1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TOAN HKI 1 CÁNH DIỀU

124 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Môn: Toán Tiết: 2

  • BÀI: HÌNH VUÔNG - HÌNH TRÒN

  • HÌNH TAM GIÁC - HÌNH CHỮ NHẬT

  • I. MỤC TIÊU:

  • Môn: Toán Tiết: 3

  • Môn: Toán Tiết: 4

  • Môn: Toán Tiết: 6

  • BÀI: CÁC SỐ 7, 8, 9

  • Môn: Toán Tiết: 7

  • Môn: Toán Tiết: 9

  • Môn: Toán Tiết: 10

  • Môn: Toán Tiết: 11

  • Môn: Toán Tiết: 13, 14

    • 1.Khởi động. (3’)

    • 2. Khám phá. (10’)

    • 2.1.Nhận biết quan hệ lớn hơn, dấu >

    • 2.2. Nhận biết quan hệ bé hơn, dấu <

    • 2.3.Nhận biết quan hệ bằng nhau, dấu =

    • 3. Luyện tập, thực hành. (15’)

    • Bài 1

    • Bài 2

    • - Khuyến khích HS diễn đạt bằng ngôn ngữ của các em sử dụng các từ ngữ:nhiều hơn, ít hơn, lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.

    • Bài 3

    • Bài 4

  • Môn: Toán Tiết: 15

  • Bài: LUYỆN TẬP

    • 1. Khởi động. (3’)

    • - Chơi trò chơi “Ghép thẻ” theo nhóm. Mỗi nhóm dùng 2 bộ thẻ các số từ 1 đến 5 và 2 bộ thẻ các dấu (>, <, =) để ghép thành các mệnh đề đúng. Chẳng hạn: 1 <5; 4 = 4; 3>2; ...

    • 2. Luyện tập, thực hành. (25’)

    • Bài 1

    • Bài 2

    • 3. Hoạt động vận dụng. (5’)

    • Bài 4

    • 4. Củng cố, dặn dò. (2’)

  • Môn: Toán Tiết: 17, 18

  • Bài. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC

    • 1. Khởi động. (3’)

    • Bài 1

    • 2. Luyện tập, thực hành. (10’)

    • Bài 5

    • 3. Hoạt động vận dụng. (15’)

    • Bài 6

    • 3. Củng cố, dặn dò. (2’)

  • Môn: Toán Tiết: 19

    • 2. Khám phá. (15’)

    • * Tạo thành các số em thích

    • *Thể hiện số bằng nhiều cách

    • * Tìm hiểu biển báo giao thông

    • 4.Củng cố, dặn dò. (2’)

  • Môn: Toán Tiết: 21

    • 1. Khởi động.(3’)

    • 2. Khám phá. (10’)

    • 3. Luyện tập, thực hành . (15’)

    • 4. Hoạt động vận dụng. (5’)

    • 5. Củng cố, dặn dò. (2’)

  • Môn: Toán Tiết: 22

  • I. MỤC TIÊU

    • 1. Khởi động. (3’)

    • 2. Khám phá. (10’)

    • a. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

    • 3. Luyện tập, thực hành. (15’)

    • Bài 1

    • Bài 2

    • 4. Hoạt động vận dụng. (5’)

    • 5. Củng cố, dặn dò. (2’)

  • Môn: Toán Tiết: 24

    • 1. Khởi động. (3’)

    • 2. Khám phá. (10’)

    • 3. Luyện tập. thực hành. (15’)

    • Bài 1

    • Bài 2

    • Bài 3

    • 4. Hoạt động vận dụng. (5’)

    • 5. Củng cố, dặn dò. (2’)

  • Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (tiếp theo)

    • 1. Khởi động. (3’)

    • - GV nhận xét

    • 2. Khám phá. (10’)

    • - Cho HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

    • 3. Luyện tập, thực hành. (15’)

    • Bài 1

    • 5. Củng cố, dặn dò. (2’)

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 2

    • Bài 3

    • Bài 4

    • C. Hoạt động vận dụng

    • D. Củng cố, dặn dò

  • Bài 19. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 1O

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động hình thành kiến thức

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bài 2

    • Bài 3

    • D.Hoạt động vận dụng

    • E.Củng cố, dặn dò

  • I. MỤC TIÊU

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bài 2

    • Bài 3

    • Bài 4

    • C. Hoạt động vận dụng

    • D.Củng cố, dặn dò

  • Bài 21. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 1O (tiếp theo)

    • A.Hoạt động khởi động

    • B.Hoạt động hình thành kiến thức

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bài 2

    • Bài 3

    • D. Hoạt động vận dụng

    • E. Củng cố, dặn dò

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bài 2

    • Bài 3

    • C. Hoạt động vận dụng

    • D.Củng cố, dặn dò

    • A.Hoạt động khởi động

    • B.Hoạt động hình thành kiến thức

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 2a) Cho HS tự đếm số khối hộp chữ nhật, khối lập phương ở mỗi hình vẽ. Chia sẻ kết quả. Chắng hạn: Chiếc bàn gồm 5 khối hộp chữ nhật; Con ngựa gồm 10 khối lập phương và 4 khối hộp chữ nhật.

    • D.Hoạt động vận dụng

    • E.Củng cố, dặn dò

    • A.Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động hình thành kiến thức

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • D. Hoạt động vận dụng

    • E. Củng cố, dặn dò

  • Bài 25. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động hình thành kiến thức

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • D.Hoạt động vận dụng

    • E.Củng cố, dặn dò

  • Bài 26. LUYỆN TẬP

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bài 3

    • Bài 4

    • C. Hoạt động vận dụng

    • D. Củng cố, dặn dò

    • A.Hoạt động khởi động

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bài 2

    • Bài 3

    • Bài 5

    • D.Hoạt động vận dụng

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 2

    • Bài 3

    • Bài 5

    • C. Hoạt động vận dụng

    • D.Củng cố, dặn dò

  • I.MỤC TIÊU

    • A.Hoạt động khởi động

    • B.Hoạt động hình thành kiến thức

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bài 2

    • Bài 3

    • D. Hoạt động vận dụng

    • E. Củng cố, dặn dò

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bàỉ 2

    • Bài 3

    • Bài 4

    • C. Hoạt động vận dụng

    • C.Củng cố, dặn dò

    • A.Hoạt động khởi động

    • B.Hoạt động hình thành kiến thức

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bài 2

    • Bài 3

    • D.Hoạt động vận dụng

    • E.Củng cố, dặn dò

    • A. Hoạt động khởi động

    • Bài 4

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bài 2

    • D.Hoạt động vận dụng

    • E.Củng cố, dặn dò

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bài 4

    • C. Hoạt động vận dụng

    • D. Củng cố, dặn dò

  • Bài 34. LUYỆN TẬP

    • A. Hoạt động khởi động

    • B.Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 3

    • C. Hoạt động vận dụng

    • E.Củng cố, dặn dò

  • Bài 35. LUYỆN TẬP CHUNG

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài l

    • Bài 2

    • Bài 3

    • Bài 4

    • Bài 5

    • Bài 6

    • D. Hoạt động vận dụhg

    • E.Củng cố, dặn dò

    • - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bài 4

    • Bài 5- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

    • C. Hoạt động vận dụng

    • D.Củng cố, dặn dò

    • b.Hoạt động 2. Cùng nhau tạo hình

    • C. Hoạt động 3. Vẽ tranh rồi viết phép cộng, phép trừ thích hợp

    • E. Củng cố, dặn dò

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 2

    • Bài 3

    • D. Hoạt động vận dụng

    • E.Củng cố, dặn dò

    • A.Hoạt động khởi động

    • B.Hoạt động hình thành kiến thức

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • D.Hoạt động vận dụng

    • Bài 5

    • A.Hoạt động khởi động

    • B.Hoạt động hình thành kiến thức

    • 1.Hình thành các số 17,18,19, 20

    • Bài 4

    • D.Hoạt động vận dụng

    • Bài 5

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • C. Hoạt động vận dụng

    • Bài 5

    • D. Củng cố, dặn dò

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động hình thành kiến thức

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • D.Hoạt động vận dụng

    • E.Củng cố, dặn dò

  • Bài 44. CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 41 đến 70)

    • A.Hoạt động khởi động

    • B.Hoạt động hình thành kiến thức

    • 1.Hình thành các số từ 41 đến 70

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • D.Hoạt động vận dụng

    • Bài 3

    • E.Củng cố, dặn dò

  • Bài 45. CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 71 đến 99)

    • A.Hoạt động khởi động

    • A.Hoạt động hình thành kiến thức

    • 1.Hình thành các số từ 71 đến 99

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • D.Hoạt động vận dụng

    • Bài 3

    • E.Cùng cố, dặn dò

  • Bài 47. CHỤC VÀ ĐƠN VỊ

  • Bài 48. LUYỆN TẬP

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bài 2

    • C. Hoạt động vận dụng

    • D. Củng cố, dặn dò

  • Bài 49. SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1OO

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động hình thành kiến thức

    • 1.So sánh các số trong phạm vi 30

    • 1.So sánh các số trong phạm vi 60

    • 2.So sánh các số trong phạm vi 100

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • D.Hoạt động vận dụng

    • Bài 4

    • E.Củng cố, dặn dò

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bài 2

    • Bài 3

    • C. Hoạt động vận dụng

    • Bài 4

    • D.Củng cố, dặn dò

  • Bài 51. DÀI HƠN - NGẮN HƠN

    • A.Hoạt động khởi động

    • B.Hoạt động hình thành kiến thức

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • D.Hoạt động vận dụng

    • E.Củng cố, dặn dò

    • A.Hoạt động khởi động

    • B.Hoạt động hình thành kiến thức

    • C. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • D.Hoạt động vận dụng

    • E.Củng cố, dặn dò

    • A. Hoạt động khởi động

    • B. Hoạt động thực hành, luyện tập

    • Bài 1

    • Bài 2

    • - Cho HS đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm. GV đặt câu hỏi để HS giải thích cách so sánh của các em.

    • Bài 3

    • Bài 4

    • Bài 5

    • C. Hoạt động vận dụng

    • Bài 6

    • D. Củng cố, dặn dò

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan Thứ hai, ngày 07/09/2020 Mơn: Tốn Tiết: BÀI: TRÊN – DƯỚI, PHẢI – TRÁI, TRƯỚC – SAU, Ở GIỮA I MỤC TIÊU: Phát triển lực đặc thù: - MT1: Xác định vị trí : Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, tình cụ thể diễn đạt ngơn ngữ - MT2: Thực hành trải nghiệm sử dụng từ ngữ : Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, để mô tả vik trí tương đối đối tượng cụ thể tình thực tế - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm Thực yêu cầu giáo viên nêu - Học sinh quan sát trình bày kết quan sát thơng qua hoạt động học - Học sinh nghe hiểu trình bày vấn đề tốn học giáo viên đưa Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Phát triển lực toán học: Năng lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực sử dụng cơng cụ học tốn; Năng lực tư lập luận toán học; Năng lực mơ hình hóa tốn học - HS u thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: -Tranh tình - Bộ đồ dùng Tốn - Bảng nhóm: Dùng hoạt động thực hành luyện tập Học sinh: - Vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động ( 3’) - GV giới thiệu: Học toán lớp 1, sữ học số, học phép tính, hình đơn giản thực hành lắp ghép, đo độ dài, xem đồng hồ, xem lịch - GV hướng dẫn HS làm quen với đồ dùng để học - HS làm quen với tên gọi, toán đặc điểm đồ dùng học toán - GV hướng dẫn học sinh hoạt động cá nhân, - HS làm quen với quy định nhóm, cách phát biểu - GV cho HS xem tranh khởi động SGK - HS xem chia sẻ - GV cho HS chia lớp theo nhóm bàn em thấy SGK - GV cho HS quan sát tranh vẽ khung kiến thức (trang 6) KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan - GV đưa yêu cầu nhóm sử dụng từ Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, để nói vị trí vật tranh - GV gọi HS lên bảng vào tranh nhỏ khung kiến thức nói vị trí bạn tranh - GV nhận xét - GV cho vài HS nhắc lại GV ý học sinh miêu tả vị trí cần xác định rõ vị trí vật so sánh với Khám phá (10’) - GV đính tranh tập lên bảng + Bạn nhỏ tranh muốn đến bưu điện phải rẽ sang bên nào? - HS chia nhóm theo bàn - HS quan sát tranh - HS nhóm nói vị trí vật Ví dụ: Bạn gái đứng sau cây; - Đại diện nhóm lên trình bày - HS theo dõi - HS nhắc lại vị trí bạn hình - HS theo dõi - HS nhắc lại yêu cầu - HS chơi trò chơi : Thực yêu cầu GV - HS trả lời - HS theo dõi Luyện tập - Thực hành (15’) Bài Dùng từ Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, để nói tranh sau - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm bàn - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời theo yêu cầu : + Kể tên vật gậm bàn + Kể tên vật bàn + Trên bàn có vật bên trái bạn gái? + Trên bàn có vật bên phải bạn gái? - GV hướng dẫn HS thao tác: lấy đặt bút chì giữa, - Lắng nghe - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm lên báo cáo, HS khác theo dõi, nhận xét - HS kể + Cặp sách, giỏ đựng rác + Bút chì, thước kẻ, hộp bút, sách + Bút chì, thước kẻ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan bên trái tẩy, bên phải hộp bút - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV gọi nhóm lên báo cáo - GV cho nhóm lên báo cáo kết thảo luận - GV nhận xét chung Bài Bạn nhỏ tranh muốn đến trường phải rẽ sang bên nào? Muốn đến bưu điện phải rẽ sang bên nào? - GV đính tranh tập lên bảng - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm miệng theo hướng dẫn + Bạn nhỏ tranh muốn đến trường phải rẽ sang bên nào? Bài Trị chơi a) Thực động tác sau b) Trả lời câu hỏi: phía trước, phía sau, bên phải, bên trái em bạn nào? - GV đưa nội dung hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - GV yêu cầu HS đứng dậy lắng nghe thực yêu cầu Gv qua trị chơi “Làm theo tơi nói, khơng làm theo làm”: + Giơ tay trái + Giơ tay phải + Vỗ nhẹ tay trái vào vai phải + Vỗ nhẹ tay phải vào vai trái - GV nhận xét - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Phía trước, phía sau, bên trái, bên phải em bạn - GV nhận xét Hoạt động vận dụng (5’) - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Những điều em học hơm giúp ích cho em sống - Khi tham gia giao thông em đường bên nào? - Khi lên xuống cầu thang em bên nào? Củng cố, dặn dị (2’) - Trong sống có nhiều quy tắc liên quan đến “phải - trái” người làm việc theo quy tắc sống trở nên có trật tự - Về nhà, em tìm hiểu thêm quy định liên quan đến “phải – trái + Hộp bút - HS quan sát - HS trả lời theo vốn sống thân - Đi bên phải - HS trả lời - HS nhắc lại yêu cầu - Cho lớp chơi - HS nhận xét - HS trả lời - HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -Lắng nghe -HS thực KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan Thứ ba, ngày 08/09/2020 Mơn: Tốn Tiết: BÀI: HÌNH VNG - HÌNH TRỊN HÌNH TAM GIÁC - HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU: 1/ Phát triển lực đặc thù: - Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật Gọi tên hình - Nhận hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật từ vật thật - Ghép hình biết thành hình - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm Thực yêu cầu giáo viên nêu 2/ Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Phát triển lực toán học: Năng lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực sử dụng công cụ phương tiện học toán; Năng lực tư lập luận toán học; Năng lực mơ hình hóa tốn học - Học sinh yêu thích tích cực hợp tác với giáo viênkhi học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Các thẻ hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật có kích thước, màu sắc khác Học sinh: - Vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động - Cho học sinh xem tranh khởi động làm - Học sinh xem tranh chia sẻ cặp việc theo nhóm đơi đơi hình dạng đồ vật - Cho học sinh nhóm lên chia sẻ tranh - Đại diện nhóm lên chia sẻ : + Mặt đồng hồ hình trịn + Lá cờ có dạng hình tam giác - Giáo viên nhận xét chung 2.Khám phá * Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan * Hoạt động cá nhân: - Lấy nhóm đồ vật có hình dạng màu sắc khác nhau: hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh - GV lấy bìa hình vng (với kích thước màu sắc khác nhau) yêu cầu học sinh gọi tên hình - GV lấy bìa hình trịn (với kích thước màu sắc khác nhau) yêu cầu học sinh gọi tên hình - GV lấy bìa hình tam giác (với kích thước màu sắc khác nhau) u cầu học sinh gọi tên hình - GV lấy bìa hình chữ nhật (với kích thước màu sắc khác nhau) yêu cầu học sinh gọi tên hình * Hoạt động nhóm: - Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên đồ vật thực tế có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Giáo viên gọi học sinh lên chia sẻ trước lớp - Giáo viên cho nhóm nhận xét - Giáo viên nhận xét Luyện tập, thực hành Bài Kể tên đồ vật hình vẽ có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh thực theo cặp - Gọi nhóm lên chia sẻ + Bức ảnh hình vng + Cái đĩa nhạc, biển báo giao thơng hình trịn + Cái phong bì thư hình chữ nhật + Biển báo giao thơng hình tam giác - Giáo viên hướng dẫn HS cách nói đủ câu, cách nói cho bạn nghe lắng nghe bạn nói Bài Hình tam giác có màu gì? Hình vng có màu gì? Gọi tên hình có màu đỏ - Giáo viên nêu u cầu tập - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm đơi - GV rèn HS cách đặt câu hỏi, cách trả lời, - Học sinh lấy đồ dùng đồ vật theo yêu cầu - Học sinh quan sát nêu : Hình vng - Học sinh vng - Học sinh trịn - Học sinh tam giác - Học sinh chữ nhật quan sát nêu : Hình quan sát nêu : Hình quan sát nêu : Hình quan sát nêu : Hình - Học sinh làm việc theo nhóm : Học sinh nhóm tên đồ vật có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Đại diện nhóm lên chia sẻ trước lớp - Các nhóm giáo viên nhận xét - Học sinh lắng nghe nhắc lại yêu cầu - Học sinh xem hình vẽ nói cho bạn nghe đồ vật có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Đại diện nhóm lên chia sẻ : - HS nhắc lại yêu cầu - HS nêu câu hỏi, HS trả lời - Các nhóm báo cáo kết - HS sửa cách đặt câu hỏi, cách trả lời KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan cách quan sát phân loại hình theo màu sắc, hình dạng - GV cho học sinh nhóm báo cáo kết làm việc - GV khuyến kích HS diễn đạt ngơn ngữ Bài Ghép hình em thích - Giáo viên nêu yêu cầu tập - GV cho học sinh làm việc nhóm - Giáo viên cho nhóm lên chia sẻ hình ghép nhóm - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho nhóm bạn - HS nhắc lại yêu cầu tập - Các nhóm lựa chọn hình định lắp ghép, suy nghĩ, sử dụng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật để ghép hình lựa chọn - Các nhóm lên trưng bày chia sẻ sản phẩm nhóm - Các nhóm khác nhận xét Hoạt động vận dụng Bài Kể tên đồ vật thực tế có dạng - HS nhắc lại yêu cầu tập hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Giáo viên nêu yêu cầu tập - Giáo viên cho học sinh quan sát chia sẻ - HS quan sát chia sẻ đồ vật xung quanh có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật Củng cố, dặn dị - Bài học hôm nay, em biết thêm - HS lên chia sẻ điều gì? - Về nhà xem lại học chuẩn bị ☼☼☼☼☼☼☼☼☼☼☼☼☼☼☼☼☼☼ Thứ sáu, ngày 11/09/2020 Mơn: Tốn Tiết: BÀI: CÁC SỐ 1, 2, I MỤC TIÊU: Phát triển lực đặc thù: - Biết cách đếm nhóm đồ vật có số lượng đến Thơng qua đó, HS nhận biết số lượng , hình thành biểu tượng số 1, 2, - Đọc, viết số 1, 2, - Lập nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan - Học sinh phát triển lực giải vấn đề toán học, lực tư lập luận toán học, phát triển lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng… - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm Thực yêu cầu giáo viên nêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Tranh tình - Một số chấm trịn, thẻ số 1, 2, (trong đồ dùng toán học) - Bảng viết chữ mẫu, bút chì, que tính…… Học sinh: - Vở, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động.(5’) - HS làm việc nhóm đơi: quan sát - GV cho HS quan sát tranh khởi động trang chia sẻ nhóm : 10 SGK làm việc nhóm đơi số lượng + mèo vật tranh + chim + hoa - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh - GV gọi vài cặp lên chia sẻ trước lớp - Giáo viên nhận xét chung Khám phá.(10’) a Hình thành số 1, 2, * Quan sát - GV yêu cầu HS đếm số vật số chấm tròn dòng thứ khung kiến thức - Có mèo? Mấy chấm trịn? - Vậy ta có số mấy? - GV giới thiệu số - Có chim? Mấy chấm trịn? - Vậy ta có số mấy? - GV giới thiệu số - Các nhóm lên chia sẻ - HS lên trình bày trước lớp - HS đếm số mèo số chấm trịn - Có mèo, chấm trịn - Ta có số - HS quan sát, vài học sinh nhắc lại - Có chim, chấm tròn KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan Có bơng hoa? Mấy chấm trịn? - Vậy ta có số mấy? * Nhận biết số 1, 2, - GV yêu cầu học sinh lấy que tính đếm số que tính lấy GV yêu cầu học sinh lấy que tính đếm số que tính lấy GV yêu cầu học sinh lấy que tính đếm số que tính lấy Giáo viên vỗ tay yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay Giáo viên vỗ tay yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay Giáo viên vỗ tay yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay b Viết số 1, 2, * Viết số - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết : + Số cao li Gồm nét : nét thẳng xiên nét thẳng đứng + Cách viết: Nét 1: Đặt bút đường kẻ 4, viết nét thẳng xiên đến đường kẻ dừng lại Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng đứng xuống phía đến đường kẻ dừng lại - GV cho học sinh viết bảng - GV nhận xét viết HS * Viết số - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết : / + Số cao li Gồm nét : Nét kết hợp hai nét bản: cong thẳng xiên Nét thẳng ngang + Cách viết: Nét 1: Đặt bút đường kẻ 4, viết nét cong nối với nét thẳng xiên ( từ xuống dưới, từ phải sang trái) đến đường kẻ dừng lại Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển - Ta có số - HS quan sát, vài học sinh nhắc lại - GV giới thiệu số HS làm việc cá nhân lấy que tính đếm : - HS làm việc cá nhân lấy que tính đếm : 1, - HS làm việc cá nhân lấy que tính đếm : 1, 2, - HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số - HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số - Học sinh theo dõi quan sát - Viết theo hướng dẫn -HS tập viết số vào bảng Học sinh theo dõi quan sát KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan hướng bút viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 1) độ rộng nét cong - GV cho học sinh viết bảng * Viết số - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết : / + Số cao li Gồm nét : nét Nét thẳng ngang, nét 2: thẳng xiên nét 3: cong phải + Cách viết: + Nét 1: Đặt bút đường kẻ 5, viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) nửa chiều cao dừng lại + Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng xiên đển khoảng đường kẻ đường kẻ dừng lại + Nét 3: Từ điểm dừng bút nét chuyển hướng bút viết nét cong phải xuống đến đường kẻ lượn lên đến đường kẻ dừng lại - GV cho học sinh viết bảng GV cho học sinh viết số 1, 2, * GV đưa số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở học sinh tránh lỗi sai Luyện tập, thực hành.(15’) Bài Số ? làm cá nhân - GV đính tranh nêu yêu cầu tập - GV cho học sinh quan sát tranh, đếm số lượng vật có tranh - GV cho học sinh làm việc cá nhân - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm - Nhận xét – Tuyên dương kịp thời Bài Lấy số hình phù hợp (theo mẫu) - GV chia nhóm đơi - Hướng dẫn HS làm mẫu + Quan sát hình có chấm trịn? + chấm tròn ghi số mấy? - GV cho học sinh làm phần lại qua thao tác: + Đọc số ghi hình, xác định số lượng chấm tròn cần lấy cho với yêu - Viết theo hướng dẫn -HS tập viết số - Học sinh theo dõi quan sát - Viết theo hướng dẫn - HS tập viết số - HS viết cá nhân - HS lắng nghe -2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - HS đếm số lượng vật có đọc số tương ứng - HS thay vào hình nói : + Hai mèo Đặt thẻ số + Một chó Đặt thẻ số + Ba lợn Đặt thẻ số -HS thảo luận nhóm đơi + Có chấm trịn + Ghi số - HS làm phần lại theo hướng dẫn giáo viên - HS trình bày KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan cầu + Lấy số chấm tròn cho đủ số lượng, đếm kiểm tra lại + Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết - Cho đại diện nhóm lên trình bày - 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu Bài Số ? Làm phiếu tập - GV đưa tranh nêu yêu cầu tập - HS làm vào PBT - HS thi đếm từ đến đếm từ đến - GV cho học sinh đếm khối lập phương đọc số tương ứng - GV tổ chức cho học sinh thi đếm 1-3 3-1 - Cho HS làm cá nhân vào phiếu tập - GV HS nhận xét tuyên dương Vận dụng.(5’) Bài Số ? Thảo luận nhóm - GV chia lớp làm thành nhóm em -2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu - Mỗi nhóm em - Các nhóm lên chia sẻ + Có sách + Có kéo + Có bút chì + Có cục tẩy - GV đưa tranh nêu yêu cầu tập - GV cho HS quan sát tranh suy nghĩ, nói cho bạn nghe số lượng sách, kéo, bút chì, tẩy có hình - GV cho nhóm lên chia sẻ trước lớp - GV học sinh nhận xét Củng cố, dặn dò (2’) - Qua học em biết thêm điều gì? - Về nhà xem lại -HS trả lời 10 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Thực hành nhận biết cấu tạo số có hai chữ số - Thực hành vận dụng giải tình thực tế - Phát triển NL toán học:NL tư lập luận toán học II CHUẨN BỊ Bảng chục - đơn vị kẻ sẵn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động khởi động - Cho HS chơi trò chơi “Bắn tên”, sau: - HS chơi trò chơi - Chủ trị nói: “Bắn tên, bắn tên” - Cả lóp hỏi: “Tên gì, tên gì?” - Chủ trị nói: “Số ba mươi lăm”, mời bạn Lan - Bạn Lan nói: “Số 35 gồm chục đơn vị” - Quá trình chơi tiếp tục B Hoạt động thực hành, luyện tập Bài - Cho HS thực thao tác sau nói cho - HS thực bạn nghe, chẳng hạn, tranh a): + Quan sát, nói: Có 41 khối lập phương + Viết vào bảng chục - đơn vị (đã kẻ sẵn ô bảng bảng lớp) Chục Đơn vị + Nói: Số 41 gồm chục đơn vị - Làm tương tự với câu b), c), d) Bài - Cho HS trả lời chia sẻ với bạn, kiểm tra kết quả: a) Số 27 gồm chục đơn vị b) Số 63 gồm chục đơn vị c) Số 90 gồm chục đơn vị - HS trả lời chia sẻ với bạn, kiểm tra kết quả: - HS đặt câu hỏi để đố bạn với số khác, chẳng hạn: số 82 gồm chục đơn vị? Bài HS chơi trị chơi “Tìm số thích hợp” theo cặp theo nhóm: - Đặt lên bàn thẻ ghi số Quan sát thẻ ghi - Quan sát thẻ, ngầm chọn số, đặt câu hỏi để bạn tìm thẻ ghi số đó, chẳng hạn: số gồm chục l đơn vị Bài - Viết số thích hợp vào ? bảng 110 - HS nhặt thẻ số 51, nói: số 51 gồm chục l đơn vị - HS thực theo cặp theo KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan đọc số nhóm: - Chỉ vào số vừa viết nói cho bạn nghe, chẳng hạn: số có chục đơn vị số 13 số 13 gồm chục đơn vị C Hoạt động vận dụng Bài - Cho HS dự đốn xem có chuối - HS thực thao tác: đếm kiểm tra Chia sẻ kết với bạn - HS thực tương tự với xoài, long, lê D Củng cố, dặn dò - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? -HSTL Những điều giúp ích cho em sống ngày? - Từ ngữ toán học em cần nhớ? - Về nhà, em quan sát xem sống người có dùng “chục” “đơn vị” khơng Sử dụng tình 111 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan TUẦN 17 Bài 49 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1OO I.MỤC TIÊU Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: So sánh số có hai chữ số Thực hành vận dụng so sánh số tình thực tiễn Phát triển NL toán học: NL sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn II.CHUẨN BỊ Tranh khởi động Bảng số từ đến 100 Các băng giấy chia ô vuông ghi số 1, 2, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động khởi động - Cho HS quan sát tranh khởi động, nhận biết bối cảnh tranh Chia sẻ theo cặp đôi thông tin quan sát (Theo em bạn tranh làm gì? Nói cho bạn nghe suy nghĩ mình) - HS quan sát tranh khởi động, nhận biết bối cảnh tranh Chia sẻ theo cặp đôi thông tin quan sát - GV chiếu Báng sổ từ đến 100 giới thiệu bàI B Hoạt động hình thành kiến thức 1.So sánh số phạm vi 30 a) GV hướng dần HS cắt hai băng giấy Bảng số từ l đến ỉ 00, ghép thành băng giấy đặt trước mặt GV gắn băng giấy lên bảng sau: 10 1112 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 2829 30 b) Cho HS thực thao tác (tơ, nhận xét, nói, viết); - HS thực + Tô màu vào hai số phạm vi 10 Chẳng hạn: tô màu hai số + Quan sát, nhận xét đứng trước 8; đứng sau 112 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan + Nói: bé 8; lớn + Viết: 3 GV chốt: bé 8; < 8 lớn 3; > c) GV hướng dẫn HS tô màu vào hai số 14 17 so sánh tưong tự trên: - HS thực 14 trước 17; 14 bé 17; 14 < 17 17 đứng sau 14; 17 lớn 14; 17 > 14 c )GV hướng dẫn HS cắt thêm băng giấy thứ ba, yêu cầu HS tô màu vào hai số 18 21 so sánh tương tự trên: 18 đứng trước 21; 18 bé 21; 18 < 21 21 đứng sau 18; 21 lớn 18; 21 > 18 - HS thực - HS chọn hai số khác so sánh tương tự trên, viết kết vào phiếu học tập 1.So sánh số phạm vi 60 Thực tương tự so sánh số phạm vi 30: - GV hướng dần HS cắt tiếp ba bãng giấy Bảng số từ đến 100, ghép thành băng giấy đặt trước mặt GV gắn băng giấy lên bảng: - GV chọn hai số, chẳng hạn 36 42, yêu cầu HS so sánh - HS so sánh - Cho HS nhận xét: 36 đứng trước 42; 36 bé 42; 36 < 42 42 đứng sau 36; 42 lớn 36; 42 > 36 - HS chọn hai số khác so sánh tương tự trên, viết kết vào phiếu học tập 2.So sánh số phạm vi 100 Thực tương tự so sánh số phạm vi 60: - GV gắn phần lại bảng số đến 100 lên bảng (có thể khơng cần cắt rời) GV vào hai số, 62 67, so sánh 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 113 96 97 98 99 100 khoanh tròn hạn yêu cầu HS KẾ HOẠCH BÀI HỌC Phạm Thị Loan - HS nhận xét: 62 đứng trước 67; 62 bé 67; 62 < 67 67 đứng sau 62; 67 lớn 62; 67 > 62 - HS chọn hai số khác so sánh tương tự trên, viết kết vào phiếu học tập C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài - Cho HS thực thao tác: a) Điền số thiếu vào băng giấy b)So sánh số theo bước sau: - HS thực + Đọc yêu cầu: 11 18 + Quan sát băng giấy, nhận xét: “11 đứng trước 18”, nói: “11 bé 18”, viết “11 < 18” - Chia sé với bạn cách làm Tương tự HS làm phần lại Bài Làm tương tự Bài Làm tương tự D.Hoạt động vận dụng Bài - Cho HS Quan sát tranh vẽ, nhận biết bối cảnh tranh, đếm số hoa bạn cầm, thảo luận với bạn xem có nhiều bơng hoa nhất, có hoa nhất, giải thích - GV gợi ý để HS nêu tên bạn có số bơng hoa theo thứ tự từ đến nhiều - GV chữa bài, khuyến khích HS nêu tình so sánh số lượng đồ vật sống E.Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Từ ngữ tốn học em cần ý? - Về nhà, em quan sát xem sống việc so sánh số phạm vi 100 sử dụng tình 114 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài 50 Phạm Thị Loan LUY ỆN T ẬP I MỤC TIÊU Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: So sánh số có hai chữ số Thực hành vận dụng so sánh số tình thực tế Phát triển NL toán học: NL giao tiếp toán học, NL giải vấn đề toán học II CHUẨN BỊ Bảng số từ đến 100 Các thẻ số 38, 99, 83 số thẻ số khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động khởi động HS chọn hai số bảng - Chơi trị chơi “Đố bạn”: đố bạn so sánh hai số - GV chiếu Bảng sổ từ đến 100 B Hoạt động thực hành, luyện tập Bài - Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng - HS suy nghĩ, tự so sánh dấu (>, ,

Ngày đăng: 25/10/2020, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w