1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chương 5 - Chủ đề 3 - Quang phổ

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 44 BÀI 26: CÁC LOẠI QUANG PHỔ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Mô tả cấu tạo công dụng máy quang phổ lăng kính - Mơ tả quang phổ liên tục, quảng phổ vạch hấp thụ hấp xạ hấp thụ đặc điểm mối loại quang phổ Về kĩ - Vận dụng công thức học vào giải tập SGK Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu vấn đề khoa học - Hứng thú với tượng xảy tự nhiên - Chủ động giải tình thực tiễn - Hợp tác chặt chẽ với bạn thực nhiệm vụ nghiên cứu Định hướng lực dược hình thành - Năng lực sử dụng kiến thức vào thực nhiệm vụ học tập: Vận dụng kiến thức giải số tập liên quan đến tượng tán sắc ánh sáng - Năng lực vận dụng kiến thức vật lý: Giải thích tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính, thấu kính - Đặt câu hỏi tượng vật lý - Mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lý - Lựa chọn sử dụng cơng cụ tính tốn phù hợp - Năng lực làm việc cá nhân - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực tự điều chỉnh nhận thức - Năng lực thực nghiệm II- CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên - Máy tính - Thí nghiệm ảo tượng tán sắc ánh sáng qua máy quang phổ - Các phiếu học tập ( hoạt động có phiếu học tập ) Học sinh : Ôn tập kiến thức nhiễu xạ, giao thoa ánh sáng III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động( phút) + Mục tiêu: Làm sinh cho học sinh tìm hiểu quang phổ + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG Chuyển giao nhiệm GV: Nhờ nghiên cứu quang phổ mà người ta biết vụ thành phần cấu tạo Mặt Trời, xa xơi, mẻ thép nấu lị, dầu khí… Vậy quang phổ gì? Thực nhiệm vụ NỘI DUNG - Các học sinh nhóm nghiên cứu thảo luận vấn đề mà nhóm phân công Báo cáo kết - HĐ chung lớp: GV mời nhóm trình bày kết (từng nhóm phải nêu tất kiến thức lý thuyết thảo luận cách làm dạng tập nhóm phân cơng nghiên cứu) nhóm khác góp ý, bổ sung đưa thắc mắc cho nhóm báo cáo Đánh giá kết + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV thực nhiệm vụ cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí học tập + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (33phút) Hoạt động 2.1: Hình thành kiến thức máy quang phổ lăng kính ( 13 phút) + Mục tiêu: Kiến thức máy quang phổ lăng kính + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Chia lớp nhóm Các vụ nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1( phút) Cấu tao máy quang phổ lăng kính? Sau hoạt động nhóm song GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày GV u cầu nhóm khác bổ sung GV chốt kiến thức Thực nhiệm vụ Hoạt động nhóm: Các nhóm hồn thành câu hỏi Báo cáo kết - HĐ chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết thảo luận quả, nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời nhóm có kết khác trình bày để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng HS rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm mình) Đánh giá kết Nhận xét hoạt động nhóm, kết thu từ thực nhiệm vụ nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa chỗ sai có học tập Báo cáo kết thảo luận HĐ GV HS Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc sách I Máy quang phổ nghiên cứu cấu tạo hoạt động - Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức máy quang phổ tạp thành thành phần đơn sắc - Vấn: Khi chiếu chùm sáng vào - Gồm phận chính: khe F  sau qua ống chuẩn trực cho chùm sáng Ống chuẩn trực nào? - Gồm TKHT L1, khe hẹp F đặt tiêu điểm L1 - Tạo chùm song song L2 L1 P K - Tác dụng hệ tán sắc gì? F - Tác dụng buồng tối gì? (1 chùm tia song song đến TKHT hội tụ tiêu diện TKHT – K Các thành phần đơn sắc đến buồng tối song song với  thành phần đơn Hệ tán sắc - Gồm (hoặc 2, 3) lăng kính - Phân tán chùm sáng thành thành phần đơn sắc, song song Buồng tối - Là hộp kín, gồm TKHT L 2, phim ảnh K (hoặc sắc hội tụ K  vạch kính ảnh) đặt mặt phẳng tiêu L2 quang phổ) - Hứng ảnh thành phần đơn sắc qua lăng kính P: vạch quang phổ - Tập hợp vạch quang phổ chụp làm thành quang phổ nguồn F Hoạt động 2.2: Hình thành kiến thức loại quang phổ( 20 phút) + Mục tiêu: Tìm hiểu loại quang phổ + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV yêu cầu nhóm trả lời phiếu học tập số 2( phút) vụ Nhóm 1: Quang phổ vạch phát xạ gì? Điều kiện để có quang phổ vạch phát xạ? Đặc điểm quang phổ vạch phát xạ? Nhóm 2: Quang phổ liên tục gì? Điều kiện để có quang phổ liên tục? Đặc điểm quang phổ liên tục? Nhóm 3: Quang phổ hấp thụ gì? Điều kiện để có quang phổ hấp thụ? Đặc điểm quang phổ hấp thụ? Sau hoạt động nhóm song GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày GV u cầu nhóm khác bổ sung GV chốt kiến thức Thực nhiệm vụ GV cho HS hoạt động chung lớp cách mời HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung Vì hoạt động tạo tình / nhu cầu học tập nên GV không chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải hoạt động hình thành kiến thức HĐ luyện tập Báo cáo kết HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số báo cáo thảo luận Đánh giá kết + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ, GV cần thực nhiệm vụ quan sát kĩ tất HS, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí học tập + Thơng qua báo cáo HS góp ý, bổ sung HS khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Báo cáo kết thảo luận HĐ GV HS Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc tài liệu, II Quang phổ phát xạ nêu khái niệm quang phổ phát - Quang phổ phát xạ chất quang phổ ánh xạ Hỏi: sáng chất phát ra, nung nóng đến nhiệt độ - Để khảo sát quang phổ cao chất ta làm nào? - Có thể chia thành loại: - Quang phổ phát xạ chia a Quang phổ liên tục làm hai loại: quang phổ liên tục quang phổ vạch - Là quang phổ mà khơng có vạch quang phổ, gồm dải có màu thay đổi cách liên tục - Cho HS quan sát quang phổ liên tục  Quang phổ liên tục - Do chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn phát bị quang phổ nung nóng vật phát ra? - Cho HS xem quang phổ vạch b Quang phổ vạch phát xạ hấp thụ  quang phổ vạch quang phổ - Là quang phổ chứa vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối nào? - Quang phổ vạch có đặc điểm - Do chất khí áp suất thấp bị kích thích phát gì? - Quang phổ vạch nguyên tố khác khác  Mỗi nguyên tố hoá học (số lượng vạch, vị trí độ sáng vạch), đặc trạng thái khí có áp suất thấp, trưng cho ngun tố bị kích thích, cho quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố - Minh hoạ thí nghiệm làm xuất quang phổ hấp thụ - Quang phổ hấp thụ quang phổ nào? III Quang phổ hấp thụ - Quang phổ hấp thụ thuộc loại - Quang phổ liên tục, thiếu xạ bị dung dịch hấp quang phổ cách phân thụ, gọi quang phổ hấp thụ dung dịch chia loại quang phổ? - Các chất rắn, lỏng khí cho quang phổ hấp thụ - Quang phổ hấp thụ chất khí chứa vạch hấp thụ Quang phổ chất lỏng chất rắn chứa “đám” gồm cách vạch hấp thụ nối tiếp cách liên tục Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng mở rộng( phút) + Mục tiêu: Vận dụng kiến thức loại quang phổ đẻ trả lời câu hỏi trắc nghiệm + Yêu cầu: STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm GV yêu cầu hoạt động cá nhân Mỗi HS trả lời câu hỏi vụ trắc nghiệm phiếu học tập số 3( phút) Yêu cầu HS làm cho yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập Thực nhiệm vụ Từng HS hoàn thành phiếu học tập Báo cáo kết Từng HS nộp lại kết làm vào phiếu học tập GV gọi thảo luận số HS lên trình bày Đánh giá kết GV nhận xét làm học sinh, chốt lại đáp án thực nhiệm vụ hướng giải tập cho hiệu Bài HS không học tập làm GV hướng dẫn lớp làm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3( PHÚT) Câu 1: Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau đúng? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch tối nằm màu quang phổ liên tục B Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối C Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát bị nung nóng D Trong quang phổ vạch phát xạ hiđrơ, vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng vạch đỏ, vạch cam, vạch chàm vạch tím Câu 2: Quang phổ liên tục nguồn sáng J A phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhiệt độ nguồn sáng J B không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhiệt độ nguồn sáng J C không phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng J, mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng D khơng phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng J, mà phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng Câu 3: Phát biểu sau nói quang phổ? A Quang phổ liên tục nguồn sáng phụ thuộc thành phần cấu tạo nguồn sáng B Mỗi ngun tố hóa học trạng thái khí hay nóng sáng áp suất thấp cho quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố C Để thu quang phổ hấp thụ nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải cao nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục D Quang phổ hấp thụ quang phổ ánh sáng vật rắn phát vật nung nóng Câu 4: Khi nói quang phổ, phát biểunào sau đúng? A Các chất rắn bị nung nóng phát quang phổ vạch B Mỗi nguyên tố hóa học có quang phổ vạch đặc trưng nguyên tố C Các chất khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ vạch D Quang phổ liên tục nguyên tố đặc trưng cho ngun tố Câu 5: Phát biểu sau ? A Chất khí hay áp suất thấp kích thích nhiệt hay điện cho quang phổ liên tục B Chất khí hay kích thích nhiệt hay điện cho quang phổ vạch C Quang phổ liên tục nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố D Quang phổ vạch nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ninh Bình, ngày …….tháng… năm… NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ... cho quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố - Minh hoạ thí nghiệm làm xuất quang phổ hấp thụ - Quang phổ hấp thụ quang phổ nào? III Quang phổ hấp thụ - Quang phổ hấp thụ thuộc loại - Quang phổ. .. quang phổ cao chất ta làm nào? - Có thể chia thành loại: - Quang phổ phát xạ chia a Quang phổ liên tục làm hai loại: quang phổ liên tục quang phổ vạch - Là quang phổ mà khơng có vạch quang phổ, ... thụ  quang phổ vạch quang phổ - Là quang phổ chứa vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối nào? - Quang phổ vạch có đặc điểm - Do chất khí áp suất thấp bị kích thích phát gì? - Quang phổ vạch

Ngày đăng: 26/10/2020, 09:47

w