1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Sinh thái học

33 179 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 359,86 KB

Nội dung

Tài liệu cung cấp đến quý độc giả các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh thái học. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn sinh viên trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức trước các kỳ thi. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung.

ON TẬP CHƯƠNG I SINH THAI HỌC (TN có đáp án) ƠN TẬP CHƯƠNG I  SINH THÁI HỌC Câu 1: Giới hạn sinh thái là A. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với mỗi nhân tố sinh thái B. giới hạn phạm vi giao phối của sinh vật C. giới hạn phạm vi lãnh thổ của một lồi D. giới hạn khả năng sinh sản của thực vật Câu 2: Khoảng chống chịu là A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng  đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian B. khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí  của sinh vật C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng  đó sinh vật khơng thể tồn tại và phát triển D. khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh  vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất Câu 3: Cá rơ phi ở Việt Nam có thể sống được khoảng nhiệt độ từ  5,6oC đến 42oC, khoảng nhiệt độ này được gọi là A. giới hạn trên.                                                   B. giới hạn dưới C. khoảng thuận lợi.                                             D. giới hạn sinh thái  về nhiệt độ Câu 4: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi ( khoảng  cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật A. có sức sống giảm dần.                                     B. phát triển thuận lợi  C. có sức sống trung bình.                                   D. chết hàng loạt Câu 5: Sự phân hố các ổ sinh thái giúp các lồi giảm bớt sự A. cạnh tranh.                B. hợp tác.                     C. đối  địch.                    D. cộng sinh Câu 6: Trên một cây to có nhiều lồi chim cùng sinh sống, lồi làm tổ  trên cao, lồi làm tổ dưới thấp, lồi kiếm ăn ban đêm, lồi kiếm ăn ban  ngày. Đây là ví dụ về A. mối quan hệ hợp tác giữa các lồi B. mối quan hệ cạnh tranh giữa các lồi C. sự phân hố ổ sinh thái trong cùng một nơi ở D. sự phân hố nơi ở của cùng một ổ sinh thái Câu 7: Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ có chiều cao  vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhóm thực vật A. ưa bóng và chịu hạn. B. ưa sáng.                     C. chịu  bóng.                 D. ưa bóng Câu 8: Đặc điểm nào sau đây là khơng đúng với cây ưa sáng? A. Lá có phiến dày, mơ dậu phát triển, chịu được ánh sáng mạnh B. Phiến lá mỏng, ít hoặc khơng có mơ dậu, lá nằm ngang C. Mọc nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng D. Lá cây xếp nằm nghiêng so với mặt đất, tránh được những tia nắng  chiếu thẳng vào bề mặt lá Câu 9: Đặc điểm nào sau đây đúng với cây ưa bóng? A. Phiến lá rộng, lá nằm ngang so với mặt đất B. Phiến lá dày, mơ giậu phát triển, chịu được ánh sáng mạnh C. Phiến lá hẹp, lá xếp nghiêng so với mặt đất D. Lá xếp nghiêng so với mặt đất, tránh được những tia nắng chiếu  thẳng vào bề mặt lá Câu 10: Ở thực vật, do thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác  nhau nên lá của những lồi thuộc nhóm cây ưa bóng có đặc điểm về  hình thái là: A. phiến lá dày, lá có màu xanh nhạt.                  B. phiến lá dày, lá có  màu xanh đậm C. phiến lá mỏng, lá có màu xanh đậm.               D. phiến lá mỏng, lá  có màu xanh nhạt Câu 11: Nhóm sinh vật nào dưới đây có nhiệt độ cơ thể (thân nhiệt)  khơng biến đổi theo nhiệt độ mơi trường? A. Lưỡng cư.                 B. Bị  sát.                       C. Thú.                           D. Cá xương Câu 12: Quần thể sinh vật là A. là nhóm cá thể của một lồi, cùng sinh sống trong một thời gian  nhất định, có khả năng sinh ra con và con có khả năng sinh sản B. nhóm cá thể của một lồi tồn tại trong một thời gian nhất định và  phân bố trong khu vực phân bố của lồi C. tập hợp cá thể trong cùng một lồi, cùng sống trong 1 khoảng  khơng gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản  ra các thế hệ mới D. là một nhóm cá thể thuộc các lồi khác nhau, cùng sinh sống trong  một khoảng khơng gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả  năng sinh sản ra các thế hệ mới Câu 13: Đặc điểm cơ bản nhất đối với quần thể sinh vật là A. các cá thể trong quần thể cùng tồn tại ở một thời điểm xác định B. các ca thể trong quần thể cùng sinh sống trong một khoảng khơng  gian xác định C. quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một lồi D. quần thể có khả năng sinh sản tạo ra những thế hệ mới Câu 14: Một số cây cùng lồi sống gần nhau có hiện tượng rễ của  chúng nối liền nhau ( liền rễ). Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ A. cộng sinh.                  B. cạnh tranh cùng lồi. C. hỗ trợ cùng  lồi.        D. hỗ trợ khác lồi Câu 15: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ  cùng lồi? A. Các cây thơng mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau B. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn C. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật D. Động vật cùng lồi ăn thịt lẫn nhau Câu 16: Hiện tượng nào sau đây thể hiện nhóm? A. Hổ, báo giành con mồi B. Chó rừng hỗ trợ nhau trong đàn nhờ đó bắt được trâu rừng có kích  thước lớn hơn C. Trùng roi sống trong ruột mối D. Cỏ dại, cạnh tranh thức ăn với cây trồng Câu 17: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi sẽ làm A. giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể  của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của mơi  trường B. tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của  mơi trường C. tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm D. suy thối quần thể do các cá thể cùng lồi tiêu diệt lẫn nhau Câu 18: Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật có thể  dẫn tới A. duy trì số lượng cá thể trong quần thể ở mức độ phù hợp B. tăng kích thước quần thể tới mức tối đa C. giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu D. tiêu diệt lẫn nhau giữa các cá thể trong quần thể, làm cho quần thể  bị diệt vong Câu 19: Đặc trưng nào sau đây là của quần thể sinh vật? A. Lồi ưu thế.              B. Lồi đặc trưng.          C. Mật  độ.                      D. Độ đa dạng Câu 20: Đặc trưng nào sau đây khơng phải là đặc trưng của quần  thể ? A. Tỉ lệ các nhóm tuổi.            B. Mật độ cá thể.        C. Tỉ lệ giới  tính.         D. Đa dạng lồi Câu 21: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi (trước sinh sản, đang  sinh sản, và sau sinh sản) có thể bị diệt vong khi mất đi nhóm A. đang sinh sản.                                                  B. trước sinh sản và  sau sinh sản C. trước sinh sản.                                                 D. đang sinh sản và  sau sinh sản Câu 22: Thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể được gọi là A. tuổi sinh thái.            B. tuổi sinh sản.             C. tuổi sinh  lí.                D. tuổi quần thể Câu 23: Các lồi cây gỗ sống trong rừng mưa nhiệt đới có kiểu phân  bố A. theo nhóm.                B. đồng đều.                  C. ngẫu  nhiên.                D. riêng lẽ Câu 24: Khi nguồn thức ăn phân bố khơng đều, các cá thể của một  lồi động vật hoang dại có xu hướng phân bố A. ngẫu nhiên.                                                      B. đều C. theo nhóm.                                                       D. thưa dần từ nguồn  thức ăn chính Câu 25: Sự phân bố các cá thể trong quần thể giúp cho sinh vật tận  dụng được nguồn sống tiềm tàng trong mơi trường là sự A. phân bố theo nhóm B. phân bố đồng đều C. phân bố ngẫu nhiên D. phân bố theo nhóm, đồng đều và ngẫu nhiên Câu 26: Kiểu phân bố cá thể nào sau đây trong quần thể tạo điều  kiện  cho các cá thể hổ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của  mơi trường? A. Phân bố đồng đều và ngẫu nhiên.                    B. Phân bố theo  nhóm C. Phân bố ngẫu nhiên.                                        D. Phân bố đồng đều Câu 27: Kiểu phân bố cá thể nào sau đây trong quần thể góp phần làm  giảm mức độ cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể? A. Phân bố đồng đều và phân bố theo nhóm.      B. Phân bố đồng đều C. Phân bố theo nhóm.                                         D. Phân bố ngẫu  nhiên Câu 28: Các cá thể trong quần thể có hình thức phân bố đồng đều,  hình thức này có ý nghĩa sinh thái là A. các cá thể trong quần thể hổ trợ nhau chống chọi với các điều kiện  bất lợi của mơi trường sống xung quanh B. các cá thể tận dụng được nhiều nguồn thức ăn từ mơi trường C. giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể D. các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống Câu 29: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát  biểu nào sau đâykhơng đúng? A. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng  đều trong mơi trường và khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá  thể trong quần thể B. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các  cá thể trong quần thể C. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng  đều trong mơi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong  quần thể D. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể  hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của mơi trường Câu 30: Số lượng sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích  của quần thể được gọi là A. mật độ cá thể của quần thể.                             B. trạng thái cân  bằng của quần thể C. kích thước của quần thể.                                 D. tăng trưởng của  quần thể Câu 31: Kích thước tối thiểu của quần thể sinh vật là A. số lượng cá thể ít nhất phân bố trong khoảng khơng gian của quần  thể B. số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển C. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng  với sức chứa của mơi trường D. khoảng khơng gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để tồn tại và phát  triển Câu 32: Giới hạn cuối cùng về số lượng cá thể mà quần thể có thể  đạt tới, được gọi là kích thước A. tối thiểu.                    B. trung bình.                 C. tối  đa.                        D. của quần thể Câu 33: Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát  triển, gọi là A. kích thước trung bình của quần thể.                B. kích thước tối  thiểu của quần thể C. mật độ của của quần thể.                                 D. kích thước tối đa  của quần thể Câu 34: Giới hạn lớn nhất về số lượng cá thể mà quần thể có thể  đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của mơi  trường, gọi là A. Kích thước trung bình của quần thể.               B. Kích thước tối  thiểu của quần thể C. Mật độ của quần thể.                                       D. Kích thước tối đa  của quần thể Câu 35: Kích thước của quần thể có thể tăng khi A. nhập cư nhỏ hơn xuất cư.                                B. mức độ sinh sản  bằng mức độ tử vong C. mức độ sinh sản nhỏ hơn mức độ tử vong.     D. mức độ sinh sản  lớn hơn mức độ tử vong Câu 36: Để xác định kích thước tối đa của một quần thể, người ta  cần biêt số lượng cá thể trong quần thể và A. tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể B. kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể C. các yếu tố giới hạn sự tăng trưởng của quần thể D. khả năng cung cấp nguồn sống của mơi trường Câu 37: Kích thước của quần thể có thể tăng lên trong truờng hợp nào  sau đây? A. Mức sinh sản lớn hơn mức tử vong.               B. Mức sinh sản bằng  mức tử vong C. Nhập cư nhỏ hơn xuất cư.                               D. Mức sinh sản nhỏ  hơn mức tử vong Câu 38: Quần thể đạt mức độ ổn định về số lượng khi nào? A. Khi số cá thể sinh ra bằng số cá thể chết và tỉ lệ đực cái bằng  B. Khi số cá thể sinh ra bằng số cá thể chết và khơng có xuất cư C. Khi số cá thể sinh ra bằng số cá thể chết và khơng có sự nhập cư D. Khi số cá thể sinh ra bằng số cá thể chết và số nhập cư bằng số  xuất cư Câu 39: Xét một quần thể sinh vật, kích thước của quần thể khơng  phụ thuộc và yếu tố A. tỉ lệ đực cái.                                                     B. sức sinh sản C. mức độ tử vong của cá thể.                             D. cá thể nhập cư và  xuất cư Câu 40: Nếu nguồn sống khơng bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của  quần thể ở dạng A. tăng dần đều.                                                   B. đường cong chữ J C. đường cong chữ S.                                           D. giảm dần đều Câu 41: Một quần thể ếch đồng có số lượng cá thể tăng vào mùa  mưa, giảm vào mùa khơ. Đây là kiểu biến động A. khơng theo chu kì.                                           B. theo chu kì nhiều  năm C. theo chu kì tuần trăng.                                     D. theo chu kì mùa Câu 42: Sự biến động số lượng cá thể của quần thể cá cơm ở vùng  biển Pêru liên quan đến hoạt động của hiện tượng El ­ Nino là kiểu  biến động A. theo chu kì nhiều năm.                                    B. theo chu kì mùa C. theo chu kì tuần trăng.                                     D. khơng theo chu kì Câu 43: Kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể nào sau đây là  kiểu biến động theo chu kì? A. Số lượng cá thể của quần thể tràm ở rừng U Minh giảm sau khi  cháy rừng B. Số lượng cá thể của quần thể cá chép ở Hồ Tây giảm sau khi thu  hoạch C. Số lượng cá thể của quần thể ếch đồng ở miền Bắc Việt Nam  tăng nhanh vào mùa hè và giảm vào mùa đơng D. Số lượng cá thể của quần thể thơng ở Cơn Sơn giảm sau khi khai  thác Câu 44: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh  vật sau: (1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bị sát giảm mạnh vào những  năm có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC (2) Ở Việt Nam, vào mùa xn và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại  xuất hiện nhiều (3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố  cháy rừng tháng 3 năm 2002 (4) Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch  lúa, ngơ Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo  chu kì là A. (2) và (3).                  B. (2) và (4).                  C. (1) và  (4).                  D. (1) và (3) Câu 45: Quần thể sinh vật thường có xu hướng A. tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng (số lượng cá thể ổn định và  phù hợp với khả năng  cung cấp nguồn sống của mơi trường) B. giảm số lượng cá thể và thu hẹp phạm vi phân bố C. cạnh tranh khốc liệt giữa các cá thể cùng lồi khi nguồn thức ăn  trong mơi trường khan hiếm D. tăng số lượng cá thể và mở rộng phạm vi phân bố ĐÁP ÁN CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG I SINH THÁI HỌC Câu 1­10 11­20 21­30 31­40 41­50 A C C B D B C C C A D D C B C B C C D B A A C D A C B B D B B A B A B A C D A C C A 10 C D A B ƠN TẬP CHƯƠNG II SINH THÁI HỌC (TN có đáp án) ƠN TẬP CHƯƠNG II SINH THÁI HỌC Câu 1: Các lồi sinh vật sống trong phá Tam Giang ­ Cầu Hai được  gọi là A. quần xã sinh vật.                                              B. nhóm sinh vật phân  giải C. các quần thể cá.                                               D. nhóm sinh vật dị  dưỡng Câu 2: Các đặc trưng cơ bản về thành phần lồi của một quần xã bao  gồm A. lồi đặc trưng.                                                   B. lồi ưu thế C. độ phong phú.               D. số lượng lồi, số lượng cá thể trong lồi,  lồi ưu thế, lồi đặc trưng Câu 3: Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của  quần xã sinh vật? A. Sự phân bố của các lồi trong khơng gian B. Số lượng cá thể cùng lồi trên một đơn vị diện tích hay thể tích A.                                                                                     ăn mùn bã hữu  cơ.                    B.         ăn thực vật C.                                                                                     tạp thực (ăn  nhiều loại thức ăn).           D.        đơn thực (chỉ ăn một loại thức ăn) Câu 16: Sản lượng sinh vật thứ cấp trong hệ sinh thái được tạo ra từ A.                                                                                     sinh vật sản  xuất và sinh vật tiêu thụ.   B.        sinh vật tiêu thụ C.                                                                                     sinh vật phân  huỷ.          D.        sinh vật sản xuất Câu 17: Mắt xích có năng lượng cao nhất trong một chuỗi thức ăn là A.                                                      sinh vật tiêu thụ bậc  1.                      B.        sinh vật sản xuất C.                                                      sinh vật tiêu thụ bậc  2.                      D.        sinh vật tiêu thụ bậc 3 Câu 18: Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng của sinh vật ở mắt xích  phía sau chỉ bằng một phần nhỏ năng lượng của sinh vật ở mắt xích  trước đó. Hiện tượng này thể hiện quy luật A. giới hạn sinh thái.                         B. tác động qua lại giữa sinh vật  với sinh vật C. hình tháp sinh thái.                      D. tác động qua lại giữa sinh vật  với mơi trường Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng với tháp sinh thái? A.   Tháp khối lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ B.   Các loại tháp sinh thái đều có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ C.   Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ D.   Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ Câu 20: Nhận xét nào dưới đây khơng đúng về chu trình sinh địa hố? A.Chu trình sinh địa hố là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên B. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon đioxit (CO2), thơng qua  quang hợp C. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amoni ( NH4+), nitrat (NO3­) D. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng nitơ phân tử (N2), thơng qua  quang hợp Câu 21: Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ trong cơ thể sinh vật  truyền trở lại mơi trường khơng khí dưới dạng nitơ phân tử (N2) thơng  qua hoạt động của nhóm sinh vật nào trong các nhóm sau đây? A. Vi khuẩn phản nitrat hóa.                     B. Động vật đa bào C. Vi khuẩn cố định nitơ.                                      D. Cây họ đậu Câu 22: Trong chu trình sinh địa hóa, cacbon đi từ mơi trường ngồi  vào quần xã sinh vật thơng qua hoạt động của nhóm A. sinh vật sản xuất.                                   B. sinh vật tiêu thụ bậc 1 C. sinh vật phân giải.                                 D. sinh vật tiêu thụ bậc 2 Câu 23: Chu trình nước A.   khơng có ở sa mạc B.   là một phần của chu trình tái tạo năng lượng trong hệ sinh thái C.   là một phần của chu trình tái tạo vật chất trong hệ sinh thái D.   chỉ liên quan đến nhân tố vơ sinh của hệ sinh thái Câu 24: Chu trình cacbon trong sinh quyển là q trình A.                                                                                     tái sinh tồn bộ  vật chất trong hệ sinh thái.       B.    phân giải mùn bã hữu cơ trong  đất C.                                                                                     tái sinh một  phần vật chất của hệ sinh thái.       D.        tái sinh một phần năng  lượng của hệ sinh thái Câu 25: Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây có  khả năng tạo ra sản lượng sinh vật sơ cấp? A.                                      Nấm.                                  B.Cây  xanh.                      C.         Thỏ.    D.        Chim Câu 26: Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức  ăn A. được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần B. chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt C. được sử dụng số lần tương ứng với số lồi trong chuỗi thức ăn D. được sử dụng tối thiểu hai lần Câu 27: Trong hệ sinh thái chuỗi thức ăn khơng dài là do A. năng lượng mất q lớn qua các bậc dinh dưỡng B. năng lượng mặt trời được sử dụng q ít trong q trình quang hợp C. năng lượng bị hấp thụ nhiều ở các bậc dinh dưỡng D. năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất Câu 28: Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm A.   chuyển hố năng lượng giữa các cá thể trong một bậc dinh  dưỡng B.   chuyển hố năng lượng qua các bậc dinh dưỡng C.   các chất vơ cơ chuyển hố qua các bậc dinh dưỡng D.   sinh khối được sử dụng qua các bậc dinh dưỡng Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ sinh thái? A.   Hệ sinh thái tự nhiên bao gồm thành phần vơ sinh (mơi trường vật  lí) và thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật) B.   Trong một hệ sinh thái tự nhiên, càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn  năng lượng càng tăng C.   Hệ sinh thái tự nhiên là một hệ thống sinh học khơng ổn định D.   Hệ sinh thái tự nhiên là một hệ thống sinh học khơng hồn chỉnh Câu 30: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng đối với một hệ sinh  thái? A.   Trong hệ sinh thái, càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng  giảm dần B.   Trong hệ sinh thái, sự biến đổi năng lượng có tính tuần hồn C.   Trong hệ sinh thái, sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trình D.   Trong hệ sinh thái, sự thất thốt năng lượng qua mỗi bậc dinh  dưỡng là rất lớn Câu 31: Trong chu trình sinh địa hóa, cacbon đi từ mơi trường ngồi  vào quần xã sinh vật thơng qua hoạt động của nhóm A. sinh vật sản xuất.                                                               B. sinh vật  tiêu thụ bậc 1 C. sinh vật phân giải.                                                              D. sinh vật  tiêu thụ bậc 2 Câu 32: Mỗi tổ chức sống là một "hệ mở" vì A. có sự tích lũy ngày càng nhiều các hợp chất phức tạp B. có sự tích lũy ngày càng nhiều chất hữu cơ C. có sự tích lũy ngày càng nhiều chất vơ cơ D. thường xun có sự trao đổi chất và năng lượng với mơi trường Câu 33: Cho các hoạt động của con người sau đây: (1) Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài ngun có khả năng tái  sinh (2) Bảo tồn đa dạng sinh học (3) Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nơng  nghiệp (4) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài ngun khống sản Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt động A. (2) và (3).                          B. (1) và (2).                        C. (1) và  (3).                                D. (3) và (4) ĐÁP ÁN ÔN TẬP CHƯƠNG III SINH THÁI HỌC Câu 1­10 11­20 21­30 31­40 D A A A B A A D B B C A D C B D B A B B B B A A C B A D A 10 A D B CHƯƠNG I. CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG 001.Mơi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả  các nhân tố sinh thái  A. vơ sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật B. vơ sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời  sống của sinh vật C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của  sinh vật 002.Có các loại mơi trường sống chủ yếu của sinh vật là mơi  trường A. trong đất, mơi trường trên cạn, mơi trường dưới nước B. vơ sinh, mơi trường trên cạn, mơi trường dưới nước C. trong đất, mơi trường trên cạn, mơi trường nước ngọt, nước mặn D. trong đất, mơi trường trên cạn, mơi trường dưới nước, mơi trường  sinh vật 003.Nhân tố sinh thái vơ sinh bao gồm  A. tất cả các nhân tố vật lý hố học của mơi trường xung quanh sinh  vật B. đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao  quanh sinh vật C. đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hố học của mơi  trường xung quanh sinh vật D. đất, nước, khơng khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của mơi trường  xung quanh sinh vật 004.Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm  A. thực vật, động vật và con người B. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người C. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người D. thế giới hữu cơ của mơi trường, là những mối quan hệ giữa các  sinh vật với nhau 005.Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của  chúng khơng phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là  A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vơ sinh. C. các bệnh truyền nhiễm. D.  nước, k.khí, độ ẩm, ánh sáng 006.Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của  chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động  là  A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vơ sinh. C. các bệnh truyền nhiễm. D.  nước, k.khí, độ ẩm, ánh sáng 007.Đơn vị sinh thái bao gồm cả các nhân tố vơ sinh là A. quần thể. B. lồi. C. quần xã. D. hệ sinh thái 008.Giới hạn sinh thái là  A. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó lồi có thể sống tồn tại  và phát triển ổn định theo thời gian B. khoảng xác định ở đó lồi sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình  thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu C. khoảng chống chịu ở đó đời sống của lồi ít bất lợi D. khoảng cực thuận, ở đó lồi sống thuận lợi nhất.  009.Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất B. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt  C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với mơi trường D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất 010.Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rơ phi  ở Việt nam là A. 200C. B. 250C. C. 300C. D. 350C 011.Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rơ phi ở Việt Nam là 2*C­ 42*C. B. 10*C­ 42*C. C. 50*C­ 40*C. D. 50C­ 420C Đây là đáp án của 11 câu trên theo tứ tự: 1B ­ 2D ­ 3A ­ 4D ­ 5B ­ 6A ­  7D ­ 8A ­ 9B ­ 10C ­ 11B Đây là câu hỏi tiếp theo:  012.Những lồi có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố  sinh thái chúng có vùng phân bố A. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp 013.Những lồi có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều yếu tố  sinh thái chúng có vùng phân bố A. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp 014.Những lồi có giới hạn sinh thái rộng đối với một số yếu tố  này nhưng hẹp đối với một số yếu tố khác chúng có vùng phân  bố A. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp 015.Quy luật giới hạn sinh thái là đối với mỗi lồi sinh vật tác  động của nhân tố sinh thái nằm trong A. một khoảng xác định gồm giới hạn dưới và giới hạn trên B. một giới hạn xác định giúp sinh vật tồn tại được C. khoảng thuận lợi nhất cho sinh vật  D. một khoảng xác định, từ giới hạn dưới qua điểm cực thuận đến  giới hạn trên 016.Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa A. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc  di nhập vật ni B. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hố các giống vật ni, cây  trồng trong nơng nghiệp C. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập,  thuần hố các giống vật ni, cây trồng trong nơng nghiệp D. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hố các giống  vật ni 017. Một đứa trẻ được ăn no, mặc ấm thường khoẻ mạnh hơn  một đứa trẻ chỉ được ăn no/ điều đó thể hiện quy luật sinh thái A.giới hạn sinh thái.  B.khơng đồng đều của các nhân tố sinh thái.  C. tác động qua lại giữa sinh vật với mơi trường.  D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái 018.Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổi lần lượt: thỏ tăng    cỏ giảm  thỏ giảm cỏ tăng  thỏ tăng điều đó thể hiện quy  luật sinh thái A. giới hạn sinh thái.  B. khơng đồng đều của các nhân tố sinh thái.  C. tác động qua lại giữa sinh vật với mơi trường.  D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái 019.Lồi thuỷ sinh vật rộng muối nhất sống ở A. cửa sơng. B. biển gần bờ. C. xa bờ biển trên lớp nước mặt. D. biển  sâu 020.Nơi ở là  A. khu vực sinh sống của sinh vật.  B. khoảng khơng gian sinh thái.  C. nơi thường gặp của lồi D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật 021.Ổ sinh thái là A. khu vực sinh sống của sinh vật.  B. khoảng khơng gian sinh thái có tất cả các đ.kiện quy định cho sự  tồn tại, p.triển ổn định lâu dài của lồi C. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật  D. nơi thường gặp của lồi 022.Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm A. thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của TV, hình  thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng B. tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây C. thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật.  D. ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây 1. Về nguồn gốc, hệ sinh thái được phân thành các kiểu A. hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo.                   B. hệ sinh thái trên cạn và dưới nư C. hệ sinh thái rừng và biển.                              D. hệ sinh thái lục địa và đại dương 2. Vật chất trong chu trình sinh địa hóa được sinh vật sử dụng A. một lần.                   B. hai lần.                     C. ba lần.                     D. lặp đi lặp  nhiều lần 3. Trong hệ sinh thái, thành phần hữu sinh bao gồm A. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, các chất hữu cơ B. sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ C. sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, các chất hữu cơ D. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải 4. Khu sinh học nào sau đây có hệ sinh vật phân giải hoạt động nhanh và hiệu quả A. Rừng mưa nhiệt đới. B. Savan.         C. Hoang mạc.             D. Rừng Taiga 5. Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên? A. Cánh đồng.              B. Bể cá cảnh.              C. Rừng nhiệt đới.        D. Trạm vũ  6. Mơ hình V.A.C là một hệ sinh thái vì A. có sinh vật sản xuất, tiêu thụ, phân giải.         B. có kích thước quần xã lớn C. có chu trình tuần hồn vật chất.                     D. có cả động vật và thực vật 7. Bộ phận của sinh vật khó hồn lại các chất cho chu trình sinh địa hóa của sinh q A. rễ. và lá.                  B. xương.                     C. thân cây.      D. thịt và da 8. Trong một hệ sinh thái, A. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh  tới mơi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng B. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua cá dinh dưỡng tới mơi trường và khơng được tái sử dụng C. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua cá dinh dưỡng tới mơi trường và được sinh vật tái sử dụng D. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh  tới mơi trường và khơng được sinh vật tái sử dụng 9. Hiệu suất sinh thái là gì? A. Sự mất năng lượng qua các bậc dinh dưỡng B. Phần trăm chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng C. Phần trăm khối lượng giữa các bậc dinh dưỡng D. Phần trăm cá thể giữa các bậc dinh dưỡng 10. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao do A. hơ hấp, tạo nhiệt của cơ thể sinh vật B. các chất thải (phân động vật, chất bài tiết) C. các bộ phận rơi rụng ở thực vật (lá cây rụng, củ, rễ) D. các bộ phận rơi rụng ở vật (rụng lơng và lột xác ở động vật) 11. Phát biểu nào sau đây khơng đúng đối với 1 hệ sinh thái? A. Trong hệ sinh thái sự thất thốt năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng là rất lớn B. Trong hệ sinh thái, sự biến đổi năng lượng có tính tuần hồn C. Trong hệ sinh thái càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng càng giảm dần D. Trong hệ sinh thái sự biến đổi vật chất diễn ra theo chu trình 12. Yếu tố nào sau đây khơng tuần hồn trong hệ sinh thái? A. Năng lượng mặt trời.            B. Nitơ.            C. Cacbon.                  D. Phơtpho 13. Q trình chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái khơng được xem là chu trì địa hóa vì A. khơng có sự trao đổi giữa cơ thể với mơi trường.      B. năng lượng khơng tuần theo chu trình C. khơng khép kín hồn tồn.                                       D. khép kín hồn tồn 14. Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái khơng dài? A. Do năng lượng q mất q lớn qua các bậc dinh dưỡng B. Do năng lượng mặt trời được sử dụng q ít trong quang hợp C. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở mỗi bậc dinh dưỡng D. Do năng lượng bị hấp thụ nhiều ở sinh vật sản xuất 15. Sự khác biệt rõ rệt nhất giữa dịng năng lượng và dịng vật chất trong hệ sinh  A. các chất dinh dưỡng được sử dụng lại, cịn năng lượng thì khơng B. năng lượng được sử dụng lại cịn các chất thì khơng C. các cơ thể sinh vật ln cần các chất dinh dưỡng nhung khơng phải lúc nào cũn năng lượng D. các cơ thể sinh vật ln cần nănglượng nhung khơng phải lúc nào cũng cần các dinh dưỡng 16. Trong một hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng được hấp thụ cuối cùng đề A. chuyển đến bậc dinh dưỡng tiếp theo.           B. chuyển cho các sinh vật phân g C. sử dụng cho các hoạt động sống.      D. giải phóng vào khơng gian dưới dạng n 17. Trong chuỗi thức ăn: cỏ ® hươu ® hổ, thì cỏ là A. sinh vật sản xuất.                              B. sinh vật ăn thịt bậc 1 C. sinh vật ăn thịt bậc 2.                        D. sinh vật phân giải *18. Sản lượng sinh vật thứ cấp được tạo ra bởi A. tảo nâu, tảo đỏ, tảo lam.                   B. dương xỉ, cỏ tháp bút C. các lồi động vật.                             D. thực vật bậc cao 19. Trong một hệ sinh thái, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng  cái từ A đến E. Trong đó: A = 500kg, B = 600kg, C = 5000kg, D = 50 kg, E = 5kg Chuỗi thức ăn nào sau đây có thể xảy ra? A. A→ B → C → D.                                       B. E → D → A → C C. E → D → C → B.                                      D. C → A → D → E 20. Trật tự nào sau đây của chuỗi thức ăn là khơng đúng? A. Lúa → Chuột→ Mèo→ Diều hâu.               B. Lúa → Rắn→ Chim→ Diều hâu C. Lúa → Chuột→ Rắn→ Diều hâu.                D. Lúa → Chuột→ Cú→ Diều hâu 21. Tháp hay các tháp hồn thiện nhất là A. tháp năng luợng.                                           B. tháp năng lượng và tháp số lượng C. tháp năng lượng và tháp sinh khối.    D. tháp sinh khối và tháp số lượng *22. Sản lượng sinh vật thứ cấp cao mà con người có thể nhận được nằm ở bậc  dưỡng nào? A. Vật dữ đầu bảng B. Những động vật gần với vật dữ đầu bảng C. Những động vật ở bậc dinh dưỡng trung bình trong chuỗi thức ăn D. Động vật ở bậc dinh dưỡng gần với sinh vật tự dưỡng 23. Có bao nhiêu chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn sau? Lúa­­­­ > Chuột­­­ > Mèo­­­­ > Hổ Vi sinh vật Rau cải­­­­ > Sâu rau­­­­ > Chim­­­­ > Cáo A. 4.                            B. 5.                             C. 6.                            D. 7 24. Trong các nhóm sinh vật sau nhóm nào có sinh khối lớn nhất? A. Sinh vật sản xuất.                                         B. Động vật ăn thực vật C. Động vật ăn thịt.                                           D. Động vật phân huỷ CHƯƠNG III.  HỆ SINH THÁI ­ SINH QUYỂN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU A B 13 B 19 ĐÁP ÁN C D D A C C 10 11 12 D B A B A 14 15 16 17 18 A A D A C 20 21 22 23 24 B A D B A ... C. Làm giảm mối quan hệ giữa các lồi.                 D. Phá vỡ trạng? ?thái? ? cân bằng? ?sinh? ?học Câu 1­10 11­20 21­30 A B B D A A A B D A A A A A A C D A C B A A B C C 10 C B ƠN TẬP CHƯƠNG III? ?SINH? ?THÁI HỌC (TN có đáp án) ƠN TẬP CH. III? ?SINH? ?THÁI HỌC Câu? ?1: Hệ? ?sinh? ?thái? ?bao gồm... ĐÁP ÁN CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG I? ?SINH? ?THÁI HỌC Câu 1­10 11­20 21­30 31­40 41­50 A C C B D B C C C A D D C B C B C C D B A A C D A C B B D B B A B A B A C D A C C A 10 C D A B ƠN TẬP CHƯƠNG II? ?SINH? ?THÁI HỌC (TN có đáp án)... phần vật chất của hệ? ?sinh? ?thái.        D.        tái? ?sinh? ?một phần năng  lượng của hệ? ?sinh? ?thái Câu? ?25: Trong một hệ? ?sinh? ?thái? ?trên cạn, nhóm? ?sinh? ?vật nào sau đây có  khả năng tạo ra sản lượng? ?sinh? ?vật sơ cấp?

Ngày đăng: 25/10/2020, 02:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w