Lâm khu vực Đông Nam Á Nhà truyền giáo Tan Kia Ou từ Quảng Đông, Trung Quốc sang Vệt Nam để truyền Wong Ai Khim (Vương Tâm) Khái quát lịch sử xã hội… 67 giáo thành lập trường Sabbath Sài Gòn - Chợ Lớn cho cộng đồng Hoa Kiều Ơng nhà truyền giáo thành công việc chia sẻ Phúc Âm Việt Nam cho hệ phái Năm 1927, Liên Hiệp hội Cơ Đốc Phục Lâm Malaysia mời gọi gửi giáo sĩ R H Wentland gia đình ơng Fred Lloyd Pickett đến Sài Gòn để triển khai mục vụ Họ học tiếng Việt từ Jean Fabre, giáo viên Pháp dạy tiếng Việt Hai năm sau vào tháng 12 năm 1929, R H Wentland Fred Lloyd Pickett thức thành lập Hội Thánh Cơ Đốc Phục Lâm Sài Gòn Từ năm 1928, sở truyền giáo chuyển tới Liên Hiệp hội Cơ Đốc Phục Lâm Malaysia với văn phịng đặt Singapore Trong thời gian đó, Văn phịng Hội đồng Trung ương (General Council Office) thành lập Sài Gòn Giai đoạn từ năm 1929 đến 1941 giai đoạn phát triển Hội Thánh thông qua công tác truyền giáo truyền giảng, Phúc Âm chia sẻ rộng rãi giáo sĩ người nước người Việt Nam tín đồ Cơ Đốc Phục Lâm Sài Gòn Từ Sài Gòn, Phúc Âm rao giảng khu vực Tây Nam Bộ, như: Cần Thơ, Long Xun Ơ Mơn, khu vực Miền Trung: Đà Nẵng Đại Lộc Trong thời kỳ này, vào tháng năm 1932, Chính phủ Pháp chia Việt Nam thành ba khu vực: Miền Bắc, Miền Trung Miền Nam Với hỗ trợ Liên Hiệp hội Cơ Đốc Phục Lâm Malaysia, Hội Thánh Cơ Đốc Phục Lâm thành lập Hội đồng Trung ương vào tháng năm 1937 Đà Nẵng, Fred Lloyd Pickett giữ vai trò Hội trưởng với số giáo sĩ người Việt Nam nhân địa phương Hội đồng Một năm sau, giáo sĩ R H Howlett thay vị trí Hội trưởng Fred Lloyd Pickett Trong thời kỳ này, Hội Thánh Cơ Đốc Phục Lâm phát triển mạnh mẽ khắp Miền Bắc, Miền Trung Miền Nam Các Hội Thánh xây dựng Vàm Nhon, Đà Nẵng, Đức Mỹ, Đại Lộc, Hà Nội Di Linh Cùng lúc đó, trường tiểu học xây dựng Vàm Nhơn, Long Xuyên, Chợ Lớn Đà Nẵng trung tâm y tế Cần Thơ Trường Kinh Thánh Cơ Đốc Phục Lâm mở Gia Định, Sài Gòn nhà in Thời Triệu thành lập thời gian vào tháng năm 1939 68 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Giai đoạn Thế chiến II từ năm 1942 đến năm 1946 đánh dấu thời kỳ khó khăn cho Hội đồng Trung ương Hội Thánh Cơ Đốc Phục Lâm khắp Việt Nam Quân đội Nhật chiếm đóng Malaysia Singapore nơi đặt văn phịng nên thơng tin liên lạc hệ thống mạng lưới hoạt động Việt Nam với hai quốc gia chi hội địa phương với Hội đồng Trung ương nước bị đóng băng Trong thời kỳ này, Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm trải qua thời kỳ chuyển giao hàng ngũ lãnh đạo Dù giáo sĩ người Pháp Robert Bentz bầu Hội trưởng, Trần Ngọc Tế lại người lãnh đạo công tác Giáo hội Hội đồng Trong thời gian này, hoạt động bị hạn chế phạm vi Sài Gòn - Chợ Lớn Dù nhiều Hội Thánh, giáo sĩ số lãnh đạo hội thánh, ủy ban y tế Hội đồng Trung uơng Việt Nam thành lập bệnh viện phụ sản với tên gọi Sản viện Kiện Khương Chợ Lớn năm 1942 Giai đoạn từ năm 1947 đến năm 1954 đánh dấu độc lập quốc gia sau Thế chiến II Sau Thế chiến II kết thúc, Hội Thánh phục hồi, giáo sĩ tiếp tục bổ nhiệm sống sống bình thường Đây giai đoạn Liên Hiệp hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam tái thiết phục dựng Hội Thánh bị đốt tàn phá chiến tranh, qui tụ lại tín đồ, mua thêm khu đất để xây dựng tịa nhà trụ sở cho cơng tác truyền giáo Các khu đất mua để xây nhà thờ giai đoạn 1948-1953 địa điểm sau: Đà Lạt, Bàn Cờ Đà Lạt, Đa Kao Sài Gòn, tái thiết nhà thờ Đà Nẵng Trong thời gian này, Trường Tiểu học Cơ Đốc mở Gia Định, Phú Nhuận Chợ Lớn Trung tâm huấn luyện Cơ Đốc thành lập Phú Nhuận Chương trình truyền giáo phát với tên gọi “Tiếng nói Hy Vọng” (The Voice of Hope) thành lập năm 1947 Đầu thập niên 50, chương trình phát phát 10 kênh thành phố lớn, như: Sài Gòn, Nha Trang, Đà Lạt, Đà Nẵng, Huế “Tiếng nói Hy Vọng” gồm hai chương trình: Hàm Thụ Thánh Kinh chương trình đàm thoại qua sóng phát Đầu thập niên 60, Tiếng nói Hy Vọng chương trình thành cơng nhận nhiều phản hồi tích cực sóng phát hàng tuần Wong Ai Khim (Vương Tâm) Khái quát lịch sử xã hội… 69 Giai đoạn 1954-1975 giai đoạn Kháng chiến chống Mỹ3 Sau Hiệp định Genève ký kết vào năm 1954, Việt Nam bị chia cắt thành hai miền, lấy mốc “Khu Phi Quân Sự”4 Vì lý đó, hệ phái Cơ Đốc Phục Lâm bị chia cắt, Hội Thánh phía Bắc bị lập với Hội Thánh phía Nam Sau năm 1954, hệ phái Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam thức biết đến với tên gọi Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm An Thất Nhật Việt Nam, trở thành phần Liên hiệp Đông Nam Á cấu trúc toàn cầu Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Khi đó, Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm triển khai công việc truyền giáo Miền Nam Bệnh viện Cơ Đốc Phục Lâm với ba tầng lầu mở ngã tư Phú Nhuận vào tháng năm 1955 Một năm sau, vào năm 1956, Trường Đào tạo Y tá mở để đào tạo y tá cho bệnh viện Vào năm 1983, tổ chức đổi tên thành Cơ quan Cứu trợ Phát triển Cơ Đốc Phục Lâm (the Adventist Development and Relief Agency - ADRA)5 nhằm phản ánh tốt sứ mệnh hoạt động họ Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam tiếp tục tập trung vào việc tu sửa nhà thờ, trường tiểu học, quan nhân đạo, nhà in, đặc biệt trường thần học Miền Nam Miền Trung vốn bị phá hủy thời kỳ Sau Kháng chiến chống Mỹ, từ năm 1975 tới năm 1999, Việt Nam phải trải qua giai đoạn khủng hoảng nước bị cô lập với cộng đồng quốc tế Chính thế, hầu hết mục sư lãnh đạo Hội Thánh rời khỏi đất nước, khiến Hội đồng Trung ương Giáo hội gặp nhiều khó khăn việc sinh tồn Sau ngày thống đất nước, Hội Thánh Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam kêu gọi thống việc thành lập nên Đại hội Đồng (General Assembly) để lựa chọn thành viên cho Ban trị (Executive Board) nhằm tiếp tục công tác truyền giáo Việt Nam, dù Hội Thánh Miền Nam chưa thể thống làm với Hội Thánh Miền Bắc Chính vậy, thời kỳ này, Hội Thánh tự thiết lập chương trình hoạt động mình, tổ chức họp hội đồng khu vực Trong đó, cịn có dự án xây dựng Hội Thánh chưa hoàn thiện; Hội Thánh bị tàn phá phá hủy chưa tu sửa hay tái thiết 70 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Thế kỷ 21 khởi đầu cho Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam Từ năm 2000 trở lại đây, Giáo hội phát triển tăng trưởng mạnh mẽ nước Các Hội Thánh tái thiết sửa chữa, như: Hội Thánh Vàm Nhơn, Hội Thánh Phú Nhuận (2007), Hội Thánh Cần Thơ (2005), Hội Thánh Sa Đéc Hội Thánh Phước Bình Trong thời kỳ này, mối đồng công Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam ADRA tìm đến hỗ trợ cho cộng đồng người dân gặp khó khăn tồn quốc nhằm giúp họ cải thiện chất lượng sống Năm lĩnh vực hoạt động nhân đạo Giáo hội triển khai bao gồm: sức khỏe, giáo dục, ổn định đời sống, nước vệ sinh, biến đổi khí hậu quản lý tình trạng khẩn cấp Vào ngày tháng 12 năm 2008, đại diện cho Thủ tướng, Ban Tơn giáo Chính phủ Nghị số 235/QĐ-TGCP thức cơng nhận mặt tổ chức Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam, với người đứng đầu Mục sư Trần Công Tấn; Văn phịng tọa lạc số 224, Phan Đăng Lưu, Tp Hồ Chí Minh Tun ngơn sứ mệnh Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam thời kỳ là: “Thờ phượng Đức Chúa Trời Ba Ngơi sống, u người, Kính trọng Đức Chúa Trời, Yêu mến Ngài phục vụ tổ quốc” Theo báo cáo thường niên năm 2014 Hội Truyền giáo Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam họp cuối năm hoạt động truyền giáo Liên hiệp Đông Nam Á (South East Asia Union Missions Year End Meeting), Mục sư Trần Thanh Truyện (Quyền Hội trưởng Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam đến cuối năm 2015) báo cáo Giáo hội có 15.000 tín đồ (thống kê năm 2014), sinh hoạt 15 Hội Thánh Ban Tơn giáo Chính phủ thức cơng nhận; theo đó, 15 mục sư bổ nhiệm, 150 nhóm nhỏ, 155 giáo sĩ, nhân văn phịng 49 giáo sĩ tình nguyện khắp Việt Nam Vào tháng 10 năm 2014, nhóm nhỏ đảo Phú Quốc quyền địa phương cơng nhận hoạt động tôn giáo Hội Thánh Giáo hội xin phép quyền cho phép thờ phượng tỉnh Điện Biên, Quảng Ngãi, Kon Tum, Đắk Lắk Đồng Tháp Hội Thánh Mennonite Việt Nam (VMC) Hội Thánh Mennonite Việt Nam (Vietnam Mennonite Church VMC) đời Ủy ban Trung ương Mennonite (Mennonite Central Wong Ai Khim (Vương Tâm) Khái quát lịch sử xã hội… 71 Committee - MCC)6 lần đến Việt Nam sau ký Thỏa thuận Genève vào tháng năm 1954 Chiến tranh Đông Dương kết thúc với phân chia tạm thời Miền Bắc Miền Nam Vĩ tuyến 17 MCC đề nghị cung cấp chương trình cứu trợ cho tất người dân Việt Nam họ thuộc tôn giáo, nhóm dân tộc hay hệ tư tưởng Trong thời gian này, MCC đồng công hợp tác chặt chẽ với Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Evangelical Church of Vietnam ECVN) thành lập năm 1911 từ tổ chức mẹ Hội Truyền giáo Phúc Âm Liên hiệp (Christian Missions Alliance - CMA) Vào đầu năm 1954, Thư ký điều hành MCC, Orie O Miller, thực chương trình cứu trợ, đến Sài Gịn để làm việc với Church World Services - CWS7 thời gian ngắn Ngoài việc cộng tác với CWS chương trình cứu trợ thời gian này, MCC làm việc chặt chẽ với ủy ban cứu trợ ECVN Chương trình cứu trợ MCC nhằm giúp người dân Miền Bắc di cư vào Miền Nam qua việc cung cấp thực phẩm, quần áo, giường ngủ chống muỗi Năm 1957, qua lời mời từ MCC ECVN, Hội Truyền giáo Đông Mỹ (Eastern Mennonite Missions - EMM)8 gửi vợ chồng giáo sĩ Mennonite James Arlene Stauffer đến Sài Gịn vào tháng năm 1957 Sau đó, tháng 11 năm 1957, giáo sĩ Everett Margaret Metzler qua đồng công với vợ chồng Stauffers Sài Gòn để thành lập Hội Truyền giáo Mennonite Việt Nam (Vietnam Mennonite Missions - VNMM) Các giáo sĩ Mennonite bắt đầu triển khai công tác truyền giáo cộng đồng người Việt không sau có niên người Việt tin nhận làm Báp-tem nước vào năm 1961 Năm 1960, văn phịng Hội Truyền giáo Mennonite Việt Nam (VNMM) Trung tâm Sinh viên Sài Gòn thành lập phố đối diện với Bệnh viện Bình Dân Sài Gòn Tháng năm 1964, Trung tâm Cộng đồng Gia Định (quận Bình Thạnh nay) thành lập với Khu Nhà trẻ sau phát triển thành Trường Tiểu học Rạng Đông9 Năm 1970, Trường Tiểu học Rạng Đơng có 600 học sinh đăng ký lớp học nửa ngày với chương trình học bổng giáo dục từ MCC, trường học chi trả học phí cho 150 học sinh 72 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Khu đất Trung tâm Cộng đồng Gia Định tọa lạc góc Đồng Ơng Cộ, khu vực nghĩa trang công cộng sau trở thành khu ổ chuột cho người dân ngoại tỉnh chạy loạn chiến tranh Tại có nhiều gia đình ly tán, cha mẹ đơn thân, người vợ chồng chiến tranh người khác bị bỏ rơi Khu vực ổ chuột bắt đầu tràn ngập bệnh dịch vi khuẩn bệnh lao Chính vậy, Chương trình Gia Đình Giáo Dục ba phụ nữ Việt Nam thành lập nhận tài trợ từ MCC Chương trình nhằm giúp niên từ gia đình nghèo học tập cách bn bán, sửa chữa xe máy, sửa chữa máy điều hòa may quần áo Chương trình vay vốn lập nghiệp phần chương trình tái thiết gia đình, giúp cho hàng trăm gia đình Việt Nam có việc làm thu nhập sinh sống Cho tới năm 1974, cộng đồng Cơ Đốc thành lập Trung tâm Sinh viên Sài Gịn, nhóm thiếu niên Cơ Đốc động tăng trưởng mặt thuộc linh, tiếp tục làm chứng truyền giáo suốt thời kỳ cách mạng năm 1975 Còn Trung tâm Cộng đồng Gia Định, vòng vài tháng, Giáo hội Mennonite thành lập, có thiếu niên người trưởng thành trở thành Cơ Đốc nhân làm Báp-tem Khơng lâu sau đó, Trung tâm Sinh viên Sài Gòn trở thành phần Trung tâm Cộng đồng Gia Định Các giáo sĩ VNMM Giáo hội Trung tâm Cộng đồng Gia Định bổ nhiệm ông Trần Xuân Quang làm mục sư vào tháng năm 1969, với hai phụ tá giúp đỡ mục vụ Nguyễn Hữu Lâm (tốt nghiệp trường Kinh Thánh tín đồ Hội Thánh Bình Thạnh) Nguyễn Quang Trung (nhân phòng đọc sách sinh viên từ năm 1965) Vào tháng năm 1969, Trường Kinh Thánh mở để dạy cho tín đồ Kinh Thánh chủ đề Thần học Dù kiện Tết Mậu Thân năm 196810 khiến cho thành phố nhà cửa bị phá hủy xung quanh Trung tâm Cộng đồng Gia Định, Giáo hội Mennonite Việt Nam hình thành, phát triển mở rộng Chính vậy, Tổ chức Xã hội Tin Lành (Vietnam Christian Service - VNCS)11 thành lập vào năm 1966 để phát lương thực quần áo cho hàng trăm người tị nạn nạn nhân chiến tranh Từ năm 1966 đến năm 1975, căng thẳng chiến tranh với Mỹ ngày tăng cao, VNCS mở rộng chương trình cứu Wong Ai Khim (Vương Tâm) Khái quát lịch sử xã hội… 73 trợ tị nạn tỉnh thành Miền Trung, như: Quảng Ngãi, Tam Kỳ, Huế khu vực Tây Nguyên Sau Tết Mậu Thân năm 1968, cộng đồng Cơ Đốc Gia Định tiếp tục tăng trưởng số lượng Năm 1973, Hội Thánh trở thành Hội Thánh tự trị lấy tên Hội Thánh Tin Lành, Hệ phái Mennonite (Evangelical Church, Mennonite Denomination) Ban Chấp Hội Thánh gồm năm thành viên thành lập nhằm quản lý giám sát phát triển Hội Thánh Giai đoạn từ năm 1975 tới năm 1986 giai đoạn nhiều bất trắc Vào tháng năm 1975, tất giáo sĩ gia đình rời khỏi Việt Nam ngoại trừ bốn giáo sĩ MCC lại thành phố Max Ediger, Yoshihiro Ichikawa, Earl Martin James Klassen, người đến Việt Nam giai đoạn từ năm 1969 tới năm 1973 Sau đó, giáo sĩ MCC cuối rời vào tháng 10 năm 197612 Trong thời gian này, Mục sư Trần Xuân Quang mục sư phụ trách Giáo hội Mennonite đến Bắc Mỹ để tham dự Hội nghị giáo sĩ EMM thường niên bị kẹt lại Bắc Mỹ Chính thế, tồn Giáo hội Mennonite Việt Nam bầu chọn Mục sư Nguyễn Quang Trung trở thành mục sư phụ trách giáo hội, thay cho mục sư Quang Ông Nguyễn Hữu Lâm chọn làm phụ tá cho Mục sư Nguyễn Quang Trung Cùng thời điểm đó, Trường Tiểu học Rạng Đơng bị đóng cửa, cộng đồng tiếp tục chương trình vận hành phịng khám Vào tháng 10 năm 1975, Trường Tiểu học Rạng Đông mở lại trở thành trường công với hai cấp học - từ lớp đến lớp cấp học từ lớp đến lớp 12 Giai đoạn từ năm 1986 đến 1999 thời kỳ hy vọng hội Năm 1986, Chính phủ Việt Nam bắt đầu triền khai kinh tế thị trường thời kỳ Đổi Mới13 toàn quốc, khiến kinh tế xã hội phát triển Năm 1988, Giáo hội Mennonite phát triển phần lớn tín đồ sống quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Vì Viện Kinh Thánh ECVN thành lập Nha Trang bị đóng cửa năm 1976, nên mục sư người nước ngồi đến giảng dạy hội thảo để trang bị cho mục sư lãnh đạo Hội Thánh địa phương công tác mục vụ Đầu năm 1998, Hội trưởng Hội Thông Công Mennonite Bắc Mỹ (North America Vietnamese Mennonite Fellowship - NAVMF)14, Mục sư 74 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Phạm Hữu Nhiên tới thăm Việt Nam, gặp gỡ lãnh đạo Hội Thánh mời họ cộng tác với NAVMF Từ năm 2000 tới đánh dấu phát triển mở rộng Giáo hội Mennonite Việt Nam Mục sư Nguyễn Quang Trung (Hội Thánh Bình Thạnh) Mục sư Nguyễn Hồng Quang (Hội Thánh quận 2) gặp gỡ, triệu tập đại hội Hội Thánh Mennonite Việt Nam Tham dự đại hội có đại biểu người Kinh mục sư lãnh đạo Hội Thánh người dân tộc thiểu số toàn quốc, với số lãnh đạo Mennonite quốc tế: đại diện từ NAVMF Đặng Hồng Châu Châu Văn Hòa đại diện EMM Luke Martin Gerry Keener Việc thành lập Giáo hội Mennonite Việt Nam tuyên bố thức đại hội với ban lãnh đạo Giáo hội lâm thời: Mục sư Nguyễn Quang Trung bầu làm Hội trưởng Mục sư Nguyễn Hồng Quang làm Phó Chủ tịch Tổng Thư ký Sau đại hội, Hội Thánh thuộc Giáo hội Mennonite Việt Nam xếp chia thành địa hạt (geographical district): Địa hạt Tây, địa hạt Sài gịn, địa hạt Đơng Nam, địa hạt Cao Nguyên, địa hạt Trung, địa hạt Bắc Khi Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (ECVN - Miền Nam) đăng ký hoạt động tơn giáo thức cơng nhận Ban Tơn giáo Chính phủ vào năm 2001, Mục sư Trung nhận việc đăng ký cho hệ phái nhiệm vụ ưu tiên Tuy nhiên, Mục sư Quang lãnh đạo Hội Thánh quận muốn tập trung nhiều vào công tác mục vụ Hội Thánh Điều dẫn đến việc Ban điều hành Giáo hội tôn trọng quyền lợi lãnh đạo Hội Thánh quận để đưa định tự nguyện tách khỏi Hội Thánh Bình Thạnh Vào tháng năm 2004, Mục sư Trung phong chức mục sư Hội Nghị Mennonite Lancaster Philadelphia Tháng năm 2006, Giáo hội Mennonite Việt nam thành lập Trung tâm Huấn luyện Mục vụ Mennonite đầu tiên, cung cấp khóa học thần học ba năm cho mục sư, mục sư nhiệm chức nhà truyền giáo cho Hội Thánh Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Sau đó, thành lập chương trình đào tạo thần học hai năm cho nhân Hội Thánh số khu vực: Hội Thánh Mennonite Cần Đước tỉnh Long An Hội Thánh Mennonite Vĩnh Long khu vực Tây Nam Bộ Hội Thánh Wong Ai Khim (Vương Tâm) Khái quát lịch sử xã hội… 75 Mennonite Tân Hiệp tỉnh Đồng Nai khu vực Đông Nam Bộ, Hội Thánh Mennonite Minh An Hội An khu vực Miền Trung Vào ngày 11 tháng năm 2009, Trưởng ban Ban Tơn giáo Chính phủ, ông Nguyễn Thế Doanh, trao Quyết định số 12/QĐ-TGCP xác nhận Hội Thánh Mennonite Việt Nam lãnh đạo Mục sư Nguyễn Quang Trung, Hội trưởng Hội Thánh Mennonite Việt Nam, với văn phịng tọa lạc 67/107 Bùi Đình Túy, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức tôn giáo hợp pháp Tuyên ngôn sứ mệnh Hội Thánh Mennonite Việt Nam thời kỳ là: “Thờ phượng Đức Chúa Trời Ba Ngôi, yêu thương người Chúa dạy Kinh Thánh, sống đạo, phục vụ Chúa Tổ quốc sống lòng dân tộc” Tháng năm 2009, Đại Hội đồng Mennonite Thế giới lần thứ 15 diễn Paraguay chấp thuận Hội Thánh Mennonite Việt Nam trở thành thành viên thức Đại hội Như báo cáo vào tháng năm 2015 Hội Đồng Mennonite Thế giới năm 2015, Hội Thánh Mennonite Việt Nam có 6.200 tín đồ (khoảng 5.000 người thuộc nhóm sắc tộc thiểu số); gồm 64 mục sư mục sư nhiệm chức; 93 nhóm nhỏ Hiện tại, VMC có năm sở thờ phượng hợp pháp với chi nhánh đăng ký Hội Thánh Bình Thạnh trụ sở Hội Thánh Giáo hội Mennonite Việt Nam thiết lập mở rộng mục vụ cộng đồng, như: mục vụ sinh viên, mục vụ người khuyết tật, mục vụ nghèo đói phúc lợi, chăm sóc y tế mục vụ cứu trợ khẩn cấp Tổng hội Báp-tít Việt Nam (Ân Điển - Nam Phương) Tổng hội Báp-tít Việt Nam (Vietnam Baptist Convention - VBC), gọi Ân Điển-Nam Phương, hình thành giai đoạn từ tháng 11 năm 1959 tới tháng 11 năm 1962 giáo sĩ Báp-tít Nam Phương từ Mỹ đến Việt Nam Herman Dottie Hayes giáo sĩ Liên Hữu Báp-tít Phương Nam (Southern Baptist Convention - SBC)15 từ Ban Quản trị Truyền giáo Hải ngoại16 đến Sài Gòn vào tháng 11 năm 1959 (thành phố nơi họ bắt đầu công tác truyền giáo) Vào tháng năm 1960, họ thành lập nhóm thơng cơng dạy Kinh Thánh tiếng Anh cho quân nhân Mỹ, nhân viên cứu trợ người Việt Nam quan tâm tới đạo Tin Lành Tháng năm 1960, vợ chồng giáo sĩ Báp-tít Bill Audrey Roberson đến 76 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2017 Sài Gịn mở cửa nhà rộng rãi để thành nơi nhóm họp số 217, phố Cơng Lý (giờ Nguyễn Văn Trỗi) Cặp vợ chồng Roberson mở lớp dạy tiếng Anh cho người Việt tổ chức buổi nhóm thờ phượng vào buổi chiều Chủ nhật Vào tháng năm, Lewis Tony Myers đến Việt Nam định cư Đà Lạt Đây thành phố thứ hai mà hệ phái Báp-tít triển khai công tác truyền giáo Tháng năm 1961, nhà vợ chồng Roberson trở thành điểm nhóm họp triển khai hoạt động nhóm Báp-tít Việt Nam cho Hội Thánh người Mỹ Sài Gịn có tên gọi Nhà nguyện Báp-tít Sài Gịn Cùng thời gian đó, ơng Lê Quốc Chánh tin nhận Chúa Jesus, sau trở thành mục sư người Việt phong để triển khai mục vụ Việt Nam Tháng năm, Nhà xuất Mục vụ Báp-tít thành lập, Lewis Myers trở thành giám đốc Báo Báp-tít Đầu tháng năm 1962, lễ Báp-tem nước Herman Hayes tiến hành cho 17 tín đồ Báp-tít Việt Nam Tháng năm 1962, Bill Audrey Roberson chuyển từ Sài Gòn đến Nha Trang, đánh dấu thành phố thứ ba có có mặt giáo sĩ Báp-tít Và vậy, ngơi nhà số 217, phố Cơng Lý Sài Gịn trở thành Hội Thánh Báp-tít Việt Nam Hội Thánh Báp-tít trung tâm sử dụng Hội Thánh người Mỹ người Việt Tháng năm, Ban Quản trị giáo sĩ Báp-tít th lại tịa nhà bốn tầng phố Gia Long (giờ Lý Tự Trọng), gần chợ Sài Gòn (chợ Bến Thành nay) để làm văn phòng truyền giáo Vào ngày 18 tháng 11 năm 1962, Hội Thánh Báp-tít Ân Điển thức thành lập phố Cơng Lý Sài Gịn với 33 tín đồ Herman Hayes giữ vị trí mục sư điều hành Hội Thánh Báp-tít Ân Điển Trước đó, Hội Thánh Báp-tít Calvary Bangkok “Hội Thánh mẹ”, chịu trách nhiệm nhóm tín đồ Báp-tít Hội Thánh thành lập Sài Gòn Giai đoạn từ năm 1963 tới năm 1975 đánh dấu tăng trưởng phát triển mục vụ hệ phái Báp-tít Tháng năm 1964, chương trình thần học Báp-tít mở cho tín đồ Báp-tít người Việt chọn để lo mục vụ Có người đăng ký chương trình thần học này, bao gồm: Lê Quốc Chánh, Đỗ Vĩnh Thành, Đỗ Lâm Quế, Lê Quốc Trung, Nguyễn Sơn, Lê Văn Hòa Bùi Đức Anh Tuấn Những người vừa học thần học, vừa triển khai mục vụ nhiều khu vực Wong Ai Khim (Vương Tâm) Khái quát lịch sử xã hội… 77 khác Tháng năm 1965, Nhà nguyện Báp-tít Sài Gòn trở thành Hội Thánh tự trị với tên gọi Hội Thánh Báp-tít Ba Ngơi, tiến hành lễ thờ phượng tiếng Anh nhà số 217, phố Công Lý Mục sư Sam Longbottom trở thành mục sư trưởng Ông phục vụ với tư cách Thủ quỹ Quản lý truyền giáo Ban Quản trị truyền giáo Báp-tít Tháng năm 1965, Lewis Myers gia đình chuyển tới Đà Nẵng, thành phố thứ tư có hoạt động truyền giáo hệ phái Báp-tít Tháng năm 1966, vợ chồng giáo sĩ Ronald Margaret Fuller phục vụ Trung Quốc chuyển đến Việt Nam để truyền giáo cho cộng đồng người Hoa Chợ Lớn, Sài Gòn Hai năm sau, năm 1968, Hội Thánh Báp-tít người Hoa thành lập với tên gọi Hội Thánh Báp-tít Bình Tiên Tháng năm 1966, Hội Thánh Báp-tít Ân Điển thức cơng nhận tổ chức tôn giáo hợp pháp quyền mua sở hữu đất để xây nhà thờ Khi vào tháng năm 1966, vợ chồng giáo sĩ Jim Mary Humphries với ba người đến Sài Gòn, trở thành mục sư trưởng nói tiếng Anh cho Hội Thánh Báp-tít Ba Ngơi, để đáp ứng cho số lượng quân nhân, nhân viên đại sứ quán, sĩ quan người Mỹ số lượng người nói tiếng Anh cộng đồng ngày tăng Vào tháng năm 1967, Viện Thần học Báp-tít Việt Nam thành lập Thủ Đức khu vực phía Bắc Sài Gịn Sam James giám đốc học viện Học viện có chương trình với tên gọi “Chương trình Ở Học” để hỗ trợ sinh viên thần học trọn thời gian Tháng Mười năm, Dịch vụ cộng đồng Báp-tít Tin Lành giáo sĩ Rachel James - y tá chuyên nghiệp, với đại úy Leo Record bác sĩ quân đội đến từ Bắc Carolina, thành lập Các buổi khám chữa bệnh tổ chức tuần lần nhà nguyện nhà thờ xung quanh khu vực Sài Gòn Tháng năm 1968, hai mục sư Báp-tít người Việt phong để phục vụ Hội Thánh địa phương là: Lê Quốc Chánh Hội Thánh Phú Thọ Hóa Đỗ Vĩnh Thành Hội Thánh Báp-tít Đức Tin phố Ngơ Tùng Châu, quận Gị Vấp (giờ Nguyễn Văn Đậu, quận Bình Thạnh) Tháng năm 1969, sách Thánh ca Báp-tít biên soạn hồn thiện Betty Merrell với hỗ trợ Trần Bửu Đức Hai tháng sau, vào tháng năm 1969, Hội Thánh Báp-tít Ân Điển mua lại ngơi nhà số 209, đường Cách Mạng (giờ Nguyễn Văn Trỗi), quận Phú Nhuận để 78 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 nâng cấp sử dụng làm nhà thờ Tiền mua nhà chi phí nâng cấp tài trợ từ Ban Quản trị truyền giáo Hải Ngoại (giờ Ban Quản trị truyền giáo Quốc tế) tín đồ Báp-tít trung tín Trong thời gian đó, hệ phái Báp-tít mở rộng cơng tác truyền giáo thành phố Cần Thơ Herman Dottie Hayes phụ trách Công tác Cần Thơ mở rộng khắp khu vực Tây Nam Bộ Cũng thời gian đó, Viện Thần học Báp-tít Việt Nam mua lại mảnh đất để làm trung tâm thần học đường Nguyễn Văn Trương, Gia Định Vào tháng năm 1969, công tác truyền giáo mở rộng thành phố thứ sáu Quy Nhơn Vợ chồng giáo sĩ Bob Priscilla Compher cử đến để phục vụ khu vực tái định cư người tị nạn Cuối năm 1969, chương trình mục vụ qua phương tiện truyền thơng tiến hành Peyton Moore Phịng thu nhỏ vốn xây nhà ông chuyển đến khn viên Viện Thần học Báp-tít Việt Nam Tháng năm 1970, Viện Thần học Báp-tít Việt Nam mở trung tâm huấn luyện giáo viên cho giáo viên trường mầm non Olive Allen, giáo sĩ phục vụ Thái Lan, trở thành giám sát viên để điều hành triển khai chương trình huấn luyện giáo viên Viện Thần học tài trợ cho chương trình nhằm huấn luyện giáo viên chăm sóc cho em bị di chứng chiến tranh Vào tháng năm 1970, Mục sư Lê Quốc Chánh trở thành mục sư trưởng Hội Thánh Báptít Ân Điển Sài Gòn Tháng năm 1970, Peyton Moore khởi xướng chương trình phát với tên gọi “Giờ Báp-tít” cung cấp khóa học Kinh Thánh từ xa với 5.000 người đăng ký để học Kinh Thánh qua đài phát Cùng tháng đó, Hội đồng Báp-tít tồn quốc tổ chức thành phố Đà Lạt với tham gia hàng trăm đại biểu đến từ Hội Thánh Báp-tít nhóm nhỏ Giai đoạn năm năm từ 1970 đến 1975 hội để tiếp tục mở rộng thêm công tác truyền giáo, trung tâm thần học mở rộng thành lập tại: Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Quảng Ngãi, Nha Trang, Cam Ranh, Đà Lạt Cần Thơ, với Sài Gịn trụ sở hệ phái Báp-tít Tháng năm 1970, Huế trở thành thành phố thứ bảy có cơng tác truyền giáo Báp-tít thông qua Bob Ida Davis Tháng Mười năm, Quầy sách Báp-tít mở đường Nguyễn Huệ, quận 1, Sài Gòn Tháng đầu năm 1971, David Wong Ai Khim (Vương Tâm) Khái quát lịch sử xã hội… 79 Barbara Wigger vợ chồng giáo sĩ Báp-tít làm việc cộng đồng sinh viên Việt Nam Vào tháng năm 1972, giáo sĩ Báp-tít Gene Priscilla Tunnell đến Việt Nam, Gene Tunnell trở thành giám đốc Dịch vụ cộng đồng Tin Lành Báp-tít, cịn Priscilla thay Olive Allen trở thành giám sát viên cho trung tâm huấn luyện giáo viên mầm non Viện Thần học Báp-tít Việt Nam Vào tháng 12, Ban Quản trị truyền giáo Báp-tít khánh thành tịa văn phịng tọa lạc số 111, Chi Lăng, Gia Đình Vào tháng năm 1974, Peyton Moore khởi xướng chương trình truyền giáo di động với bảng ghi “Giờ Báp-tít” gắn xe ô tô khắp khu vực Tây Nam Bộ để gặp gỡ thảo luận với học viên ghi danh vào khóa học Kinh Thánh từ xa thơng qua chương trình phát Tất cơng tác truyền giáo giúp hệ phái Báp-tít phát triển mạnh mẽ cuối tháng Tư năm 1975 Kháng chiến chống Mỹ kết thúc Sài Gịn đổi tên thành “Thành phố Hồ Chí Minh” Trong giai đoạn này, chương trình thần học Viện Thần học Báp-tít Việt Nam bị tạm ngưng, sinh viên thần học khuyến khích tham gia vào hoạt động cứu trợ tình nguyện để giúp đỡ hàng ngàn người sơ tán vào Thành phố Hồ Chí Minh Với hỗ trợ từ Ban Quản trị truyền giáo Hải ngoại, thực phẩm cung cấp đến nhiều địa phương Cùng thời gian đó, tất giáo sĩ nước ngồi gia đình họ rời khỏi Việt Nam Từ giai đoạn 1975-1999 đánh dấu thời kỳ với nhiều trắc trở, Hội Thánh Báp-tít Ân Điển Thành phố Hồ Chí Minh tồn giữ vững niềm tin phát triển hai khía cạnh thuộc linh số lượng tín hữu Trong năm 1990 trở đây, có vài nhóm tín đồ tin Chúa trước năm 1975 tập hợp lại, kết hợp với Hội Thánh Báp-tít Ân Điển để thông công đồng công công tác huấn luyện mục vụ Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009 mở nhiều hội ghi nhận từ phía quyền cộng đồng Tin Lành Tháng năm 2003, nhóm tín đồ Báp-tít Đức Trọng, Lâm Đồng thức trở thành Hội Thánh, với tên gọi Hội Thánh Báp-tít Bình An, Mục sư Ngô Thanh Hùng làm mục sư trưởng Tháng 11 năm 2005, Hội Thánh Báp-tít Ân Điển tổ chức đại hội tồn quốc, với có mặt tất 80 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 đại biểu đến từ nhóm Hội Thánh Báp-tít để thành lập Ban Chấp hành cho Liên Hữu Báp-tít Việt Nam Tham dự hội đồng tồn quốc có đại biểu thuộc Liên Hữu Báp-tít Nam Phương đến từ Hoa Kỳ Tháng năm 2006, Hội Thánh Báp-tít Ân Điển trải qua giai đoạn chuyển giao tòa văn phòng nằm khu quy hoạch giải tỏa để xây đường cao tốc Sau 18 tháng xây dựng, tòa cao ốc với thập tự đỉnh khánh thành vào ngày 18 tháng 11 năm 2007 Ngày 24 tháng năm 2008, Trưởng ban Ban Tơn giáo Chính phủ, ơng Nguyễn Thế Doanh, trao Quyết Định số 109/QĐ-TGCP công nhận Tổng hội Báp-tít Việt Nam (Ân Điển-Nam Phương) Mục sư Lê Quốc Chánh lãnh đạo hội trưởng, văn phịng tọa lạc số 161, Nguyễn Văn Trỗi, Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh, tổ chức tơn giáo hợp pháp Tuyên ngôn sứ mệnh hệ phái thời đại là: “Tôn thờ Đức chúa Trời Ba Ngơi, u thương người, gắn bó với dân tộc, đoàn kết xây dựng đất nước giàu mạnh.” Kể từ năm 1968, Ban Trị Báp-tít thức lần thứ hai tổ chức vào ngày 16 tháng 11 năm 2008 trụ sở Tổng hội Báp-tít Việt Nam (Ân Điển-Nam Phương) Bốn vị mục sư phong là: Mục sư Katơ Biến, mục sư trưởng Hội Thánh Báp-tít Hy Vọng, Thuận Bắc, Ninh Thuận; Mục sư Lê Quốc Huy, mục sư phụ tá Hội Thánh Báp-tít Ân Điển, Tp Hồ Chí Minh - Hiện tại, ông mục sư trưởng Hội Thánh; Mục sư Ngô Thanh Hưng, mục sư trưởng Hội Thánh Báp-tít Bình An, Đức Trọng, Lâm Đồng cuối Mục sư Trần Ngọc Út, mục sư trưởng Hội Thánh Báp-tít Phước Thiên, Cờ Đỏ, Cần Thơ Vào ngày 15 tháng 11 năm 2009, Liên hữu Báp-tít Việt Nam vui mừng kỷ niệm 50 năm ngày giáo sĩ từ Ban Quản trị truyền giáo Quốc tế Liên hữu Báp-tít Phương Nam Hoa Kỳ tới Việt Nam để truyền giáo Tham dự kiện có tín đồ Báp-tít Việt Nam, cựu giáo sĩ khách mời từ Hoa Kỳ Campuchia - ước lượng có khoảng 725 người tham dự, bao gồm quan khách Chính phủ Kể từ năm 2010 tới giai đoạn ổn định phát triển liên tiếp hệ phái Liên hữu Báp-tít Việt Nam Việt nam Mục tiêu Liên hữu thành lập Hội Thánh mới, mơn đồ hóa tín đồ, huấn luyện nhân sự, phát triển lãnh đạo, xuất tài liệu đáp ứng Wong Ai Khim (Vương Tâm) Khái quát lịch sử xã hội… 81 nhu cầu người dân thông qua hoạt động cộng đồng Ngày nay, Tổng Hội Báp-tít Việt Nam (Ân Điển-Nam Phương) có 70 Hội Thánh hay Hội Thánh tư gia (nhóm nhỏ) thành phố tỉnh thành khắp nước, với 5.500 tín đồ trung tín Rất nhiều số kết Hội Thánh phát triển tách trực tiếp thành lập Hội Thánh Báp-tít Ân Điển Một số nhận xét Lịch sử tồn đạo Tin Lành Việt Nam ngày nợ nhà kiến tạo lịch sử thầm lặng, giáo sĩ đến từ khắp bốn châu lục Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Á Châu Đại Dương Kể từ ngày hệ phái bắt đầu công tác truyền giáo Việt Nam, họ tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau, cung cấp chương trình cứu trợ nhân đạo, dịch vụ cộng đồng, chăm sóc y tế sức khỏe, hỗ trợ giáo dục, đào tạo nghề nhiều lĩnh vực khác nhằm giúp xây dựng đời sống người Việt Chính vậy, tín đồ Tin Lành tin vào giáo lý thần học, tiếng Latinh “Missio Dei,” thể niềm tin vào sứ mệnh Thiên Chúa, tín đồ Tin Lành tin họ cơng cụ Chúa sứ mệnh đó; sứ mệnh mục đích hành động Đức Chúa Trời Câu nói tiếng thần học đưa David Bosch, người Nam Phi, giáo sư tiếng Thần học sứ mệnh Cơ Đốc: “Sứ mệnh hiểu bắt nguồn từ chất Đức Chúa Trời.Được đặt bối cảnh Đức Chúa Trời Ba Ngôi (Đức Chúa Cha, Đức Chúa Giê-xu Đức Chúa Thánh Linh), xuất phát từ thần học Giáo hội hay thần học khoa học Giáo lý cổ điển ‘Mission Dei’ Đức Chúa Cha, sai Đức Chúa Con (Chúa Jesus); Đức Chúa Cha Đức Chúa Con sai Thánh Linh (Đức Chúa Thánh Linh) mở rộng để đưa thêm “phong trào” khác: Đức Chúa Cha, Con Thánh Linh gửi Hội Thánh vào gian” Thần học sứ mệnh Missio Dei cần phải hiểu rõ ràng Thay tay vào “ai ảnh hưởng đến ai” hay “ai tác động đến ai,” điều đạo Tin Lành làm không thành văn hóa truyền thống tơn giáo Việt Nam, cần phải có nhận thức sâu sắc thơng qua việc nghiên cứu văn cổ, diễn giải mang tính khoa học Kinh 82 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Thánh nằm sách Kinh Thánh đạo Tin Lành17, để làm rõ động hoạt động hệ phái Tin Lành Nếu khơng có nghiên cứu văn cổ, việc nhận biết sức ảnh hưởng đạo Tin Lành tới văn hóa truyền thống tơn giáo người Việt Nam gặp nhiều khó khăn Thêm vào đó, tuyên bố khách quan nhận định rằng, để phản hồi với quan điểm cho hoạt động truyền giáo thiện nguyện (các hoạt động nhân đạo cứu trợ, dịch vụ cơng cho cộng đồng, chăm sóc y tế sức khỏe, hoạt động văn hóa-xã hội) triển khai cá nhân tổ chức/hệ phái Tin Lành thường bị hiểu lầm để chiêu dụ người chưa tin vào đạo, nên tổ chức Tin Lành cần đưa điều chỉnh hợp lý để tránh hiểu lầm động hoạt động Qua công tác giáo dục nội bộ, tổ chức/hệ phái Tin Lành khuyên cần giúp nhân xác định rõ ràng động hoạt động thiện nguyện để bày tỏ tình yêu thương Đức Chúa Trời dành cho Các hoạt động thiện nguyện cho vô điều kiện đối tượng tiếp nhận không bị ràng buộc địi hỏi khơng liên quan đến chất hoạt động (Lê Quốc Huy, 2011, tr 112) Tổng Thư ký Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam (hiện Quyền Hội trưởng Giáo hội kể từ cuối năm 2015), Mục sư Trần Thanh Truyện, đề cập Giáo hội tìm kiếm hội để chia sẻ tình yêu Đức Chúa Trời cộng đồng bị bỏ rơi người khuyết tật thông qua tổ chức nhân đạo ADRA tổ chức thiện nguyện khác khắp Việt Nam - Luke 6: 20-21 viết: “Bấy Ngài ngước mắt nhìn mơn đồ nói: “Phước cho ngươi, người nghèo khó, vương quốc Ðức Chúa Trời Phước cho ngươi, người đói, no nê Phước cho ngươi, người khóc, vui cười”18 Mục sư Nguyễn Quang Trung, Hội trưởng Hội Thánh Mennonite Việt Nam, cho hệ phái tập trung vào Hịa Bình, sách Matthew 5: nêu “Phước cho đem lại hịa bình, họ gọi Đức Chúa Trời”19 Các tín đồ Tin Lành Mennonite tin vào bốn giá trị cốt lõi bản: mối liên hệ hịa bình với Đức Chúa Trời, Bản Thân, Nhân Loại Thiên Nhiên, điều ràng buộc lẫn nhau, cần phải có hịa giải Wong Ai Khim (Vương Tâm) Khái quát lịch sử xã hội… 83 với Đức Chúa Trời Đấng Tạo Hóa Chính vậy, tín đồ Mennonite tin vào hành động phục vụ Chúa mà không kể đến sắc tộc, ngôn ngữ, khác biệt tôn giáo, đặc biệt hoạt động cứu trợ nhân đạo nước Trong đó, Hội trưởng Tổng hội Báptít Việt Nam (Ân Điển-Nam Phương), Mục sư Lê Quốc Huy, chia sẻ tuyên ngôn sứ mệnh hệ phái đặt tảng Matthew 28: 18-20: “Bằng cách chia sẻ Phúc Âm, mơn đồ hóa tín đồ, Báp têm cho họ danh Chúa Jesus khắp thành phố, làng mạc, toàn lãnh thổ đất nước” Kể từ sau có thay đổi kinh tế trị thời kỳ Đổi Mới - triển khai từ năm 1986, Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng mặt kinh tế phát triển, biến đổi từ quốc gia nghèo giới thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp Trong thiên niên kỷ mới, Việt Nam quốc gia hội nhập tiến trình xây dựng kinh tế thơng qua việc liên kết với kinh tế toàn cầu, tạo đà cho biến đổi mặt tôn giáo đất nước - lẽ bình ổn trị, phát triển kinh tế tự tôn giáo gắn kết chặt chẽ với Trong tham luận, tác giả Bùi Bảy (2011) trích dẫn câu nói Thủ tướng Lý Quang Diệu sau: “Nếu bạn nhìn vào quốc gia phát triển nhanh chóng Hàn Quốc, Singapore, Hong Kong, Thái Lan, quốc gia có chung tượng bật: gia tăng vấn đề tôn giáo Các phong tục tập quán truyền thống cũ thờ cúng tổ tiên, Shamman giáo khơng cịn làm thỏa mãn người dân Họ cần lời giải thích sâu sắc mục đích tồn lồi người, lý có mặt đây?” Tuy nhiên, thông qua phát triển lịch sử ba hệ phái Tin Lành bật chứng minh cách rõ ràng tận hiến đời, tình yêu phục vụ họ Tổ quốc Đức Chúa Trời Lời tri ân muốn đề cập họ phải trả giá cao, hiến dâng để làm việc phục vụ khu vực chiến tranh Có người chí bỏ mạng thời chiến Các giáo sĩ tổ chức (hệ phái) họ có tài trợ tài ước tính đến hàng triệu Mỹ kim để giúp đỡ mang lại bình an cho người dân Việt 84 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Nam phải chịu cảnh tàn phá chiến tranh (Phan Đình Nhẫn, 2010, tr 6) Ngày nay, tất tín đồ Tin Lành Việt Nam chia sẻ chung niềm tin “sống Phúc Âm, Phục vụ Chúa Tổ quốc” phương châm hành động, phương cách để tôn vinh Thiên Chúa mảnh đất Việt Nam (Nguyễn Xuân Hùng, 2011, tr 104)./ CHÚ THÍCH: https://en.m.wikipedia.org/wiki/Protestantism_in_Vietnam Các tơn giáo Việt Nam (năm 2014) - Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc, “Press Statement on the visit to the Socialist Republic of Viet Nam by the Special Rapporteur on freedom of religion or belief” (Báo mạng, ngày 31/7/2014, Hà Nội) Kháng chiến chống Mỹ xảy Việt nam, Lào Campuchia từ ngày tháng 11 năm 1955 đến sụp đổ Sài Gòn vào ngày 30/4/1975 https://en.m.wikipedia.org/wiki/Vietnamese_Demilitarized_Zone ADRA (Cơ quan Phát triển Cứu trợ Cơ Đốc Phục Lâm) tổ chức nhân đạo toàn cầu Hội Thánh Cơ Đốc Phục Lâm Thông qua mạng lưới quốc tế, ADRA cung cấp cứu trợ hỗ trợ phát triển cho cá nhân 130 quốc gia - khơng phân biệt sắc tộc, quan điểm trị hay nhóm tơn giáo Bằng cách cộng tác với cộng đồng, tổ chức, phủ, ADRA phục vụ người dân không phân biệt tôn giáo, dân tộc, trị Ưu tiên dành cho người khuyết tật, trẻ em người già Các lĩnh vực chuyên môn ADRA bao gồm: Giáo dục, Chương trình khẩn cấp, Thực phẩm/Dinh dưỡng, HIV/AIDS, Y tế, Người tị nạn di cư nước (IDPs), nơi ở, Đào tạo phát triển, Nước vệ sinh, phụ nữ, trẻ em, Giám sát đánh giá, Quản lý chương trình, an ninh Ủy ban Trung ương Mennonite (MCC) quan cứu trợ, phục vụ hịa bình đại diện cho mười lăm nhóm Mennonite, Brethren in Christ and Amish Bắc Mỹ Trụ sở Hoa Kỳ đặt Akron, Pennsylvania, trụ sở Canada đặt Winnipeg, Manitoba Church World Service (CWS) thành lập vào năm 1946 hợp tác 37 hệ phái cộng đồng Tin Lành, cung cấp tự lực bền vững, phát triển, cứu trợ thiên tai trợ giúp tị nạn khắp giới Nhiệm vụ CWS xóa đói giảm nghèo thúc đẩy hịa bình cơng lý cấp quốc gia quốc tế thông qua hợp tác với đối tác nước Mỹ Hội Truyền giáo Đơng Mỹ (EMM), sau đổi tên Đồn Truyền giáo Cứu tế Mennonite Đông Phương (the Eastern Mennonite Board of Missions and Charities), quan truyền giáo tài trợ chủ yếu giáo hội Hội nghị Lancaster Mennonite, hội nghị khu vực thuộc Giáo hội Mennonite Hoa Kỳ Trường Tiểu học Rạng Đông - thành lập VNMM quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1966, nơi có Trung tâm Cộng đồng Gia Định Hiện nay, Trường Tiểu học Rạng Đông thuộc quyền sở hữu Nhà nước Việt Nam Wong Ai Khim (Vương Tâm) Khái quát lịch sử xã hội… 85 10 https://en.wikipedia.org/wiki/1968_in_the_Vietnam_War 11 Năm 1965, MCC gia nhập Church World Service Lutheran World Relief để thành lập Vietnam Christian Service (VNCS), chương trình chung MCC quản lý theo u cầu Cơng việc MCC tăng lên tình hình gia tăng cố thủ Hoa Kỳ Theo quản lý VNCS, chương trình chuyển sang phát triển cộng đồng với loạt dịch vụ xã hội Việc sử dụng quân đội để vận chuyển bảo vệ cơng trình tỉnh gây mối quan ngại liên tục, tạo thảo luận lặp lại với Hoa Kỳ quan chức Việt Nam để trì lập trường hịa giải xung đột dân Sau năm, MCC rời khỏi VNCS để hoạt động gắn bó với mục đích riêng tập trung vào người gặp khó khăn Tới năm 1974, mục tiêu tổ chức nhắm tới hịa bình hịa giải 12 Lawrence Journal World, Missionaries In Vietnam Alive And Well (Mennonite Newspaper Article - Tài liệu mạng), 02/5/1975 13 https://en.m.wikipedia.org/wiki/Doi_Moi 14 Sau năm 1975, có hàng trăm người Việt, đặc biệt từ Miền Nam Việt Nam di tản, năm 1980 có “thuyền nhân”, nhiều Giáo hội Mennonite Việt Nam thành lập Canada Hoa Kỳ Các Hội Thánh Mennonite Việt Nam thành lập với tên gọi Hội Thông Công Mennonite Bắc Mỹ (North American Vietnamese Mennonite Fellowship - NAVMF) với tuyên ngôn khải tượng nhằm mục đích truyền giáo phát triển Hội Thánh Bắc Mỹ Việt Nam 15 Liên Hữu Báp-tít Nam Phương (the Southern Baptist Convention - SBC) hệ phái Tin Lành có trụ sở Hoa Kỳ Đây hệ phái Báp-tít lớn giới cộng đồng Tin Lành lớn Hoa Kỳ, với 15 triệu thành viên vào năm 2015 Để biết thêm thơng tin, vui lịng tham khảo https://en.wikipedia.org/wiki/Southern_Baptist_Convention 16 Ban Quản trị Truyền giáo Hải ngoại (Foreign Mission Board, gọi Ban Quản trị Truyền giáo Quốc tế (International Mission Board - IMB) thành lập vào năm 1845, quan truyền giáo trực thuộc Liên Hữu Báp-tít Nam Phương (SBC) hoạt động hầu hết quốc gia, ngoại trừ Hoa Kỳ Canada (các quốc gia điều hành Ban Quản trị Truyền giáo Bắc Mỹ SBC) IMB nhận hầu hết nguồn tài trợ thơng qua Chương trình Hợp tác SBC Lottie Moon Christmas Offering hàng năm tổ chức Hội Thánh Báp-tít Nam Phương Để biết thêm thơng tin, vui lịng tham khảo: https://en.m.wikipedia.org/wiki/International_Mission_Board 17 Kinh Thánh hay Biblia (từ Hy Lạp Koine, βιβλία) có nghĩa Sách, văn ghi chương trình Thiên Chúa giới, mục đích Ngài với tất tạo vật vũ trụ Kinh Thánh tập hợp văn thiêng Thánh Kinh mà người Do Thái tín đồ Tin Lành coi sản phẩm nguồn cảm hứng thiên thượng ghi chép mối liên hệ Thiên Chúa nhân loại 18 Lu-ca 6:20-21 - Bản Dịch 2011 (BD2011) Bản quyền © 2011 Bau Dang 19 Ma-thi-ơ 6: - Bản Dịch 2011 (BD2011) Bản quyền © 2011 Bau Dang 86 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 20 Ma-thi-ơ 28:18-20 “ Ðức Chúa Jesus đến gần nói với họ, “Tất quyền bính trời đất giao cho Ta 19 Vậy làm cho dân trở thành môn đồ Ta; nhân danh Ðức Chúa Cha, Ðức Chúa Con, Ðức Thánh Linh làm báp-têm cho họ, dạy họ giữ tất Ta truyền cho Và nầy, Ta với tận thế.” - Bản Dịch 2011 (BD2011) Bản quyền © 2011 Bau Dang TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin Tổng hội Báp-tít Việt Nam (2009), Người Báp Tít (Tạp Chí), số 1/07/2009 Bản tin Tổng hội Báp-tít Việt Nam (2009), Người Báp Tít (Tạp Chí), số 2/10/2009 Bùi Bảy (2011), Overview of the Development of Protestant Churches in the Last Three Decades (Article), Tọa đàm Bàn tròn 2011 “Đạo Tin Lành Việt Nam giai đoạn 1976-2011, Hà Nội, ngày 21/6/2011 Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Địa hạt Việt Nam (2014), Vietnam Adventist Mission (VAM) Report 2014, Plan 2015, VAM Annual Meeting, 3-4 December 2014, HCMC Lawrence Journal World (1975), Missionaries in Vietnam Alive and Well (Mennonite - Newspaper Article), May 1975 Lê Quốc Huy (2011), Charity Outreach of Protestant Churches Present and Future, Tọa đàm Bàn tròn 2011 “Đạo Tin Lành Việt Nam giai đoạn 19762011, Hà Nội, ngày 21/6/2011 Luke Martin, Nguyen Quang Trung, Nguyen Thanh Tam and Nguyen Thi Tam (2011), Articles on “The Mennonite Church in Vietnam,” Asia: Churches Engage Asian Traditions (A Global Mennonite History), Pandora Press, 2011 Nguyễn Quang Trung (2008), Sơ lược lịch sử 51 năm Mennonite đến Việt Nam, Hội Thánh Mennonite Việt Nam, Tp HCM, 2008 Nguyen Quang Trung (2010), Translated by Donald Senseign, The History of the Mennonite in Vietnam (Article), August 2010 10 Nguyễn Xuân Hùng (2011), On Protestant Composition, Organizations and Denominations in Vietnam (Article), Tọa đàm Bàn tròn 2011 “Đạo Tin Lành Việt Nam giai đoạn 1976-2011, Hà Nội, ngày 21/6/2011 11 Nguyễn Thanh Xuân (2012), Religions in Vietnam, Thế giới Publishers, Hanoi, 2012 12 Phạm Đình Nhẫn (2010), The Role of C&MA and Other Missionaries in the Protestant Movement in Vietnam, Hội thảo Bàn tòn 2010 “Quá trình phát triển đạo Tin Lành Việt Nam từ năm 1911 đến năm 1975, Hà Nội, ngày 01/12/2010 13 Thành viên Thông Công Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Thế Giới (Bài Báo), Lịch sử Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam (1929-2008), tr 22-45 14 Wong Ai Khim (2016), A Few Significant Protestant Christian Denominations Officially Recognised by the Vietnamese Government in the Approach through Socio-History from 2007 to Present (Master Degree Thesis), IVIDES - Vietnam National University, Hanoi, 10 October 2016 Wong Ai Khim (Vương Tâm) Khái quát lịch sử xã hội… 87 Abstract AN OVERVIEW OF SOCIO-HISTORY THROUGH CHURCH MOVEMENT OF THREE RECOGNISED PROTESTANT CHRISTIAN DENOMINATIONS IN VIETNAM IN THE EARLY 21ST CENTURY In the history of Vietnam, religions served both to integrate the Vietnamese people into a cohesive society and to reinforce its’ importance of embracing one’s religion, including Protestant Christianity in Vietnam This study concentrated on the socio-history through church movement of several significant Protestant Christian denominations that have been officially recognized by Vietnamese Government Committee of Religious Affairs (GCRA) in the early millennium period The Seventh-Day Adventist Church of Vietnam, Vietnam Mennonite Church and Vietnam Baptist Convention (GraceSouthern) were among the eleven Protestant Christian denominations which have been selected specifically for this study Interviews, collecting information through designed questionnaires, conference papers and reliable published works were rationale methods in assisting this study Instability and uncertainties due to foreign colonisations, internal revolutions and war torn in the late 19th century had lost the “period of time” in documenting the chronicle history of Protestant Christianity in Vietnam It is essential to conserved the different period embarkments on socio-history through church movement individually as they are the intangible heritage in the history of Vietnam today Keywords: Protestant Christianity, Socio-History, Vietnam ... đạo Tin Lành, đặc biệt chủ đề lịch sử phát triển Hội Thánh thông qua lịch sử xã hội hệ phái Tin Lành Trước nghiên cứu này, Ban Tơn giáo Chính phủ cấp giấy chứng nhận công nhận mười hệ phái Tin Lành. .. Tâm) Khái quát lịch sử xã hội? ?? 65 khứ thơng qua q trình phát triển ba hệ phái lựa chọn là: Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam, Hội Thánh Mennonite Việt Nam Tổng Hội Báp-tít Việt Nam (Ân Điển - Nam. .. đạo Tin Lành Chính vậy, sau kỷ truyền giáo, ngày hệ phái Tin Lành Việt Nam trở thành cộng đồng tơn giáo với sức tăng trưởng nhanh chóng, với tổ chức hệ phái đa dạng, tạo nên đóng góp đáng kể vào

Ngày đăng: 26/10/2020, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan