1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Nghiệm Nuôi Cá Rô Đồng (Anabas Testudineus) Thương Phẩm Tại Cồn Khương Thành Phố Cần Thơ

38 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÂM QUANG HUY THỰC NGHIỆM NUÔI CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus) THƯƠNG PHẨM TẠI CỒN KHƯƠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LÂM QUANG HUY THỰC NGHIỆM NUÔI CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus) THƯƠNG PHẨM TẠI CỒN KHƯƠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts LAM MỸ LAN ThS NGUYỄN THANH HIỆU 2011 LỜI CẢM TẠ Trước hết xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản, Phòng Quản Lý Đào Tạo Trường Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện để học tập nghiên cứu nâng cao trình độ năm qua Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô Lam Mỹ Lan thầy Nguyễn Thanh Hiệu tận tình giúp đỡ tơi việc định hướng nghiên cứu, bổ sung kiến thức tài liệu cho tôi, cho lời khuyên quý báu suốt thời gian học tập thời gian tiến hành thí nghiệm để hồn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn bạn Đỗ Quốc Khánh sinh viên lớp Nuôi Trồng Thủy Sản liên thơng khóa 35, bạn Nguyễn Khương Duy sinh viên lớp Bệnh Học Thủy Sản khóa 33 anh, chị, em công nhân trại cá tận tình giúp đỡ cho tơi, đặc biệt tơi xin gởi lời cảm ơn đến Lê Thanh Tiệp hỗ trợ tơi kinh phí q trình thực đề tài Cảm ơn tập thể quý thầy, cô Khoa Thủy Sản tập thể lớp Nuôi Trồng Thủy Sản liên thơng khóa 35 động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học thời gian làm đề tài Xin gửi lời chúc sức khỏe đến toàn thể quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! i TĨM TẮT Cá Rơ đồng (Anabas testudineus) lồi cá nước ni phổ biến vùng Đồng sơng Cửu Long Để tìm mật độ ni thích hợp cho tăng trưởng phát triển cá Rô đồng thực nghiệm nuôi cá ao đất với mật độ khác (60 con/m2 70 con/m2) sử dụng thức ăn công nghiệp thực Cồn Khương, Thành phố Cần Thơ Đề tài tiến hành từ tháng 10/2010 đến tháng 6/2011 Qua thời gian thực nghiệm nuôi cá Rô đồng yếu tố môi trường nhiệt độ nước (28,8 – 31,6 0C), độ (21 – 34,5 cm), pH (6,5 – 8), oxy hòa tan (3,5 – mg/l) ammonium (0,5 – mg/L) không ảnh hưởng bất lợi cho sinh trưởng phát triển cá Rô đồng ao nuôi Sau thời gian 105 ngày nuôi, khối lượng trung bình cá ni ao thứ I (70 con/m2) đạt 224 ± 23,1 g/con lớn cá nuôi ao thứ II (60 con/m2) đạt 196,23 ± 22,33 g/con, chiều dài trung bình cá ni ao thứ I 21,08 ± 0,75 cm/con lớn chiều dài trung bình cá ni ao thứ II 20,47 ± 0,89 cm/con, tăng trọng ngày cá nuôi ao thứ I đạt 2,09 ± 0,95 g/ngày cao cá nuôi ao thứ II đạt 1,82 ± 0,90 g/ngày tăng trưởng đặc thù cá nuôi ao thứ I đạt 3,78 ± 3,08 %/ngày cao so với cá nuôi ao thứ II đạt 3,55 ± 1,85 %/ngày Năng suất nuôi ao thứ II (83,3 tấn/ha) cao suất ao thứ I (71,7 tấn/ha) nên lợi nhuận mang lại ao thứ II (379.380.000 đồng/ha) với tỉ suất lợi nhuận 21% cao lợi nhuận mang lại từ ao thứ I ( -231.760.000 đồng/ha) với tỉ suất lợi nhuận -15% Nuôi cá Rô đồng với mật độ thả 60 con/m2 cho suất, tỉ lệ sống lợi nhuận cao góp phần tăng thu nhập cho nơng hộ ii MỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách bảng v Danh sách hình v CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Hình thái cấu tạo 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.1.7 Một số nghiên cứu ương nuôi cá Rô đồng CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Bố trí thực nghiệm 3.3.1 Thức ăn phương pháp cho ăn 3.3.2 Trao đổi nước 3.3.3 Quản lý sức khỏe cá nuôi 3.5 Các tiêu theo dõi phương pháp phân tích mẫu 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 10 iii CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 11 4.1 Các yếu tố môi trường 11 4.1.1 Nhiệt độ 11 4.1.2 Độ 11 4.1.3 pH 12 4.1.4 Hàm lượng oxy hòa tan 12 4.1.5 Ammonium 13 4.2 Tăng trưởng cá Rô đồng nuôi ao 14 4.3 Tỉ lệ sống, suất hệ số tiêu tốn thức ăn nuôi cá Rô đồng ao nuôi 17 4.4 Hiệu kinh tế mơ hình ni cá Rơ đồng 18 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 21 5.1 Kết luận 21 5.2 Đề xuất 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC 24 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Thức ăn lượng thức ăn sử dụng mô hình ni Bảng 4.1 Khối lượng trung bình cá Rơ đồng (g/con) qua ngày thu mẫu Bảng 4.2 Chiều dài trung bình cá Rơ đồng (cm/con) qua ngày thu mẫu Bảng 4.3 Tăng trưởng tuyệt đối ngày cá Rô đồng (g/ngày) qua ngày thu mẫu Bảng 4.4 Tăng trưởng đặc thù cá Rô đồng (%/ngày) qua ngày thu mẫu Bảng 4.5 Tỉ lệ sống, suất hệ số tiêu tốn thức ăn nuôi cá Rô đồng ao ni Bảng 4.6 Hạch tốn hiệu lợi nhuận mang lại từ mơ hình ni (1000m2) DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Hình dạng bên ngồi cá Rơ đồng Hình 3.1 Bơm cạn ao thứ II (3000 m2) Hình 3.2 Thức ăn Tomboy (Til 600) Hình 3.3 Cho cá Rơ đồng ăn thức ăn cơng nghiệp Hình 4.1 Biến động độ trong ao nuôi cá Hình 4.2 Biến động nồng độ pH ao ni cá Hình 4.3 Biến động hàm lượng oxygen ao ni cá Hình 4.4 Biến động hàm lượng ammonium ao ni Hình 4.5 Các khoản chi cho ao nuôi v CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Hàng thuỷ sản mặt hàng xuất truyền thống Việt Nam Kim ngạch xuất mặt hàng năm 1996 đạt 670 triệu USD, đến năm 1997 tăng lên 776 triệu USD Đặc biệt năm 2000 xuất thuỷ sản Việt Nam có bước nhảy vọt, vượt qua ngưỡng tỷ USD, đạt mức 1,479 tỷ USD năm 2002 đạt mức 2,023 tỷ USD chiếm 10% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Theo tổng cục thống kê, thuỷ sản mặt hàng có kim ngạch xuất lớn thứ ba sau dầu thô dệt may Theo dự kiến thời gian tới, có thay đổi mặt hàng xuất yếu Việt Nam, thuỷ sản mặt hàng xuất lớn đất nước (http://tailieu.vn) Theo số liệu Tổng Cục Hải quan Việt Nam, năm 2008 xuất thủy sản Việt Nam đạt 1.236 nghìn tấn, trị giá 4,509 tỷ USD, tăng 33,7% khối lượng 19,8% giá trị so với kỳ năm trước Tuy nhiên, năm 2009 lại dự báo năm đầy khó khăn thách thức cho ngành thủy sản nước nhà Kể từ khủng hoảng kinh tế lan rộng tồn cầu ngành thủy sản Việt Nam nhiều bị ảnh hưởng Khó khăn việc Nhà nước đưa sách siết chặt tín dụng, lãi suất ngân hàng khiến nhiều người ni cá lâm vào tình trạng lỗ vốn phải bỏ ao, hậu giảm lớn diện tích ni trồng thủy sản nên năm 2009, cá tra, ba sa khó có hội phát triển mạnh năm 2008 (http://chongbanphagia.vn) Bộ Nông nghiệp PTNT dự báo, giá trị xuất (XK) thủy sản Việt Nam đến hết quý IV năm 2010 nhiều khả đạt mức 4,74 tỷ USD, riêng kim ngạch xuất cá Tra chiếm ưu đạt khoảng 1,38 tỷ USD Nếu đạt mức này, giá trị xuất thủy sản năm vượt so với năm 2009 370 triệu USD (http://www.nongnghiep.vinhlong.gov.vn) Theo số liệu thống kê sơ bộ, sản lượng thủy sản tính đến tháng năm 2011 ước tính đạt 356,4 nghìn tấn, tăng 1,2% so với kỳ năm ngoái, cụ thể sản lượng cá, tôm tăng 1,1% 4,7% so với năm ngối Trong tháng năm 2011, sản lượng thủy sản ni trồng đạt khoảng 161,5 nghìn tấn, tăng 7,3% so với kỳ năm 2010, cá đạt 121 nghìn tấn, tơm đạt 21,5 nghìn (http://www.ttnn.com.vn) Nghề nuôi cá Đồng Bằng Sông Cửu Long phát triển mạnh diện tích sản lượng suất Ngồi đối tượng ni truyền thống cá tra, basa cá rơ đồng (Anabas testudineus) đối tượng thủy sản quan trọng nuôi phổ biến tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Dương Nhựt Long, 2003) Khơng dừng lại thời gian gần đây, dư luận xã hội mà đặc biệt người làm ngành nuôi trồng thủy sản quan tâm đến kiện Miền Tây Nam Bộ xuất loại cá Rô đồng mà người dân thường gọi cá Rô đầu vuông nuôi nhiều Hậu Giang Để tìm hiểu rõ thơng số kỹ thuật lợi nhuận thu từ đối tượng cá Rô đồng nên đề tài “Thực nghiệm nuôi cá Rô đồng thương phẩm ao đất Cồn Khương, thành phố Cần Thơ ” thực Mục tiêu đề tài Thực nghiệm nuôi cá Rô đồng thương phẩm nhằm cung cấp thông tin, dẫn liệu tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, suất hiệu lợi nhuận mơ hình làm sở phát triển mơ hình ni thủy sản thâm canh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Nội dung nghiên cứu Khảo sát số tiêu môi trường nước ao nuôi cá Rô đồng Khảo sát tăng trưởng, tỷ lệ sống, suất cá Rơ đồng ni thương phẩm ao đất Phân tích hiệu lợi nhuận mơ hình ni CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Phân loại Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) cá Rơ đồng phân loại sau: Ngành: Vertebrata Lớp: Osteichthyes Bộ: Perciformes Bộ phụ: Anabantoidei Họ: Anabantidea Giống: Anabas Loài: Anabas testudineus (Bloch, 1792) 2.1.2 Phân bố Cá Rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) lồi cá sống mơi trường nước vùng nhiệt đới Cá diện thủy vực ao đìa, đầm lầy, mương vườn, ruộng lúa Thái Lan, Campuchia, Lào Việt Nam Cá Rô đồng phổ biến Đồng Bằng Nam Bộ Bắc Bộ nước ta, cá sống thủy vực ao, hồ, kênh, ruộng, mương sống cửa sơng nước lớn, miền núi gặp (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993; Mai Đình n, 1983) Cá Rơ đồng lồi rộng muối sinh trưởng trưởng phát triển tốt điều kiện nước (

Ngày đăng: 23/10/2020, 23:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Doolgindachabaporn, 1994. Development of optimal rearing and culturing system for climbing perch, Anabas testudensis (Bloch). Doctoral Thesis, University of Manitoba, Canada, 189pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anabas testudensis
4. Dương Nhựt Long, Nguyễn Thanh Hiệu và Nguyễn Anh Tuấn, 2006. Thực nghiệm nuôi cá Rô đồng (Anabas testudineus) thâm canh trong ao đất tại tỉnh Long An. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học. Đại học Cần Thơ. 93-103 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anabas testudineus
5. Dương Thị Cẩm Liên, 2009. Khảo sát các mô hình nuôi cá Rô đồng (Anabas testudineus) ở tỉnh Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trường Đại Học Cần Thơ. 55 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anabas testudineus
6. Huỳnh Thị Huyền Trang, 2009. Khảo sát các mô hình nuôi cá Rô đồng (Anabas testudineus) ở hai tỉnh Vĩnh Long và Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trường Đại Học Cần Thơ. 52 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anabas testudineus
15. Trần Minh Phú, Trần Lê Cẩm Tú và Trần Thị Thanh Hiền, 2006. Thực nghiệm nuôi thâm canh cá Rô đồng (Anabas testudineus) bằng thức ăn viên với các hàm lượng đạm khác nhau. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học. Đại học Cần Thơ. 104 – 109 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anabas testudineus
1. Boyd, C. E, 1998. Water Quality for Pond Aquaculture. Research and Development Series No. 43 August 1998. International Center for Aquaculture and Aquatic Environments. Alabama Agriculture Experiment Station, Auburn University, Auburn, Alabama. 37p Khác
3. Dương Nhựt Long, 2003. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ. 200 trang Khác
7. Mai Đình Yên, 1983. Cá kinh tế nước ngọt ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.123 trang Khác
8. Mangklamanee C, 1986. Culture stategies of climbing perch (Anabas testudineus) by local farmers at the southern part of Thailan. J. Thai Fisheries 1(6): p 31-32. (in Thai) Khác
9. Ngô Trọng Lư – Thái Bá Hồ, 2002. Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, tập 1. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. 160 trang Khác
10. Nguyễn Anh Tuấn và Trần Thị Thanh Hiền, 2009. Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.191 trang Khác
11. Nguyễn Đình Trung, 2002. Giáo trình quản lý chất lượng nước trong ao nuôi thủy sản. Đại học Nha Trang. 102 trang Khác
13. Nguyễn Văn Kiểm, 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống, tủ sách Đại Học Cần Thơ. 93 trang Khác
14. Nguyễn Văn Kiểm và Phạm Minh Thành, 2009. Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống. Nhà xuất bản Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.215 trang Khác
16. Trương Quốc Phú, 2006. Giáo trình quản lý chất lượng nước. Khoa Thủy Sản. Đại Học Cần Thơ. 201 trang Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w