1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giai tich mach dien

255 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 10,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM GIẢI TÍCH MẠCH ĐIỆN Biên soạn: ThS Nguyễn Quý www.hutech.edu.vn GIẢI TÍCH MẠCH ĐIỆN Ấn 2014 MỤC LỤC I MỤC LỤC MỤC LỤC I HƯỚNG DẪN VI BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 1.1 GIỚI HẠN PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT MẠCH 1.1.1 Mạch điện mơ hình: 1.1.2 Các phần tử dùng lý thuyết mạch điện 1.1.3 Mô hình gần phần tử thực 1.1.4 Kết cấu hình học mạch điện 1.1.5 Cuộn dây ghép hỗ cảm 1.1.6 Máy biến áp lý tưởng 10 1.2 PHÂN LOẠI CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MẠCH ĐIỆN 11 1.2.1 Phân Loại Theo Loại Dòng Điện Trong Mạch 11 1.2.2 Phân Loại Theo Tính Chất Các Thông Số Mạch 11 1.2.3 Phân Loại Theo Quá Trình Năng Lượng Trong Mạch 12 1.2.4 Phép Biến Đổi Tương Đương 12 1.3 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN 16 1.3.1 Định luật Kirchhoff (K1) 16 1.3.2 Định luật Kirchhoff (K2): 17 1.3.3 Định luật cân công suất: 19 1.4 MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 20 1.4.1 Một Số Câu Cơ Bản 20 1.4.2 Một Số Câu Nâng Cao 23 BÀI 2: MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HOÀ 24 2.1 Q TRÌNH ĐIỀU HỒ: 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP SỐ PHỨC: 26 2.2.1 Số phức: 26 2.3 QUAN HỆ GIỮA ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN TRÊN CÁC PHẦN TỬ R,L,C – TRỞ KHÁNG VÀ DẪN NẠP 30 2.3.1 Quan hệ áp – dòng R, L, C chế độ xác lập điều hoá: 30 2.3.2 Các định luật mạch điện phức 33 2.3.3 Các Phép Biến Đổi Tương Đương Trong Mạch Điều Hòa: 36 2.3.4 Trở kháng – Dẫn nạp: 38 2.4 CÔNG SUẤT 41 2.4.1 Công suất tác dụng công suất phản kháng: 41 2.4.2 Công suất phức công suất biểu kiến: 43 2.4.3 Phát thu công suất định lý cân công suất: 45 2.4.4 Nâng cao hệ số cos: 47 2.4.5 Đo công suất: 49 II MỤC LỤC 2.4.6 Phối hợp trở kháng tải nguồn: 51 2.5 MẠCH CỘNG HƯỞNG 53 2.5.1 Mạch cộng hưởng nối tiếp (cộng hưởng điện áp) 54 2.5.2 Mạch cộng hưởng song song (cộng hưởng dòng điện) 59 2.6 MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 61 2.6.1 Một số câu 61 2.6.2 Một Số Câu Nâng Cao .63 BÀI 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 65 3.1 KHÁI NIỆM: 65 3.2 PHƯƠNG PHÁP DÒNG NHÁNH: 65 3.3 PHƯƠNG PHÁP THẾ NÚT: 68 3.3.1 Phương pháp nút 68 3.3.2 Các định lý biến đổi 72 3.3.3 Định lý Thevenin – Norton: 77 3.4 PHƯƠNG PHÁP DÒNG MẮT LƯỚI: 80 3.5 NGUYÊN LÝ XẾP CHỒNG 82 3.6 KHỬ HỔ CẢM 84 3.7 MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 85 3.7.1 Một số câu bản: 85 3.7.2 Một số câu nâng cao: .87 BÀI 4: MẠCH ĐIỆN BA PHA 90 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG 90 4.2 CÁCH NỐI HÌNH SAO 93 4.2.1 Cách nối .93 4.2.2 Các quan hệ đại lượng dây pha cách nối hình đối xứng 93 4.3 CÁCH NỐI HÌNH TAM GIÁC 95 4.3.1 Cách nối .95 4.3.2 Các quan hệ đại lượng dây pha cách nối hình tam giác đối xứng 96 4.4 CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN BA PHA 97 4.4.1 Công suất tác dụng 97 4.4.2 Công suất phản kháng: 98 4.4.3 Công suất biểu kiến công suất phức: 98 4.5 ĐO CÔNG SUẤT MẠCH BA PHA 99 4.5.1 Đo công suất mạch ba pha đối xứng 99 4.5.2 4.5.2 Đo công suất mạch ba pha không đối xứng 100 4.5.3 Đo công xuất phản kháng mạch ba pha đối xứng: 101 4.6 CÁCH GIẢI MẠCH ĐIỆN BA PHA ĐỐI XỨNG 102 4.6.1 Nguồn nối đối xứng 102 4.6.2 Giải mạch điện ba pha tải nối hình đối xứng 102 4.6.3 Giải mạch điện ba pha tải nối tam giác đối xứng 103 4.7 CÁCH GIẢI MẠCH BA PHA KHÔNG ĐỐI XỨNG 106 4.7.1 Tải nối hình sao, có dây trung tính tổng trở ZO (hình 4.21) 106 MỤC LỤC III 4.7.2 Nếu xét đến tổng trở Zd dây dẫn pha (hình 4.24) 110 4.7.3 Khi tổng trở dây trung tính Z O = 111 4.7.4 Khi dây trung tính đứt khơng có dây trung tính ( Z  ; Y0  ) 111 4.7.5 Cách giải mạch điện ba pha tải nối hình tam giác không đối xứng 113 4.7.6 Cách giải mạch điện ba pha nguồn tam giác tải nối hình không đối xứng: 115 4.8 PHƯƠNG PHÁP CÁC THÀNH PHẦN ĐỐI XỨNG 117 4.8.1 Khái niệm 117 4.8.2 Phân tích hệ thống ba pha khơng đối xứng thành thành phần đối xứng 118 4.8.3 Tính chất thành phần đối xứng 122 4.8.4 Các bước phương pháp thành phần đối xứng 123 4.9 MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 124 4.9.1 Một số câu 124 4.9.2 Một số câu nâng cao 126 BÀI 5: MẠNG HAI CỬA 131 5.1 KHÁI NIỆM: 131 5.2 CÁC HỆ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA MẠNG CỬA: 131 5.2.1 Hệ phương trình trạng thái dạng Z: 132 5.2.2 Hệ phương trình trạng thái dạng Y: 134 5.2.3 Hệ phương trình trạng thái dạng H 137 5.2.4 Hệ phương trình trạng thái dạng G 138 5.2.5 Hệ phương trình trạng thái dạng A: 139 5.2.6 Hệ phương trình trạng thái dạng B: 141 5.3 CÁCH NỐI CÁC MẠNG HAI CỬA: 142 5.3.1 Nối dây chuyền: 142 5.3.2 Ghép nối tiếp : 142 5.3.3 Ghép song song 143 5.3.4 Ghép cửa nối tiếp, cửa song song 144 5.3.5 Ghép cửa song song, cửa nối tiếp 144 5.4 PHÂN LOẠI MẠNG HAI CỬA: 145 5.4.1 Mạng hai cửa tích cực mạng hai cửa thụ động: 145 5.4.2 Mang hai cửa tương hỗ 145 5.4.3 5.4.3 Mạng hai cửa đối xứng – tổng trở đặc tính: 146 5.5 CÁC THÔNG SỐ LÀM VIỆC CỦA MẠNG HAI CỬA: 147 5.5.1 Trở kháng vào cửa 1: 147 5.5.2 Hàm truyền đạt áp: 148 5.5.3 Hàm truyền đạt dòng: 148 5.5.4 Hàm truyền đạt công suất: 148 5.5.5 Trở kháng vào cửa 2: 148 5.6 MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 152 5.6.1 Một số câu 152 IV MỤC LỤC 5.6.2 Một số câu nâng cao 155 BÀI 6: PHÂN TÍCH MẠCH TRONG MIỀN THỜI GIAN (QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ) 158 6.1 KHÁI NIỆM 158 6.2 PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN 159 6.2.1 Giải toán với điều kiện ban đầu 159 6.2.2 Giải toán có điều kiện đầu khác khơng 163 6.3 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ LAPLACE GIẢI BÀI TOÁN QUÁ ĐỘ 170 6.3.1 Một số kiến thức để biến đổi Laplace: 171 6.3.2 Định luật Kirchhof dạng toán tử 175 6.3.3 Sơ đồ toán tử Laplace 176 6.3.4 Thuật tốn tính q trình q độ phương pháp toán tử: 177 6.3.5 Một số ví dụ tốn q độ với điều kiện ban đầu 177 6.3.6 Một toán độ với điều kiện ban đầu khác 180 6.4 MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 184 6.4.1 Một số câu 184 6.4.2 Một số câu nâng cao 188 BÀI 7: PHÂN TÍCH MẠCH TRONG MIỀN TẦN SỐ 191 7.1 ĐỊNH NGHĨA HÀM TRUYỀN ĐẠT 191 7.2 BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ CỦA HÀM TRUYỂN 195 7.2.1 Đặc tuyến logarit - tần số logarit 195 7.2.2 Đặc tuyến biên độ - tần số logarit (Giản đồ Bode) 197 7.2.3 Các ví dụ đặc tuyến biên tần 198 7.2.4 Đặc tuyến pha - tần số Logarit 201 7.3 P H Â N T Í C H CHUỖI FOURIER 203 7.3.1 Chuỗi Fourier lượng giác 203 7.3.2 Chuỗi Fourier dạng phức 205 7.4 MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 210 7.4.1 Một số câu bản:lưu ý: dung biến s biến p 210 7.4.2 Một số câu nâng cao: 214 BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN 218 8.1 KHÁI NIỆM VỀ PHẦN TỬ PHI TUYẾN 218 8.1.1 Điện trở phi tuyến 218 8.1.2 Điện cảm phi tuyến (cuộn dây phi tuyến) 219 8.1.3 Điện dung phi tuyến 220 8.2 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC PHẦN TỬ PHI TUYẾN 221 8.2.1 Điện trở tĩnh điện trở động 221 8.2.2 Điện cảm tĩnh điện cảm động 222 8.2.3 Điện dung tĩnh điện dung động 223 8.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH KTT 223 8.3.1 Phương pháp đồ thị 223 8.3.2 Phương pháp dò 224 8.3.3 Phương pháp giải tích 226 MỤC LỤC V 8.4 CÁCH GHÉP NỐI CÁC PHẦN TỬ KTT 232 8.4.1 Mắc nối tiếp phần tử KTT 232 8.4.2 Mắc song song 233 8.4.3 Cách nối phần tử KTT với nguồn tác động 234 8.4.4 Mạch KTT dòng chiều 236 8.5 MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 240 8.5.1 Một số câu bản: 240 8.5.2 Một số câu nâng cao: 243 VI HƯỚNG DẪN HƯỚNG DẪN MÔ TẢ MƠN HỌC Kinh tế vi mơ môn học tiên nhằm cung cấp kiến thức cho muốn nghiên cứu vận hành kinh tế Môn học trang bị kiến thức kinh tế sở hành vi cá nhân, doanh nghiệp Chính phủ kinh tế Từ giúp sinh viên hiểu phân tích vấn đề sử dụng nguồn lực cách tối ưu đơn vị kinh tế Là môn khoa học lựa chọn, kinh tế vi mô nghiên cứu vấn đề lựa chọn; tính quy luật xu hướng vận động kinh tế vi mô; khuyết tật kinh tế thị trường vai trị điều tiết Chính phủ thông qua nội dung như: cung cầu hàng hoá; cung cầu lao động; cạnh tranh độc quyền; sản xuất, chi phí lợi nhuận; hạn chế thị trường vai trị phủ… NỘI DUNG MÔN HỌC  Bài Tổng quan kinh tế vi mô: Bài cung cấp cho học viên khái niệm kinh tế học, kinh tế vĩ mơ kinh tế vi mơ Ngồi cịn đề cập đến vấn đề kinh tế vi mô giúp học viên làm quen với số cơng cụ thường dùng phân tích kinh tế  Bài 2: Cung, cầu cân thị trường: Bài trình bày phân tích mơ hình cung – cầu, mơ hình để tư vận hành thị trường  Bài 3: Độ co giãn: Bài tập trung đo lường mức độ ảnh hưởng thay đổi giá thu nhập lên lượng cầu, lượng cung Ngoài giúp học viên xác định đặc tính loại hàng hố thơng qua hệ số co giãn  Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng: Trong trình bày khái niệm độ hữu dụng giải thích hình thành đường cầu thị trường sản phẩm sở phân tích hành vi người tiêu dùng Từ đó, giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cách hợp lý khoảng thu nhập định không đổi nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng HƯỚNG DẪN  VII Bài 5: Lý thuyết sản xuất chi phí: Bài giúp học viên xác định hàm sản xuất hiểu rõ khoản chi phí doanh nghiệp Trên sở phân tích phản ứng doanh nghiệp ngắn hạn dài hạn  Bài 6: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Bài định nghĩa xác định đặc điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo Nghiên cứu định ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp thị trường cạnh tranh hoàn hảo  Bài 7: Thị trường độc quyền: Bài định nghĩa độc quyền phân tích lý gây nên tình trạng độc quyền; phân biệt thị trường độc quyền với thị trường cạnh tranh hoàn hảo Đối với doanh nghiệp độc quyền, phân tích định sản xuất giá doanh nghiệp  Bài 8: Thị trường cạnh tranh độc quyền: Bài xác định đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền xem xét định ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp thị trường cạnh tranh độc quyền  Bài 9: Thị trường độc quyền nhóm: Bài phân tích đặc điểm thị trường độc quyền nhóm trạng thái cân thị trường độc quyền nhóm Ngồi ra, cịn sâu phân tích chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp thị trường độc quyền nhóm KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Mơn học kinh tế vi mơ địi hỏi sinh viên có tảng tốn cao cấp U CẦU MÔN HỌC Người học phải dự học đầy đủ buổi lên lớp làm tập đầy đủ nhà CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MÔN HỌC Để học tốt môn này, người học cần ôn tập học, trả lời câu hỏi làm đầy đủ tập; đọc trước tìm thêm thông tin liên quan đến học VIII HƯỚNG DẪN Đối với học, người học đọc trước mục tiêu tóm tắt học, sau đọc nội dung học Kết thúc ý học, người đọc trả lời câu hỏi ôn tập kết thúc toàn học, người đọc làm tập PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Mơn học đánh giá gồm:  Điểm q trình: 30% Hình thức nội dung GV định, phù hợp với quy chế đào tạo tình hình thực tế nơi tổ chức học tập  Điểm thi: 70% Hình thức thi tự luận 90 phút Nội dung gồm tập thuộc thứ đến thứ BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN 231 Ví dụ 8.4: Cho đặc tuyến vơn - ampe xác định đặc tuyến thực nghiệm theo bảng sau: Bảng 8.5 : bảng giá trị V-A 232 - BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN Viết khai triển Taylor i(v) lân cận u0 = a0 = i(u0) = 2,83 a1 = i’(u0) = 2,09 a2 = i '' ( u ) =0,3 2! i(u) = 2,83 + 2,09.u + 0,3.u - Viết khai triển chuỗi Taylor i(u) lân cận u0 = 0,1 a0 = i(u0) = 3,04 a1 = i’(u0) = 2,16 a2 = i '' ( u ) 2! i(u) = 3,04 + 2,16(u – 0,1) + 0,3(u – 0,1) 8.4 CÁCH GHÉP NỐI CÁC PHẦN TỬ KTT 8.4.1 Mắc nối tiếp phần tử KTT Sơ đồ nối tiếp hai điện trở KTT có đặc tuyến u1 = fR1(i) u2 = fR2(i) Mạch tương đương cách mắc nối tiếp hai phần tử mạch hình (8.19b) Áp dụng định luật Kirchhoff ta có: u = u1 + u2 = fR1(i) + fR2(i) = fR(i) (8.15) BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN 233 Bởi dịng điện mạch nối tiếp nhau, nên vẽ đặc tuyến phần tử KTT hệ trục tọa độ (u, i), ta xác định điện áp phần tử tương ứng với giá trị dịng điện Nối điểm có dịng điện điện áp tổng điện áp phần tử ta đặc tuyến hệ thống 8.4.2 Mắc song song Mạch nối song song hai điện trở KTT có đặc tuyến i1 =  R1(u) i2 =  R2(u) cho hình (8.21a) Hãy xác định đặc tuyến tổng hợp I =  R(u) điện trở KTT tương đương hình (8.21b) Áp dụng định luật Kirchhoff ta có: i = i1 + i2 =  R1(u) +  R2(u) =  R(u) (8.16) Với mạch nối song song, điện áp phần tử Do đó, vẽ đặc tuyến vôn - ampe phần tử KTT hệ trục tọa độ (u, i), giá trị khác u, ta tìm giá trị I hệ thống Dòng qua phần tử tương đương tổng dòng thành phần 234 BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN 8.4.3 Cách nối phần tử KTT với nguồn tác động Trong phân tích mạch KTT nhiều cần phải xây dựng đặc tuyến tổng hợp mạch mắc nối tiếp song song điện trở KTT với nguồn áp dòng Hãy xét mạch mắc nối tiếp hình (8.23:a,b) nguồn áp chiều có sức điện động E với điện trở KTT có đặc tuyến u1 = f1(i) hình (8.24) Với mạch hình 8.23.a,b ta có phương trình: u = u1 + E = f1(i) + E (8.17) u = u1 – E = f1(i) – E (8.18) BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN 235 Đồ thị phương trình (8.17) (8.18) vẽ hình (8.25.a,b) Từ đồ thị hình (8.25.a,b) cho thấy, việc mắc nối tiếp nguồn áp chiều làm dịch chuyển đặc tuyến phần tử KTT dọc theo trục áp đoạn  E Ví dụ 8.5: Hãy tìm đặc tuyến tổng hợp mạch mắc nối tiếp nguồn áp chiều có sức điện động E với điot bán dẫn hình (8.26:a,b) Đặc tuyến điot bán dẫn làm gần hai đoạn thẳng hình (8.27) Với mạch hình (8.26.a,b) ta viết: (hình a) u=f(i)+E (hình b) u=–f(i)–E Đồ thị dịng áp mạch hình (8.26:a,b) có dạng hình (8.28:a,b) 236 BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN 8.4.4 Mạch KTT dòng chiều Khi mạch bao gồm điện trở tuyến tính, nguồn áp, nguồn dòng điện trở KTT, người ta thường áp dụng phương pháp nguồn tương đương Thevenin Norton để tìm đặc tuyến tổng hợp mạch Để xác định thông số nguồn tương đương, phần tử KTT tách khỏi mạch, phần mạch tuyến tính lại thay nguồn tương đương có thơng số xác định sau: Với nguồn áp Thevenin - Điện áp E điện áp cực A, B hở mạch - Điện trở tương đương RAB điện trở tuyến tính hai cực thụ động nhìn từ hai cực A, B BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN 237 Với nguồn dòng Norton - Dòng điện J dòng qua cực A, B ngắn mạch - Điện dẫn 𝐺𝐴𝐵 = 𝑅𝐴𝐵 Với mạch hình, biết giá trị nguồn E, đặc tuyến điện trở KTT i=  (u) giá trị RAB, ta tiến hành phân tích mạch KTT phương pháp đồ thị Dịng điện điện áp phần tử xác định sau: E = RABi + u Hay 𝐸−𝑈 𝑖= 𝑅𝐴𝐵 (8.19) (8.20) Đặc tuyến phần tử KTT là: i =  (u) (8.21) Khi cân vế phương trình (8.20) (8.21) ta được: φ(u) = 𝐸−𝑈 𝑅𝐴𝐵 (8.22) 238 BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN Phương trình (8.22) giải phương pháp đồ thị, ta vẽ chúng hệ tọa độ (u, i) (Hình 8.31.a) Giao điểm đường thẳng (8.20) với đặc tuyến (8.21) nghiệm phương trình (8.22) Tọa độ giao điểm M cho biết dòng điện qua phần tử KTT điện áp Điện áp phần tử tuyến tính là: uRAB = E – u (8.23) Bằng cách làm tương tự, ta phân tích mạch hình (8.30b) Các phương trình mơ tả mạch: J – GABu = i (8.24) 𝐽−𝑖 (8.25) Hay 𝑢= 𝐺𝐴𝐵 Khi biết đặc tuyến phần tử KTT: u = f(i) (8.26) Cân vế phải phương trình (8.25) (8.26) ta có: 𝑓(𝑖) = 𝐽−𝑖 𝐺𝐴𝐵 (8.27) Nghiệm phương trình (8.27) giao điểm đường thẳng (8.25) đặc tuyến (8.26), tọa độ điểm M cho biết điện áp cực mạch dịng điện qua phần tử KTT (hình 8.31b) Dòng qua điện dẫn GAB là: IG = J – i BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN 239 Ví dụ 8.6: Cho mạch KTT hình vẽ (8.32) Hãy dùng phương pháp đồ thị để tìm điện áp dịng điện qua điện qua điện trở KTT công suất tiêu hao Biết J = [mA]; R1 = 200Ω ; R =600Ω; R2 = 800Ω; R3 = 300Ω, đặc tuyến dòng áp điện trở KTT theo bảng sau: u[V] 0,1 0,32 0,6 1,1 2,8 i[mA] 0,5 1,5 2,5 Bảng 8.6: ví dụ 8.6 Bài giải: Thay phần mạch tuyến tính nhìn từ hai cực A, B nguồn dịng tương đương Norton hình (8.33) 240 BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN Dòng áp điện trở KTT xác định phương pháp đồ thị Dựa sơ đồ tương đương hình (8.33) thơng số vừa xác định ta có phương trình: u = (JAB – I)RAB (8.28) Trên hệ trục toạ độ (u, i) ta vẽ đặc tuyến phần tử KTT phương trình đường thẳng (8.28) Giao điểm M có tọa độ xác định từ đồ thị M điện áp dịng điện điện trở KTT Hình 8.34: đồ thị lời giải ví dụ 8.6 8.5 MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 8.5.1 Một số câu bản: Câu Cho mạch điện hình, dòng điện i là: BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN 241 E u A R AB E  u B RAB E u C R AB D E  u RAB Câu Cho mạch điện hình, với J=2,5A;E=60V; phần tử khơng tuyến tính có đặc trưng u=5I3 Dịng điện I là: A 4A B 3A C 2A D 1A Câu Cho mạch điện hình, với J=2,5A;E=60V; phần tử khơng tuyến tính có đặc trưng u=5I3 Điện áp u là: A 20V B 15V C 10V D 5V Câu Điện trở khơng tuyến tính là: A phần tử khơng tuyến tính hai cực, có quan hệ điện áp cực uR, dòng qua iR hàm phi tuyến B phần tử khơng tuyến tính hai cực 242 BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN C hàm phi tuyến D phần tử không tuyến tính hai cực, có quan hệ điện áp cực uR, dịng qua iR Câu Điện trở khơng tuyến tính phụ thuộc dịng là: A uR  RiR B uR  f R (iR ) C u R  f R ( ) iR D uR  f R ( RiR ) Câu Điện trở khơng tuyến tính phụ thuộc áp là: A iR  uR R B iR  R (uR ) iR  f R ( ) uR iR  f R ( uR ) R C D Câu Điện trở khơng tuyến tính khơng phụ thuộc khi: A khơng phụ thuộc áp, phụ thuộc dịng B phụ thuộc áp, khơng phụ thuộc dịng C phụ thuộc áp phụ thuộc dịng D khơng phụ thuộc áp, khơng phụ thuộc dịng Câu Các tính chất điện trở khơng tuyến tính là: A khơng đối xứng qua tâm; có khả tạo hài; xấp xỉ đoạn; khơng có tính tỉ lệ xếp chồng BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN 243 B đối xứng qua tâm; có khả tạo hài; xấp xỉ đoạn; khơng có tính tỉ lệ xếp chồng C đối xứng qua tâm; khơng có khả tạo hài; xấp xỉ đoạn; khơng có tính tỉ lệ xếp chồng D khơng đối xứng qua tâm; khơng có khả tạo hài; xấp xỉ đoạn; khơng có tính tỉ lệ xếp chồng Câu Điện cảm khơng tuyến tính là: A phần tử khơng tuyến tính hai cực, có quan hệ điện áp cực , dòng qua hàm phi tuyến B phần tử khơng tuyến tính hai cực C hàm phi tuyến D phần tử khơng tuyến tính hai cực, có quan hệ từ thơng móc vịng  L , dịng iL hàm phi tuyến Câu 10 Điện dung không tuyến tính là: A phần tử khơng tuyến tính hai cực, có quan hệ điện áp cực , dịng qua hàm phi tuyến B phần tử khơng tuyến tính hai cực C phần tử khơng tuyến tính hai cực, có quan hệ điện tích q, điện áp u hàm phi tuyến D hàm phi tuyến 8.5.2 Một số câu nâng cao: Câu Cho mạch điện hình, phần tử khơng tuyến tính có đặc trưng bảng Biết R1=0,4M  ; R2=0,1M  ;E=500V Điện áp phần tử không tuyến tính là: 244 BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN A 365V B 265V C 400V D 200V Câu Cho mạch điện hình, phần tử khơng tuyến tính có đặc trưng bảng Biết R1=0,4M  ; R2=0,1M  ;E=500V Dòng điện I là: A 0,34mA B 0,44mA C 0,24mA D 0,54mA Câu Cho mạch điện hình, phần tử khơng tuyến tính có đặc trưng bảng Biết R1=0,4M  ; R2=0,1M  ;E=500V Dòng điện I1 là: BÀI 8: MẠCH PHI TUYẾN A 0,8mA B 0,7mA C 0,91mA 245 D 0,81mA Câu Cho mạch điện hình, phần tử khơng tuyến tính có đặc trưng bảng Biết R1=0,4M  ; R2=0,1M  ;E=500V Dòng điện I2 là: A 0,7mA B 0,35mA C 1mA D 1,35mA

Ngày đăng: 24/10/2020, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN