Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán, xử trí, theo dõi bệnh nhân CTSN

70 69 0
Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán, xử trí, theo dõi bệnh nhân CTSN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán, xử trí, theo dõi bệnh nhân CTSN trình bày các nội dung chính sau: Phân loại tổn thương sọ - não, xử trí cấp cứu trước bệnh viện, xử trí cấp cứu tại bệnh viện, dấu hiệu sớm đe dọa tụt não, xử trí tại khoa cấp cứu, các xét nghiệm CLS cần thiết cho BN CTSN khi nhập cấp cứu,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.

Tiếp cận chẩn đốn,xử trí,theo dõi bệnh nhân CTSN Mục tiêu cần nắm Sơ cứu bệnh nhân trường,tiến hành vận chuyển cấp cứu cách bệnh nhân CTSN 2.Thăm khám chẩn đoán bệnh nhân CTSN cách toàn diện để đưa hướng điều trị,theo dõi,tiên lượng tuyến bệnh viện Tiến hành Xử trí,Điều trị cụ thể,theo dõi bệnh nhân CTSN.(Tại khoa Cấp Cứu,Ngoại Thần Kinh,Hồi Sức Tích Cực) KN:Chấn thương sọ não Là tổn thương xương \hoặc nhu mô não chấn thương Nguyên nhân chấn thương : TNGT 70-80% TNSH 9-15% Tai nạn thể thao,bạo lực CTSN – cấp cứu số -CTSN - vấn đề lớn sức khỏe cộng đồng -Tại Việt Nam: “Trong 06 tháng đầu năm 2016, nước xảy 10524 vụ TNGT, làm chết 4320 người, bị thương 9116 người (bình qn ngày có 24 người chết, 51 người bị thương TNGT) chủ yếu CTSN” Ủy ban ATGT -90% bệnh nhân chấn thương sọ não độ tuổi lao động tai nạn giao thông-hậu nặng nề cho gia đình xã Vậy sau bắt gặp vụ TNGT có CTSN việc sơ cứu ban đầu,hoặc trực tiếp điều trị nơi làm việc ,hay tiến hành cấp cứu ban đầu để vận chuyển lên tuyến cao để cứu sống,hạn chế biến chứng cho bệnh nhân cho hiệu thực trạng vấn đề hạn chế Mục tiêu: -Hỗ trợ, khôi phục tối đa tổn thương nguyên phát -Ngăn ngừa tổn thương thứ phát biến chứng Phân loại tổn thương sọ - não (TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU) • Nguyên phát • Thứ phát (trực tiếp ban đầu, sau bị chấn (gián tiếp, sau tổn thương ban đầu thương) nhiều tới nhiều ngày,HẬU QUẢ – – – – Vỡ sọ Đụng giập não Xuất huyết nội sọ Tổn thương sợi trục lan tỏa CỦA TT NP) – Máu tụ não tiến triển – Phù não – Tăng áp lực nội sọ – Nhiễm trùng nội sọ • Bạn bắt gặp vụ tai nạn giao thông,mà khơng biết làm để giúp nạn nhân CTSN hay tổn thương khác chưa ? Xử trí cấp cứu trước bệnh viện Bước 6: Barbiturat • Mục tiêu: giảm tối đa mức độ tiêu thụ oxy não (CMRO2) giảm lưu lượng máu não (CBF) • Chỉ định: dùng biện pháp ≠ mà chưa KS ALNS (chọn lựa 2e) huyết động ổn • Cách dùng: Pentobarbital • • Bước 7: cân nhắc số biện pháp ≠ Corticosteroids: – Có thể có hiệu số trường hợp tăng ALNS liên quan đến U não nguyên phát hay di căn, áp xe não, chấn thương đầu – Liều lượng: Dexamethasone 4-6 mg tiêm tĩnh mạch Dung dịch muối ưu trương 1,25 – %: – Được cân nhắc dùng Mannitol (suy thận Mannitol) Bước 7: cân nhắc số biện pháp ≠ • Dùng thuốc chống co giật • Hạ thân nhiệt • Dẫn lưu dịch não tủy • Tích cực phịng thun tắc tĩnh mạch sâu • Theo dõi điều chỉnh nước điện giải Dùng thuốc chống co giật • Mục tiêu: ngăn ngừa co giật sau CTSN nặng tổn thương não thứ phát làm tăng ALNS • Thuốc: – Phenytoin: TM 15-18 mg/kg (duy trì 5mg/kg/ngày/7) • Chăm sóc hệ thống theo dõi ALNS Mục tiêu: theo dõi điều trị ALNS BN CTSN nặng • Biện pháp ý: – Đặt catheter vào não thất, mô não hay MC – Dẫn lưu dịch não tủy: • Khi dùng biện pháp ≠ mà chưa KS ALNS • Khi có sẵn HT đo ALNS qua não thất ( ALNS > 20 – 25 Chăm sóc hệ thống theo dõi ALNS Chăm sóc tồn diện khác • Ni dưỡng thỏa đáng, phịng XH tiêu hóa : – Qua TM sau 24 giờ, tránh dùng dd glucose – Qua ống thông dày sau 72 giờ, cung cấp đủ nhu cầu lượng sau tuần – Tránh tăng hay giảm đường máu (theo dõi hàng ngày) Chăm sóc tồn diện khác • Hạ thân nhiệt: – có sốt ( thuốc biện pháp vật lý) – Hạ thân nhiệt mức (9 – Sức hồi phục: nhấc đầu khỏi giường – Khơng có biến chứng gây mê hay phẫu thuật Hô hấp: SpO2>92%, R = 12 – 30l/p – Đã rút NKQ, khơng có nghẽn hẹp đường thở – Phản xạ ho - nuốt phục hồi Tuần hồn: Chăm sóc khoa ngoại TK • Tiếp tục theo dõi: phát kịp thời biến chứng – Thần kinh: mức tỉnh táo (GCS), dấu thần kinh định vị • – Hơ hấp: lưu thơng đường thở, SPO2 8h – Tuần hoàn: M, HA – 6h/l, tiểu 24h Chăm sóc: Tóm lại • Cấp cứu hồi sức BN CTSN: ngăn ngừa TT thứ phát, quan trọng tăng ALNS: • – Hơ hấp: tránh giảm oxy, tăng CO2 – Tuần hoàn: tránh tụt HA Chăm sóc với mục đích hỗ trợ BN, cho phép khôi phục tối đa tổn thương nguyên phát dự phịng biến chứng Tóm lại • Việc điều trị tích cực quan trọng chống ALNS: – Nếu chưa có tăng ALNS giữ khơng cho tăng – Nếu tăng ALNS tìm cách giảm (7 bước) Tài liệu tham khảo • • • Võ Văn Nho, Võ Tấn Sơn (2002), “Phẫu thuật thần kinh”, Chuyên đề ngoại thần kinh, nhà xuất y học Hồ Chí Minh Phác đồ điều trị chấn thương sọ não bệnh viện Chợ Rẫy 2013 3.TS.BS Đỗ Quốc Huy -Phó giám đốc bệnh viện Nhân dân 115 thành phố Hồ Chí Minh Giảng viên môn Hồi sức Cấp cứu - Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 4.TS.BS Hoàng Bùi Hải, Khoa Cấp cứu & Hồi sức tích cực, BV ĐH Y Hà Nội Phó chủ tịch thường trực Hội Hồi sức Cấp cứu Chống độc Việt Nam ... cứu bệnh nhân trường,tiến hành vận chuyển cấp cứu cách bệnh nhân CTSN 2.Thăm khám chẩn đoán bệnh nhân CTSN cách toàn diện để đưa hướng điều trị ,theo dõi, tiên lượng tuyến bệnh viện Tiến hành Xử trí,? ?iều... mạch cổ đập), nhân viên cứu hộ chuyên nghiệp đến Chỉ di chuyển nạn nhân bị ngừng tim vào bệnh viện tim đập lại Nếu nạn nhân tỉnh, lơ mơ, tự thở sang bước Xử trí CTSN trường Xử trí CTSN trường... thông,mà làm để giúp nạn nhân CTSN hay tổn thương khác chưa ? Xử trí cấp cứu trước bệnh viện Xử trí CTSN trường • • • Bước 1: Nhanh chóng gọi người hỗ trợ Bước 2: Xem nạn nhân có bị ngừng tim chưa

Ngày đăng: 25/10/2020, 08:52

Mục lục

  • CTSN – một cấp cứu số 1

  • Phân loại tổn thương sọ - não (TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU)

  • Trên xe cứu thương

  • Dấu hiệu sớm đe dọa tụt não

  • Những dấu hiệu muộn hơn (hội chứng thoát vị não)

  • Xử trí tại khoa cấp cứu

  • Các xét nghiệm CLS cần thiết cho BN CTSN khi nhập cấp cứu

  • Các xét nghiệm CLS cần thiết cho BN CTSN khi nhập cấp cứu

  • Theo dõi tại khoa cấp cứu

  • Chuyển khoa khi có chỉ định

  • Chuyển Hồi Sức Tích Cực

  • Nghĩ ngay đến có thể có tăng ALNS

  • Bước 1: đặt BN ở tư thế dẫn lưu

  • Bước 2: An thần, giảm đau và giãn cơ

  • Bước 2: An thần, giảm đau và giãn cơ

  • Bước 2: An thần, giảm đau và giãn cơ

  • Dùng kỹ thuật không chạm

  • Bước 4: Kiểm soát huyết áp động mạch

  • Bước 4: Kiểm soát huyết áp động mạch

  • Bước 5: Sử dụng lợi tiểu thẩm thấu Mannitol

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan