Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
DƯƠNG THỊ CẨM LIÊN
KHẢO SÁTCÁCMÔHÌNH
NUÔI CÁRÔĐỒNG(Anabastestudineus)ỞTỈNHĐỒNGTHÁP
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ
2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
DƯƠNG THỊ CẨM LIÊN
KHẢO SÁTCÁCMÔHÌNH
NUÔI CÁRÔĐỒNG(Anabastestudineus)ỞTỈNHĐỒNGTHÁP
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ths. NGUYỄN THANH LON
G
2009
LỜI CẢM TẠ
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thanh Long đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp
này. Xin chân thành biết ơn toàn thể quý Thầy, Cô của Khoa Thủy sản, trường
Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành đề tài và đã
truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong những nă
m học tập tại trường.
Xin gởi lời biết ơn chân thành đến các anh chị, các cô chú đang công tác tại Sở
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, các
cơ quan chính quyền địa phương, sự nhiệt tình của bà con nông dân ởtỉnhĐồng
Tháp đã cung cấp thông tin và giúp đỡ cho tôi trong quá trình phỏng vấn và thu
thập số liệu.
Sau cùng là xin biết ơn đến các bạn lớp Quản Lý Nghề
Cá K31 đã nhiệt tình giúp
đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian học tập tại trường và thời gian thực hiện
đề tài.
Dương Thị Cẩm Liên
ii
TÓM TẮT
Đề tài “Khảo sátcácmôhìnhnuôicárôđồng(Anabastestudineus)ởtỉnhĐồng
tháp” được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2009 ở ba huyện Cao Lãnh,
Tháp Mười và Lai Vung tỉnhĐồng Tháp. Đề tài đã phỏng vấn trực tiếp 33 hộ
nuôi cárôđồng trong ao đất và 33 hộ nuôicárôđồng trên ruộng theo mẫu soạn
sẳn với những nội dung về kết cấu môhình nuôi, khía cạnh kỹ thuật, hiệu quả
kinh tế và nhận thức của người dân v
ề cácmôhình này. Qua kết quả khảosát cho
thấy nghề nuôicárôđồng đang được phát triển mạnh ởtỉnhĐồng Tháp. Diện
tích đất trung bình sử dụng ch môhìnhnuôicárôđồng trong ao đất là 0,51±0,36
ha/hộ và trên ruộng là 1,57±1,89 ha/hộ. Mùa vụ nuôi chủ yếu là mùa lũ từ tháng 4
đến tháng 8 hằng năm. Năng suất bình quân của môhìnhnuôicárôđồng trong ao
đất là 43.225,3±19.189,4 kg/ha/năm và trên ao ruộng là 23.927,6±8.519,5
kg/ha/năm. Tổng chi phí cho môhìnhnuôicárôđồng trong ao đất là 741±416
triệu đồng/ha/năm và trên ruộng là 453±216 triệu đồng/ha/n
ăm. Và lợi nhuận
trung bình của môhìnhnuôi trong ao và trên ruộng lần lượt là 493±400 triệu
đồng/ha/năm và 246±332 triệu đồng/ha/năm. Khi thực hiện môhìnhnuôicárô
đồng trong ao đất và và môhìnhnuôicárôđồng trên ruộng, người nuôi thường
gặp nhiều khó khăn nhất về chi phí và giá cárôđồng thương phẩm. Cần đề ra các
giải pháp để khắc phục nhằm phát triển nghề nuôicárôđồng bền vững về lâu dài
như nâng cao chất lượng con giống, nâng cao trình độ kỹ thuậ
t, nâng cấp hệ thống
thủy lợi, hỗ trợ vốn cho người nuôi.
iii
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Giới thiệu 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Điều kiện tự nhiên 3
2.1.1 Vị trí địa lý 3
2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 3
2.1.3 Khí hậu 4
2.2 Tìnhhìnhnuôi thủy sản ở trên thế giới 4
2.3 Tìnhhìnhnuôicárôđồngở Việt Nam 5
2.4 TìnhhìnhnuôicárôđồngởĐồng bằng sông Cửu Long 5
2.5 TìnhhìnhnuôicárôđồngởĐồngTháp 6
2.6 Nhận thức của người nuôicárôđồng 6
2.7 Đặc điểm phân loại, hình thái và phân bố 7
2.7.1 Đặc điểm phân loại 7
2.7.2 Đặc điểm hình thái 7
2.7.3 Đặc điểm phân b
ố 8
2.7.4 Dinh dưỡng 8
2.7.5 Tăng trưởng 9
2.7.6 Sinh sản 9
2.7.7 Kỹ thuật nuôicárôđồng 10
2.8 Hiệu quả kinh tế của nghề nuôicárôđồng 10
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
iv
3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 12
3.2 Phương pháp nghiên cứu 12
3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 12
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 12
3.2.3 Số mẫu khảosát 14
3.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 14
CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16
4.1 Tìnhhình nghề nuôicárôđồngởtỉnhĐồngTháp 16
4.2 Một số thông tin chung về hộ nuôicárôđồng 17
4.2.1 Về trình độ văn hoá của người nuôi 17
4.2.2 Lao động trong môhìnhcárôđồng 18
4.2.3 Kinh nghiệm nuôicárôđồng 18
4.3 Khía cạnh kỹ thuật nuôi của môhìnhnuôicárôđồng 19
4.3.1 Kết cấu ao nuôi 19
4.3.2 Mùa vụ nuôi 20
4.3.4 Khía cạnh kỹ thuật cácmôhìnhnuôicárôđồng 21
4.3.5. Chất lượng giống cárôđồng 25
4.3.6. Thức ăn sử dụng trong cácmôhìnhnuôi 26
4.3.7 Quản lý ao nuôi 27
4.4. Hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của cácmôhìnhnuôi 30
4.4.1 Chi phí cố định 30
4.4.2 Chi phí biến đổi 31
4.4.3 Tổng chi phí của môhìnhnuôicárôđồng 32
4.4.4 Hiệu quả kinh tế 33
4.5 Nhận thức của nông hộ 35
4.5.1 Khía cạnh môi trườ
ng 35
4.5.2 Khía cạnh xã hội 37
4.6 Những thuận lợi và khó khăn trong cácmôhìnhnuôicárôđồng 37
4.6.1 Những thuận lợi 37
v
4.6.2 Những khó khăn 38
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40
5.1 Kết luận 40
5.2 Đề xuất 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 41
PHỤ LỤC 43
vi
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4.1 Diện tích nuôicárôđồngtỉnhĐồngTháp từ năm 2006 - 2008 (ha) .16
Bảng 4.2 Sản lượng cárôđồngtỉnhĐồngTháp từ năm 2006 đến - 2008 (tấn) 17
Bảng 4.3 DT, SL, NS cárôđồngtỉnhĐồngTháp năm 2008 (tấn/ha) 17
Bảng 4.4 Số lao động trong môhìnhnuôicárôđồng 18
Bảng 4.5 Kinh nghiệm nuôicárôđồng của nông hộ 19
Bảng 4.6 Cơ cấu và diện tích đất của nông hộ 20
Bảng 4.7 Mùa vụ nuôicárôđồng 20
Bảng 4.8 Số lần sên vét ao nuôi 21
Bả
ng 4.9 Các chỉ tiêu thả giống 23
Bảng 4.10. Năng suất cárôđồng thu được ở hai môhìnhnuôi 24
Bảng 4.11. Chế độ thay nước trong môhìnhnuôicárôđồng 28
Bảng 4.12 Xử lý nước cấp vào ao nuôi 29
Bảng 4.13. Chi phí cố định của cácmôhìnhnuôicárôđồng 31
Bảng 4.14. Chi phí biến đổi ởcácmôhìnhnuôicárôđồng .32
Bảng 4.15 Tổng chi phí của môhìnhnuôicárôđồng 33
Bảng 4.16 Chi phí, thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của hai môhình 35
Bảng 4.17 Khía cạnh môi trường 36
Bảng 4.18 Khía c
ạnh xã hội 37
Bảng 4.19 Những thuận lợi và khó khăn của môhìnhnuôicárôđồng 38
vii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Cárôđồng(Anabas restudies Bloch, 1792) 8
Hình 4.1 Trình độ văn hóa gười nuôi 18
Hình 4.2 Nguồn giống cárôđồng dùng để nuôi 26
Hình 4.3 Một số bệnh thường gặp trong quá trình nuôi 30
viii
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Giới thiệu
Với diện tích mặt nước ngọt hơn 600.000 ha, Đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL) được xem là vùng có tiềm năng lớn về nuôi thủy sản nước ngọt, đặc
biệt là nghề nuôi cá. Nghề cá nước ngọt ở ĐBSCL trong những năm qua đã có
bước phát triển mạnh cả về diện tích, sản lượng, năng suất nuôi và tạo nguồn sản
phẩm lớn cho xuấ
t khẩu. Bên cạnh những đối tượng nuôi truyền thống như cá
chép, mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, cá trôi,… thì nhiều loài cá địa phương cũng rất
được chú ý phát triển như cárô đồng, mè vinh, sặc rằn, basa, cá tra, bống tượng,
lóc bông,… trong các đối tượng trên thì cárôđồng(Anabastestudineus) đang
được xem là loài nuôi có triển vọng nhất vì cá sống được trong các loại hình thủy
vực khác nhau như: Ao, ruộng, bè, sông, rạch,… đặc biệt là vùng đất bị nhiễm
phèn nhẹ, cá có thể nuôi theo nhi
ều hình thức khác nhau và quan trọng nhất là cá
rô đồng có giá trị kinh tế cao và được nhiều người ưa thích. Vấn đề hiệu quả kinh
tế và kỹ thuật nuôicárôđồng cũng trở nên cần thiết và quan trọng trong bối cảnh
phát triển nghề cá hiện nay ở ĐBSCL.
Trong những năm gần đây, phong trào nuôicárôđồng phát triển ở nhiều nơi
trong khu vực ĐBSCL như ở Châu Thành - Hậu Giang, Tam Nông - Đồng
Tháp,… bước đầ
u cũng đem lại một số kết quả khá khả quan, góp phần cải thiện
đời sống vật chất cho người nuôi. Bên cạnh đó, phần lớn người dân dựa vào đặc
tính dễ nuôi của cá nên đã sử dụng nhiều loại thức ăn sẵn có của địa phương và
cách cho ăn còn theo chủ quan của mỗi người (Lê Văn Tính, 2002).
Trong nghề nuôicá thì hiệu quả kinh tế là yếu tố
ảnh hưởng và quyết định đến sự
thành công của người nuôi. Vì thế việc nghiên cứu vấn đề hiệu quả kinh tế và kỹ
thuật của từng môhìnhnuôicárôđồng đã trở nên quan trọng và cần thiết. Chính
vì vậy đề tài “Khảo sátcácmôhìnhnuôicárôđồng(Anabastestudineus)ởtỉnh
Đồng Tháp” đã được thực hiện.
1
[...]...1.2 Mục tiêu của đề tài Khảosát hiện trạng các môhìnhnuôicá rô đồng nhằm cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc phát triển nghề nuôicárôđồngởtỉnhĐồngTháp 1.3 Nội dung nghiên cứu − Khảosát hiện trạng cácmôhìnhnuôicárô đồng; − So sánh một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của cácmôhình nghiên cứu; − Nhận thức của người nuôicárôđồng tại địa bàn nghiên cứu 2 CHƯƠNG 2 TỔNG... kỹ thuật cho người nuôi để đạt hiệu quả cao hơn Bảng 4.5 Kinh nghiệm nuôicárôđồng của nông hộ Số năm kinh nghiệm nuôi (năm) 3,90±1,59 3,64±1,58 3,12±0,99 Mô hìnhnuôiMôhìnhnuôicá rô đồng - Môhìnhnuôicárôđồng trên ao đất - Môhìnhnuôicácrôđồng trên ruộng 4.3 Khía cạnh kỹ thuật nuôi 4.3.1 Kết cấu ao nuôi Nghề nuôicárôđồng trong ao đất và trên ruộng có tổng diện tích đất sử dụng lần lượt... năng suất cárôđồng của môhìnhnuôicárôđồng kết hợp với cárô phi là 4.600±5.000kg/ha/năm thấp hơn so với năng suất cárôđồng của hai môhìnhnuôi trong ao đất và trong ao ruộng là do nuôi với mật độ thấp 4.3.5 Chất lượng giống cárôđồng Theo kết quả điều tra các nông hộ trong vùng khảo sát, hiện có 2 nguồn cung cấp giống chủ yếu đó là nguồn giống trong tỉnh và nguồn giống ởcáctỉnhĐồng bằng... tra, cá basa trong ao đất ởtỉnhĐồngTháp đã có xu hướng chuyển đổi từ mô hìnhnuôicá tra, cá basa kém hiệu quả sang môhìnhnuôicárôđồng (Tạp chí khoa học thủy sản, 2006b) Ngoài ra, cárôđồng là đối tượng nuôi cho năng suất cao hơn các loài cá khác, theo Dương Nhựt Long thì nuôicárôđồng trong ao đất với diện tích 500 m2 và mật độ thả 30 con/m2 sẽ đạt được 1.056 kg sau 6 tháng nuôi Với giá cá. .. Long Mỗi hộ nuôicárôđồng sẽ có cách chọn nguồn giống khác nhau, nhưng đa số các hộ nuôi đều thích nguồn giống trong tỉnh hơn nguồn giống ởcáctỉnhĐồng bằng sông Cửu Long Tuy nhiên, tùy theo từng môhìnhnuôi khác nhau mà người nuôi có cách chọn và ưu tiên nguồn giống cũng khác nhau Đối với cả hai môhìnhnuôicárôđồng trong ao đất chiếm 78,8% số hộ nuôi, ưu tiên nguồn giống trong tỉnh và chiếm... 2.3 Tìnhhìnhnuôicárôđồngở Việt Nam Trong khi con cá tra lao đao vì giá, thì cárôđồng đang thắng thế, giá cárôđồng luôn đứng ở mức trên 30.000 đ/kg Và chuyện nông dân ồ ạt đào ao để nuôicárô đồng, giống như thời hoàng kim của con cá tra, làm cho nhiều người nuôi không khỏi băn khoăn về việc phát triển nghề nuôicárôđồng có được phát triển bền vững không Giá bán cárôđồng cao, cá loại 1... môhìnhnuôicárôđồng Số lao động (người/hộ) 5,06±1,40 5,28±1,55 2,71±0,76 Nội dung Số lao động trong gia đình Số lao động tham gia nuôicárôđồng Số lao động thuê mướn nuôicá RĐ Số ngày LĐ (ngày/vụ) 580,6±228,9 942,4±320,2 892,7±789,8 4.2.3 Kinh nghiệm nuôicárôđồng Kinh nghiệm nuôicárôđồng của các nông hộ còn thấp trung bình là 3,90±1,59 năm Trong đó kinh nghiệm nuôicárôđồng đối với mô. .. vụ nuôi Qua kết quả điều tra, nhìn chung các môhìnhnuôicá rô đồngởtỉnhĐồngTháp được nuôi 2 vụ/năm Vụ 1 thả giống từ tháng 1 đến tháng 3 và thu hoạch vào tháng 5 đến tháng 9 (Âm lịch), vụ 2 thả giống từ tháng 4 đến tháng 8 và thu hoạch vào tháng 9 đến tháng 12 (Âm lịch), nhưng chủ yếu tập trung nhiều vào vụ 2 (Mùa lũ), đặc biệt là môhìnhnuôicárôđồng trên ruộng Đối với môhìnhnuôicárô đồng. .. 21,2% số hộ nuôi, ưu tiên nguồn giống ởĐồng bằng sông Cửu Long, còn đối với môhìnhnuôi trên ruộng chiếm 86,4% số hộ nuôi, ưu tiên nguồn giống trong tỉnh, chiếm tỷ lệ cao hơn so với môhìnhnuôi ao đất và 13,6% số hộ ưu tiên nguồn giống ởĐồng Bằng sông Cửu Long (Hình 4.3) Nhìn chung, ở hai 2 môhìnhnuôi này thì phần lớn các hộ nuôi đều ưu tiên nguồn giống trong tỉnh hơn Trong nuôicárôđồng thì chất... tỉnhĐồngTháp có 6 huyện phát triển nghề nuôicárôđồng với tổng diện tích khoảng 225 ha, trong đó, huyện có diện tích nuôicárôđồng lớn nhất là huyện Tháp Mười với 185 ha và huyện có diện tích nuôicárôđồng nhỏ nhất là huyện Lấp Vò với 0,12 ha Riêng huyện Tháp Mười có diện tích nuôicárôđồng trên ruộng là 62 ha, chiếm 33,5% diện tích nuôicárôđồng của huyện (Chi cục BVNLTS Đồng Tháp, 2008) . từng mô hình nuôi cá rô đồng đã trở nên quan trọng và cần thiết. Chính
vì vậy đề tài Khảo sát các mô hình nuôi cá rô đồng (Anabas testudineus) ở tỉnh
Đồng. tài Khảo sát các mô hình nuôi cá rô đồng (Anabas testudineus) ở tỉnh Đồng
tháp được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2009 ở ba huyện Cao Lãnh,
Tháp