1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Sát Thành Phần Hóa Học Và Hoạt Tính Sinh Học Của Tinh Dầu Cần Tàu

89 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA TINH DẦU CẦN TÀU Apium graveolens L.var.secalinum Alef CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S Nguyễn Thị Bích Thuyền Trương Thị Cẩm Tú MSSV: 2064033 Lớp: Cơng nghệ Hóa học – Khóa 32 Cần Thơ, tháng 11/2010 Trường Đại học Cần Thơ Khoa Công Nghệ Bộ mơn Cơng nghệ hóa học Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Cần Thơ, ngày 08 tháng 11 năm 2010 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CHO SINH VIÊN NĂM HỌC: 2010 – 2011 Họ tên cán hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Bích Thuyền MCB: 1683 Tên đề tài: Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu cần tàu (Apium graveolens L.var.secalinum Alef) Địa điểm thực hiện: Phịng thí nghiệm Bộ Mơn Cơng nghệ Hóa học – Khoa Cơng Nghệ – Trường Đại Học Cần Thơ Số lượng sinh viên thực hiện: 01 sinh viên Họ tên sinh viên: Trương Thị Cẩm Tú MSSV: 2064033 Lớp: Cơng Nghệ Hóa Học Khóa: 32 Mục đích đề tài - Khảo sát thành phần hóa học tinh dầu cần tàu - Thử số hoạt tính sinh học tinh dầu Các nội dung giới hạn đề tài  Ly trích tinh dầu theo phương pháp vi sóng cổ điển để có so sánh  Khảo sát hoạt tính sinh học tinh dầu: kháng vi sinh vật kháng oxi hóa  Nhận danh cấu phần tinh dầu phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài Các hóa chất để thực Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: 250.000 đồng DUYỆT CỦA CB TẠI CƠ SỞ DUYỆT CỦA CBHD Th.S Nguyễn Thị Bích Thuyền DUYỆT CỦA BỘ MÔN DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THI & XÉT TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN  NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN  Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN  Con xin cảm ơn gia đình ln động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập Em vô biết ơn cô Nguyễn Thị Bích Thuyền tận tình bảo truyền đạt cho em kinh nghiệm sống, làm việc quý báu, làm hành trang cho em chuẩn bị bước vào đời Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô Bộ môn Công nghệ Hóa học, Khoa Cơng Nghệ ln tận tình bảo, tạo điều kiện tốt cho chúng em học tập hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cảm ơn tất bạn lớp Cơng nghệ Hóa học K32, Đại học Cần Thơ bên động viên giúp đỡ Cảm ơn tất người quan tâm, giúp đỡ động viên suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Trương Thị Cẩm Tú ii Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU  Hương liệu nói chung tinh dầu nói riêng ứng dụng rộng rãi đời sống nhân loại Ở nước phát triển, kỹ thuật qui mơ sản xuất tinh dầu có bước phát triển nhảy vọt Trong đó, Việt Nam với điều kiện khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc trồng trọt khai thác loại chứa tinh dầu qui mơ sản xuất cịn nhỏ lẽ, chưa xứng đáng với tiềm sẵn có Vì vậy, để có định hướng sử dụng phát triển nguồn nguyên liệu cách hợp lý, việc nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học hợp chất có hương mảng đề tài hấp dẫn Cây cần tàu loại rau gia vị phổ biến nước ta, thường dùng kèm theo xào, lẩu, canh, Cây di thực vào Việt Nam từ lâu đời thích nghi với điều kiện khí hậu vùng nhiệt đới Trong dân gian, cần tàu vị thuốc chữa bệnh cao huyết áp, giảm mỡ máu, nhiệt,…Cây cần tàu dễ trồng, thời gian sinh trưởng ngắn, trồng quanh năm, có tác dụng chữa số bệnh hiệu Tinh dầu cần tàu có ý nghĩa y học thực phẩm Tuy nhiên, việc sử dụng cần tàu để làm thuốc phần lớn theo kinh nghiệm dân gian Do đó, dược liệu cần nghiên cứu kỹ, tồn diện mặt hóa học, dược tính, để phát huy hết giá trị dược liệu Đó lý chọn đề tài “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu cần tàu” Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đạt kết tốt SVTH: Trương Thị Cẩm Tú iii Mục lục MỤC LỤC PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN .ii LỜI MỞ ĐẦU iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ xi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xii PHẦN 1: TỔNG QUAN Chương 1: Tổng quan thực vật cần tàu 1.1 Phân loại thực vật 1.2 Mô tả thực vật 1.3 Nguồn gốc – phân bố - thu hái 1.4 Bộ phận dùng 1.5 Thành phần hóa học cơng dụng 1.6 Nghiên cứu cần tàu nước 1.6.1 Nghiên cứu nước 1.6.2 Nghiên cứu nước 13 SVTH: Trương Thị Cẩm Tú iv Mục lục 1.7 Các chế phẩm cần tàu thị trường 18 Chương 2: Đại cương tinh dầu hoạt tính sinh học 20 2.1 Đại cương tinh dầu 20 2.1.1 Tinh dầu 20 2.1.1.1 Khái niệm tinh dầu 20 2.1.1.2 Lịch sử phát triển 20 2.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng chất lượng tinh dầu 21 2.1.2 Các phương pháp sản xuất tinh dầu 21 2.1.2.1 Phương pháp chưng cất lôi nước 22 2.1.2.2 Chưng cất lôi nước với hỗ trợ vi sóng………… 23 2.1.2.3 Phương pháp trích siêu âm 24 2.1.2.4 Trích CO2 siêu tới hạn 25 2.1.3 Ứng dụng tinh dầu 25 2.2 Hoạt tính sinh học 27 2.2.1 Tính kháng vi sinh vật 27 2.2.1.1 Phương pháp đĩa giấy 28 2.2.1.2 Phương pháp pha lỗng liên tục thạch rắn (tìm MIC) 28 2.2.2 Tính kháng oxi hóa 28 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM Chương 3: Thực nghiệm 29 3.1 Thiết bị, hóa chất nguyên liệu 29 SVTH: Trương Thị Cẩm Tú v Mục lục 3.1.1 Thiết bị 29 3.1.2 Hóa chất 30 3.1.3 Nguyên liệu 30 3.2 Địa điểm thời gian thực 30 3.3 Phương pháp thí nghiệm 31 3.3.1 Phương pháp chưng cất tinh dầu 31 3.3.1.1 Chưng cất lôi nước trực tiếp Clevenger 31 3.3.1.2 Chưng cất lôi nước với hỗ trợ vi sóng 32 3.3.2 Phương pháp xác định tiêu lý - hóa tinh dầu 32 3.3.2.1 Tỷ trọng 32 3.3.2.2 Chỉ số khúc xạ 32 3.3.2.3 Chỉ số axit 32 3.3.2.4 Chỉ số savon hóa 33 3.3.2.5 Chỉ số ester 33 3.3.3 Phương pháp xác định thành phần hóa học tinh dầu 33 3.3.4 Phương pháp khảo sát hoạt tính sinh học 34 3.3.4.1 Kháng vi sinh vật 34 3.3.4.2 Kháng oxi hóa 35 3.4 Thực nghiệm 36 3.4.1 Chưng cất lấy tinh dầu 36 3.4.1.1 Chưng cất cổ điển Clevenger 36 SVTH: Trương Thị Cẩm Tú vi Mục lục 3.4.1.2 Chưng cất vi sóng 37 3.4.2 Xác định tiêu hóa lý tinh dầu 38 3.4.2.1 Tỷ trọng 38 3.4.2.2 Chỉ số khúc xạ 38 3.4.2.3 Chỉ số axit 39 3.4.2.4 Chỉ số savon hóa 39 3.4.2.5 Chỉ số ester 40 3.4.3 Xác định thành phần hóa học 40 3.4.4 Thử hoạt tính sinh học 40 3.4.4.1 Kháng vi sinh vật 40 3.4.4.2 Kháng oxi hóa 41 Chương 4: Kết bàn luận 43 4.1 Tinh dầu 43 4.1.1 Cảm quan 43 4.1.2 Hiệu suất chưng cất tinh dầu 44 4.1.2.1 Chưng cất Clevenger 44 4.1.2.2 Chưng cất với hỗ trợ vi sóng 46 4.1.3 Xác định số lý - hóa tinh dầu 49 4.2 Thành phần hóa học 50 4.3 Hoạt tính sinh học 51 4.3.1 Tính kháng vi sinh vật 51 SVTH: Trương Thị Cẩm Tú vii Kết luận kiến nghị Kiến nghị: Do hạn chế mặt thời gian kinh phí thực nên đề tài dừng lại kết khảo sát trên, vào kết thu từ q trình thí nghiệm số mặt cịn hạn chế đề tài, chúng tơi xin đưa số kiến nghị sau: - Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu cần tàu thành phần phương pháp pha lỗng liên tục để có sở định lượng xác nhằm tìm nồng độ tối thiểu mà tinh dầu ức chế vi sinh vật gây bệnh thường gặp - Cần khảo sát thêm số phương pháp ly trích đại khác (siêu âm CO2 lỏng siêu tới hạn) để kết khảo sát phong phú - Nghiên cứu toàn diện cần tàu, đạt điều kiện tối ưu từ đưa qui trình hiệu kinh tế tối đa loài Hướng phát triển cho tinh dầu cần tàu Trong tinh dầu cần tàu, dl-Limonene chiếm khoảng 53%, chất tạo mùi thơm dễ chịu, ngăn ngừa bệnh ung thư, dung môi số ngành công nghiệp, Myrcene có khả chống đột biến Ngồi ra, cịn có lượng nhỏ 3Butylidene chất có tác dụng làm giảm huyết áp Về hoạt tính sinh học, tinh dầu cần tàu có khả kháng số vi sinh vật gây bệnh Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus , Salmonella typhi ty2 Candida albicans vi sinh vật gây nhiễm khuẩn đường huyết, ngộ độc thực phẩm, bệnh đường ruột, thương hàn Vì khả ứng dụng tinh dầu cần tàu vào lĩnh vực hương liệu, dược phẩm thực phẩm cao SVTH: Trương Thị Cẩm Tú 56 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hoa cần tàu Hạt cần tàu PHỤ LỤC Một số hình ảnh thử hoạt tính kháng oxi hóa Tinh dầu thu hai phương pháp chưng cất Dung dịch tinh dầu DMSO phản ứng với DPPH Máy đo độ hấp thu UV - Vis Cary 50 Conc PHỤ LỤC Kết thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu cần tàu hai phương pháp chưng cất phương pháp đĩa giấy PHỤ LỤC Phổ đồ sắc ký khí ghép khối phổ tinh dầu cần tàu chưng cất cổ điển PHỤ LỤC Phổ đồ sắc ký khí ghép khối phổ tinh dầu cần tàu chưng cất có hỗ trợ vi sóng TÀI LIỆU THAM KHẢO Việt Nam Đỗ Huy Bích Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập II, 2001, NXB Khoa học Kỹ thuật Bộ môn dược liệu, Đại học dược Hà Nội, Bài giảng dược liệu, 2002, Tập II, NXB y học Võ Văn Chi Cây rau, trái đậu dùng để ăn trị bệnh, 2004, NXB Khoa học Kỹ thuật Vương Ngọc Chính Hương liệu Mỹ Phẩm, 2005, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Khang, Phạm Văn Khiển Khai thác tinh dầu làm thuốc xuất khẩu, 2001, NXB Y học Hà Nội Nguyễn Trúc Linh Khảo sát tinh dầu quế vị (Limnophila rugosa (Roth.) Merr.) , 2008, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Công Nghệ,Trường đại học Cần Thơ Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam, 1995, NXB Khoa học & Kỹ thuật Lê Ngọc Thạch Tinh dầu, 2003, NXB Đại học Đại học Quốc gia TP.HCM Lê Ngọc Thạch, Trần Thị Phụng, Lê Thanh Hải Khảo sát tinh dầu cây cần tàu, Apium graveolens L., 2004, Hội nghị Khoa học Đại học Khoa học Tự nhiên lần thứ 4, 17-20 10 Lê Thanh Hải Khảo sát tinh dầu cần tây hạt cần tây Apium graveolens L., 2004, Tiểu luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Tự nhiên 11 Lê Thị Anh Đào, Phạm Thị Lan, Trần Thị Mười, Đoàn Thanh Tường, Phạm Hữu Điển Nghiên cứu thành phần hóa học cần tây Apium graveolens L Hà Nội, 2004, Tạp chí khoa học, 4, 79-83 12 Nguyễn Thị Bích Thuyền Khảo sát thành phần hóa học tinh dầu cao ethyl acetate củ gừng Kintoki di thực từ Nhật Bản, 2007, Luận văn thạc sĩ hóa học, Đại học Cần Thơ 13 Trần Thị Ngọc Trân Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu tía tơ (Perilla frutescens (L.) Britton), 2009, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Công Nghệ, Trường đại học Cần Thơ 14 Lê Ngọc Giang Sơn Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu rau om (Limnophila aromatica (Lamk.) Merr.), 2009, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Công Nghệ, Trường đại học Cần Thơ Nước 15 Brian M.Lawrence Essential oils, 1981 – 1987, Allured Publishing Corp, Wheaton 16 M.M Saleh, J.H Zwaving, TH.M Malingri and R Bos The essential oil of Apium graveolens var secalinum and its cercaricidal activity, 1985, Pharmaceutisch Weekblad Scientific Edition, 7, 277-279 17 Wej Choochote, Benjawan Tuetun, Duangta Kanjanapothi, Eumporn Rattanachanpichai, Udom Chaithong, Prasong Chaiwong, Atchariya Jitpakdi, Pongsri Tippawangkosol, Doungrat Riyong, and Benjawan Pitasawat Potential of crude seed extract of celery, Apium graveolens L., against the mosquito Aedes aegypti (L.), 2004, Journal of Vector Ecolog, 340-346 18 Anne Orav, Kailas Tiiu and Anna Jegorova Composition of the essential oil of dill, celery, and parsley from Estonia, 2003, Estonian Academy Publishers 19 Ewa Rozek Content of some chemicals and essential oil in leaves of leaf celery Apium graveolens L.var.secaliunum Alef, 2005, Herba polonica, 53, 213-216 20 José L.Martinez Supercritical fluid extraction of nutraceuticals and bioactive copounds, 2007, CRC Press 21 Ernest Small Culinary herbs, 2006, NRC Research Press 22 G S Saharan,Naresh Mehta Sclerotinia Diseases of Crop Plants: Biology, Ecology and Disease Management, 2008, Springer 23 G J H Grubben Vegetables, 2004, Prota 24 Johannes Seidemann World spice plants, 2005, Springer Trang web 25 Bách khoa toàn thư mở, http://en.wikipedia.org/wiki/Celery, truy cập ngày 13.10.2010 26 Bách khoa toàn thư mở, http://en.wikipedia.org/wiki/Cel-Ray , truy cập ngày 15.10.2010 27 Malaysia’s largest online community, http://forum.lowyat.net/topic/880082, truy cập ngày 15.10.2010 28 Viện công nghệ thông tin – thư viện y học trung ương, http://www.cimsi.org.vn/Default.aspx?action=News&newsId=7682, truy cập ngày 16.10.2010 29 United States department of agriculture and natural resources conservation service, http://plants.usda.gov/java/profile?symbol=APGR2, truy cập ngày 16.10.2010 30 New York, USA & American Lifestyle, http://www.aragonproducts.com/theproducts.cfm?master=6712, truy cập ngày 18.10.2010 31 L’aturelle, http://tinhdau.vn/tu-van-tinh-dau.php?id=60, truy cập ngày 20.10.2010 32 Balsam Pharma Company, http://balsampharma.com/home/?cat=28&paged=4, truy cập ngày 21.10.2010 33 Yogi, http://shop.yogiproducts.com/Joint-Comfort/p/YOG076950450332&c=Yogi%20@%20HerbalTea, truy cập ngày 21.10.2010 34 Nature’s Meds, http://natures-meds.com/Puricil.html, truy cập ngày 21.10.2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC -************** Cần Thơ, ngày 15 tháng 08 năm 2010 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm học: 2010 - 2011 Tên đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu cần tàu” Sinh viên thực hiện: Họ tên: Trương Thị Cẩm Tú MSSV: 2064033 Lớp: Cơng Nghệ Hóa Học Khóa: 32 Họ tên cán hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Thuyền – Bộ mơn Cơng Nghệ Hóa Học – khoa Công Nghệ - trường Đại học Cần Thơ Đặt vấn đề: Hiện nay, tinh dầu sản phẩm từ tinh dầu thực vật ln mặt hàng có giá trị ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, hương liệu, mỹ phẩm… Tinh dầu cần tàu loại tinh dầu có tiềm sử dụng cơng nghiệp thực phẩm y học Chính việc nghiên cứu tinh dầu cần tàu nhiều nước giới quan tâm Việt Nam với lợi nước phát triển vùng nguyên liệu cần tàu việc nghiên cứu tinh dầu ứng dụng cách có hiệu cần triển khai Đó lý mà đề tài “Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học tinh dầu cần tàu” muốn đóng góp phần nhỏ vào cơng trình nghiên cứu chung Mục đích yêu cầu: Xác định thành phần hóa học tinh dầu cần tàu, thử hoạt tính kháng khuẩn kháng oxi hóa tinh dầu Từ làm sở để ứng dụng sản phẩm dược phẩm, thực phẩm mỹ phẩm Địa điểm, thời gian thực hiện: Địa điểm: Phịng thí nghiệm Hữu - khoa Cơng Nghệ - trường Đại học Cần Thơ Thời gian thực hiện: từ ngày 10-08-2010 đến ngày 14-11-2010 Giới thiệu thực có liên quan đến vấn đề: Trong y học dân gian Ấn Độ, chín khơ cần tàu dùng làm thuốc kích thích tiêu hóa, gây trung tiện Nước sắc từ thuốc trị thấp khớp Rễ cần tàu coi có tác dụng phục hồi chức năng, lợi tiểu, điều trị phù toàn thân Ở Brasil, nhân dân dùng cần tàu làm thuốc kích thích tử cung đẻ Ở Guatemala, đài hoa rễ cần tàu thuốc lợi tiểu Người Trung Quốc dùng cần tàu làm thuốc giải nhiệt, giảm ho, giúp tiêu hóa, lợi tiểu hạ huyết áp Người Philippin dùng nước cần tàu lợi tiểu điều kinh Người Việt Nam dùng cần tàu để chữa nhiều bệnh: máu nhiễm mỡ, viêm khớp, viêm gan, mụn nhọt,ho, ngủ, nhứt đầu, nôn mữa… Nhiều cơng trình nghiên cứu khác cho thấy ứng dụng cần tàu có ích cho lĩnh vực dược phẩm thực phẩm Các nội dung giới hạn đề tài: Nguyên liệu: cần tàu thu hái Bạc Liêu phân phối chợ đầu mối Cái Răng Hóa chất: DPPH DMSO Cồn, nước cất hóa chất khác Thiết bị: Bộ chưng cất CLEVENGER Lị vi sóng Cân điện tử thiết bị khác Thực hiện: 8.1 Chưng cất tinh dầu cần tàu khảo sát hiệu suất chưng cất Chưng cất lấy tinh dầu thiết bị chưng cất cổ điển Chưng cất lấy tinh dầu thiết bị chưng cất vi sóng 8.2 Khảo sát số vật lý tinh dầu cần tàu Cảm quan Tỷ trọng Góc quay cực Chỉ số khúc xạ 8.3 Khảo sát số hóa học tinh dầu cần tàu Chỉ số acid (IA) Chỉ số savon hóa (IS) Chỉ số ester hóa (IE) 8.4 Khảo sát thành phần hóa học tinh dầu thu từ hai phương pháp chưng cất 8.5 Khảo sát hoạt tính sinh học tinh dầu cần tàu Tính kháng vi sinh vật Tính kháng oxi hóa Phương pháp thực đề tài Phương pháp chưng cất lôi nước Cho nguyên liệu nước vào bình cầu, tiến hành chưng cất tinh dầu phương pháp chưng cất lôi nước dụng cụ clevenger, khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chưng cất Phương pháp chưng cất điều kiện vi sóng Tiến hành chưng cất lơi nước có hỗ trợ vi sóng, khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chưng cất Lấy tinh dầu sau chưng cất: - Xác định thành phần hóa học phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ GCMS - Xác định hoạt tính sinh học: * Hoạt tính kháng vi sinh vật phương pháp MIC (nồng độ ức chế tối thiểu) phương pháp đĩa giấy * Hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp DPPH 10 Kế hoạch thực hiện: Tuần Khảo lược tài liệu Chưng cất tinh dầu Xác định số hóa lý Xác định thành phần hóa học 10 11 12 13 14 15 Tuần 10 11 12 13 14 15 Thử hoạt tính kháng vi sinh Xác định hoạt tính kháng oxi hóa Viết SINH VIÊN THỰC HIỆN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Trương Thị Cẩm Tú Nguyễn Thị Bích Thuyền DUYỆT CỦA BỘ MƠN DUYỆT CỦA HĐLV & TLTN ... phần hóa học tinh dầu cần tàu Mỹ theo phận 13 Bảng 1.10 Thành phần hóa học tinh dầu cần tàu Libya Egypt 14 Bảng 1.11 Thành phần hóa học tinh dầu cần tàu Ai Cập 15 Bảng 1.12 Thành phần. .. 1.12 Thành phần hóa học tinh dầu cần tàu Ai Cập theo ba vùng khác 15 Bảng 1.13 Thành phần hóa học tinh dầu cần tàu Estonian 16 Bảng 1.14 Thành phần hóa học tinh dầu cần tàu Hà Lan ... - Khảo sát thành phần hóa học tinh dầu cần tàu - Thử số hoạt tính sinh học tinh dầu Các nội dung giới hạn đề tài  Ly trích tinh dầu theo phương pháp vi sóng cổ điển để có so sánh  Khảo sát hoạt

Ngày đăng: 23/10/2020, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w