Xuất phát từ những vấn đề vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn như trên nên em đã lựa chọn đề tài: “Quyền kháng nghị về thi hành án dân sự cơ chế bảo vệ quyền con người”, để làm rõ hơn về vai trò của hoạt động kháng nghị trong công tác kiểm sát THADS, phát hiện những khó khăn, hạn chế để đề ra những giải pháp khắc phục góp phần nâng cao hoạt động kháng nghị để bảo vệ tốt hơn quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và người có quyền lợi và nghĩa vụ liên.
MỞ ĐẦU Để bảo đảm quyền lợi đương người liên quan, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị định, hành vi THADS thủ trưởng quan THADS, Chấp hành viên quan THADS cấp cấp dưới.1 Kháng nghị THADS bảo đảm cho Viện kiểm sát thực có hiệu công tác kiểm sát tuân theo pháp luật hoạt động THADS Ngồi ra, kháng nghị THADS cịn có ý nghĩa việc nâng cao trách nhiệm quan THADS, Chấp hành viên việc THADS, sửa, chữa sai phạm nảy sinh trình THADS, góp phần bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp đương người có quyền lợi nghĩa vụ liên Trong thời gian qua, hoạt động kiểm sát VKSND phát nhiều vi phạm quan THADS, Chấp hành viên, quan, tổ chức cá nhân có liên quan để ban hành kháng nghị Qua có nhiều tác động tích cực, phát huy hiệu việc thúc đẩy tiến độ giải việc THADS, uốn nắn, chấn chỉnh, khắc phục kịp thời sai sót, vi phạm pháp luật phòng ngừa tội phạm xảy lĩnh vực THADS Tuy nhiên nhiều nguyên nhân điều kiện khách quan, chủ quan, việc ban hành kháng nghị VKSND số hạn chế số lượng, chất lượng Xuất phát từ vấn đề vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn nên em lựa chọn đề tài: “Quyền kháng nghị thi hành án dân - chế bảo vệ quyền người”, để làm rõ vai trị hoạt động kháng nghị cơng tác kiểm sát THADS, phát khó khăn, hạn chế để đề giải pháp khắc phục góp phần nâng cao hoạt động kháng nghị để bảo vệ tốt quyền người, quyền lợi ích hợp pháp đương người có quyền lợi nghĩa vụ liên Mặc dù cố gắng tìm hiểu kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai xót, em mong thầy thơng cảm nghiêm khắc bảo Điều 160 Luật Thi hành án dân 2008 ( sửa đổi, bổ sung 2014) NỘI DUNG Thực quyền kháng nghị thi hành án dân Ngoài việc kháng nghị định, hành vi Thủ trưởng, Chấp hành viên THADS, Thừa phát lại, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị định TAND việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án, cụ thể là: 1.1 Kháng nghị định, hành vi liên quan đến hoạt động thi hành án dân Thẩm quyền kháng nghị: phát định, hành vi Thủ trưởng quan THADS, Chấp hành viên Thừa phát lại có vi phạm pháp luật, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp or cấp trực tiếp có quyền ban hành văn kháng nghị yêu cầu khắc phục vi phạm Căn kháng nghị: Viện Kiểm sát cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật thi hành án quan THADS, Chấp hành viên, quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến việc thi hành án nhằm bảo đảm việc thi hành án kịp thời, đầy đủ, pháp luật Viện Kiểm sát thực kiểm sát thi hành án dân thể theo nhiều hình thức, như: kiểm sát trực tiếp, kiểm sát định kỳ, kiểm sát theo chuyên đề, kiểm sát đột xuất, kiểm sát việc thi hành án dân cụ thể, kiểm sát thông qua định thi hành án Chấp hành viên, quan thi hành án dân gửi đến Viện Kiểm sát Sau thực việc kiểm sát, Viện kiểm sát có quyền ban hành Kết luận kiểm sát thi hành án vấn đề kiểm sát Kết luận kiểm sát kháng nghị thi hành án mà thông qua kiểm sát việc thi hành án, phát định, hành vi Thủ trưởng quan THADS, Chấp hành viên có vi phạm pháp luật, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân phải ban hành văn kháng nghị yêu cầu khắc phục vi phạm Văn kháng nghị thể hình thức Kháng nghị Khoản Điều 12 Luật Thi hành án dân 2008 ( sử đổi, bổ sung 2014) Như vậy, để kháng nghị THADS vi phạm nghiêm trọng việc ban hành định, thực hành vi Thủ trưởng, Chấp hành viên quan THADS Thừa phát lại, tất vi phạm dẫn đến việc ban hành kháng nghị mà cịn có quyền yêu cầu, kiến nghị khắc phục vi phạm Do đó, để ban hành kháng nghị quy định pháp luật cần phải xác định tính chất, mức độ vi phạm Thủ trưởng, Chấp hành viên quan THADS Thừa phát lại, vấn đề quan trọng việc xác định vi phạm nghiêm trọng, thực tiễn công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành cho thấy, Viện kiểm sát đánh giá tính chất nghiêm trọng vi phạm theo dạng sau: + Vi phạm coi nghiêm trọng, gồm: Vi phạm thủ tục giải thi hành án dân sự; vi phạm thời hạn giải thi hành án dân + Vi phạm coi nghiêm trọng, gồm: Vi phạm thẩm quyền ban hành định mà đương khơng trí, u cầu khắc phục vi phạm; vi phạm nội dung giải sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc giải không chất vụ việc Chủ thể bị kháng nghị: Thủ trưởng quan THADS, chấp hành viên quan THADS Thừa phát lại có cho định, hành vi họ có vi phạm nghiệm trọng làm ảnh hưởng đến quyền, lời ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Đối tượng kháng nghị: Trước theo quy định Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 thẩm quyền kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân quy định kháng nghị định thi hành án, cụ thể Điều 64 quy định sau: "Viện Kiểm sát nhân dân thực quyền kháng nghị định Thủ trưởng quan thi hành án, Chấp hành viên quan thi hành án cấp cấp theo quy định Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân" Khắc phục hạn chế Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004, Luật thi hành án dân năm 2008 bổ sung quy định việc kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân không định mà hành vi Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên quan thi hành án dân cấp cấp Theo đó, khoản Điều 160 Luật thi hành án dân quyền kháng nghị Viện kiểm sát quy định sau: "Viện kiểm sát kháng nghị định, hành vi Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên quan thi hành án dân cấp cấp theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân" Như vậy, đối tượng kháng nghị định, hành vi liên quan đến hoạt động THADS, THAHC Thời hạn kháng nghị: Thời hạn kháng nghị Viện Kiểm sát cấp 15 ngày, Viện Kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày, kể từ ngày nhận định phát hành vi vi phạm Như vậy, hết thời hạn kháng nghị ngun tắc Viện Kiểm sát khơng ban hành kháng nghị Tuy nhiên, Viện Kiểm sát có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền xem xét, xử lý định, hành vi vi phạm pháp luật thi hành án dân theo quy định Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân.4 Trách nhiệm trả lời kháng nghị Viện kiểm sát: Thủ trưởng quan THADS có trách nhiệm trả lời kháng nghị Viện kiểm sát định thi hành án Chấp hành viên thuộc quyền quản lý thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận kháng nghị Trường hợp chấp nhận kháng nghị Viện Kiểm sát thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có văn trả lời kháng nghị, Thủ trưởng quan THADS phải thực kháng nghị Viện Kiểm sát Trường hợp Thủ trưởng quan THADS khơng trí với kháng nghị Viện Kiểm sát giải sau: Thủ trưởng quan THADS cấp huyện nơi có định, hành vi bị kháng nghị phải báo cáo với Thủ trưởng quan THADS cấp tỉnh Viện trưởng Viện Kiểm sát cấp trực tiếp; Thủ trưởng quan THADS cấp tỉnh phải xem xét, trả lời thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo; Văn trả lời Thủ trưởng quan THADS cấp tỉnh có hiệu lực thi hành Thủ trưởng quan THADS cấp tỉnh có định, hành vi bị kháng nghị phải báo cáo với Thủ trưởng quan quản lý THADS thuộc Bộ Tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Thủ trưởng quan quản lý thi hành án dân thuộc Bộ Tư pháp xem xét trả lời thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo; Văn trả lời Thủ Khoản Điều 160 Luật thi hành án dân 2008 ( sửa đổi, bổ sung 2014) Điều 165 Luật thi hành án dân 2008 ( sửa đổi, bổ sung 2014) trưởng quan quản lý thi hành án dân thuộc Bộ Tư pháp có hiệu lực thi hành Thủ trưởng quan thi hành án cấp quân khu có định, hành vi bị kháng nghị phải báo cáo với Thủ trưởng quan quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng Viện Kiểm sát quân trung ương Thủ trưởng quan quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng phải xem xét trả lời thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo; Văn trả lời Thủ trưởng quan quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng có hiệu lực thi hành Trường hợp xét thấy văn trả lời kháng nghị khơng có Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét lại văn trả lời có hiệu lực thi hành Thủ trưởng quan thi hành án dân cấp tỉnh, Thủ trưởng quan quản lý thi hành án dân thuộc Bộ Tư pháp; Bộ trưởng Bộ Quốc phịng xem xét lại văn trả lời có hiệu lực thi hành Thủ trưởng quan thi hành án cấp quân khu, Thủ trưởng quan quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng.5 1.2 Kháng nghị định Tòa án nhân dân việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án Trong trình thi hành án, người phải thi hành án gặp khó khăn định việc thực nghĩa vụ thi hành án khoản thu, nộp ngân sách nhà nước : Người phải thi hành án lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài người bị giảm sút thu nhập, toàn phần lớn tài sản tai nạn, ốm đau, thiên tai, hỏa hoạn kiện bất khả kháng khác dẫn đến không đảm bảo Trong trường hợp tòa án vào quy định pháp luật để xem xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án Tuy nhiên việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dẫn đến việc ảnh hưởng đến quyền lời ích đương sự, để đãm bảo việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án quy định, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát chặt chẽ Điều 161 Luật thi hành án dân 2008 ( sửa đổi, bổ sung 2014) Điều Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn việc miễn giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu, nộp ngân sách nhà nước việc xét miễn, giãm kịp thời ban hành kháng nghị nhằm kịp thời khắc phục vi phạm Tòa án Thẩm quyền ban hành kháng nghị: phát định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án có vi phạm pháp luật, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp or cấp trực tiếp có quyền ban hành văn kháng nghị yêu cầu Tòa án khắc phục vi phạm Căn ban hành kháng nghị: để kháng nghị THADS vi phạm nghiêm trọng việc ban hành định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu, nộp ngân sách nhà nước, vấn đề vi phạm nghiêm trọng trình bày phần kháng nghị định, hành vi liên quan đến hoạt động thi hành án dân Chủ thể bị kháng nghị: Tòa án định miễn, giảm thi hành án khoản thu, nộp ngân sách nhà nước Đối tượng bị kháng nghị: khác với kháng nghị Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên thừa phát lai, kháng nghị Tịa án khơng bao gồm kháng nghị hành vi vi phạm mà có kháng nghị việc định miễn, giảm thi hành án khoản thu, nộp ngân sách nhà nước Thời hạn kháng nghị: Quyết định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án Tịa án bị Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, trường hợp sau định cho miễn, giảm thi hành án có hiệu lực pháp luật mà phát người phải thi hành án có hành vi cất giấu, tẩu tán tài sản để xin miễn, giảm, trốn tranh nghĩa vụ bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 15 ngày, kể từ ngày nhận định Như vậy, hết thời hạn kháng nghị, Viện kiểm sát không kháng nghị định Tồ án có hiệu lực thi hành Trách nhiệm Tòa án việc giải kháng nghị: Đối với trường hợp kháng nghị định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án TAND, thời hạn ngày, kể từ ngày nhận định kháng nghị Viện kiểm sát, Ths Nguyễn Thị Thế, giáo trình Kiểm sát thi hành án dân sự, năm 2017, tr 25 Điều 64 Luật thi hành án dân 2008 ( sửa đổi, bổ sung 2014) Tòa án định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án phải chuyển hồ sơ văn kháng nghị lên Tòa án cấp trực tiếp Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ kháng nghị, Tòa án cấp trực tiếp phải mở phiên họp để xét kháng nghị Phiên họp xét kháng nghị Thẩm phán chủ trì, có tham gia Viện kiểm sát cấp.9 1.3 Công tác phúc tra kháng nghị để nâng cao hiệu lực, hiệu kháng nghị Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu kháng nghị VKSND công tác kiểm sát THADS, công tác phúc tra kháng nghị hoạt động kiểm sát thực Để đảm bảo thực có hiệu cơng tác này, VKSND địa phương cần lưu ý số vấn đề sau: Đối tượng công tác phúc tra việc thực kháng nghị, kiến nghị Thủ trưởng quan THADS, chấp hành viên quan THADS Thừa phát Tòa án Phương thức thực phúc tra tiến hành 02 biện pháp trực tiếp gián tiếp; vào tình hình, tiêu phúc tra mà VKSND địa phương tự lựa chọn phương thức cho phù hợp Trực tiếp phúc tra trực tiếp tiến hành kiểm sát việc thực kháng nghị ban hành kỳ kiểm sát trước (kết hợp phúc tra đợt kiểm sát theo định kỳ đột xuất) Gián tiếp phúc tra yêu cầu đơn vị phúc tra tự kiểm tra báo cáo kết thực kháng nghị Viện kiểm sát ban hành xét thấy không cần thiết phải tiến hành phúc tra trực tiếp Cần lưu ý, kháng nghị riêng (không kết luận kiểm sát) phải theo dõi, quản lý đầy đủ việc tiếp thu, thực kháng nghị Trong thời hạn luật định, đơn vị hữu quan chưa có văn trả lời tiếp thu việc thực kháng nghị, VKSND cấp tỉnh huyện phúc tra trực thẩm quyền phúc tra riêng yêu cầu tự kiểm tra, báo cáo Kết thúc phúc tra, Viện kiểm sát phải ban hành Kết luận văn bản, trường hợp phúc tra kết hợp với kiểm sát định kỳ nội dung, kết phúc tra nêu Kết luận kiểm sát, nêu rõ nội dung kháng nghị thực hiện; nội dung kháng nghị kiến nghị chưa thực hiện; nguyên nhân, lý chưa thực hiện; đề yêu cầu tiếp tục thực Ths Nguyễn Thị Thế, giáo trình Kiểm sát thi hành án dân sự, năm 2017, tr 24 kiến nghị xử lý tập thể cá nhân có vi phạm (nếu có) Kết luận gửi đến quan phúc tra để thực hiện; gửi đến quan cấp trực tiếp đơn vị phúc tra để biết, đạo gửi đến Viện kiểm sát cấp trực tiếp để quản lý tình hình, tổng hợp, đạo Đồng thời, việc phúc tra phải lập thành hồ sơ, sổ sách để theo dõi, quản lý VKSND cấp không tiến hành công tác phúc tra kháng nghị VKS cấp ban hành Trong trường hợp cần thiết, VKSND cấp tiến hành phúc tra việc thực nội dung kháng nghị VKSND cấp Vai trò kháng nghị việc bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Công tác thi hành án dân khâu cuối trình tố tụng giải số vụ án (dân phần dân hình sự) Một vụ án giải triệt để, đảm bảo tính nghiêm minh, cơng bằng, khách quan Pháp luật án đưa thi hành kịp thời theo nội dung án tun Chính vậy, khâu cơng tác thi hành án dân phận thiếu hệ thống Pháp luật Việt Nam, đặc biệt giai đoạn Nhà nước ta tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật Những năm qua công tác kiểm sát THADS bước đẩy mạnh thu kết to lớn Pháp luật THADS củng cố hoàn thiện ngày phù hợp với yêu cầu đặt phát triển kinh tế, xã hội Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập nay, kinh tế thị trường ngày phát triển, giao lưu dân ngày mở rộng số vụ việc tranh chấp dân ngày gia tăng dẫn đến số lượng án, định phải thi hành ngày nhiều Do đó, chất lượng công tác kiểm sát THADS cần phải củng cố tăng cường; tình trạng án, định tồn đọng chưa thi hành, xâm phạm quyền lợi hợp pháp đương thi hành án cần phải giải nhằm đảm bảo quyền người tăng cường tính pháp chế xã hội chủ nghĩa Thực tiễn công tác thi hành án cho thấy tình trạng quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân không bảo đảm thực người phải thi hành án cố tình lẩn tránh, chống đối việc thi hành án, tình trạng chậm thi hành án, án tồn đọng cịn tồn Ngồi ra, tượng quan thi hành án vượt quyền hạn mình, thi hành án không pháp luật dẫn tới xâm phạm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp người phải thi hành án người liên quan gây nhiều xúc xã hội Quyền người nêu Tuyên ngôn Thế giới quyền người Công ước quốc tế quyền người số Nghị Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ghi nhận Đây nguyên tắc chung để từ đó, người có sở tự bảo vệ yêu cầu nhà nước thành viên bảo vệ họ Lý luận quyền người thi hành án dân xuất phát từ hệ thống pháp lý quốc gia, hệ thống pháp luật quốc gia có vai trị tạo sở pháp lý cho người hành động khuôn khổ pháp lý tham gia quan hệ pháp luật, theo hiến pháp trao cho ngành kiểm sát quyền kháng nghị vi phạm nghiệm trọng quan thi hành án dân sự, thừa phát lại Tịa án, xem cơng cụ hỗ trợ đắc lực để ngành kiểm sát thực nhiệm vụ kiểm sát thi hành án dân Nói cách khác, kháng nghị quyền pháp lý có hoạt động Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc THADS, THAHC Là chế hữu hiệu việc thực nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất.10 Qua công tác kiểm sát, đơn vị nghiệp vụ kiểm sát phát nhiều vi phạm, tồn quan THADS, Thừa phát lại TAND, kịp thời ban hành kiến nghị, kháng nghị yêu cầu khắc phục, sửa chữa Kết thực kiến nghị, kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân hai cấp góp phần làm cho công tác thi hành án dân ngày vào nề nếp, đảm bảo tốt quyền người, quyền, nghĩa vụ người thi hành án, người phải thi hành án quan, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định pháp luật 10 Ths Nguyễn Thị Thế, giáo trình Kiểm sát thi hành án dân sự, năm 2017, tr 24 KẾT LUẬN Công tác kiểm sát thi hành án dân sự, hành cơng tác thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân; có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật Cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hành nhằm bảo đảm hoạt động thi hành án dân sự, hành pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương bảo đảm định, án Tòa án thi hành thực tế Thông qua công tác kiểm sát, VKSND cấp tăng cường phát hiện, tổng hợp đầy đủ vi phạm pháp luật, kịp thời ban hành kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu khắc phục phòng ngừa vi phạm tội phạm Thực nghiêm túc tiêu công tác Ngành kháng nghị, kiến nghị; tăng cường hiệu lực, hiệu kháng nghị, kiến nghị; trọng phúc tra việc thực kiến nghị, kháng nghị Giải khẩn trương báo cáo nghiêm túc lên VKSND cấp trực tiếp trường hợp kháng nghị, kiến nghị không chấp nhận chấp nhận phần; ý báo cáo rõ kiến nghị lĩnh vực kiểm sát thi hành án hành chính; quản lý chặt chẽ kiến nghị, kháng nghị công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành VKS hai cấp 11 Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trên, cán phụ trách công tác kiểm sát thi hành án dân sự, hành phải ln khơng ngừng học tập để nâng cao kỹ nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt THADS THAHC TAND VKS VKSND KSV Nghĩa đầy đủ Thi hành án dân Thi hành án hành Tịa án nhân dân Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát viên 11 Hướng dẫn 05: HD/VKSTC/2018 công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Thi hành án dân 2008 ( sửa đổi, bổ sung 2014) Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn việc miễn giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu, nộp ngân sách nhà nước Quyết định 810/ QĐ-VKSTC năm 2016 Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành 5 Hướng dẫn 05: HD/VKSTC/2018 công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành Ths Nguyễn Thị Thế, giáo trình Kiểm sát thi hành án dân sự, năm 2017 ... với kháng nghị Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên thừa phát lai, kháng nghị Tịa án khơng bao gồm kháng nghị hành vi vi phạm mà có kháng nghị việc định miễn, giảm thi hành án khoản... Điều 160 Luật thi hành án dân quyền kháng nghị Viện kiểm sát quy định sau: "Viện kiểm sát kháng nghị định, hành vi Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên quan thi hành án dân cấp cấp... pháp luật Cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hành nhằm bảo đảm hoạt động thi hành án dân sự, hành pháp luật,