Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
45,67 KB
Nội dung
lý luậnchungvềkếtoán nguồn vốnchủsởhữutạicácdoanhnghiệpNhà nớc. I. khái quát nguồn vốnchủsởhữuNguồnvốnchủsởhữu là nguồn hình thành nên các loại tài sản của doanhnghiệp do chủdoanh nghiệp, cácnhà đầu t góp vốn hoặc hình thành từ kết quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Nh vậy dựa trên cơ sởchủ thể sởhữu mà một phần nguồn hình thành nên tài sản của doanhnghiệp là nguồnvốnchủsở hữu. * Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, vốnchủsởhữu đ ợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên, có thể quy nguồn hình thành vốnchủsởhữu từ ba nguồn sau: - Nguồn đóng góp ban đầu và bổ sung của cácnhà đầu t . Đây là nguồnvốnchủsởhữuchủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn chủsởhữu của doanhnghiệp . Về thực chất, nguồn này do cácchủsởhữu đóng góp tại thời điểm thành lập doanhnghiệp và đóng góp bổ sung thêm trong quá trình SXKD. - Nguồn đóng góp bổ sung từ kết quả hoạt động SXKD. Thực chất nguồn này là số lợi nhuận cha phân phối (lợi nhuận lu giữ) và các khoản trích hàng năm của doanhnghiệp nh các quỹ doanhnghiệp (quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi ). - Nguồnvốnchủsởhữu khác: chênh lệch do đánh giá lại tài sản, ngân sách cấp kinh phí * Nguồnvốnchủsởhữu bao gồm: - Nguồnvốn kinh doanh. - Chênh lệch do đánh giá lại tài sản. - Chênh lệch tỷ giá. - Nguồnvốn xây dựng cơ bản. - Lợi nhuận cha phân phối. - Các quỹ của doanh nghiệp: Quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thởng phúc lợi, quỹ quản lý cấp trên. - Nguồn kinh phí sự nghiệp. II. Sự cần thiết, nhiệm vụ, yêu cầu và nguyên tắc của kếtoánnguồnvốnchủsởhữutạicácdoanhnghiệpNhà n ớc . 1. Sự cần thiết của kếtoánnguồnvốnchủsở hữu. Kếtoán là một bộ phận cấu thành quan trọng của công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực phục vụ cho việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở nớc ta cơ chế quản lý kinh tế tài chính đã và đang có những đổi mới căn bản, đòi hỏi kếtoán phải thực hiện đổi mới đồng bộ và phù hợp đáp ứng những nhu cầu mới để kếtoán thực sự trở thành công cụ không thể thiếu đợc trong quản lý kinh doanh của doanhnghiệp và của Nhà nớc. Tổ chức công tác kếtoán đợc coi nh là một hệ thống các yếu tố cấu thành gồm: Tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức vận dụng các phơng pháp kếtoán để thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin; tổ chức vận dụng chính sách chế độ, thể lệ kinh tế tài chính - kếtoán vào doanhnghiệp nhằm đảm bảo cho công tác kếtoán phát huy hết vai trò, nhiệm vụ của mình, giúp cho công tác quản lý và điều hành hoạt động SXKD có hiệu quả. Chất lợng thông tin kếtoán cung cấp nói chung và thông tin kếtoánnguồnvốnchủsởhữu nói riêng sẽ chi phối và quyết định chất lợng và hiệu quả những quyết định của nhà quản lý, cácnhà đầu t và chủdoanh nghiệp, . Trong khi đó chất lợng thông tin kếtoán cung cấp phụ thuộc chủ yếu vào việc tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức vận dụng các phơng pháp kếtoán để thu nhận và xử lý thông tin, vận dụng các chế độ chính sách, thể lệ kinh tế tài chính ở cácdoanh nghiệp. Điều đó thể hiện rõ ý nghĩa, vị trí và sự cần thiết của tổ chức công tác kếtoánnguồnvốnchủsởhữu trong doanh nghiệp. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi chúng ta đang thực hiện đổi mới công tác tài chính và đổi mới doanhnghiệpNhà nớc còn gặp nhiều những khó khăn nhất định. Sự cần thiết của tổ chức công tác kếtoánnguồnvốnchủsởhữu ở cácdoanhnghiệpNhà nớc trong điều kiện này một lần nữa đợc khẳng định. 2. Nhiệm vụ của tổ chức kếtoánnguồnvốnchủsở hữu. Nghiên cứu nhiệm vụ của tổ chức kếtoánnguồnvốnchủsởhữu ở doanhnghiệp là nghiên cứu, xem xét những vấn đề phải thực hiện trong quá trình tổ chức kếtoánnguồnvốnchủsởhữu và quản lý sử dụng nguồnvốnchủsở hữu. Nhiệm vụ cơ bản đó là: - Tổ chức khoa học và hợp lý công tác kếtoán ở đơn vị, tổ chức bộ máy kếtoán phù hợp với điều kiện tổ chức SXKD, tổ chức quản lý và phân cấp quản lýtài chính của doanh nghiệp. Thực hiện kế hoạch hoá công tác kế toán, đảm bảo cho công tác kếtoán ở doanhnghiệp có hiệu quả cao, chất lợng tốt. - Tổ chức áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, khoa học hợp lý tiên tiến, tổ chức trang bị và ứng dụng kỹ thuật tính toán và thông tin hiện đại vào công tác kế toán, tổ chức đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật cho cán bộ, nhân viên kế toán; đảm bảo cho công tác kếtoán đáp ứng kịp thời, đầy đủ những thông tin phục vụ cho công tác quản lý và điều hành kinh doanh ở doanh nghiệp. - Hớng dẫn và kiểm tra cán bộ nhân viên kếtoán trong đơn vị chấp hành các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kếtoán trong toàn đơn vị. Quá trình hoạt động của đơn vị chính là quá trình thực hiện các chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc. Vì vậy khi tổ chức công tác kếtoán phải có nhiệm vụ hớng dẫn và kiểm tra, uốn nắn những sai sót trong quá trình chấp hành chính sách chế độ ở doanhnghiệp nhằm đa công tác kếtoán và quản lý của doanhnghiệp đi vào nề nếp. 3. Yêu cầu của tổ chức công tác kếtoánnguồnvốnchủsở hữu. Để tổ chức công tác kếtoán phát huy hết vai trò của mình, khi tổ chức công tác kếtoán ở doanhnghiệp cần phải đáp ứng những yêu cầu sau: - Tổ chức công tác kếtoán phải đảm bảo yêu cầu khoa học và hợp lý trên cơ sở chấp hành đúng các nguyên tắc tổ chức, các chính sách, chế độ, thể lệ quy định. - Mỗi doanhnghiệp có một đặc điểm, điều kiện thực tế khác nhau về tổ chức SXKD, tổ chức quản lý, quy mô và trình độ SXKD, trình độ quản lý. Do đó khi tổ chức công tác kếtoán phải căn cứ vào đặc điểm SXKD, tổ chức quản lý và phân cấp quản lý của doanh nghiệp, không có mô hình tổ chức nào áp dụng cho tất cả cácdoanh nghiệp. Vì vậy doanhnghiệp phải dựa vào đặc thù của mình để thiết kế mô hình tổ chức công tác kế toán. - Tổ chức công tác kếtoán phải đảm bảo thu nhận, kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của doanhnghiệp và Nhà nớc. Thông tin tài chính kếtoán là sản phẩm cuối cùng của quá trình kếtoán xuất phát từ yêu cầu quản lý của đối tợng cần thông tin. Do vậy khi tiến hành tổ chức công tác kếtoán cần phải dựa vào mối quan hệ giữa hạch toánkếtoán với hạch toán thống kê và hạch toánnghiệp vụ. - Tổ chức công tác kếtoán phải phù hợp với biên chế và trình độ của đội ngũ cán bộ kếtoán hiện có. Tổ chức công tác kếtoán phải căn cứ vào trình độ, số lợng của đội ngũ kếtoán và trình độ nghiệp vụ chuyên môn để bố trí sắp xếp, phân công. - Tổ chức công tác kếtoán phải đảm bảo tiết kiệm hiệu quả. 4. Nguyên tắc hạch toánnguồnvốnchủsở hữu. - Cácdoanhnghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại nguồnvốn và các quỹ hiện có theo chế độ hiện hành nhng cần phải hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loại nguồn vốn, quỹ phải theo dõi chi tiết từng nguồn hình thành và theo dõi từng đối tợng góp vốn. - Nguồnvốnchủsởhữu đợc dùng để hình thành cáctài sản của doanhnghiệp nói chungchứ không phải cho một tài sản cụ thể nào. - Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh việc chuyển dịch từ nguồnvốn này sang nguồnvốn khác phải theo đúng chế độ và làm đầy đủ các thủ tục cần thiết. - Trờng hợp doanhnghiệp bị giải thể hoặc phá sản cácchủsởhữuvốn chỉ đ- ợc nhận những giá trị còn lại sau khi đã thanh toáncác khoản nợ phải trả. iiI. Nội dung và ph ơng pháp kếtoánnguồnvốnchủsởhữutạicácdoanhnghiệpNhà n ớc. 1. Kếtoánnguồnvốn kinh doanh. 1.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toánnguồnvốn kinh doanh. Nguồnvốn kinh doanh của doanhnghiệp là nguồnvốn đợc dùng cho mục đích SXKD của doanh nghiệp. Sốvốn này đợc hình thành khi mới thành lập doanhnghiệp và bổ sung trong quá trình hoạt động SXKD. Tuỳ từng loại hình doanhnghiệp mà sự hình thành nguồnvốn kinh doanh của từng doanhnghiệp có sự khác nhau. Vì vậy, phải tổ chức hạch toán chi tiết theo từng loại vốn kinh doanh, theo từng nguồn hình thành, chi tiết cho từng tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn. Đối với doanhnghiệpNhà nớc thì nguồnvốn kinh doanh phải đợc hạch toán chi tiết từng nguồn: Nguồn Ngân sách Nhà nớc cấp; Nguồnvốn bổ sung từ kết quả kinh doanh; Nguồnvốn liên doanh; Nguồnvốn cổ phiếu, trái phiếu. 1.2. Kếtoánnguồnvốn kinh doanh. 1.2.1. Tài khoản sử dụng: Tình hình hiện có, biến động tăng, giảm nguồnvốn kinh doanh đợc kếtoán theo dõi trên tài khoản TK 411 Nguồnvốn kinh doanh. Tài khoản này đợc mở theo từng nguồn hình thành tuỳ theo tính chất doanhnghiệp và yêu cầu thông tin cho quản lý. Bên Nợ: Nguồnvốn kinh doanh giảm (trả lại vốn cho Ngân sách, cho cấp trên, cho liên doanh, cho cổ đông ). Bên Có: Cácnghiệp cụ làm tăng nguồnvốn kinh doanh (nhận cấp phát, nhận liên doanh, trích bổ sung từ lợi nhuận ). D Có: Nguồnvốn kinh doanh hiện có tạidoanhnghiệp . Ngoài tài khoản 411 kếtoán còn sử dụng cácsổ chi tiết, tổng hợp của cáctài khoản liên quan TK111, TK112, TK152, TK156, TK211, . 1.2.2. Trình tự hạch toán: Căn cứ cácchứng từ liên quan kếtoán hạch toán theo sơ đồ sau: TK 111, 112,152, 311, . Hoàn trả vốn (NS, cấp trên ) bằng TSLĐ Hoàn trả vốn bằng TSCĐ (không đánh giá lại TSCĐ) TK 411 TK 111, 112, 152, 153, 211, . TK 421 TK 415, 414, 441, 412 Nhận vốn kinh doanh NVKD bổ sung từ lợi nhuận để lại Bổ sung NVKD từ quỹ dự phòng tài chính, từ chênh lệch tỷ giá, tăng NVKD khi xây dựng mua sắm TSCĐ bằng vốn đầu t XDCB TK 211,213 TK 214 GTHM GTHM TK 412 Chênh lệch giảm Chênh lệch tăng Hoàn trả vốn bằng TSCĐ (có đánh giá lại TSCĐ) TK 421 Dùng vốn kinh doanh để bù lỗ Sơ đồ 1: Hạch toánnguồnvốn kinh doanh. Chú ý: Thanh toán nội bộ là thanh toán giữa cấp trên với cấp dới hoặc giữa doanhnghiệp hạch toán độc lập với các thành viên của doanhnghiệpvềvốn kinh doanh, kinh phí sự nghiệp, các khoản thu hộ trả hộ và các khoản phải thu phải nộp theo cơ chế tài chính nội bộ. Hạch toán thanh toán nội bộ liên quan đến vốn kinh doanh: *Tại đơn vị cấp trên: Khi cấp trên cấp vốn kinh doanh cho cấp dới bằng TSLĐ hoặc TSCĐ thì tại đơn vị cấp trên không ghi giảm vốn kinh doanh mà ghi giảm trực tiếp TSLĐ hoặc TSCĐ đó. Nợ TK 1361: Nợ TK 111,112,152 (nếu bằng TSLĐ) Hoặc Nợ TK 1361: Nợ TK 214: GTHM. Có TK 211,213: NG (Nếu bằng TSCĐ). Tơng tự nh vậy, khi cấp trên tiến hành thu hồi vốn kinh doanh từ các đơn vị cấp dới thì không ghi tăng vốn kinh doanh mà ghi: Uỷ quyền cho các đơn vị cấp dới nhận vốn kinh doanh trực tiếp từ NSNN Uỷ quyền cho các đơn vị cấp dới trực tiếp hoàn trả vốn cho NSNN TK 1361 TK 1361TK 411 (NSNN) Nợ TK 111,112 Có TK 1361. TK 411 TK 111,112,152 Hoàn trả, điều chuyển VKD cho đơn vị khác bằng TSLĐ TK 111,112,152 TK 211, 213 TK 211,213 TK 214 Hoàn trả, điều chuyển VKH bằng TSCĐ GTCL GTHM Nhận VKD bằng TSLĐ do cấp trên cấp. Nhận VKD bằng TSCĐ do cấp trên cấp (giá trị thực tế) *Tại đơn vị cấp dới: 2. Kếtoán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 2.1. Khái niệm, nội dung và phạm vi phân phối Lợi nhuận cha phân phối là kết quả cuối cùng về hoạt động SXKD, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Đó chính là phần chênh lệch giữa một bên là doanh thu thuần và thu nhập thuần của tất cả các hoạt động với một bên là toàn bộ chi phí bỏ ra và đợc biểu hiện qua chỉ tiêu lãi hoặc lỗ. Chỉ tiêu lợi nhuận (hay lỗ) từ các hoạt động kinh doanh bao gồm: - Lợi nhuận hoạt động kinh doanh : Là khoản chênh lệch giữa tổng sốdoanh thu thuần về bán sản phẩm, hàng hoá dịch vụ trừ đi giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ. - Lợi nhuận hoạt động tài chính: Là số chênh lệch giữa thu và chi của hoạt động tài chính (cho thuê tài sản, bán cổ phiếu, mua bán ngoại tệ, lãi tiền cho vay ) - Lợi nhuận hoạt động khác: Là số chênh lệch do thu bất thờng lớn hơn chi bất thờng (nợ không ai đòi, vật t thừa không rõ nguyên nhân, lợi tức thanh lý, bán TSCĐ ). TK 111,112,152 Lợi nhuận thực hiện cả năm còn bao gồm lợi nhuận năm trớc phát hiện năm nay và đợc trừ đi khoản lỗ của năm trớc (nếu có) đã xác định trong quyết toán. Việc phân phối chính thức lợi nhuận đợc tiến hành khi quyết toán năm đợc duyệt. Lợi nhuận đợc phân phối cho các nhu cầu: - Nộp thuế thu nhập doanhnghiệp theo luật định (kể cả thuế thu nhập bổ sung nếu có). - Nộp tiền về thu sử dụng vốn (nếu lỗ thì không phải nộp) đối với doanhnghiệp sử dụng vốn ngân sách. - Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên doanh, vốn cổ phần theo tỷ lệ vốn góp. - Trích lập các quỹ xí nghiệp (quy định với doanhnghiệpNhà nớc). Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn thu Ngân sách cũng nh cho các lĩnh vực khác, hàng tháng (quý), trên cơ sở thực lãi và kế hoạch phân phối lợi nhuận theo kế hoạch, doanhnghiệp tiến hành tạm phân phối lợi nhuận theo kế hoạch. Sang đầu năm sau, khi quyết toán đợc duyệt, sẽ thanh toán chính thức (số tạm phân phối các kỳ không đợc vợt quá 70% tổng lợi nhuận thực tế). 2.2. Kếtoán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận. 2.2.1. Tài khoản sử dụng: Để theo dõi lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, kếtoán sử dụng tài khoản 421 Lợi nhuận cha phân phối. Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng hoạt động kinh doanh và theo từng năm, trong đó phân tích theo từng nội dung phân phối (nộp ngân sách, chia liên doanh ). Bên Nợ: - Số lỗ từ các hoạt động kinh doanh. - Phân phối lợi nhuận. Bên Có: - Số tiền lãi thu đợc từ hoạt động kinh doanh . - Số tiền lãi do cấp dới nộp lên. - Số lỗ do cấp trên bù. - Xử lýsố lỗ. D Có: Số lợi nhuận cha phân phối. D Nợ: Số lỗ cha xử lý. 2.2.2. Trình tự hạch toán: Hạch toán lợi nhuận cha phân phối đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Hạch toán lợi nhuận ch a phân phối. Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi từ các hoạt động kinh doanh Thuế phải nộp ngân sách (tạm nộp và nộp bổ sung) Quyết định xử lý lỗ (trừ vào vốn kinh doanh, quỹ dự phòng) Tạm chia và chia bổ sung cho các thành viên Lập quỹ xí nghiệp (tạm trích và trích bổ sung) Số tạm phân phối cho các lĩnh vực lớn hơn số phải phân phối khi quyết toán năm chính thức đợc duyệt Bổ sung vốn kinh doanh TK 911 TK 421 TK 911 TK 333 (3335, 3334) TK 411,138,415 TK 338,111,112 TK333,431,415,414 TK 415,414,431 TK 411 3. Nội dung và ph ơng pháp kếtoáncác quỹ của doanhnghiệpNhà n ớc Các quỹ xí nghiệp bao gồm quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi. Các quỹ này đợc hình thành bằng cách trích một tỷ lệ nhất định từ phần lợi nhuận để lại doanhnghiệp theo quy định của chế độ tài chính và từ một sốnguồn khác (viện trợ, tặng thởng, cấp dới nộp, cấp trên cấp bổ sung ). Các quỹ xí nghiệp đ ợc sử dụng cho từng mục đích chi tiêu riêng. 3.1. Nội dung và phơng pháp kếtoán quỹ đầu t phát triển. Quỹ đầu t phát triển đợc dùng để bổ sung nguồnvốn kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và đổi mới công nghệ trang thiết bị, điều kiện làm việc của doanh nghiệp. Góp phần liên doanh, mua cổ phần theo quy định hiện hành Đối với cácdoanhnghiệp làm nhiệm vụ thu mua chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản đợc dùng quỹ này để trực tiếp đầu t phát triển vùng nguyên liệu hoặc cho các thành phần kinh tế khác vay vốn phát triển vùng nguyên liệu cung cấp cho doanh nghiệp. Căn cứ vào nhu cầu đầu t và khả năng của các quỹ, Hội đồng quản trị, Giám đốc (đối với cácdoanhnghiệp không có Hội đồng quản trị) quyết định hình thức và biện pháp đầu t theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn. Việc trích nộp quỹ đầu t phát triển của Tổng công ty Nhà nớc (nếu là thành viên của TCTy) theo tỉ lệ do HĐQT TCTy quyết định hàng năm. Trờng hợp cần thiết Nhà nớc có thể điều động một phần quỹ đầu t phát triển của doanhnghiệp để đầu t phát triển doanhnghiệpNhà nớc khác. 3.1.1. Tài khoản sử dụng: Hạch toán quỹ đầu t phát triển, kếtoán sử dụng tài khoản 414 Quỹ đầu t phát triển với kết cấu nh sau: Bên Nợ: Tình hình chi tiêu, sử dụng quỹ. Bên Có: Biến động tăng quỹ ĐTPT. D Có: Quỹ ĐTPT hiện có tạidoanh nghiệp. Ngoài ra, kếtoán sử dụng cácsổ và tài khoản liên quan: TK 421, TK 111,TK 112, TK 441. 3.1.2. Trình tự hạch toán: TK 411 TK 421 TK 414 Cấp trên cấp, cấp dới nộp lên. Nộp cho cấp trên, cấp cho cấp dới. 136, 111, 112 Trích lập quỹ từ kết quả hoạt động SXKD. [...]... Hạch toán chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số d ngoại tệ các khoản phải thu phải trả và xử lý chênh lệch cuối kỳ 6 Nội dung và phơng pháp kếtoánnguồnvốn xây dựng cơ bản 6.1 Nguyên tắc hạch toán, quản lýnguồnvốn xây dựng cơ bản Nguồnvốn XDCB của doanhnghiệp là nguồnvốn đợc dùng cho việc XDCB và đầu t mua sắm TSCĐ, đổi mới công nghệ và mở rộng quy mô SXKD Nguồnvốn XDCB đợc hình thành từ các nguồn. .. khác nhau: - Nguồn Ngân sách cấp - Nguồn từ các đơn vị góp vốn tham gia liên doanh, các cổ đông - Nguồn từ các quỹ của doanh nghiệpKếtoánnguồnvốn XDCB phải: theo dõi chi tiết từng nguồn hình thành, giám đốc việc sử dụng đúng nguồn vốn, tiết kiệm, thực hiện đầy đủ quy trình, thủ tục xây dựng cơ bản Mọi công tác đầu t xây dựng cơ bản ở doanhnghiệp cần phải chấp hành và tôn trọng quy định về trình tự,... xây dựng cơ bản, kếtoán sử dụng tài khoản 441 Nguồnvốn đầu t xây dựng cơ bản Nội dung phản ánh của tài khoản 441 nh sau: Bên Nợ: Phản ánh cácnghiệp vụ làm giảm nguồnvốn đầu t xây dựng cơ bản Bên Có: Phản ánh cácnghiệp vụ làm tăng nguồnvốn đầu t xây dựng cơ bản D Có: Nguồnvốn đầu t xây dựng cơ bản hiện còn b) Trình tự hạch toán: Có thể khái quát quá trình hạch toán biến động nguồnvốn xây dựng cơ... quản lý đầu t XDCB của Nhà nớc, phải có thiết kế, dự toán chi phí Khi công tác XDCB và mua sắm TSCĐ mới hoàn thành bàn giao, đa vào sử dụng phải đợc ghi giảm nguồnvốn đầu t, tăng nguồnvốn kinh doanh và phải đợc thanh quyết toán theo từng công trình, hạng mục công trình 6.2 Hạch toán nguồnvốn đầu t xây dựng cơ bản 6.2.1 Tài khoản sử dụng: Để theo dõi nguồn hình thành và tình hình sử dụng nguồn vốn. .. tự hạch toán quỹ khen thởng phúc lợi 3.5 Nội dung và phơng pháp kếtoán quỹ quản lý cấp trên Để duy trì bộ máy quản lý của cấp trên các đơn vị thành viên - đơn vị cấp dới phải nộp lên cấp trên các khoản kinh phí để hình thành quỹ quản lý cấp trên 3.5.1.Tài khoản sử dụng: Để theo dõi nguồn hình thành và chi tiêu kinh phí tạicác tổng công ty, các tập đoàn, các cơ quan liên hiệp xí nghiệp, xí nghiệp. .. Đem tài sản đi góp vốn liên doanh Trình tự kếtoán đánh giá lại tài sản đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 8: Trình tự hạch toán chênh lệch đánh giá lại tài sản 5 Nội dung và phơng pháp kếtoán chênh lệch tỷ giá 5.1 Nguyên tắc hạch toán chênh lệch tỷ giá * Đối với các khoản chênh lệch tỷ giá của cácnghiệp vụ ngoại tệ phát sinh trong kỳ: - Thời kỳ chuẩn bị đầu t, xây dựng doanhnghiệp cha đi vào hoạt... đầu t mở rộng kinh doanh trong thời gian đợc miễn thuế thu nhập doanhnghiệp nếu tỉ suất lợi nhuận năm nay thấp hơn năm trớc Đối với TCTy, đợc huy động không hoàn lại 10% quỹ khen thởng phúc lợi trích trong năm của cácdoanhnghiệp thành viên hạch toán độc lập * Quỹ phúc lợi đợc dùng để: - Đầu t hoặc sửa chữa bổ sung vốn xây dựng các công trình phúc lợi công cộng của doanh nghiệp, góp vốn đầu t xây dựng... dụng để bù đắp hỗ trợ các trờng hợp thiệt hại vềvốn do thiên tai địch hoạ, rủi ro trong kinh doanh của TCTy và cácdoanhnghiệp thành viên mà các khoản dự phòng đợc trích trong giá thành, tiền đền bù của cơ quan bảo hiểm không đủ bù đắp Trong trờng hợp cần thiết TCTy có thể huy động dới hình thức vay với lãi suất nội bộ quỹ Dự phòng tài chính của cácdoanhnghiệp thành viên hạch toán độc lập để sử dụng... xí nghiệp, xí nghiệp liên hợp, kếtoán sử dụng tài khoản 451 Quỹ quản lý cấp trên và cáctài khoản liên quan để phản ánh tình hình trích lập, chi quỹ quản lý cấp trên Kết cấu của tài khoản 451 nh sau: Bên Nợ: Các khoản chi tiêu quỹ kinh phí quản lý Bên Có: Số quỹ kinh phí quản lý do cấp dới nộp D Có: Số quỹ kinh phí quản lý hiện còn 3.5.2 Trình tự hạch toán: Việc hạch toán có thể khái quát trên sơ đồ... phơng pháp kếtoán quỹ khen thởng phúc lợi Quỹ khen thởng, phúc lợi: đợc trích từ lợi nhuận sau thuế sau khi doanhnghiệp đã trích lập các quỹ trên và chia lãi cổ phần trong trờng hợp phát hành cổ phiếu, mức tối đa 2 quỹ này căn cứ vào tỉ suất lợi nhuận, đợc trích 3 tháng lơng trong các trờng hợp: - Doanhnghiệp có tỉ suất lợi nhuận trên vốnchủ năm nay cao hơn hoặc bằng năm trớc - Doanhnghiệp đổi