Khi một ứng viên đến phỏng vấn, các nhà tuyển dụng luôn theo dõi quá trình trả lời để đánh giá được tiềm năng cốt lõi của ứng viên này. Nhưng buổi phỏng vấn diễn ra khá nhanh, và nhiều khi có quá nhiều ứng viên khiến bạn không thể ghi nhớ hết tất cả. Đó là lý do vì sao bảng đánh giá ứng viên tuyển dụng ra đời nhằm lưu trữ thông tin và đưa ra những đánh giá sát sao về ứng viên tại thời điểm phỏng vấn, đồng thời hữu ích cho các nhà chuyên môn ngồi lại để đưa ra quyết định sau này.
MẪU BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ỨNG VIÊN TUYỂN DỤNG Tiêu chí để xây dựng một bảng đánh giá năng lực ứng viên tuyển dụng? Lưu ý khi ghi chú trong bảng đánh giá ứng viên? Tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây Khi một ứng viên đến phỏng vấn, các nhà tuyển dụng ln theo dõi q trình trả lời để đánh giá được tiềm năng cốt lõi của ứng viên này. Nhưng buổi phỏng vấn diễn ra khá nhanh, và nhiều khi có q nhiều ứng viên khiến bạn khơng thể ghi nhớ hết tất cả. Đó là lý do vì sao bảng đánh giá ứng viên tuyển dụng ra đời nhằm lưu trữ thơng tin và đưa ra những đánh giá sát sao về ứng viên tại thời điểm phỏng vấn, đồng thời hữu ích cho các nhà chun mơn ngồi lại để đưa ra quyết định sau này. Bảng đánh giá năng lực ứng viên là gì? Bảng đánh giá năng lực ứng viên là một biểu mẫu lập sẵn theo cấu trúc từng phần của buổi phỏng vấn, được thiết kế hợp lý giúp nhà tuyển dụng có thể ghi chép nhanh về ứng viên của mình. Mỗi một biểu mẫu tương đương cho một ứng viên và có phần chấm điểm nhanh bên cạnh phần ghi chú để nhà tuyển dụng có thể đưa ra những thơng số nhanh gọn và chính xác nhất. Ưu, nhược điểm của bảng đánh giá năng lực ứng viên 1. Ưu điểm Việc sử dụng biểu mẫu đánh giá năng lực ứng viên tuyển dụng có thể đem lại rất nhiều lợi ích như: Giữ sự tập trung: Khi đã có một danh sách các tiêu chí và cách thức thực hiện, bạn cần triển khai tới nhân viên tồn bộ phận HR theo đúng kế hoạch. Việc biết trước mình cần tìm kiếm điều gì ở ứng viên và việc khơng phải ứng biến nhiều sẽ giúp bạn và ban phỏng vấn tập trung vào q trình phỏng vấn hơn. Tạo sự minh bạch: Khi nghe ứng viên trả lời, chắc hẳn ban phỏng vấn sẽ đưa ra những đánh giá tại đúng thời điểm nhất, mà đến lúc ngồi lại bàn bạc họ sẽ khơng cịn cảm quan đó nữa. Việc nhanh chóng ghi lại các chi tiết ấn tượng, đánh giá kèm theo số điểm sẽ giúp q trình sàng lọc nhanh chóng, chính xác và hiệu quả hơn. Tạo sự cơng bằng: Mọi ứng viên đều được đánh giá trên thang điểm cố định, mọi thành viên trong ban phỏng vấn đều chấm trên bảng biểu với cùng tiêu chí đó, giúp sự cơng bằng sẽ được đảm bảo hơn. Cải thiện năng lực của quản lý nhân sự: Bảng đánh giá ứng viên tuyển dụng phải được xây dựng dựa trên mơ tả cơng việc và khung năng lực cho từng vị trí. Việc này buộc nhà quản lý phải đào sâu và nghiên cứu để khai thác hết các thơng tin phục vụ cho chiến dịch tuyển dụng điều này phần nào sẽ giúp nâng cao năng lực quản trị. Cải thiện làm việc nhóm phận Nhân sự: Đây lúc ban đại diện phỏng vấn ngồi lại với nhau để đưa ra quyết định. Sẽ có những tranh cãi xảy ra nhưng nó sẽ khơng q to tát nếu bạn đã chuẩn bị sẵn bảng đánh giá rõ ràng để làm căn cứ cho mọi lời giải thích. 2. Nhược điểm Cũng có một vài lý do có thể khiến nhiều nhà tuyển dụng khơng lựa chọn bảng đánh giá ứng viên: Hạn chế sự tương tác, tiếp xúc giữa nhà tuyển dụng và ứng viên: Khi mà phải chăm chăm chấm điểm và ghi chép, thật khó để người phỏng vấn giữ được tương tác nhiều với ứng viên. Tương tác ở đây thường là chỉ tương tác về giao tiếp và cử chỉ nhìn. Mất tự nhiên: Nhiều khi ban phỏng vấn dành q nhiều thời gian cho ghi chép và khi ngẩng đầu lên thì ứng viên đã trả lời xong rồi. Sau đó, họ sẽ phải nhìn một cách trực tiếp vào tờ giấy để xem câu hỏi tiếp theo là gì. Đây là những sự cố hi hữu khơng mong đợi. Mất thời gian và cơng sức: Đối với những kế hoạch tuyển dụng có KPI lớn, sẽ mất thời gian cho HR khi phải vừa phỏng vấn, thu thập các thơng tin, ghi chép, đánh giá, vừa nhắc nhở, thuyết phục các trưởng bộ phận chun mơn. Có một cách hữu hiệu để giải quyết các khó khăn trên là phân chia nhiệm vụ phỏng vấn. Người trưởng phịng chun mơn sẽ có cơng việc phỏng vấn và đánh giá về chun mơn của các ứng viên. Bạn trưởng phịng nhân sự sẽ giám sát và xem xét tính cách của ứng viên này. Cuối cùng, mỗi buổi phỏng vấn sẽ có một thư ký giúp 2 người tổng hợp lại ghi chép để chuẩn bị cho thảo luận. Tiêu chí cho một bảng đánh giá ứng viên hiệu quả Do các bảng đánh giá ứng viên tuyển dụng sẽ khác nhau ở mỗi doanh nghiệp và từng vị trí nên việc đưa ra một mẫu chung sẽ khơng hợp lý. Vì vậy, bài viết này sẽ đưa ra các tiêu chí ứng viên chi tiết để những nhà tuyển dụng có thể hiểu rõ và đánh giá chất lượng trước, rồi sau đó sẽ cung cấp một bảng biểu mẫu tham khảo. Một bảng đánh giá ứng viên tuyển dụng có những tiêu chí sau: 1. Đưa ra các tiêu chí đánh giá cho từng vị trí cần tuyển dụng Việc đầu tiên và quan trọng nhất là liệt kê được các tiêu chí để đánh giá ứng viên dựa trên mơ tả cơng việc của từng vị trí. Một cách phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay là sử dụng bộ khung năng lực, trong đó bao gồm các năng lực cần có và các mức độ biểu hiện. Ở một số mẫu khung năng lực cịn có kèm cả bộ câu hỏi kiểm tra năng lực để bạn sử dụng. 2. Bộ câu hỏi về chun mơn nghiệp vụ Sau khi xây dựng bộ tiêu chí đánh giá, giờ là lúc bạn bắt tay xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn. Với câu hỏi chun mơn nghiệp vụ, đây là cơng việc của trưởng bộ phận quản lý vị trí cần tuyển. Họ là người am hiểu nghiệp vụ nhất và hiểu đâu là điều cần thiết cho cơng việc của họ. Những người trưởng bộ phận này sẽ đưa ra những câu hỏi liên quan đến chun mơn của ứng viên và bên Nhân sự có trách nhiệm tổng hợp chúng. 3. Bộ câu hỏi về tính cách và thái độ Đây là cơng việc của phịng Nhân sự để giúp họ đánh giá độ phù hợp với văn hóa của doanh nghiệp hay ước lượng thời gian hịa nhập với mơi trường làm việc tại đây. Trong một số trường hợp, đó hồn tồn có thể là yếu tố quyết định với việc tuyển dụng. 4. Các u cầu về bằng cấp, chứng chỉ Hiện nay tiêu chí về bằng cấp, chứng chỉ có thể khơng q bắt buộc như ngày trước. Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là bằng cấp hay chứng chỉ khơng quan trọng, đặc biệt đối với những vị trí u cầu chun mơn cao như kế tốn, giáo viên, 5. Đánh giá ứng viên dựa trên các tiêu chí tuyển dụng Ở bước cuối cùng này, bạn nên dành thời gian để đánh giá tổng thể về ứng viên của mình. Những đánh giá q báu này có thể giúp bạn có cái nhìn tồn diện hơn về ứng viên và so sánh khách quan hơn giữa các ứng viên, để từ đó đưa ra các quyết định Mẫu đánh giá ứng viên tuyển dụng Dưới đây là một mẫu đánh giá ứng viên tuyển dụng đã bao gồm các tiêu chí cũng như thành phần đầy đủ, chuẩn hố: Mẫu đánh giá ứng viên tuyển dụng được chuẩn hố ... mình. Những? ?đánh? ?giá? ?q báu này có thể giúp bạn có cái nhìn tồn diện hơn về? ?ứng? ?viên và so sánh khách quan hơn giữa các? ?ứng? ?viên, để từ đó đưa ra các quyết định Mẫu? ?đánh? ?giá? ?ứng? ?viên? ?tuyển? ?dụng? ? Dưới đây là một? ?mẫu? ?đánh? ?giá? ? ứng? ?viên? ?tuyển? ?dụng đã bao gồm các tiêu chí cũng như ... tiêu chí? ?ứng? ?viên? ?chi tiết để những nhà? ?tuyển? ?dụng? ?có thể hiểu rõ và? ?đánh? ?giá? ?chất lượng trước, rồi sau đó sẽ cung cấp một? ?bảng? ?biểu? ?mẫu? ?tham khảo. Một? ?bảng? ?đánh? ?giá? ?ứng? ?viên? ?tuyển? ?dụng? ?có những tiêu chí sau: ... với những vị trí u cầu chun mơn cao như kế tốn, giáo? ?viên, 5.? ?Đánh? ?giá? ?ứng? ?viên? ?dựa trên các tiêu chí? ?tuyển? ?dụng? ? Ở bước cuối cùng này, bạn nên dành thời gian để ? ?đánh? ?giá? ?tổng thể về ứng? ?viên? ?của mình. Những? ?đánh? ?giá? ?q báu này có thể giúp bạn có cái nhìn tồn diện hơn về? ?ứng? ?viên