1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Trung Tâm Trợ Giúp Pháp Lý Nhà Nước

70 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 2007 – 2011 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM TRỢ GIÚP PHÁP LÝ NHÀ NƯỚC Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN CHÍ HIẾU Bộ môn: Luật Tư Pháp NGUYỄN VĂN TRƯỜNG MSSV: 5075233 Lớp: Luật Tư pháp - K33 Cần Thơ, tháng 4/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 2007 – 2011 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM TRỢ GIÚP PHÁP LÝ NHÀ NƯỚC Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN CHÍ HIẾU Bộ môn: Luật Tư Pháp NGUYỄN VĂN TRƯỜNG MSSV: 5075233 Lớp: Luật Tư pháp - K33 Cần Thơ, tháng 4/2011 NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUNG TÂM TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm trung tâm trợ giúp pháp lý 1.2 Đôi nét phát triển trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 1.2.1 Đôi nét Trợ giúp pháp lý số nước giới 1.2.2 Đôi nét Trợ giúp pháp lý Việt Nam 1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 1.3.1 Cơ cấu tổ chức trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 12 1.3.3 Lĩnh vực trợ giúp pháp lý 14 1.4 Các nguyên tắc hoạt động trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 14 1.5 Một số thủ tục thụ lý khiếu nại giải khiếu nại Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 19 1.5.1.Thủ tục thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 19 1.5.2 Khiếu nại giải khiếu nại 24 1.6 Vai trò trợ giúp pháp Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 25 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM TRỢ GIÚP PHÁP LÝ NHÀ NƯỚC 28 2.1 Trợ giúp pháp lý thông qua tư vấn pháp luật 28 2.1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý thông qua tư vấn pháp luật 28 2.1.2 Đặc điểm trợ giúp pháp lý thông qua tư vấn pháp luật 29 2.1.3 Quy định pháp luật trợ giúp pháp lý thông qua tư vấn pháp luật 31 2.1.3.1 Một số quy định đối tượng hình thức hoạt động tư vấn pháp luật 31 2.1.3.2 Quy định pháp luật thực tư vấn pháp luật 32 2.2 Trợ giúp pháp lý hoạt động tham gia tố tụng 35 2.2.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý hoạt động tham gia tố tụng 35 2.2.2 Đặc điểm trợ giúp pháp lý hoạt động tham gia tố tụng 36 2.2.3 Quy định pháp luật trợ giúp pháp lý hoạt động tham gia tố tụng 37 2.2.3.1 Một số quy định người trợ giúp pháp lý, người thực trợ giúp pháp lý hoạt động tham gia tố tụng 37 2.2.3.2 Trách nhiệm Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước hoạt động tham gia tố tụng 40 2.3 Trợ giúp pháp lý hoạt động đại diện tố tụng 43 2.3.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý hoạt động đại diện tố tụng 43 2.3.2 Đặc điểm trợ giúp pháp lý thông qua hoạt động đại diện tố tụng 43 2.3.3 Quy định pháp luật trợ giúp pháp lý hoạt động đại diện tố tụng 44 2.3.3.1 Một số quy định người có u cầu đại diện ngồi tố tụng, người thực trợ giúp hoạt động đại diện tố tụng 44 2.3.3.2 Một số quy định thủ tục đại diện tố tụng 46 2.4 Một số quy định pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý khác trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM TRỢ GIÚP PHÁP LÝ NHÀ NƯỚC 48 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta trợ giúp pháp lý thông qua trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước giai đoạn 2008 đến 2015 48 3.1.1 Quan điểm mục tiêu 49 3.1.2 Một số hoạt động chủ yếu trợ giúp pháp lý giai đoạn 2008 đến 2015 52 3.2 Một số tồn kiến nghị khắc phục, nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 53 3.2.1 Một số tồn pháp luật kiến nghị 53 3.2.2 Tồn thực tiễn kiến nghị 56 KẾT LUẬN 62 Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới lãnh đạo Đảng nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Trong bối cảnh nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật người dân yêu cầu quan trọng Từ Luật Trợ giúp pháp lý đời góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước cầu nối đối tượng sách, dân tộc thiểu số với Nhà nước pháp luật giúp họ nhận thức quan tâm Đảng Nhà nước hạn chế vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Cơng tác trợ giúp pháp lý sách hợp lòng dân, phù hợp với đạo lý dân tộc xu hướng phát triển giới, đối tượng trợ giúp trợ giúp pháp lý thường người có hồn cảnh khó khăn thương binh, bệnh binh, bà mẹ Việt Nam anh hùng, người già neo đơn, dân tộc thiểu số… với phát triển kinh tế thị trường đối đối tượng dễ lâm vào nguy tụt hậu kinh tế đồng thời trợ giúp pháp lý giúp người trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ công lý công xã hội Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân nội dung quan trọng để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân vấn đề nâng cao hiệu trợ giúp pháp lý vấn đề xã hội quan tâm điều kiện xóa đói giảm nghèo tạo kinh tế - xã hội bền vững Mặc dù pháp luật có quy định vấn đề thực trợ giúp pháp lý nhiên hoạt động mẻ nước ta tổ chức thực cịn gặp nhiều khó khăn nguồn nhân lực cịn thiếu chất lượng lẫn số lượng, nhận thức trợ giúp pháp lý cịn chưa cao khó thu hút đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao… lý người viết chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước” Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu đề tài này, người viết muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước qua người đọc hiểu GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước rõ quy định pháp luật trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Trên sở người viết có số kiến nghị để góp phần tăng cường phát huy hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước góp phần bảo vệ đối tượng sách, dân tộc thiểu số tiến tới xã hội văn minh, tiến Phạm vi nghiên cứu đề tài Do giới hạn điều kiện không gian thời gian nên nghiên cứu đề tài này, người viết tập chung xoay quanh vấn đề lý luận, giới thiệu số quy định số hình thức trợ giúp pháp lý thực tiễn hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước sở quy định pháp luật hành Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài người viết sử dụng đồng thời nhiều phương pháp, phân tích, đánh giá tổng hợp từ đưa kết luận, nghiên cứu lý luận sách vở, tài liệu Bài viết có rút kết tiếp thu kinh nghiệm tác giả trợ giúp pháp lý làm cho đề tài rõ ràng Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm: Mục lục, lời nói đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Phần nội dung đề tài chia làm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Chương 2: Những quy định pháp luật hình thức hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Chương 3: Một số tồn kiến nghị nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Người viết mong chương cách nhìn khái quát hoạt động trợ giúp pháp lý nói chung hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước đồng thời nhận thấy tầm quan trọng pháp luật đời sống trình đưa pháp luật vào sống đối tượng sách, đối tượng khó khăn Để đề tài thật hồn chỉnh mong đóng góp người đọc GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUNG TÂM TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Trợ giúp pháp lý hiểu việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật, giúp người trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ cơng lý, bảo đảm cơng xã hội, phịng ngừa, hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật Trong chương người viết giới thiệu khái quát số vấn đề trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 1.1 Khái niệm trung tâm trợ giúp pháp lý Theo từ điển Anh – Việt tác giả Lê Khả Kế, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1997 “Legal aid” hiểu “Trợ cấp pháp lý” theo số tài liệu khác dịch “Legal aid” “hỗ trợ pháp luật”, “hỗ trợ pháp lý” Xuất phát từ chất hình thức hoạt động “Legal aid” giới thực tiễn hoạt động Việt Nam thuật ngữ “Legal aid” dịch “trợ giúp pháp lý” sử dụng phổ biến văn sách báo Việt Nam Ở nước giới, hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo bắt đầu hình thành phát triển với đời phát triển Nhà nước tư sản coi chức xã hội Nhà nước, tiêu chí bảo vệ quyền người Nhà nước pháp quyền Việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý Việt Nam năm 1997 xuất phát từ nguyên tắc Hiến định chủ quyền thuộc nhân dân, công dân bình đẳng trước pháp luật chất Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Trợ giúp pháp lý sách xã hội thể trách nhiệm Nhà nước công dân, đặc biệt người nghèo, người có cơng với cách mạng, người có hồn cảnh đặc biệt (người già cô đơn, người tàn tật trẻ em không nơi nương tựa) Luật Trợ giúp pháp lý (được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/6/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007) Để thực công tác trợ giúp pháp lý cần có quan tổ chức thực trợ giúp pháp lý có trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước: đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Tư pháp, có tư cách pháp nhân, có dấu, trụ sở tài khoản riêng Trung tâm chịu GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước quản lý nhà nước Sở Tư pháp, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Cục Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp theo quy định pháp luật Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có Giám đốc, Phó giám đốc, Trợ giúp viên pháp lý Giám đốc Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức1 1.2 Đôi nét phát triển trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 1.2.1 Đôi nét Trợ giúp pháp lý số nước giới Trợ giúp pháp lý loại hình phúc lợi xã hội khởi nguồn từ nước Anh có lịch sử 500 năm Ngay từ kỷ XV, pháp luật Anh quốc quy định: “cần dành cho người nghèo khổ giúp đỡ để họ hưởng quyền lợi mà pháp luật ban cho” Năm 1495, vua Henry VII nghị án có quy định cụ thể vấn đề này: "chính nghĩa" cần dành chung cho người nghèo người thực quyền tự họ hưởng - điều khơng có thay Tại Na Uy, từ kỷ 17 xuất loại hình trợ giúp tranh tụng miễn phí Trong thời gian này, nhà vua ban hành sắc lệnh cho phép người nghèo nộp đơn xin luật sư trợ giúp miễn phí Tồ án để tránh bất công người nghèo bất bình cơng chúng Những luật sư (hoặc công tố viên) nhà vua định thực vụ việc trợ giúp pháp lý nhận khoản thù lao theo mức quy định Tại Mỹ, từ nửa cuối kỷ XIX bang Mỹ thành lập Hiệp hội luật sư tổ chức tương tự quy định rõ quy phạm hành vi đạo đức luật sư, quy phạm hành vi đạo đức có nội dung tương đối quy củ “quy tắc hành vi trợ giúp pháp lý luật sư” Sau khơng lâu, để làm bật nội dung trợ giúp pháp lý, Hiệp hội luật sư Mỹ chuyển hướng tập trung sáng lập hình thức để giải vấn đề trợ giúp pháp lý cho người nghèo Hình thức có tổ chức mang tính quy phạm hơn, coi thiên chức luật sư Cơ sở pháp lý Điều 14 Luật trợ giúp pháp lý 2006 GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Trong số nước theo hệ thống luật lục địa, Pháp nước tiêu biểu Sau giai cấp tư sản giành quyền, hiệp hội luật sư hình thành tập quán trước tồ, luật sư biện hộ cho người nghèo khơng thu phí Đến năm 1851, tập quán trở thành chế độ quy định pháp luật, gọi “Luật Luật sư trợ giúp” Đối với vụ án bị xử tội nặng phải định luật sư biện hộ cho bị cáo Với vụ án xử tội danh nhẹ, Chánh án định biện hộ bị cáo yêu cầu chứng minh thực nghèo khó Ngồi ra, vụ án tranh chấp liên quan đến tiền dưỡng lão, phạm tội vị thành niên, tai nạn nghề nghiệp, tiền công lao động, thất nghiệp , pháp luật quy định phải có trợ giúp tiến hành xét xử Sau đại chiến giới lần thứ hai, tăng trưởng kinh tế với quan niệm tư tưởng xã hội hoá phúc lợi nhà nước thúc đẩy phát triển trợ giúp pháp lý lên giai đoạn Trong giai đoạn này, hệ thống trợ giúp pháp lý tương đối đầy đủ, thức thành lập Anh (1949), Ontario (1951) phát triển rộng khắp nhiều nước giới Hà Lan năm 1970, Thuỵ Sỹ 1972, Đức 1981, Hàn Quốc 1972, Trung Quốc 1996, Trong khu vực Đông Nam Á, trợ giúp pháp lý xuất Singapore, Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Philippine, Campuchia Bên cạnh đó, trợ giúp pháp lý quy định nhiều Công ước quốc tế Tuyên ngôn nhân quyền Liên Hợp quốc năm 1948, Công ước châu Âu quyền trị dân năm 1976, Công ước châu Âu nhân quyền năm 1953 Hình thức thực trợ giúp pháp lý đa dạng, phong phú gặp trực tiếp, qua thư, điện thoại, Đối tượng trợ giúp pháp lý không giới hạn người nghèo mà mở rộng đối tượng khác trẻ em, phụ nữ nạn nhân tệ nạn buôn bán phụ nữ, bạo lực gia đình, người già đơn, người tị nạn, người dân tộc thiểu số Khái niệm trợ giúp pháp lý phát triển theo nghĩa rộng hơn: “tiếp cận cơng lý”, nghĩa tiếp cận có hiệu nhu cầu pháp luật, không đại diện, bào chữa, tư vấn pháp luật mà phổ biến, giáo dục pháp luật, hòa giải, nâng cao ý thức pháp luật người dân 1.2.2 Đôi nét Trợ giúp pháp lý Việt Nam So với tư pháp nhân dân chế độ với bề dày lịch sử, gắn liền với đời, phát triển trưởng thành Nhà nước kiểu - Nhà nước dân chủ GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Trung tâm Chi nhánh có đủ kinh phí cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ sở vật chất, trang thiết bị làm việc, phương tiện lại phục vụ hoạt động chuyên môn xác minh vụ việc, trợ giúp lưu động, sinh hoạt Câu lạc bộ, chuyên đề pháp luật theo định mức, tiêu chuẩn Thủ tướng Chính phủ ban hành Có sách khuyến khích, động viên để quan, tổ chức, cá nhân tích cực tham gia, đóng góp, hỗ trợ hoạt động trợ giúp pháp lý đóng góp tài hỗ trợ hoạt động trợ giúp pháp lý thông qua Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam, phấn đấu để huy động nguồn lực hỗ trợ từ xã hội cho hoạt động trợ giúp pháp lý (chiếm từ 20% – 40% tổng số kinh phí bảo đảm cho hoạt động trợ giúp pháp lý) Giai đoạn 2011 - 2015: Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực cho Trung tâm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; thành lập Chi nhánh địa bàn nơi đặt Tòa án khu vực theo lộ trình cải cách tư pháp để đáp ứng từ 98% đến 100% nhu cầu trợ giúp pháp lý hình thức tham gia tố tụng người trợ giúp pháp lý Đến năm 2015, lĩnh vực trợ giúp pháp lý quy định Điều 34 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP có từ 02 – 03 Trợ giúp viên pháp lý chuyên trách, có 10 Trợ giúp viên pháp lý giỏi, có khả thực từ 02 – 03 lĩnh vực trợ giúp pháp lý trở lên có khả tham gia tố tụng thành thạo, tương ứng với chất lượng dịch vụ pháp lý luật sư cung cấp thị trường tự Dự liệu đủ nguồn lực cán bộ, viên chức cho Trung tâm Chi nhánh tạo nguồn bổ sung đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý để khắc phục tình trạng điều động, luân chuyển cán Trung tâm, bảo đảm Trung tâm có ổn định số lượng Trợ giúp viên pháp lý để thực tốt nhiệm vụ giao Củng cố, kiện toàn máy Chi nhánh thành lập; tiếp tục thành lập Chi nhánh địa bàn nơi đặt Toà án khu vực, bảo đảm 100% địa bàn có Tồ án khu vực theo lộ trình cải cách tư pháp thành lập Chi nhánh địa bàn có nhiều người thuộc diện trợ giúp pháp lý, giao thông lại khó khăn Về cấu, Chi nhánh có Trưởng Chi nhánh Trợ giúp viên pháp lý chuyên trách, bảo đảm đáp ứng u cầu chun mơn hoá lĩnh vực trợ giúp pháp lý theo quy định Điều 34 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 51 SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Nâng cao lực Trung tâm để có đủ khả tổ chức, huy động tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý Dự liệu đủ nguồn lực người thực trợ giúp pháp lý (Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên luật sư, luật gia…) để đáp ứng 100% nhu cầu trợ giúp pháp lý người trợ giúp pháp lý, bảo đảm đến năm 2015, thực thực tế quyền lựa chọn người thực trợ giúp pháp lý, trọng phát triển nguồn lực nữ người dân tộc thiểu số Bồi dưỡng bổ sung kiến thức pháp luật kỹ trợ giúp pháp lý cho Trợ giúp viên pháp lý cộng tác viên, nâng cao lực đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý cán quản lý, đáp ứng yêu cầu hoạt động; bảo đảm hàng năm 100% tổng số người thực trợ giúp pháp lý địa phương bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn kỹ trợ giúp pháp lý phạm vi phù hợp Dự liệu đủ nguồn kinh phí bảo đảm cho hoạt động chun mơn nghiệp vụ; kinh phí đầu tư hỗ trợ xây dựng, cải tạo nâng cấp trụ sở làm việc sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm Chi nhánh thành lập 3.1.2 Một số hoạt động chủ yếu trợ giúp pháp lý giai đoạn 2008 đến 2015 Giai đoạn 2008 – 2010: Trong giai đoạn để hoạt động tốt chức nhiệm vụ Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước thực số hoạt động sau: -Khảo sát, đánh giá dự báo nhu cầu trợ giúp pháp lý khả nguồn cung đáp ứng nhu cầu trợ giúp pháp lý theo định kỳ hàng năm trước mắt lâu dài, bảo đảm có đủ sở thực tiễn để triển khai thực quy hoạch nước địa phương: - Củng cố, kiện toàn Trung tâm để phù hợp với quy định Luật Trợ giúp pháp lý theo hướng chun mơn hố: - Thành lập Chi nhánh Trung tâmViệc thành lập Chi nhánh Trung tâm cần xuất phát từ nhu cầu trợ giúp pháp lý cụ thể địa bàn, đặc biệt tập trung vào địa bàn xa trung tâm (từ 25 km địa bàn đồng đông dân cư 35 km địa bàn vùng trung du miền núi), đặc biệt trọng thành lập Chi nhánh huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào Quyết định số 792/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2008, Quyết định việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch mạng lưới Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Chi nhánh Trung tâm giai đoạn 2008 - 2010, định hướng đến năm 2015 GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 52 SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước dân tộc thiểu số miền núi, nơi chưa có tổ chức hành nghề luật sư, tư vấn pháp luật - Phát triển mạng lưới trợ giúp pháp lý sở để hỗ trợ hoạt động cho Trung tâm Chi nhánh: Đối với huyện chưa thể thành lập Chi nhánh củng cố, phát triển mạng lưới cộng tác viên, đủ 03 cộng tác viên trở lên thành lập 01 Tổ cộng tác viên để hỗ trợ triển khai thực trợ giúp pháp lý địa bàn cấp huyện - Xây dựng mạng lưới Câu lạc trợ giúp pháp lý Trong năm 2008, thành lập Câu lạc tất xã nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Các năm tiếp theo, tiếp tục củng cố Câu lạc thành lập, thành lập địa bàn khác để thật hình thức trợ giúp pháp lý cộng đồng, thu hút người trợ giúp pháp lý người thuộc diện cận nghèo, phụ nữ, người dân tộc thiểu số tham gia điều hành Câu lạc Định hướng tới năm 2015: tiếp tục củng cố, kiện tồn Trung tâm đáp ứng nhu cầu tình hình kiện tồn phịng chun mơn theo hướng chun mơn hóa Dự liệu biện pháp dảm bảo cho hoạt động trợ giúp pháp lý, bao gồm nguồn Cử nhân luật để thực việc tuyển dụng điều động làm việc Trung tâm chi nhánh Có sách thu hút luật sư, người có kiến thức pháp luật làm việc Trung tâm chi nhánh đồng thời cải tạo sở vật chất Trung tâm chi nhánh đảm bảo hoạt động cho năm 3.2 Một số tồn kiến nghị khắc phục, nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 3.2.1 Một số tồn pháp luật kiến nghị Như biết trợ giúp pháp lý loại hình hoạt động mang tính nhân đạo hình thức phúc lợi xã hội, hoạt động trợ giúp pháp lý triển khai sâu rộng tránh khỏi khó khăn vướng mắc q trình thực thi sau số khó khăn pháp luật trợ giúp pháp lý: Thứ nhất: Theo quy định khoản điều 57 luật tố tụng hình 2003 Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP (02/10/2004) Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 53 SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước thành niên chưa chặt chẽ trường hợp, “Theo quy định điểm b khoản Điều 57 Bộ luật Tố tụng hình bị can, bị cáo người chưa thành niên, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa quan điều tra, Viện kiểm sát Tịa án phải u cầu Đồn luật sư phân cơng Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên tổ chức mình; đó, trường hợp phạm tội, người phạm tội người chưa thành niên, khởi tố, truy tố, xét xử họ đủ mười tám tuổi họ khơng thuộc trường hợp quy định điểm b khoản Điều 57 Bộ luật Tố tụng hình sự”.9 Vấn đề theo người viết dẫn đến việc quan tiến hành tố tụng “vơ tình” tước quyền bào chữa (nhờ người bào chữa) bị cáo phạm tội người chưa thành niên, lẽ, đặc điểm người chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ, tồn diện thể lực, trí tuệ, tinh thần; người giai đoạn phát triển hình thành nhân cách chưa thể có suy nghĩ chín chắn định hành vi lúc phạm tội Chính lẽ đó, họ khơng thể tự bào chữa cho hành vi vi phạm pháp luật mình, thành niên xét xử Việc tòa án vào NQ 03/2004/NQ-HĐTP để không tiếp tục yêu cầu Luật sư bào chữa (Luật sư cộng tác viên) cho bị cáo người chưa thành niên làm ảnh hưởng đến quyền bào chữa họ Kiến nghị sửa đổi: theo người viết trường hợp quy định khoản điều 57 Bộ Luật Tố tụng hình 2003 hướng dẫn Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP 10 vơ tình làm cho quyền lợi người chưa thành niên phạm tội bị ảnh hưởng ( trường hợp bị cáo người chưa thành niên có quyền yêu cầu người bào chữa cho mình) người viết kiến nghị nên sửa đổi Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP theo hướng đảm bảo quyền bào chữa người chưa thành niên suốt trình tố tụng (đối với trường hợp có tham gia Luật sư cộng tác viên pháp lý) giấy chứng nhận người bào chữa Luật sư cộng tác viên pháp lý cần xác định suốt thời gian tố tụng kế thúc xét xử trừ trường hợp bị thu hồi Như quyền lợi ích hợp pháp bị cáo người chưa thành niên đảm bảo trình tham gia tố tụng Người viết đề cập đến người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người chưa thành niên Luật sư cộng tác viên pháp lý theo quy định Luật Trợ giúp pháp lý 2006 Bộ Luật Tố tụng Hình 2003 10 Nghị hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “những quy định chung” Bộ luật Tố tụng hình 2003 GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 54 SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Thứ hai: Theo quy định Luật trợ giúp pháp lý Nghị định Chính Phủ số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật trợ giúp pháp lý người trợ giúp pháp lý bao gồm đối tượng Người nghèo; Người có cơng với cách mạng; Người già cô đơn, người tàn tật trẻ em không nơi nương tựa; Người dân tộc thiểu số thường trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn khơng có quy định cụ thể người trợ giúp pháp lý người chưa thành niên từ 16 tuổi đến 18 tuổi mà khơng có nơi nương tựa đối tượng phụ nữ bị bn bán tính đến thời điểm người viết thực đề tài Bộ Tư Pháp ban hành thơng tư số 07//2011/TT-BTP hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới tổ chức cán hoạt động trợ giúp pháp lý chưa có hiệu lực Như suốt thời gian dài đối tượng người chưa thành niên từ 16 tuổi đến 18 tuổi đối tượng phụ nữ bị bn bán… chưa hưởng sách trợ giúp pháp lý.11 Kiến nghị sửa đổi: Theo quy định điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý đối tượng trợ giúp pháp lý Người nghèo, Người có cơng với cách mạng, Người già đơn, người tàn tật trẻ em không nơi nương tựa, Người dân tộc thiểu số thường trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chưa đầy dủ lý Nhà nước ta chưa dự liệu tất trường hợp trợ giúp pháp lý nên suốt thời gian dài đối tượng cần trợ giúp nêu chưa hưởng sách Nhà nước ta Người viết kiến nghị số nội dung là: - Nên bổ sung “một số trường hợp khác theo quy định pháp luật” (và cho văn hướng dẫn có trường hợp xảy ra) vào Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý Như vậy, phát sinh dễ dàng có sở pháp lý để áp dụng hơn, đồng thời nhanh chóng phát huy hiệu lực thơng tư số 07//2011/TT-BTP - Nên bổ sung trường hợp người chưa thành niên từ 16 tuổi đến 18 khơng có nơi nương tựa vào Nghị định số 07/2007 NĐ-CP (Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trợ giúp pháp lý Chính phủ.) thuộc trường hợp trợ giúp pháp lý Bởi lẽ, đối tượng gặp nhiều khăn sống khó có điều kiện tiếp cận pháp luật, mặt khác trình độ văn hóa hiểu biết pháp luật họ khơng có dễ lâm vào đường tội 11 Vấn đề giải từ ngày 1/5/2011 trở ngày thơng tư số 07//2011/TT-BTP có hiệu lực GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 55 SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước phạm Trợ giúp pháp lý miễn phí với đối tượng thể quan tâm Đảng Nhà nước ta ghóp phần hạn chế tệ nạn nghèo đói xã hội 3.2.2 Tồn thực tiễn kiến nghị Trợ giúp pháp lý hoạt động mẻ nước ta thực tiễn nhiều gặp khó khăn sau số khó khăn q trình thực hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước: Thứ nhất, nhận thức trợ giúp pháp lý nhiều hạn chế: Chúng ta biết, trợ giúp pháp lý loại hình hoạt động mang tính nhân đạo Mặc dù hoạt động trợ giúp pháp lý triển khai sâu rộng nhiên thực tế cho thấy hạn chế cần khắc phục có Luật Trợ giúp pháp lý số lượng người thuộc diện trợ giúp pháp lý miễn phí biết hoạt động trợ giúp pháp lý tìm đến văn phịng để u cầu cịn ít, cịn tồn khơng trường hợp phải chịu chi phí “đen” tiếp cận cơng lý Một vấn đề tồn làm để đối tượng thuộc diện trợ giúp pháp lý miễn phí biết thuộc diện trợ giúp pháp lý phần lớn họ phải tập trung vào lo kinh tế vật chất trình độ nhận thức hạn chế, họ chưa thật quan tâm nên chưa nắm bắt quyền trợ giúp pháp lý miễn phí Qua 10 năm thực mạng lưới trợ giúp pháp lý mở rộng nước, với tham gia lực lượng thuộc nhiều tổ chức trị - xã hội, nhiên việc huy động lực lượng xã hội giai đoạn khuyến khích chưa tạo cho người dân thói quen sử dụng “dịch vụ” trợ giúp pháp lý Nguyên nhân trình độ am hiểu pháp luật người dân chưa cao số địa bàn vùng sâu vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện kinh tế điều kiện lại mặt khác người dân ngại va chạm với quan Nhà nước có Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước khơng thể tránh khỏi tình trạng thiếu nhận thức trợ giúp pháp lý Kiến nghị khắc phục: Tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật, đưa pháp luật vào sống nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, giải pháp tốt để nâng cao nhận thức trợ giúp pháp lý cho người dân với ưu điểm hình thức phổ biến tuyên truyền pháp luật nhân dân đa dạng tuyên truyền miệng, tuyên truyền pháp luật qua hệ thống truyền truyền hình, thơng qua thi tìm hiểu pháp luật với hình GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 56 SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước thức người dân dễ dàng nắm bắt sách Đảng Nhà nước đồng thời xóa bỏ “rào cản” tâm lý “ngại” tiếp cận quan Nhà nước nói chung quan trợ giúp pháp lý nói riêng từ tập cho người dân tiếp cận quan pháp lý sử dụng “dịch vụ” pháp lý Để xã hội tồn diện tiền đề để đạt điều kinh tế Một nguyên nhân làm cho nhận thức trợ giúp pháp lý cịn hạn chế nghèo đói, kinh tế yếu kém, gia đình nghèo đói, thiếu ăn, thiếu mặc, khơng có nơi nương tựa họ phải lo mưu sinh kiếm sống nên khơng có điều kiện để tiếp cận pháp luật chung trợ giúp pháp lý nói riêng Do nên tập thực nhiều sách xóa đói giảm nghèo huy động nhiều nguồn kinh phí khác đồng thời tạo cơng ăn việc làm cho người nghèo nâng cao đơi sống kinh tế cho người dân Khi người dân có sống đầy đủ không lo nghĩ nhiều tới ăn mặc có nhiều điều kiện tiếp cận pháp luật Thứ hai, Số lượng cán trợ giúp pháp lý cịn ỏi, tổ chức trợ giúp pháp lý cịn có bất cập: Việc củng cố xây dựng đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý cịn q trình chuyển đổi dần cách tiếp cận từ góc độ nhu cầu quản lý sang góc độ xuất phát từ nhu cầu xã hội nên nhiều vướng mắc tổ chức số lượng cán cụ thể sau: Số lượng Trợ giúp viên pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước cịn ít, tình trạng ln chuyển cơng tác người bổ nhiệm trợ giúp pháp lý từ Trung tâm sang đơn vị khác thuộc Sở Tư pháp tồn (Yên Bái, Quảng Ninh, Thái Bình, Ninh Bình, Sóc Trăng, Tây Ninh )12 Đội ngũ cán bộ, viên chức thuộc biên chế Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước chi nhánh năm vừa qua tăng lên đáng kể tính đến năm 2009 tồn quốc tổng số biên chế giao cho Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước chi nhánh 792 người trung bình Trung tâm có từ 11 đến 12 người biên chế số người Cử nhân luật chiếm 89,82%, nhìn chung Trung tâm kiện toàn máy tổ chức cán thường có từ 15 – 18 biên chế số Trung tâm bố trí 20 người Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (30), Bình Định (20), Bến Tre (27), Bắc Kạn (22), Cần Thơ (28), Hải Phòng (22), Hồ Bình (25), Lào Cai (27), Quảng Nam (23) Tuy vậy, nhiều tỉnh, Quyết định kiện 12 Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý 2009 Bộ Tư Pháp GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 57 SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước toàn tổ chức máy Trung tâm ban hành nên biên chế Trung tâm cịn ít, có từ – người (Bình Thuận, Kon Tum, Lai Châu, Lạng Sơn, Phú Thọ, Tây Ninh, Yên Bái).13 Việc thành lập trì mạng lưới trợ giúp pháp lý sở để hỗ trợ hoạt động Trung tâm Chi nhánh chưa đủ nguồn nhân lực: Theo số liệu thống kê đến đầu năm 2010 tồn quốc có 7988 cộng tác viên, có 875 người luật sư; 1661 cộng tác viên cấp tỉnh, 2942 cộng tác viên cấp huyện, trung bình trung tâm có khoảng 130 cộng tác viên ( nhiều Tp Hồ Chí Minh – 692; Nghệ An - 379 người; Hà Nội - 336 người; Quảng Nam - 262 người; Bình Thuận 253 người; người Vĩnh Long - 31 người, An Giang - 32 người) Như dễ dàng nhận thấy có chênh lệch tỉnh số lượng cộng tác viên, có tỉnh tập chung nhiều cộng tác dẫn đến thừa thiếu nhân lực Mạng lưới trợ giúp pháp lý sở có lịch sử gắn liền với đời phát triển hệ thống trợ giúp pháp lý nhà nước Do thiếu nguồn Trợ giúp viên pháp lý nguồn cán cho Chi nhánh nên nhiều địa phương chưa triển khai việc thành lập Chi nhánh cấp huyện Một số tỉnh tiếp tục củng cố, trì mạng lưới Tổ cộng tác viên trợ giúp pháp lý cấp huyện để kịp thời đáp ứng nhu cầu trợ giúp pháp lý nhân dân Đến 2009 30 địa phương trì mơ hình Tổ trợ giúp pháp lý với tổng số 281 Tổ toàn quốc Nhiều nơi thành lập 10 Tổ như: Đắk Lắk (24), Vĩnh Phúc (15), Nam Định (14), Bình Định (13), Đồng Tháp, Lạng Sơn, Phú Thọ, Hà Tĩnh (12) Đây mơ hình q độ điều kiện chưa có đủ nguồn lực chưa đủ tiêu chuẩn để thành lập Chi nhánh, lâu dài cần chuyển đổi mơ hình Tổ Cộng tác viên thành Chi nhánh có đủ điều kiện người Kiến nghị khắc phục: Tránh tình trạng thiếu nguồn cán thực trợ giúp pháp lý cần phải dự liệu nhu cầu nguồn nhân lực có sở dự định thống kê quan điều tra dân số, (nói chung tổ chức thống kê) đối tượng sách, nghèo đói nói chung người trợ giúp pháp lý từ dự liệu nguồn cán hợp lý sách tuyển dụng cán trợ giúp pháp lý Để đáp ứng nhu cầu nguồn bổ nhiệm Trợ giúp viên pháp lý, địa phương cần quy hoạch nguồn cán dự kiến làm việc lâu dài Trung tâm trợ giúp pháp lý Chi nhánh 13 Thực trạng giải pháp củng cố kiện toàn tổ chức trung tâm trợ giúp pháp Nhà nước, phát triển đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý – Cục trợ giúp pháp lý – Tài liệu tập huấn trợ giúp pháp lý 2009 GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 58 SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Trung tâm để lựa chọn, cử cán luân phiên tham dự khoá đào tạo nghề luật sư lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Trợ giúp viên pháp lý, cấp Chứng bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp Tiếp tục phát triển mạng lưới cộng tác viên trợ giúp pháp lý cấp sở vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn miền núi trọng phát triển đội ngũ cộng tác viên bảo đảm chất lượng, tinh thông nghiệp vụ, tránh mở rộng quy mô, số cộng tác viên cách ạt, khơng thiết thực, hiệu quả, kịp thời tìm hiểu khó khăn, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đội ngũ cộng tác viên, thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật nghiệp vụ trợ giúp pháp lý cho cộng tác viên; có chế độ hỗ trợ kịp thời cho cộng tác viên, đặc biệt địa phương khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Thứ ba, Trợ giúp pháp lý khó thu hút nhân lực có chất lượng cao: Ngày 23/6/2008, Thủ tướng phủ kí ban hành Quyết định số 792/QĐ – TTg phê duyệt Đề án Quy hoạch mạng lưới Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước chi nhánh Trung tâm giai đoạn 2009 – 2010, định hướng đến 2015 Đến nay, đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý bắt đầu hồn thiện nhiên cịn số vấn đề chưa triệt để Sau hai năm thực đề án đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý hình thành với 253 Trợ giúp viên pháp lý gần 8300 cộng tác viên, người thực trợ giúp pháp lý ngày dày dạn kinh nghiệm hành nghề, chuẩn hóa chun mơn, nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp, Tuy nhiên nguồn đầu tư nhân lực cho công tác trợ giúp pháp lý chưa tương xứng với nhu cầu trợ giúp pháp lý nên lực lượng cịn mỏng, chưa đáp ứng 100% người có nhu cầu giúp đỡ pháp lý Đặc biệt chưa tạo mạng lưới vùng cao, miền núi, nơi đa số dân cư người nghèo Không đội ngũ thực trợ giúp pháp lý biến động thường xuyên, số lượng trợ giúp pháp lý cịn lại phát triển khơng cân đối vùng miền Đội ngũ cộng tác viên đông đảo chủ yếu cịn hình thức tư vấn, hiệu chưa cao Điều đáng quan trọng chế độ đãi ngộ cho trợ giúp viên pháp lý chưa tương xứng so với yêu cầu trình độ chuyên môn Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước đơn vị hồn tồn khơng có thu lại chịu mức khoản tài đơn vị có thu khơng thể tránh khỏi gặp khó khăn việc thu hút trì nguồn nhân lưc chất lượng cao GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 59 SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước nghề luật sư hành nghề tư có mức thu nhập cao nhiều so với cán làm Trung tâm kiến nghị khắc phục: Nguyên nhân dẫn đến trợ giúp pháp lý khó thu hút đội ngũ cán có chất lượng cao chế độ đãi ngộ chưa cao chưa tương xứng với với yêu cầu trình độ chuyên môn địa bàn hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước chủ yếu khu đô thị (Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước thuộc Sở Tư Pháp) mặt khác đối tượng sách, người nghèo, dân tộc thiểu số tập trung vùng nơng thơn vùng có điều kiện kinh tế lại găp nhiều khó khăn cản trở, nhiều gây khó khăn cho cám thực trợ giúp pháp lý Để khắc phục tình trạng cần xây dựng chế độ ưu đãi cho cán làm công tác trợ giúp pháp lý vùng khó khăn đồng thời đảm điều kiện sinh hoạt cho họ suốt q trình cơng tác, xóa bỏ tâm lý Luật sư thu nhập thấp người làm tổ chức khác Ngồi khó khăn cịn số khó khăn nhu cầu trợ giúp pháp lý nhân dân nói chung ngày tăng, lực lượng trợ giúp pháp lý mỏng khi, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn việc trợ giúp pháp lý thực hành nên gây khó khăn cho đối tượng có nhu cầu Kinh nghiệm khả tư vấn nhiều cán chưa có hiệu cao, hình thức hoạt động trợ giúp pháp lý mờ nhạt chủ yếu dạng tư vấn miễn phí, tỷ lệ tham gia tố tụng hiệu cịn chưa cao chưa tới 10%14 tính đến 30/11/2009 Trung tâm trợ giúp pháp lý toàn quốc thực trợ giúp pháp lý 101.913 vụ việc, tăng tăng 9,4% số vụ việc so với năm 2008, tư vấn 87.447 vụ, đại diện 1.005 vụ, bào chữa 4.484 vụ, đại diện tố tụng 1.190 vụ, hình thức khác 823 vụ.15 Các Tổ, Điểm, câu lạc sở hình thành minh tính xã hội hóa cao chưa chuyên nghiệp ổn định ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý nói chung Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước nói riêng Để thực tốt cơng tác trợ giúp pháp lý cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân đối tượng sách, đối tượng khó khăn Cần đưa giải pháp nhằm đảm bảo thực thi sách sách trợ giúp pháp lý cần quán triệt để nâng cao nhận thức công tác trợ giúp 14 15 http://www.phapluatvn.vn/tuphap/201010/Tro-giup-phap-ly-kho-thu-hut-nhan-luc-chat-luong-cao-2010282 http://www.judaca.edu.vn/default.aspx?lang=VN&key=tin-tuc&sub=chinh-tri-xa-hoi&id=64e13c27-5a00-452d-82ab-e497d02752aa GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 60 SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước pháp lý cấp uỷ đảng, quyền tổ chức, phải coi nhiệm vụ góp phần tích cực ổn định trị, trật tự an toàn xã hội tiến tới xã hội hóa trợ giúp pháp lý xã hội cơng dân chủ văn minh GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 61 SVTH: Nguyễn Văn Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu nội dung đề tài “nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước” giúp rõ vai trò hoạt động trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Hiện nay, xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm giải xúc xã hội tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách coi sách để tạo môi trường tăng trưởng nhanh, bền vững xóa đói giảm nghèo Một phận khơng thể thiếu trình hỗ trợ pháp lý cho người nghèo đối tượng sách Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước Tuy có nhiều văn hướng dẫn thực trình thực cơng tác cịn nhiều khó khăn vướng mắc phần lớn đối tượng tập chung vùng có điều kiện kinh tế khó khăn vùng sâu vùng xa điều kiện lại khó khăn, thiếu sỏ vật chất, đội ngũ cán hạn chế số lượng lẫn chất lượng, khó thu hút cán có trình độ chun môn cao số nguyên nhân khác Đã làm cho công tác trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước gặp nhiều khó khăn Từ khó khăn vướng mắc người viết đề xuất số ý kiến để hạn chế khắc phục khó khăn trên:  Hồn thiện hệ thống pháp luật trợ giúp pháp lý hệ thống pháp luật tố tụng  Bổ sung thêm đối tượng trợ giúp pháp lý  Xóa bỏ rào “cản ngại” tiếp cận “dịch vụ” pháp lý  Thống kê đối tượng trợ giúp pháp lý thông qua quan điều tra dân số từ đưa dự kiến nguồn nhân lực, cán thực trợ giúp pháp lý  Đưa sách để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao hoạt động trợ giúp pháp lý Từ đề xuất nói trên, người viết hi vọng đóng góp vào pháp luật thực tiễn hoạt động trợ giúp pháp lý giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu trợ giúp pháp lý tiến tới xã hội ngày giàu đẹp, văn minh, tiến công GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 62 SVTH: Nguyễn Văn Trường TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 1992 Bộ Luật Tố tụng Hình 2003 Bộ luật dân năm 2005 Luật bình đẳng giới 2006 Luật Trợ giúp pháp lý 2006 Nghị định số 07/2007NĐ-CP, ngày 12 tháng 01 năm 2007, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành só điều Luật Trợ giúp pháp lý Nghị định số 77/2008/NĐ-CP, ngày 16 tháng năm 2008, quy định Về tư vấn pháp luật Thông tư số 10/2007/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC TANDTC, ngày 28 tháng 12 năm 2007, Hướng dẫn áp dụng số quy định trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng Thông tư số 05/2008/TT-BTP, ngày 23 tháng năm 2008, Hướng dẫn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý quản lý nhà nước trợ giúp pháp lý 10 Thông tư số 07/2011/TT-BTP, ngày 31 tháng 03 năm 2011, hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới tổ chức cán hoạt động trợ giúp pháp lý 11 Quyết định số 02 /2008/QĐ-BTP, ngày 28 tháng 02 năm 2008, Ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước 12 Quyết định số 792/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2008, Quyết định việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch mạng lưới Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Chi nhánh Trung tâm giai đoạn 2008 - 2010, định hướng đến năm 2015 13 Quyết định số 09/2008/QĐ-BTP, ngày 08 tháng 12 năm 2008, Quyết định Ban hành quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý 14 Nghị Quyết Số: 03/2004/NQ-HĐTP, ngày 02 tháng 10 năm 2004, hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ Luật Tố tụng Hình 2003  Danh mục sách báo Nguyễn Duy Lãm: Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng Nhà xuất Giáo dục 1996 Nhóm nghiên cứu: TS - Hồng Thế Liên, TS - Phạm Văn Lợi, Ths - Cao Xuân Phong, CN - Đinh Mai Phương, CN – Dương Bạch Long, CN Đinh Bích Hà, CN – Nguyễn Quang Hưng, CN – Nguyễn Văn Hiển Chuyên đề về; Một số biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật số đối tượng bị thiệt thòi xã hội, Bộ Tư Pháp Viện Khoa Học Pháp Lý Năm 2000 Phân viện Đà Nẵng, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh Trường Đại Học Kinh Tế Và Quản Trị Kinh Doanh Đà Nẵng, Trung Tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (VAPEC) Đà Nẵng, Tăng trưởng kinh tế công xã hội số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh miền trung, trang 16 đến trang 27, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2000 Luật gia Phạm Thanh Tuyền: Một số kỹ thực hành công tác trợ giúp pháp lý, Nhà xuất trị Quốc gia 2004 Thẩm Phán Lê Hồng Quang, Vị trí, vai trị trợ giúp pháp lý hoạt động xét xử nghành Tòa Án nhân dân, Tạp chí Tịa Án nhân dân kì I tháng 6/2009 (số 11)  Danh mục trang thông tin điện tử Thục Quyên, trợ giúp pháp lý khó thu hút nhân lực chất lượng cao, http://www.phapluatvn.vn/tuphap/201010/Tro-giup-phap-ly-kho-thu-hutnhan-luc-chat-luong-cao-2010282/ (truy cập ngày 12/02/2011) Ts Trần Huy Liệu Phó Cục trưởng Cục trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp, mơ hình trợ giúp pháp lý hoc kinh nghiệm thực trợ giúp pháp lý cho người phụ nữ, http://hoilhpn.org.vn/newsdetail.asp?CatId=223&NewsId=15434&lang= VN (truy cập ngày 12/02/2011) Vũ Minh Hồng, Giới thiệu chung tư vấn pháp luật, http://moj.gov.vn/huongdannv/Lists/TaiLieuNghiepVu/View_Detail.aspx ?ItemID=275 (truy cập ngày 20/12/2010) Các hình thức PBGDPL thơng qua hoạt động trợ giúp pháp lý, http://moj.gov.vn/huongdannv/Lists/TaiLieuNghiepVu/View_Detail.aspx ?ItemID=273 (truy cập ngày 20/12/2010) Trợ giúp pháp lý Việt Nam Thực trạng định hướng hoàn thiện, http://moj.gov.vn/huongdannv/lists/anpham/view_detail.aspx?ViewID=3 (truy cập tháng 12/2010) Bộ Tư Pháp, Bảo đảm bình đẳng giới trợ giúp pháp lý: Sẽ sớm có Thơng tư hướng dẫn, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.asp x?ItemID=4373 (truy cập tháng 3/2011) Ngân Khánh ( nguồn cục trợ giúp pháp lý) Đánh giá thực trạng công tác trợ giúp pháp lý Việt Nam - sở thực tiễn việc xây dựng Chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý, http://vbqppl.moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/ThongTinKhac/View_Detail.aspx? ItemID=3879 (Truy cập tháng 3/2011) ... định pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý khác trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM TRỢ GIÚP PHÁP LÝ NHÀ NƯỚC... Trường Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước trợ giúp pháp lý hướng dẫn, giới thiệu người trợ giúp pháp lý đến người thực trợ giúp pháp lý khác để trợ giúp pháp lý Trường... Vai trò trợ giúp pháp Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước 25 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM TRỢ GIÚP PHÁP LÝ NHÀ NƯỚC 28 2.1 Trợ giúp pháp lý thông

Ngày đăng: 23/10/2020, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w