Như chúng ta đã biết công việc của một kế toán là các bạn phải biết kiểm tra, nhập liệu với rất nhiều giấy tờ cụ thể là các hóa đơn, các chứng từ. Vì vậy các bạn phải biết và nắm rõ kỹ năng nhận diện các chứng từ trong kế toán thì mới có thể đảm đang tốt công việc của mình, bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn nhận diện các chứng từ kế toán thông qua một số kỹ năng được giới thiệu sau đây, mời các bạn cùng tham khảo.
KỸ NĂNG NHẬN DIỆN CHỨNG TỪ KẾ TỐN CẦN THIẾT NHẤT Như chúng ta đã biết cơng việc của một kế tốn là các bạn phải biết kiểm tra,nhập liệu với rất nhiều giấy tờ cụ thể là các hóa đơn, các chứng từ.Vì vậy các bạn phải biết và nắm rõ kỹ năng nhận diện các chứng từ trong kế tốn thì mới có thể đảm đang tốt cơng việc của mình, bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn nhận diện các chứng từ kế tốn thơng qua một số kỹ năng được giới thiệu sau đây, mời các bạn cùng tham khảo Muốn nắm được những kỹ năng để nhận diện được chứng từ kế tốn chúng ta cần phải hiểu được chứng từ kế tốn là gì? Nội dung chứng từ kế tốn, kỹ năng biết phân loại chứng từ kế tốn, kỹ năng hiểu ý nghĩa chứng từ kế tốn Kỹ năng hiểu chứng từ kế tốn là gì? Luật Kế tốn đã chỉ rõ: “Chứng từ kế tốn là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hồn thành, làm căn cứ ghi sổ kế tốn “ Chứng từ kế tốn có nhiều loại và được tập hợp thành hệ thống chứng từ. Trong đó có 2 hệ thống chứng từ kế tốn là: Hệ thống chứng từ kế tốn thống nhất bắt buộc và hệ thống chứng từ kế tốn hướng dẫn + Hệ thống chứng từ kế tốn thống nhất bắt buộc là hệ thống những chứng từ phản ánh các quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có u cầu quản lý chặt chẽ mang tính chất phổ biến rộng rãi. Đối với loại chứng tỏ này Nhà nước tiêu chuẩn hóa về quy cách biểu mẫu, chỉ tiêu phản ánh, phương pháp lập và áp dụng thống nhất cho tất cả các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế + Hệ thống chứng từ kế tốn hướng dẫn chủ yếu là những chứng từ sử dụng trong nội bộ đơn vị. Nhà nước hướng dẫn các chỉ tiêu đặc trưng để các ngành, các thành phần kinh tế trên cơ sở đó vận dụng vào từng trường hợp cụ thể thích hợp Các ngành, các lĩnh vực có thể thêm bớt một số chỉ tiêu cụ thể, thích hợp với u cầu và nội dung phản ánh nhưng phải bảo đảm những yếu tố cơ bản của chứng từ và có sự thỏa thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính Kỹ năng hiểu nội dung chứng từ kế tốn Nội dung chứng từ kế tốn Chứng từ kế tốn cần phải có những nội dung chủ yếu sau đây: – Tên và số hiệu của chứng từ kế tốn – Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế tốn Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế tốn Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế tốn – Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh – Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế tốn dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ – Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế tốn Kỹ năng biết phân loại chứng từ kế tốn Dựa vào cơng dụng và mục đích sử dụng, có nhiều cách để phân loại chứng từ kế tốn + Phân loại theo cơng dụng Chứng từ mệnh lệnh: lệnh chi tiền, lệnh điều động vật tư, Chứng từ chấp hành: phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, Chứng từ thủ tục: chứng từ ghi sổ trong hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ, Chứng từ liên hợp: lệnh kiêm phiếu xuất kho, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, + Phân loại theo địa điểm lập chứng từ Chứng từ bên trong: phiếu xuất vật tư cho phân xưởng sản xuất, bảng kê thanh tốn lương, hóa đơn bán hàng, biên bản bàn giao tài sản cố định cho đơn vị khác, Chứng từ bên ngồi: hóa đơn mua hàng, hợp đồng vận chuyển mua ngồi, + Phân loại chứng từ theo trình tự lập Chứng từ ban đầu: hóa đơn bán hàng, phiếu thu, phiếu chi, Chứng từ tổng hợp: bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, các bảng kê, + Phân loại theo số lần ghi các nghiệp vụ kinh tế trên chứng từ Chứng từ một lần: Chứng từ nhiều lần: + Phân loại theo tính cấp bách của thơng tin trong chứng từ Chứng từ bình thường: Chứng từ báo động: sử dụng vật tư q định mức, thực hiện hợp đồng kinh tế khơng bình thường, thanh tốn tiền vay khơng kịp thời, + Phân loại theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ ghi trên chứng từ Chỉ tiêu lao động và tiền lương Chỉ tiêu hàng tồn kho Chỉ tiêu bán hàng Chỉ tiêu tiền mặt Chỉ tiêu tài sản cố định + Phân loại theo dạng thể hiện dữ liệu và lưu trữ thơng tin của chứng từ Chứng từ thơng thường: thể hiện dưới dạng giấy tờ Chứng từ điện tử: Kỹ năng hiểu ý nghĩa của chứng từ kế tốn Ý nghĩa chứng từ kế tốn Chứng từ kế tốn nó có rất nhiều ý nghĩa.vì vậy hiểu được những ý nghĩa của chứng từ kế tốn sẽ giúp bạn có được những kỹ năng cần thiết hơn giúp ích nhiều cho q trình làm việc của bạn Chứng từ kế tốn có ý nghĩa cụ thể sau: Lập chứng từ kế tốn giúp thực hiện kế tốn ban đầu. Nó là khởi điểm của tổ chức cơng tác kế tốn và xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ của đơn vị. Nếu thiếu chứng từ sẽ khơng thể thực hiện được kế tốn ban đầu cũng như tồn bộ cơng tác kế tốn Lập chứng từ kế tốn là ghi nhận nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và đã hồn thành. Điều này đảm bảo tính hợp lệ và hợp pháp của nghiệp vụ Việc lập chứng từ kế tốn là để tạo ra căn cứ để kế tốn ghi sổ nghiệp vụ phát sinh Lập chứng từ kế tốn là để ghi nhận đơn vị, cá nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật về nghiệp vụ phát sinh Tính chất pháp lý Chứng từ kế tốn là căn cứ pháp lý chứng minh cho số liệu kế tốn thể hiện trên các tài liệu kế tốn Chứng từ kế tốn là căn cứ cho cơng tác kiểm tra việc thi hành mệnh lện sản xuất kinh doanh, tính hợp pháp của nghiệp vụ, phát hiện các vi phạm, các hành vi lãng phí tài sản của đơn vị Là căn cứ để cơ quan tư pháp giải quyết các vụ tranh chấp, khiếu nại, khiếu tố Là căn cứ cho việc kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước của đơn vị Là căn cứ xác định trách nhiệm về nghiệp vụ phát sinh của cá nhân, đơn vị Kỹ năng nhận diện chứng từ kế tốn + Kỹ năng kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, tính chính xác của chứng từ kế tốn (về mẫu biểu có đúng quy định khơng, nội dung có chính xác, thơng tin đầy đủ hay chưa, hóa đơn có được lập theo đúng quy định khơng? ) + Kỹ năng phát hiện nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh gắn với các chứng từ kế tốn: Khi có chứng từ kế tốn, phải xác định được chứng từ đó thể hiện nội dung gì; ghi vào sổ nào? Ví dụ: Có chứng từ phiếu thu: phải biết đọc các thơng tin trên chứng từ, xác định nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương ứng, ghi sổ nào; Có hóa đơn GTGT: phải xác định được là hóa đơn đầu ra hay đầu vào và nội dung kinh tế phát sinh tương ứng Có phiếu nhập kho, hoặc phiếu xuất kho: phải biết đọc thơng tin và xác định nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương ứng + Kỹ năng xác định chứng từ kế tốn gắn với nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phải xác định được cần dùng những chứng từ gì để minh chứng cho nghiệp vụ đó. Ví dụ: Nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hóa: cần Hóađơn GTGT đầu ra/ hóa đơn bán hàng thơng thường, phiếu xuất kho, phiếu thu tiền/ủy nhiệm thu/giấy báo có, hợp đồng kinh tế, tờ khai hải quan (nếu xuất khẩu)… Nghiệp vụ mua hàng: cần Hóa đơn GTGT đầu vào/hóa đơn bán hàng thơng thường đầu vào, phiếu nhập kho, phiếu chi/ủy nhiệm chi/giấy báo nợ, báo giá, hợp đồng kinh tế… Nghiệp vụ tiền lương: bảng chấm cơng, phiếu xác nhận cơng việc hồn thành, bảng tính lương, bảng thanh tốn tiền lương, giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH… Hy vọng, với những thơng tin bổ ích trên đây sẽ giúp các bạn sẽ có kế hoạch trang bị cho mình vốn kiến thức cần thiết để ln mang lại sự thành cơng trong cơng việc kế tốn của bạn ... + Phân loại theo dạng thể hiện dữ liệu và lưu trữ thơng tin của? ?chứng? ?từ ? ?Chứng? ?từ? ?thơng thường: thể hiện dưới dạng giấy tờ ? ?Chứng? ?từ? ?điện tử: Kỹ? ?năng? ?hiểu ý nghĩa của? ?chứng? ?từ? ?kế? ?tốn Ý nghĩa? ?chứng? ?từ? ?kế? ?tốn Chứng? ?từ? ?kế? ?tốn nó có rất nhiều ý nghĩa.vì vậy hiểu được những ý nghĩa của? ?chứng? ?từ? ?kế? ?... dung phản ánh nhưng phải bảo đảm những yếu tố cơ bản của? ?chứng? ?từ? ?và có sự thỏa thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính Kỹ? ?năng? ?hiểu nội dung? ?chứng? ?từ? ?kế? ?tốn Nội dung? ?chứng? ?từ? ?kế? ?tốn Chứng? ?từ? ?kế? ?tốn? ?cần? ?phải có những nội dung chủ yếu sau đây:... Chứng? ?từ? ?kế? ?tốn nó có rất nhiều ý nghĩa.vì vậy hiểu được những ý nghĩa của? ?chứng? ?từ? ?kế? ? tốn sẽ giúp bạn có được những? ?kỹ? ?năng? ?cần? ?thiết? ?hơn giúp ích nhiều cho q trình làm việc của bạn Chứng? ?từ? ?kế? ?tốn có ý nghĩa cụ thể sau: Lập? ?chứng? ?từ ? ?kế? ?tốn giúp thực hiện? ?kế? ?tốn ban đầu. Nó là khởi điểm của tổ