Tại Việt Nam, hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em triển khai rất có hiệu quả, nhưng tại vùng miền núi vẫn còn tỷ lệ trẻ bị SDD khá cao. Kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng hợp lý cho trẻ của bà mẹ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình trạng SDD của trẻ. Bài viết xác định tỷ lệ SDD ở trẻ và tìm hiểu một số yếu tố liên quan; mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng trẻ 0 đến 24 tháng của các bà mẹ.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ ĐẾN 24 THÁNG TUỔI DÂN TỘC RAGLAI TẠI HUYỆN KHÁNH SƠN, TỈNH KHÁNH HOÀ NĂM 2016 Phan Cơng Danh*, Viên Quang Mai*, Hồ Ngọc Gia** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Tại Việt Nam, hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em triển khai có hiệu quả, vùng miền núi cịn tỷ lệ trẻ bị SDD cao Kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng hợp lý cho trẻ bà mẹ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình trạng SDD trẻ Mục tiêu: Xác định tỷ lệ SDD trẻ tìm hiểu số yếu tố liên quan; mô tả kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng trẻ đến 24 tháng bà mẹ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang tiến hành 400 trẻ đến 24 tháng dân tộc Raglai bà mẹ chăm sóc dinh dưỡng trẻ huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà, năm 2016 Kết quả: Tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân: 39,3%, thấp còi: 47,3% gầy còm: 18,3% Các yếu tố liên quan đến tình trạng SDD trẻ bao gồm: Nhóm tuổi, giới tính, cân nặng sơ sinh, tình trạng bệnh tật trẻ; trình độ học vấn, kinh tế gia đình, kiến thức, thực hành bà mẹ Kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ đạt 34,8% 59,5% Kết luận: Tỷ lệ trẻ SDD thể cịn mức cao, có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ cịn thấp Vì địa phương cần có kế hoạch can thiệp tích cực, đặc thù; tăng cường hoạt động truyền thông trực tiếp cho bà mẹ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ Từ khóa: suy dinh dưỡng, trẻ đến 24 tháng, dân tộc Raglai ABSTRACT SITUATION OF NUTRITION AND SOME RELATED FACTORS IN RAGLAI CHILDREN FROM TO 24 MONTHS IN KHANH SON DISTRICT, KHANH HOA PROVINCE 2016 Phan Cong Danh, Vien Quang Mai, Ho Ngoc Gia * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 – No - 2019: 10 – 18 Background: The prevention of child malnutrition is very effective in Vietnam, however, the rate of malnutrition in the mountain areas is still quite high Knowledge and practice of mothers in proper nutritional care for their children is an important factor affecting the malnutrition of children Objectives: To estimate the prevalence of malnutrition and its relevant factors among children 0-24 months; and to describe knowledge, practice of nutritional care for children by their mothers Methods: Cross-sectional study was conducted on 400 Raglai children from to 24 months and their mothers in Khanh Son district, Khanh Hoa province in 2016 Results: The rate of underweight children is 39.3%, stunting: 47.3% and wasting: 18.3% Factors related to child malnutrition include: Age group, gender, birth weight, child's condition; education level, family economics, knowledge and practice of mothers Knowledge and practice of mothers on nutrition care for their children reached 34.8% and 59.5%, respectively Conclusions: The malnutrition rate among children is an awarning for public health at the high rate *Viện Pasteur Nha Trang **Trung tâm Y tế huyện Khánh Sơn Tác giả liên lạc: ThS Phan Công Danh ĐT: 0905 116773 Email: danhpasteurnt@yahoo.com.vn 10 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học knowledge and practice of nutritional care of their mothers is still low Hence, medical care system at the local should have positive intervention plans, especially, enhancement direct communication for mothers about nutritional care for their child Keywords: malnutrition, children to 24 months, ethnic Raglai ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Suy dinh dưỡng trẻ em vấn đề y tế công cộng hàng đầu nước phát triển Năm 2014 giới có khoảng 23,8% trẻ tuổi bị SDD thấp còi, có 1/2 nước thuộc châu Á, 1/3 châu Phi, gây gần triệu trẻ em tử vong năm toàn cầu Tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân 14,3%, giảm mức độ chậm(10) Tại Việt Nam triển khai có hiệu hoạt động phịng chống SDD trẻ em, tỷ lệ SDD trẻ giảm cách đáng kể Qua điều tra toàn quốc Viện Dinh dưỡng giai đoạn 19942014, tỷ lệ SDD nhẹ cân giảm trung bình 1,5%/năm (44,6% so với 14,5%), SDD thấp còi 1,1%/năm (46,9% so với 24,9%) Tuy nhiên, mức độ giảm không đồng vùng SDD trẻ em cao vùng miền núi, có đồng bào thiểu số Đối tượng nghiên cứu Khánh Sơn huyện miền núi tỉnh Khánh Hịa, dân cư sống chủ yếu nơng lâm nghiệp Trên 70% dân tộc Raglai, tỷ lệ hộ nghèo cận ngèo cao, nơi thường xuyên bị thiên tai, đồng bào nơi số thói quen, tập tục lạc hậu Cơng tác thực Chương trình phịng chống SDD trẻ em triển khai, song hiệu chưa cao, tỷ lệ SDD thể trẻ em mức cao Điều cho thấy SDD trẻ em đặc biệt trẻ em dân tộc Raglai địa bàn miền núi vấn đề đáng quan tâm Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ SDD tìm hiểu số yếu tố liên quan trẻ đến 24 tháng dân tộc Raglai, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hịa Mơ tả kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng trẻ đến 24 tháng bà mẹ dân tộc Raglai, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hịa Chun Đề Y Tế Cơng Cộng Trẻ đến 24 tháng dân tộc Raglai không bị mắc bệnh bẩm sinh (sứt môi, hở hàm ếch, bệnh Down, tim bẩm sinh, bại não, bại liệt, ) Bà mẹ người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ đồng ý chấp nhận tham gia nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 8/8 xã, thị trấn huyện Khánh Sơn Thời gian nghiên cứu Từ tháng 03 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang Cỡ mẫu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu: 12 / p.(1 p) d2 Trong đó: n n: Cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu (đơn vị trẻ đến 24 tháng) p: Tỷ lệ SDD trẻ từ đến 24 tháng theo nghiên cứu Sở Y tế Khánh Hoà 51,8%(6) Z: Ứng với độ tin cậy 95% (Z =1,96); α: Mức ý nghĩa thống kê (α = 5%); d: Sai số cho phép (d = 0,05) Áp dụng công thức có cỡ mẫu tối thiểu 384 Để tránh số đối tượng từ chối tham gia, khơng có mặt thời điểm điều tra không trả lời câu hỏi, cỡ mẫu cộng thêm 5% làm trịn số để có cỡ mẫu cuối 400 trẻ đến 24 tháng, tương ứng với 400 bà mẹ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống theo kích 11 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học thước quần thể trẻ đến 24 tháng theo xã, thị trấn huyện Khánh Sơn Phương pháp thu thập số liệu Cân đo chiều dài nằm trẻ cân, thước đo chuẩn hóa, theo thường quy Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) Phỏng vấn trực tiếp bà mẹ câu hỏi thiết kế sẵn khoảng 30 phút/người, hồi cứu số số liệu Trạm Y tế Đánh giá phân loại mức độ kiến thức sau: Kiến thức NCBSM đạt: ≥ 50% số điểm kiến thức NCBSM; Kiến thức cho trẻ ĂBS đạt: ≥ 50% số điểm kiến thức cho trẻ ĂBS; Kiến thức chăm sóc trẻ đạt: ≥ 50% số điểm kiến thức chăm sóc trẻ; Kiến thức chung đạt: ≥ 50% tổng số điểm kiến thức Đánh giá phân loại mức độ thực hành theo cách tính tương tự kiến thức Xử lý số liệu Tiêu chuẩn đánh giá Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng Theo Viện Dinh dưỡng, sử dụng quần thể chuẩn để đánh giá tình trạng SDD trẻ (Bảng 1) Bảng 1: Phân loại suy dinh dưỡng theo số Zscore WAZ HAZ WHZ Zscore (Cân nặng (Chiều cao (Cân nặng theo theo tuổi) theo tuổi) chiều cao) ≥ -2 Không SDD Không SDD Không SDD < -2 đến -3 Nhẹ cân vừa Thấp còi vừa Gầy còm vừa < -3 đến -4 Nhẹ cân nặng Thấp còi nặng Gầy còm nặng Nhẹ cân < -4 nặng Đánh giá phân loại kiến thức, thực hành Dựa vào phương pháp cho điểm để đánh giá kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bà mẹ theo nội dung về: Nuôi sữa mẹ (NCBSM), cho trẻ ăn bổ sung (ĂBS), chăm sóc trẻ Điểm qui định cụ thể cho câu hỏi cho theo trọng số, dựa vào quan trọng cần thiết lứa tuổi trẻ cho bà mẹ Số liệu cân, đo nhập đánh giá phân loại TTDD phần mềm ENA (WHO, 2006) theo WAZ, HAZ WHZ So sánh với quần thể tham chiếu WHO Sử dụng phần mềm EPI DATA 3.1 để nhập số liệu từ phiếu điều tra Sử dụng phần mềm SPSS 18.0 để phân tích số liệu KẾT QUẢ Đặc điểm mẫu nghiên cứu Phân bố trẻ theo giới: Có 219 (54,7%) trẻ nam, 181 (45,3%) trẻ nữ Phân bố theo nhóm tuổi: Có 104 trẻ từ - tháng (26,0%), 99 trẻ từ 12 tháng (24,7%) 197 trẻ từ 13 - 24 tháng (49,3%) Có 18,7% trẻ có cân nặng sơ sinh < 2.500 gam (68/363) Có 240 (60,0%) bà mẹ mù chữ tiểu học, 376 (94,0%) làm nông/lâm nghiệp, 372 (93,0%) hộ nghèo cận nghèo Tỷ lệ SDD nhẹ cân chung 39,3% (CI 95%: 33,3 - 45,5), khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ (p< 0,05) SDD thấp còi chung 47,3% (CI 95%: 43,0 - 51,6), khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ (p< 0,05) SDD gầy còm chung 18,3% (CI 95%: 15,4 - 21,5) (Bảng 2) Bảng 2: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể trẻ 0-24 tháng theo giới tính Mức độ suy dinh dưỡng SDD nhẹ cân chung - SDD nhẹ cân mức độ vừa - SDD nhẹ cân mức độ nặng SDD thấp còi chung - SDD thấp còi mức độ vừa - SDD thấp còi mức độ nặng SDD gầy còm chung - SDD gầy còm mức độ vừa - SDD gầy còm mức độ nặng 12 Nam (n = 219) SL 97 73 24 114 80 34 42 33 Nữ (n = 181) % 44,3 33,3 11,0 52,1 36,6 15,5 19,2 15,1 4,1 SL 60 50 10 75 55 20 31 25 % 33,1 27,6 5,5 41,4 30,4 11,0 17,1 13,8 3,3 Chung (n = 400) SL 157 123 34 189 135 54 73 58 15 % 39,3 30,8 8,5 47,3 33,8 13,5 18,3 14,5 3,8 p < 0,05 > 0,05 > 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Chuyên Đề Y Tế Cơng Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học Bảng 3: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể trẻ 0-24 tháng theo nhóm tuổi Mức độ suy dinh dưỡng SDD nhẹ cân chung - SDD nhẹ cân mức độ vừa - SDD nhẹ cân mức độ nặng SDD thấp còi chung - SDD thấp còi mức độ vừa - SDD thấp còi mức độ nặng SDD gầy còm chung - SDD gầy còm mức độ vừa - SDD gầy còm mức độ nặng 0-6 tháng (n=104) SL, (%) 15 (14,4) 13 (12,5) (1,9) 21 (20,2) 20 (19,2) (1,0) 11 (10,6) (7,7) (2,9) 7-12 tháng (n = 99) SL, (%) 35 (35,4) 27 (27,3) (8,1) 38 (38,4) 27 (27,3) 11 (11,1) 18 (18,2) 16 (16,2) (2,0) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ SDD nhẹ cân chung, mức độ vừa nặng nhóm tuổi, tương ứng với (p