1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bình giảng khổ đầu bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm

3 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thâm Tâm (1917-1950) là một trong những gương mặt thi ca tiêu biểu của Việt Nam. Là nhà thơ được coi là độc và lạ, ông có trên dưới 20 bài thơ, và một trong những tác phẩm để lại tên tuổi cho ông đó là bài Tống Biệt Hành. Bài thơ là tâm trạng xao xuyến của kẻ đi và người ở lại đó là cảm giác tiếc nuối, da diết trong cảm xúc của sự buồn, cô đơn và cảm giác trống vắng của lòng người.

Đề bài: Bình giảng khổ đầu bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm Bài làm:  Thâm Tâm (1917­1950) là một trong những gương mặt thi ca tiêu biểu của Việt Nam. Là   nhà thơ được coi là độc và lạ, ơng có trên dưới 20 bài thơ, và một trong những tác phẩm   để lại tên tuổi cho ơng đó là bài Tống Biệt Hành. Bài thơ là tâm trạng xao xuyến của kẻ  đi và người ở lại đó là cảm giác tiếc nuối, da diết trong cảm xúc của sự buồn, cơ đơn và   cảm giác trống vắng của lịng người Bao giờ cảnh chia ly cũng để lại cho người ra đi với người ở lại một nỗi buồn man mác   lưu luyến. Tống biệt hành là một bài thơ  như thế là cảnh chia tay đầy da diết lưu luyến   giữa kẻ ở và người ra đi. Cũng như  bao bài thơ khác, khổ  thơ  đầu của bài thơ  đã nhuốm   màu tâm trạng của chia tay: Đưa người, ta khơng đưa qua sơng Sao có tiếng sóng ở trong lịng? Bóng chiều khơng thắm, khơng vàng vọt Sao đầy hồng hơn trong mắt trong? Cảnh chia li được diễn tả khi một người tiễn một người sang sơng, một người đứng chờ  mong bóng người kia đi khuất hẳn. Người đi sang sơng, người đi để cho người ở lại “có  tiếng sóng ở trong lịng” cứ từng đợt trào dâng. Nghĩa tình tâm trạng buồn não nề bao trùm  lấy cả cảnh Đưa người, ta khơng đưa qua sơng Sao có tiếng sóng ở trong lịng? Câu hỏi tu từ như câu hỏi trong lịng người đưa tiến mãi khơng có câu trả  lời. Cứ tự hỏi   rồi lại vấn vương khắc khoải từng đợt, cứ như là tình cảm và cảm xúc dâng lên từng đợt  biết hỏi ai Câu thơ  bao chứa những cảm xúc bâng khng, xao xuyến, cảm giác nao lịng của nhà  thơ, đưa người qua sơng nhưng tâm trạng của người ở lại vẫn buồn cơ đơn, người ra đi   cũng mang tâm trạng tiếc nuối khi chia tay với người ở lại. Tiếng sóng ở trong lịng, đó là   tiếng lịng của người đi và kẻ   ở. Thâm Tâm đã chọn hai đối tượng “Người” và “Ta” để  bộc lộ cảm xúc và thể hiện những tâm tư suy nghĩ của mình. Trong bài thơ này cảnh tiễn   người ra đi vì chí lớn khơng hề  đưa qua sơng nhưng lại nghe thấy có tiếng sóng ở  trong   lịng. Cảnh chia tay khơng diễn ra qua sơng nhưng nhà thơ  lại nói có tiếng sóng   trong  lịng như  để  bày tỏ  nhấn mạnh vào cảm xúc của mình. Đó là những con sóng lịng dâng  trào lên nỗi niềm thương nhớ vấn vương khơng muốn rời. Và sóng lịng kia chính là bao  nhiêu lo lắng sóng gió của cuộc đời sẽ mang con người kia đi mãi khơng trở lại nơi chốn   Bóng chiều khơng thắm, khơng vàng vọt Sao đầy hồng hơn trong mắt trong? Cảnh tiễn đưa khơng bao giờ  là một sáng mai bình minh, khơng bao giờ  là một cảnh vui   tươi mà ln ln nhuốm màu tâm trạng. Hình  ảnh đó được thể  hiện qua cảnh đưa tiễn  vào một buổi chiều tà mọi thứ  bắt đầu chùng xuống và thay thế  vào đó là thứ  ánh sáng   nhàn nhạt cuối ngày Đơi mắt trong kia hay là đơi mắt mang đầy bóng hồng hơn nhưng lại trở  được hai tâm  trạng của kẻ ở người đi. Con người ra đi nhưng lại mang một nỗi vấn vương lo lắng về  những người thân trong gia đình của mình. Dẫu sao thì cái chí khí vẫn thơi thúc người lên   đường. Con người đó dẫu cho khơng ngoảnh đầu lại nhưng vẫn cảm nhận được nỗi   buồn. Trong ánh mắt của người  ở lại ánh chiều khơng thắm khơng vàng vọt và điều đó   một cái cớ  để  nỗi buồn trong sâu thẳm trái tim của người   lại hơn. Cảm giác lưu  luyến, lúc chia ly trong khơng gian của cảnh chiều tà, ánh mắt đó hướng đến người ra đi,   người   lại mang cảm giác cơ đơn, lạc lõng, khi chia ly cảm xúc đó thật nhè nhẹ  với   khơng gian mênh mơng, một nỗi buồn thương, của khơng gian và thời gian trong cảm xúc  của con người Sao nghe tiếng sóng ở trong lịng? Sao đầy hồng hơn trong mắt trong? Từ  “sao” như muốn hỏi lại chính bản thân mình, một sự  một sự giằng xé trong tâm hồn   người ở lại. Người ra đi để lại cho người ở lại những con sóng của lịng đau đớn vì biệt   ly, thương nhớ cứ dâng trào lên đến cực điểm Với ngôn ngữ giàu chất đường thi, chất thơ mang những cảm xúc suy tư. Khổ thơ đầu đã   cho người đọc cảm nhận được một đoạn thơ hay và rất độc đáo thể hiện một tài năng thi  ca ở Thâm Tâm   ... người ở lại. Người ra đi để lại cho người ở lại những con sóng? ?của? ?lịng đau đớn vì? ?biệt   ly, thương nhớ cứ dâng trào lên đến cực điểm Với ngơn ngữ giàu chất đường thi, chất? ?thơ? ?mang những cảm xúc suy tư.? ?Khổ? ?thơ? ?đầu? ?đã   cho người đọc cảm nhận được một đoạn? ?thơ? ?hay và rất độc đáo thể hiện một tài năng thi ... Đơi mắt trong kia hay là đơi mắt mang đầy bóng hồng hơn nhưng lại trở  được hai? ?tâm? ? trạng? ?của? ?kẻ ở người đi. Con người ra đi nhưng lại mang một nỗi vấn vương lo lắng về  những người thân trong gia đình? ?của? ?mình. Dẫu sao thì cái chí khí vẫn thơi thúc người lên... đường. Con người đó dẫu cho khơng ngoảnh? ?đầu? ?lại nhưng vẫn cảm nhận được nỗi   buồn. Trong ánh mắt? ?của? ?người  ở lại ánh chiều khơng thắm khơng vàng vọt và điều đó   một cái cớ  để  nỗi buồn trong sâu thẳm trái tim? ?của? ?người 

Ngày đăng: 25/10/2020, 14:09

w