1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bình giảng bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm

3 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thâm Tâm là nhà thơ của dân tộc Việt Nam, với một phong cách thơ độc đáo, tác giả đã thể hiện được những trải nghiệm và cuộc đi của mình qua tác phẩm Tống Biệt Hành. Tống biệt hành là tiễn đưa, hành là một thể thơ cổ điển của Trung Quốc vừa trữ tình vừa tự sự, tương đối tự do, không theo niêm luật chặt chẽ như thơ Đường. Bài thơ mang đậm tâm trạng và cảm xúc của tác giả, với lời thơ da diết và ngập tràn cảm xúc, nó đã thu hút mạnh mẽ được tâm hồn của người đọc.

Đề bài: Bình giảng bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm Bài làm: Thâm Tâm là nhà thơ của dân tộc Việt Nam, với một phong cách thơ độc đáo, tác giả  đã   thể hiện được những trải nghiệm và cuộc đi của mình qua tác phẩm Tống Biệt Hành Tống biệt hành là tiễn đưa, hành là một thể thơ cổ điển của Trung Quốc vừa trữ tình vừa  tự sự, tương đối tự do, khơng theo niêm luật chặt chẽ như thơ Đường. Bài thơ mang đậm  tâm trạng và cảm xúc của tác giả, với lời thơ da diết và ngập tràn cảm xúc, nó đã thu hút  mạnh mẽ  được tâm hồn của người đọc. Thâm Tâm đã nói lên một tiếng thơ  riêng, một  điệu hồn của một thi sĩ chắc đã từng có những cuộc chia lìa da diết và xót đau trong cuộc  đời: Đưa người, ta khơng đưa qua sơng, Sao có tiếng sóng ở trong lịng? Bóng chiều khơng thắm, khơng vàng vọt, Sao đầy hồng hơn trong mắt trong? Đưa người, ta chỉ đưa người ấy, Một giã gia đình, một dửng dưng… Mở đầu bài thơ đây có lẽ là những lời trách móc tình tứ mà người ở lại dành cho người ra   đi, những lời trách móc đáng u và dun dáng đến vơ cùng, sao khơng đưa qua sơng, và   khi đi qua những dịng sơng đó, sẽ để lại trong lịng những tiếng sóng của cảm xúc đó là  sự khác biệt và độc đáo mà nhà thơ đã và đang thể hiện Buổi chiều chia tay cũng bình thường như  bao chiều khác, khơng có gì đặc biệt: Bóng  chiều khơng thắm, khơng vàng vọt nhưng hồng hơn lại đong đầy trong mắt kẻ  ra đi.  Hồng hơn trong mắt là buồn và lo, là nhớ thương, lưu luyến khi tiễn biệt. Người tiễn chỉ  biết có người đi: “Đưa người, ta chỉ đưa người ấy”. Câu thơ  cho ta thấy tuy đã xác định  cho mình nỗi đau chia biệt nhưng người tiễn vẫn cứ ngỡ ngàng, thảng thốt. Tuy cố tỏ ra   mạnh mẽ, dứt khốt nhưng trong lịng vẫn khơng khỏi vấn vương. Vì thế  mà phải tự  động viên: Li khách! Li khách! Con đường nhỏ, Chí nhớn chưa về bàn tay khơng, Thì khơng bao giờ nói trở lại! Ba năm, mẹ già cũng đừng mong Li khách là từ sáng tạo độc đáo của riêng Thâm Tâm dùng để gọi người đi với thái độ trân   trọng. Người ra đi phải chấp nhận hy sinh tình nhà và hi sinh bản thân vì nghĩa lớn. Chí  nhớn mà đường nhỏ. Con đường nhỏ là con đường mới mở, gập ghềnh, đầy nguy hiểm.  Ra đi là để thực hiện chí nhớn. Xơng pha vào chốn hiểm nguy là cầm chắc khó khăn, gian   khổ, nhưng người đi đã tự  xác định lập trường bằng bao chữ  khơng: khơng bịn rịn gia  đình, là dửng dưng, nhằm vào con đường nhỏ  kia mà đi, khơng xong chí nhớn thì khơng   nói trở lại q nhà, dù ba năm, mẹ già cũng đừng mong Cịn đối với chị em trong gia đình thì tình cảm của người ra đi: Ta biết người buồn chiều hơm trước, Bây giờ mùa hạ sen nở nốt, Một chị, hai chị cũng như sen Khun nốt em trai dịng lệ sót Ta biết người buồn sáng hơm nay, Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay, Em nhỏ ngây thơ, đơi mắt biếc Gói trộn thương tiếc chiếc khăn tay… Người ra đi có vẻ hào hùng, hăng hái nhưng thật ra là buồn. Chia tay cuối mùa hạ, trong  ao lác đác mấy đóa sen nở muộn. Hai chị gạt dịng lệ sót để khun em. Chữ sót thể hiện   tình chị thương em và cho thấy hết nỗi nhọc nhằn trong đời chị. Người ra đi trong chí lớn,   trong quyết tâm nhưng vẫn dành cho mẹ già, cho các chị, cho em nhỏ những tình cảm tha   thiết nhất, dù cố nén vào trong Mẹ  thì già, hai chị  thì lận đận, em thì cịn nhỏ. Gia cảnh  ấy đủ  làm nhụt chí người đi,  tưởng chẳng thể nào đi được. Mấy câu thơ cuối kết tụ nỗi buồn trong lịng cả  kẻ  ở lẫn   người đi: Mẹ thà coi như chiếc lá bay, Chị thà coi như là hạt bụi, Em thà coi như hơi rượu say Câu thơ nhắc đến đối tượng: Mẹ, chị, em nhưng đều là một phần máu thịt, một phần linh   hồn của người đi. Điệp ngữ “thà coi” như nhắc lại ba lần, mỗi lần đi liền với một ẩn dụ  so sánh: chiếc lá bay, hạt bụi, hơi rượu say là những thứ  tồn tại mà như  khơng tồn tại   Người ra đi coi mình là khơng đáng kể. So sánh như thế là để an ủi người thân và khẳng  định thêm quyết tâm ra đi Bài thơ “Tống biệt hành” của Thâm Tâm nói về cuộc chia ly đầy cảm động của người đi,  kẻ  ở. Cũng nói lên khát vọng, lí tưởng cháy bỏng của người đi, dù khơng biết điểm đến  của người đi là đâu nhưng qua sự  quyết tâm thì người đọc cũng hiểu khát vọng  ấy đủ  lớn, đủ  cao cả  để  người đi bỏ  lại sau lưng những tình cảm cá nhân, những thứ  q giá   của cuộc đời mình. Bài thơ  với câu thơ bảy chữ, nhưng cấu tạo ngắt nhịp tự do. Cả bài  đều dùng vần bằng có thanh khơng dấu, xen với ít vần trắc, gieo vào lịng người một ý vị  bâng khuâng, xốn xang ... định thêm quyết? ?tâm? ?ra đi Bài? ?thơ? ?? ?Tống? ?biệt? ?hành? ??? ?của? ?Thâm? ?Tâm? ?nói về cuộc chia ly đầy cảm động? ?của? ?người đi,  kẻ  ở. Cũng nói lên khát vọng, lí tưởng cháy bỏng? ?của? ?người đi, dù khơng biết điểm đến  của? ?người đi là đâu nhưng qua sự... của? ?người đi là đâu nhưng qua sự  quyết? ?tâm? ?thì người đọc cũng hiểu khát vọng  ấy đủ  lớn, đủ  cao cả  để  người đi bỏ  lại sau lưng những tình cảm cá nhân, những thứ  q giá   của? ?cuộc đời mình.? ?Bài? ?thơ  với câu? ?thơ? ?bảy chữ, nhưng cấu tạo ngắt nhịp tự do. Cả? ?bài? ?...Thì khơng bao giờ nói trở lại! Ba năm, mẹ già cũng đừng mong Li khách là từ sáng tạo độc đáo? ?của? ?riêng? ?Thâm? ?Tâm? ?dùng để gọi người đi với thái độ trân   trọng. Người ra đi phải chấp nhận hy sinh tình nhà và hi sinh bản thân vì nghĩa lớn. Chí 

Ngày đăng: 25/10/2020, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w