1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc của tầng lớp trí thức Thừa Thiên Huế từ nhà trường thuộc Pháp nửa đầu thế kỷ XX

9 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc là giá trị cơ bản trong hệ giá trị truyền thống của các dân tộc trên thế giới. Với dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc không chỉ là một tình cảm tự nhiên, mà còn là sản phẩm của lịch sử được hun đúc từ hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 63 (3/2019) No 63 (3/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC, TINH THẦN DÂN TỘC CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC THỪA THIÊN HUẾ TỪ NHÀ TRƯỜNG THUỘC PHÁP NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Patriotism and nationalism of Thua Thien Hue intellectual class from French schools in the first half of the twentieth century ThS Lê Hoài Nam Trường Đại học Cơng nghiệp TP.HCM Tóm tắt Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc giá trị hệ giá trị truyền thống dân tộc thế giới Với dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc không mợt tình cảm tự nhiên, mà cịn sản phẩm lịch sử hun đúc từ hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Tầng lớp trí thức Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng đầu thế kỉ XX, dù học tập giáo dục thực dân Pháp lập nên, nuôi dưỡng chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, trở thành động lực đưa họ đến với đường cách mạng; góp phần vào c̣c đấu tranh giành lại độc lập, tự cho dân tộc Việt Nam Từ khóa: chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, Thừa Thiên Huế, trí thức Abstract Patriotism and nationalism are fundamental values in the traditional value system of peoples in the world With the Vietnamese nation, patriotism and nationalism are not only a natural sentiment, but also a product of history that has been molded from thousands of years of building and maintaining the country Despite being educated in the French colonial education at the beginning of the twentieth century, the intellectual class of Vietnam in general and Thua Thien Hue in particular always nurtured patriotism and nationalism It becomes a driving force for them to come to the revolutionary path, contributing to the struggle for independence and freedom for the Vietnamese people Keywords: national spirit, patriotism, Thua Thien Hue, Intellectuals Đặt vấn đề Thừa Thiên Huế trước Cách mạng tháng Tám 1945 kinh đô, trung tâm trị - xã hợi nước, nơi tập trung quan đầu não chế độ qn chủ phong kiến; nơi đóng Tịa Khâm sứ Trung Kỳ tḥc Pháp nơi đóng Trường Thanh niên tiền tún H́ tḥc Email: hoainambthcm@gmail.com phủ Trần Trọng Kim thân phát xít Nhật Do đó, H́ nơi hợi tụ đơng đảo đợi ngũ nhân sĩ, trí thức nước làm việc, học tập, sinh sống Đợi ngũ bao gồm trí thức quan lại, trí thức hồng tợc, trí thức làm việc cơng sở, trường học, nhà máy quyền Pháp Nhật Ngay từ ngày đầu thực dân 131 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 63 (3/2019) Pháp xâm lược, đất nước độc lập, dân chúng sống cảnh lầm than, hầu hết trí thức yêu nước Thừa Thiên Huế đứng lên đấu tranh chống đế quốc thực dân, trở thành người tổ chức lãnh đạo đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Đặc biệt, từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945, họ trở thành lực lượng xung kích đầu việc tìm đường lối cứu nước lúc Hệ thống sở giáo dục Pháp Huế trước năm 1945 Đầu thế kỷ XX, phong trào Đông Du (1905 - 1908) diễn sôi khiến người Pháp hết sức lo ngại Người Việt Nam vượt trùng dương, kết nối với thế giới bên ngồi để kiếm tìm tri thức Mặt khác, phủ nhận nhu cầu nhân lực có trình đợ phục vụ cho quyền tḥc địa tạo áp lực lên giáo dục xứ Một thay đổi giáo dục Đông Dương thực dân Pháp thực Bên cạnh sách trị, kinh tế, thực dân Pháp bước xây dựng phát triển một giáo dục Việt Nam thông qua hai đợt cải cách giáo dục quy mô lớn: lần thứ từ 1906 đến 1916 lần thứ hai từ 1917 đến 1929, gắn liền với tên tuổi hai viên Toàn quyền Pháp Paul Beau Albert Sarraut Trong cuộc khai thác thuộc địa lần (1897 - 1914), thực dân Pháp tiến hành cải cách giáo dục biện pháp cho mở rộng hệ thống trường phổ thông Pháp Việt, hệ thống trường nghề hệ thống trường Đại học (1) Đồng thời, thay đổi một số nội dung mơn học hình thức trường Hán học cho phù hợp với tình hình Ở Huế, thực dân Pháp cho cải tổ lại trường Quốc Tử Giám (1896) (2), đồng thời thành lập một số trường học theo chương trình Pháp – Việt nhằm đào tạo đợi ngũ trí thức Tân học phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa, trường Quốc học Huế (1896) (3), trường Canh nông Huế (1898) (4), trường Bách công Huế (1899) (5) Sang đầu thế kỷ XX, Pháp cho xây dựng thêm trường Tiểu học Pháp Việt Đông Ba (1905) (6), trường Hậu bổ (1911) (7) Trường Hậu bổ thành lập nhằm dạy chữ Quốc ngữ tiếng Pháp cho cử nhân, tú tài ấm sinh, người cịn chưa có chức vụ bợ máy hành Nam triều, thời gian chờ bổ dụng (hậu bổ) "để họ phục vụ quyền tḥc địa mợt cách dễ dàng hơn, cần thiết lập tức" (Đào Thị Diến, 2006, tr.43-50) Tuy vậy, số lượng người học hệ thống trường Pháp Trong làng xã, trường dạy chữ Hán tồn phổ biến Theo thống kê Dumoutier, năm 1900 Huế có 400 học sinh theo học trường Tây (Phan Trong Báu, 2006, tr.61) Trong điều kiện tồn đồng thời hai hệ thống giáo dục Pháp giáo dục Hán học truyền thống, nên đầu thế kỷ XX Thừa Thiên H́ có hai bợ phận trí thức trí thức Hán học trí thức Tân học đơng đảo Riêng trí thức Hán học (trí thức quan lại phong kiến) chiếm một số lượng lớn, một ký giả viết báo Tiếng Dân năm 1938 gọi họ "thổ sản" Huế (8) (Ủy Ban nhân dân Thừa Thiên Huế, 2005, tr.269-270) Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), hệ thống giáo dục Việt Nam hồn chỉnh mợt bước Trong giai đoạn này, quyền tḥc địa xóa bỏ tồn bợ hệ thống giáo dục Hán học (sau kỳ thi Hội cuối vào 1919) 132 LÊ HỒI NAM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN 1904) (14) Trường Institut de la Providence (Thiên Hựu - 1931) (15) Trường Providence theo hệ thống giáo dục Pháp đào tạo từ lớp sáu (sixième) lên tới lớp Nhất (Première), thi Tú tài phần chung với học sinh Trường Trung học Khải Định, Trường dòng Pèllerin nhận học sinh vào năm thứ để luyện thi Tú tài (Đinh Xuân Lâm, 2006, tr.17-20) Tính đến năm 1922, nếu tồn bợ hệ thống trường tiểu học trung học phạm vi Việt Nam có 3039 trường với 163.110 học sinh riêng khu vực Trung Kỳ có 820 trường với 32.665 học sinh; đó, hai trường Cao đẳng tiểu học Đồng Khánh Quốc học Huế có 335 học sinh theo học (Phan Trọng Báu, 2006, tr.92) Theo số liệu Trung kỳ bảo hộ Quốc ngữ công báo tổng kết từ năm 1925 đến 1937, trường học Thừa Thiên Huế đào tạo 1376 học sinh (Trung Kỳ bảo hộ công báo, 1937) Qua số liệu trên, khơng thể phủ nhận mợt thực tế, giáo dục Pháp - Việt đời thập niên đầu thế kỉ XX có tính thực nghiệp cao so với giáo dục Nho học truyền thống; phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội đương thời Học sinh hào hứng với giáo dục Tây học, mợt phần khơng cịn lựa chọn khác mợt phần tính lạ, thực dụng nên phần đơng niên, học sinh thời chọn trường Tây để học Do đó, đa phần trí thức Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng nửa đầu thế kỷ XX trưởng thành từ giáo dục tḥc Pháp "Chính sách đồng hóa học đường dường thắng lợi với người Pháp" (Vũ Quan Hiển, Trần Viết Nghĩa, xác lập vị trí hệ thống giáo dục Pháp - Việt Nền giáo dục Pháp - Việt thời kỳ này, chia thành cấp: tiểu học, trung học, cao đẳng đại học Ở Thừa Thiên Huế thực dân Pháp cho xây dựng nhiều trường lớp từ cấp làng xã cho đến tỉnh, bao gồm trường công lẫn trường tư dành cho người Việt người Pháp Ở cấp tiểu học có trường xây dựng như: Trường nữ tiểu học Đồng Khánh (nay trường Mầm Non I, số 17 Đống Đa, P Phú Nhuận, TP Huế), Trường Nam tiểu học (trường Trần Quốc Toản, số 10 Lâm Mộng Quang, P Thuận Thành, TP Huế), Trường Phú Xuân (nằm đường Chi Lăng, P Phú Cát, TP Huế), Trường Jeanne d’Arc (nay trường THPT Nguyễn Trường Tộ, số 03 Nguyễn Tri Phương, P Phú Nhuận, TP Huế), trường Chaigneau (nay trường tiểu học Lê Lợi, số 01 Nguyễn Tri Phương, P Phú Nhuận, TP Huế), Trường Paul Bert (nay trường tiểu học Phú Hòa, số 51 Trần Hưng Đạo, P Phú Hòa, TP Huế) Về hệ thống trường trung học, thực dân Pháp cho xây thêm trường Cao đẳng tiểu học Đồng Khánh (1917) (9), đồng thời cho phép trường Trung học Khải Định (Quốc học) đào tạo cấp Tú tài phần cho học sinh (1936) (10) Bên cạnh hệ thống trường công lúc thực dân Pháp cho thành lập một số trường tư như: Trường Instiution Thuận Hóa (1934) (11), Trường tư thục Hồ Đắc Hàm (12), Trường tư thục Việt Anh (13) Ngồi ra, H́ cịn có trường tư thục Công giáo cấp tiểu học cha cố dòng Cứu Thế (Rédemptoriste) dòng Thiện giáo (Frères Jésuites) mở Trường Pèllerin (Bình Linh 133 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 63 (3/2019) Mở đầu cho phong trào phản kháng, chống lại sách cai trị thực dân, thể tinh thần dân tộc ln cháy bỏng tâm thức tầng lớp trí thức Tân học phong trào cắt tóc ngắn, phong trào kháng thuế Trung kỳ (04/1908) mà người khởi xướng, tiên phong Nguyễn Tất Thành Khi đó, ơng học sinh Trường Quốc học Huế (Học viện hành Quốc gia, 2006, tr.35-36) Học tập giáo dục thực dân, Nguyễn Tất Thành nhiều học sinh khác vơ thấm thía nỗi nhục nước, không chấp nhận trật tự khuôn khổ chế độ thực dân Sống kinh thành Huế - nơi trung tâm văn hóa đất nước lúc đó, Nguyễn Tất Thành nhiều học sinh, giáo viên Quốc học thể lịng tự tơn dân tợc lịng u nước tha thiết Trong vươn dậy phong trào Duy Tân, nhiều thầy giáo như: thầy Hồng Thơng, thầy Lê Văn Miến, thầy Nguyễn Đình Hịe học sinh Quốc học trực tiếp tham gia truyền bá "Tân thư", "Tân văn", phổ biến thơ văn Đông kinh Nghĩa thục, hưởng ứng việc dùng hàng nợi hóa, mặc áo ngắn, cắt tóc ngắn Sự tham gia Nguyễn Tất Thành nhóm học sinh từ trường Tây đánh dấu dậy tinh thần dân tợc lịng giáo dục Pháp – Việt, trực tiếp đánh vào chế độ thuộc địa thực dân Pháp Có thể coi "Hiện tượng Nguyễn Sinh Cung mãi học nhớ đời cho một giáo dục muốn hướng đến mục tiêu phi nghĩa, bất nhân" (Đỗ Bang, 2006, tr.9-12) Vào đầu thập niên 20 thế kỷ XX, người học trò Trường Quốc học – Nguyễn Tất Thành tìm tìm đường cứu nước, tiếp cận với Chủ nghĩa Mác - 2008, tr.83-92) Kết quả, người Pháp đào tạo nên mợt tầng lớp trí thức có kiến thức chun mơn nhiều lĩnh vực, phục vụ cho công cuộc cai trị thuộc địa họ Tuy nhiên, tính tốn hành đợng của người Pháp lĩnh vực giáo dục thuộc địa đưa lại mợt hệ ngồi mong đợi họ Mợt bợ phận tầng lớp trí thức Việt Nam đào tạo giáo dục Pháp lại trở thành hạt giống cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tợc, lực lượng trí thức nịng cốt có nhiều đóng góp quan trọng cơng cuộc kiến tạo đất nước sau ngày giành độc lập Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc giới trí thức Thừa Thiên Huế từ nhà trường thuộc Pháp Cho đến năm 20 thế kỷ XX hình thành nên mợt tầng lớp trí thức Tây học đông đảo Việt Nam Nho học lụi tàn Tây học thắng thế Học sinh Việt Nam học trường Tây kỳ vọng biến thành công cụ dễ bảo, trung thành tận tụy phục vụ cho lợi ích "mẫu quốc" Tầng lớp trí thức người trực tiếp chịu ảnh hưởng giáo dục thực dân, phần lớn học sinh không chịu “nhận người Gaulois (Gô-loa) làm tổ tiên” ý định thực dân Pháp Với ý thức dân tộc mạnh mẽ, học sinh Tây học đứng lên đấu tranh chống Pháp, giải phóng dân tợc Họ vơ căm phẫn, uất ức nịi giống, dân tợc bị sỉ nhục, bị chà đạp Càng bị người Pháp lăng mạ tinh thần phản kháng dân tộc học sinh lên cao Vì vậy, từ cịn ngồi ghế nhà trường, học sinh tham gia vào nhiều phong trào yêu nước phong trào Duy Tân; phong trào Đơng kinh Nghĩa thục 134 LÊ HỒI NAM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Phạm Văn Đại, Nguyễn Chí Diễu, Nguyễn Khoa Văn, Nguyễn Hồng (Ban liên lạc cựu học sinh Thuận Hóa, 2006, tr.15) Những thầy giáo, học sinh tổ chức Tân Việt trước tác động ảnh hưởng phong trào cách mạng vô sản một bộ phận theo đường cách mạng vô sản thành lập nên tổ chức Đông Dương Cợng sản Liên đồn (9/1929), mợt tổ chức Cợng sản nịng cốt thành lập nên Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) Sự chuyển biến tư tưởng lan truyền sang Trường Kỹ nghệ Thực hành, Trường Đồng Khánh, Trường Việt Anh Đến cuối năm1936 đầu năm 1937, hầu hết trường học Thừa Thiên H́ có Đồn niên dân chủ với mợt tinh thần đồn kết đứng lên đấu tranh chống kẻ thù, giành lại quyền độc lập dân tộc Như vậy, sau rời ghế nhà trường, với kiến thức tiếp thu từ giáo dục thực dân, đại đa số học sinh - trí thức Thừa Thiên Huế cống hiến cho nghiệp đấu tranh chống Pháp, giải phóng dân tợc nhiều lĩnh vực khác Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh vốn học sinh trường Pháp - Việt Đông Ba trường Quốc học Người thiếu niên yêu nước học nhiều điều từ thầy giáo người Việt lẫn người Pháp, thấy phần chất thực dân Pháp, chế đợ cai trị chúng trì Việt Nam Đó ngun nhân khiến người học trị rời trường vào thời gian sau để vào phía Nam, tìm đường giải phóng dân tợc hồn thành tâm nguyện c̣c Cách mạng tháng Tám năm 1945 Võ Nguyên Giáp, học sinh Trường Quốc học Huế từ niên khóa 1924 - 1925, Lênin sau truyền bá vào Việt Nam Huế, đợi ngũ trí thức, niên, học sinh u nước sơi tìm đọc sách báo tiến bợ, mong tìm kiếm đường cứu nước, cứu dân Năm 1921, học sinh lớp Đệ tam trường Quốc học bãi khóa để phản đối giáo sư người Pháp bạc đãi, nhục mạ học sinh, số học sinh tham gia có Trần Phú (sau Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương) Vào năm 1925 - 1927, hưởng ứng phong trào đấu tranh học đường nổ phạm vi nước đòi ân xá Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh, Thừa Thiên Huế, học sinh trường lớn liên tiếp đứng lên đấu tranh thực c̣c bãi khóa Tháng 3-1926, học sinh Trường kỹ nghệ thực hành Huế bãi khoá, đưa yêu sách: nâng cao chương trình học, khơng đánh đập chửi mắng học sinh thầy hiệu trưởng, sửa đổi chế độ nội trú cải thiện đời sống học sinh Năm 1927, học sinh Trường Quốc học, Trường Đồng Khánh đứng lên “bãi khóa” chống lại tư tưởng khủng bố, miệt thị, ngoại thầy giáo người Pháp học sinh (Nguyễn Phước Tương, 1996, tr.98-99) Sau kiện này, nhiều học sinh Trường Quốc học vào đường hoạt động cách mạng Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Khoa Văn (tức Hải Triều) Phong trào bãi khóa năm 1927 học sinh hai Trường Quốc học Đồng Khánh có ảnh hưởng lớn tới học sinh trường khác, thúc họ đứng lên đấu tranh Nhóm học sinh Trường Thuận Hóa thành lập nên tổ chức Tân Việt Huế gồm thầy giáo học sinh: Đào Duy Anh, Võ Liêm Sơn, Trần Hữu Duẫn, 135 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 63 (3/2019) sau trở thành Đại tướng Bợ trưởng Bợ Quốc phịng - Tổng tư lệnh quân đội Nhân dân Việt Nam, trực tiếp huy đánh thắng hai đế quốc Pháp Mỹ Trong quãng đời học sinh, Đại tướng vừa học, vừa tham gia phong trào yêu nước cách mạng, một người lãnh đạo tiên phong cuộc bãi khóa Trường Quốc học trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Các học sinh Trần Phú, Hà Huy Tập, Lê Duẩn trở thành Tổng Bí thư Đảng Cợng sản Việt Nam qua thời kì Nguyễn Chí Diễu nhà cách mạng tiền bối, Anh hùng lao động, Đặng Văn Ngữ trở thành Giáo sư – bác sĩ, sau theo kháng chiến Tại núi rừng chiến khu Việt Bắc, điều kiện gian khổ, khó khăn ơng điều chế thành cơng thuốc Penicillin - loại thuốc kháng sinh góp phần lớn điều trị chống nhiễm khuẩn cho thương binh nhân dân kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Nhiều người khác trở thành nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam như: Phạm Văn Đồng, Trần Quỳnh, Tố Hữu, Mai Chí Thọ; nhà khoa học, nhà văn hóa có tên tuổi nước thế giới như: Giáo sư - Bác sĩ Tôn Thất Tùng, GS.VS Nguyễn Khánh Toàn, nhà thơ Xuân Diệu, nhà điêu khắc Điềm Phùng Thị, nhà toán học Nguyễn Cảnh Toàn; nhà giáo nhân dân GS Ngụy Như Kontum, GS Trần Đình Gián, GS Đinh Xuân Lâm, GS Hồng Thiếu Sơn, GS Lê Trí Viễn, GS Đồn Trọng Tuyến, GS Nguyễn Lân, GS Hoàng Tụy; danh nhân khác Đào Duy Anh, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Đinh Ngọc Lân, Hoài Thanh Như vậy, người Pháp sức tun truyền “cơng ơn khai hóa”, lơi kéo, mua cḥc trí thức, tầng lớp một giác ngộ, ly khai khỏi ảnh hưởng người Pháp để đứng phía dân tợc Do đó, khơng lấy làm lạ trí thức dù xuất thân mái trường thực dân Pháp, với cách mạng dân tộc người Pháp thất bại ý đồ “Pháp hóa” trí thức đồng hóa dân tợc Việt Nam Như lời một thầy giáo người Pháp viết người học trị Võ Ngun Giáp mình: "Võ Nguyên Giáp vào trường trung học sau một việc mang tính cách mạng; anh hăng hái trau dồi bổ dưỡng kiến thức lịch sử; đây, tơi thấy bày chi tiết bảng chiến thuật điều quân trận Austerlitz, ấy, khơng giống bạn học mình, chăm ghi chép" (Vũ Quang Hiển, Trần Viết Nghĩa, 2008, tr.83-92) Chính người học trị đam mê học Sử chiến lược chiến tranh nhân dân đặt dấu chấm hết vĩnh viễn cho cai trị thực dân Pháp Việt Nam Thế hệ Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp làm sụp đổ giáo dục chế độ thực dân Họ bị thực dân Pháp coi phần tử phản loạn trường học, họ lại người ưu tú dân tộc Việt Nam Qua phong trào đấu tranh trường học thực dân Thừa Thiên Huế, đội ngũ trí thức học sinh khẳng định vị trí cơng c̣c đấu tranh chung nghiệp giải phóng dân tợc Nhìn lại biến cố lịch sử từ đầu thế kỷ XX cho đến năm 1945, nhận đóng góp khơng nhỏ tầng lớp trí thức ba miền với nhân vật ý (16) Trong cuộc chiến đấu chống lại thực dân cũ mới, đa số trí thức mợt trận tún đánh giặc, cứu nước Thế hệ 136 LÊ HOÀI NAM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN trí thức sản phẩm mợt giai đoạn lịch sử, bị chi phối điều kiện kinh tế, xã hợi tư tưởng định dịng chảy chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc trường tồn lịch sử Việt Nam Kết luận Dưới thời tḥc Pháp, tầng lớp trí thức chịu ảnh hưởng sâu sắc kinh tế, xã hội Việt Nam q trình chuyển biến từ mợt nước có kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang kinh tế mang tính chất tư chủ nghĩa Dưới sách cai trị chủ nghĩa thực dân Pháp, đội ngũ trí thức Việt Nam tiếp tục tăng nhanh chóng số lượng Đa số họ đào tạo trường học thực dân, một số từ trường Nho học canh tân Có thể nói, khối lượng kiến thức trình đợ hiểu biết tầng lớp trí thức phong phú, tồn diện so với thế hệ trí thức Nho học trước Sự đời tầng lớp trí thức Tân học tác đợng mạnh mẽ đến q trình chuyển đổi vị thế tầng lớp trí thức Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế đầu thế kỷ XX nói riêng Đây điều kiện thuận lợi để họ sớm tiếp thu tư tưởng mới, tích cực góp phần vào nghiệp giành đợc lập dân tợc năm 1945 xây dựng, bảo vệ đất nước sau Chú thích: (1) Năm 1906, Tồn quyền Pháp Nghị định thành lập Đại học Đông Dương (Université Indochinoise) với trường cao đẳng gồm: Trường Luật Pháp chính, Trường Khoa học Đào tạo, Trường Y khoa, Trường Xây dựng, Trường Văn chương Hà Nội (2) Quốc Tử Giám trường đại học Kinh đô Huế Nguyên trường Quốc Tử Giám thành lập lần năm 1076, thời Lý Hà Nội Đến đầu triều Nguyễn (1802), sau thống đất nước, vua Gia Long quyết định xây trường Quốc Tử giám kinh đô Huế Tháng năm 1803, mợt trường học mang tính quốc gia thành lập với tên gọi Đốc Học Đường (hay Quốc Học Đường) Tháng năm 1820, vua Minh Mạng đổi tên trường thành Quốc Tử Giám tên tồn đến năm 1945 trường Quốc Tử Giám chấm dứt vai trị với sụp đổ vương triều Nguyễn (3) Trường Quốc Học (thường gọi Quốc Học hay Quốc Học Huế; tên thức nay: Trường THPT chuyên Quốc Học) một trường tiếng cố đô Huế, Việt Nam Thành lập vào ngày 23 tháng 10 năm 1896 theo Chỉ dụ vua Thành Thái Nghị định ngày 1811-1896 tồn quyền Đơng Dương Armand Rousseau ký Trường Quốc học lập nhằm mục đích đào tạo một lớp công chức mới, từ đầu, Điều Nghị định quy định rõ: “Pháp văn chiếm phần lớn chương trình dạy, Hán ý để học sinh vào ngành quan lại dùng đồng thời hai thứ chữ” Điều quy định tuổi: “Ngoài học sinh Trường Quốc tử giám trường Hành Nhơn cũ, không một học sinh nhận vào Trường Quốc học nếu chưa đủ 15 tuổi 20 tuổi trừ trường hợp Điều 6” (4) Ngày 26-10-1898: Vua Thành Thái Dụ thành lập Trường Canh nơng Huế Ngày 17-2-1900, Tồn quyền Đơng Dương Nghị định chuẩn y đạo dụ Địa điểm trường ngày Trường Đại học Nông lâm Huế, đường Phùng Hưng, phường Thuận Thành, TP Huế (5) Ngày 12-9-1899: Vua Thành Thái Dụ thành lập Trường Bá công Huế (đến năm 1925, trường đổi tên Cao đẳng Công nghiệp Huế), số 70 Nguyễn Huệ, phường Vĩnh Ninh, TP Huế 137 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 63 (3/2019) (6) Trường ngày khơng cịn, địa điểm trường vườn Hoa đường Phan Đăng Lưu, phường Phú Hòa, TP Huế (7) Trường Hậu Bổ (Phó quan) Huế thành lập theo Dụ Hoàng đế ngày mồng tháng 4, niên hiệu Duy Tân (5 tháng năm 1911), địa điểm trường ngày Trung tâm Văn hóa thành phố Huế, 65 Trần Hưng Đạo, P Phú Hịa, TP.H́ (8) Trước đó, vào năm 1869, Thừa Thiên Huế có đến 1394 viên quan lại, mợt tỉnh có số quan lại nhiều Sơn Tây có 170 người (9) Ngày Trường THPT Hai Bà Trưng, số 14 Lê Lợi, P Vĩnh Ninh, TP Huế (10) Trước năm 1936, Thừa Thiên Huế đào tạo đến cấp Cao đẳng tiểu học, xong cấp học sinh muốn thi Tú tài phải Hà Nội vào Sài Gịn có Vì vậy, đa số học sinh Thừa Thiên trước năm 1936 muốn học lên cao phải Hà Nội học trường Bảo hộ (trường Bưởi) để học tiếp (11) Theo lời kể bác Nguyễn Phước Ưng Ân (82 tuổi), Trưởng Ban liên lạc Đội tuyên truyền xung phong Việt Minh Trung Bộ 1945-1946 Địa 23 Hồ Xuân Hương, thành phố Huế Phỏng vấn vào ngày 5-5-2010 Trường Instiution Thuận Hóa thầy giáo, trí thức như: Tơn Quang Phiệt, Đào Duy Anh, Trần Đình Đàn, Nguyễn Đức Ngun (tức Hồi Thanh) thành lập nên Địa điểm trường ngày Nhà thi đấu thể thao thuộc trường Cao đẳng Sư phạm TT Huế, số 23 Trần Quang Khải, P Phú Hội, TP Huế (12) Thời Pháp trường nằm đường Jeles Ferry, Văn phòng Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế, số 22 Lê Lợi, TP Huế Theo lời kể bác Nguyễn Phước Xn Thảo (Tơn Nữ Xích Thảo) (83 tuổi), cán bộ tiền khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945 Địa 127 Mai Thúc Loan, thành phố Huế Phỏng vấn ngày 4-5-2010 (13) Theo lời kể bác Vĩnh Mẫn (biệt danh Phan Thắng) (82 tuổi), cán bộ tiền khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám Cháu Hoàng tộc Nguyễn, Địa số 2/11 Nguyễn Sinh Cung, Vĩ Dạ, thành phố Huế Phỏng vấn ngày 27-4-2010, địa điểm trường nằm đường Bobilot, trường THCS Nguyễn Tri Phương, đường Nguyễn Tri Phương, P Vĩnh Ninh, TP Huế (14) Theo lời kể TS Nguyễn Văn Khoan (83 tuổi), Số 2, ngõ 219/18 Nguyễn Ngọc Vũ, tổ 25, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Tác giả chủ biên cuốn: “Những người Hoàng tộc nhà Nguyễn theo cụ Hồ”, Nxb Lao Động, Hà Nội 2010, vấn ngày 22-52010, Trường cịn có tên gọi khác Trường Lasan (lấy theo tên một vị Thánh đạo Thiên Chúa giáo), địa điểm trường thuộc Học viện âm nhạc Huế, số 01 Lê Lợi, P Vĩnh Ninh, TP Huế (15) Địa điểm Trường Institut de la Providence ngày trường Đại học Khoa học Huế, số 77 Nguyễn Huệ, P Vĩnh Ninh, TP Huế (16) Chỉ tính riêng người xuất thân học tập từ Trường Quốc học Huế kể đến tên tuổi quen tḥc: Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh), Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Trần Phú, Hà Huy Tập, Nguyễn Chí Diễu, Tố Hữu, Hồng Minh Giám, Mai Chí Thọ, Nguyễn Đình Tứ, Tơn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Khánh Toàn, Cao Văn Khánh, Tạ Quang Bửu, Đào Duy Anh…(Nguyễn Phước Tương, 1996, tr.249) 138 LÊ HOÀI NAM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban liên lạc cựu học sinh Thuận Hóa (2006) Kỷ niệm trường tư thục Huế trường Thuận Hóa NXB Xưa Nay Đỗ Bang (2006) Tư tưởng đại đồn kết dân tợc Hồ Chí Minh (Qua lần tiếp xúc với cán bợ, nhân sĩ, trí thức Thừa Thiên Huế) Tạp chí Huế Xưa Nay, (55), tr 9-12 Phan Trọng Báu (2006) Giáo dục Việt Nam thời cận đại Hà Nội: NXB Giáo dục Đào Thị Diến (2006) Vài nét trường Hậu bổ Hà Nợi (1897-1917) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (9) tr 43-50 Vũ Quang Hiển, Trần Viết Nghĩa (2008) Tinh thần dân tộc cải cách giáo dục Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (11+12), tr 83-92 Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2006) Hồ Chí Minh tiểu sử Hà Nợi: NXB Chính trị Quốc gia Đinh Xn Lâm (2006) Trường dịng Pèllerin Huế trước năm 1945 Tạp chí Huế Xưa Nay, số (78), tr 17-20 Trung kỳ bảo hộ Quốc ngữ công báo 1926, 1927, 1928, 1929, 1930, 1931, 1932, 1933, 1934, 1935, 1936, 1937 Tài liệu Trung tâm lưu trữ tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Phước Tương, (1996) C̣c bãi khóa học sinh Quốc học năm 1927 Đặc san kỷ niệm 100 trường Quốc học Huế, tr 98-99 Ủy Ban nhân dân Thừa Thiên Huế (2005) Địa chí Thừa Thiên Huế, phần lịch sử Hà Nợi: NXB Khoa học xã hội Ngày nhận bài: 22/02/2019 Biên tập xong: 15/3/2019 139 Duyệt đăng: 20/3/2019 ... phóng dân tợc, lực lượng trí thức nịng cốt có nhiều đóng góp quan trọng công cuộc kiến tạo đất nước sau ngày giành độc lập Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc giới trí thức Thừa Thiên Huế từ. .. thống giáo dục Pháp giáo dục Hán học truyền thống, nên đầu thế kỷ XX Thừa Thiên H́ có hai bợ phận trí thức trí thức Hán học trí thức Tân học đơng đảo Riêng trí thức Hán học (trí thức quan lại... địa, trường Quốc học Huế (1896) (3), trường Canh nông Huế (1898) (4), trường Bách công Huế (1899) (5) Sang đầu thế kỷ XX, Pháp cho xây dựng thêm trường Tiểu học Pháp Việt Đông Ba (1905) (6), trường

Ngày đăng: 24/10/2020, 19:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w