1.1.4. Vai trò của FDI với nền kinh tế:Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Trước hết, FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng đầu tư xã hội và góp phần cải thiện cán cân thanh toán trong giai đoạn vừa qua. Các nghiên cứu gần đây của Freeman (2000), Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2003), Nguyễn Mại (2004) đều rút ra nhận định chung rằng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày càng tăng. Khu vực này góp phần tăng cường năng lực sản xuất và đổi mới công nghệ của nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm (đặc biệt là trong gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá), đóng góp cho ngân sách nhà nước và tạo việc làm cho một bộ phận lao động. Bên cạnh đó, FDI có vai trò trong chuyển giao công nghệ và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạo sức ép buộc các doanh nghiệp trong nước phải tự đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất. Các dự án FDI cũng có tác động tích cực tới việc nâng cao năng lực quản lý và trình độ của người lao động làm việc trong các dự án FDI, tạo ra kênh truyền tác động tràn tích cực hữu hiệu. Phần dưới đây sẽ khái quát vai trò của FDI đến tổng thể nền kinh tế. 1.1.4.1. FDI đối với vốn đầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế :Từ thế kỷ trước, nhà kinh tế học Paul Samuelson đã đưa ra lý thuyết “vòng luẩn quẩn của sự chậm tiến và cú huých từ bên ngoài”. Theo lý thuyết này, đa số các nước đang phát triển đều thiếu vốn, do khả năng tích luỹ vốn hạn chế. “Những nước dẫn đầu trong chạy đua tăng trưởng phải đầu tư ít nhất 20% thu nhập quốc dân vào việc tạo vốn. Trái lại, những nước nông nghiệp lạc hậu thường chỉ có thể tiết kiệm được 5% thu nhập quốc dân. Hơn nữa, phần nhiều trong khoản tiết kiệm nhỏ bế này phải dùng để cung cấp nhà cửa và những công cụ giản đơn cho số dân đang tăng lên”.Samuelson cũng cho rằng, để phát triển kinh tế phải có cú huých từ bên ngoài nhằm phá vỡ cái “vòng luẩn quẩn” đó, phải có đầu tư của nước ngoài vào các nước đang phát triển. Theo ông, nếu có quá nhiều trở ngại đối với việc đi tìm nguồn tiết kiệm trong nước để tạo áôn thì tại sao không dựa nhiều hơn vào các nguồn bên ngoài? “Chẳng phải lý thuyết kinh tế đã từng nói với chúng ta rằng, một nước giàu sau khi đã hút hết những dự án đầu tư có lợi nhuận cao cho mình, cũng có thể làm lợi cho chính nó và nước nhận đầu tư bằng cách đầu tư vào những dự án lợi nhuận cao ra nước ngoài đó sao”.Mục tiêu cơ bản trong thu hút FDI của nước sở tại là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu này được thực hiện thông qua các tác động tích cực của FDI đến các yếu tố quan trọng quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế. FDI mở rộng các nguồn thu thuế ở nước chủ nhà và đóng góp cho nguồn thu chính phủ. Thậm chí nếu các nhà đầu tư nước ngoài được miễn thuế thông qua chính sách ưu đãi đầu tư thì chính phủ vẫn có được nguồn thu gia tăng từ việc trả thuế thu nhập cá nhân bởi vì FDI tạo ra các việc làm mới, tạo các khoản thu ngoại tệ.Bên cạnh đó, FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp thiếu hụt về vốn, ngoại tệ của nước nhận đầu tư bởi FDI dựa trên quan điểm dài hạn về thị trường, về triển vọng tăng trưởng và không tạo ra nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, do vậy, ít có khuynh hướng thay đổi khi có tình huống bất lợi, đặc biệt đối với những nước đang phát triển.1.1.4.2. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế :Đầu tư nước ngoài là một trong những bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, thông qua việc các quốc gia sẽ tham gia nhiều hơn vào quá trình phân công lao động quốc tế.Để hội nhập vào nền kinh tế giữa các nước trên thế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia phải có sự thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế trong nước phù hợp với điều kiện chung của thế giới sẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài. Ngược lại, chính hoạt động đầu tư lại góp phần thúc đẩy nhanh quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế. Bởi vì: Một là, thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành nghề kinh tế mới ở các nước nhận đầu tư. Hai là, đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp cho sự phát triển nhanh chóng về trình độ kỹ thuật của nhiều ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động ở một số ngành này và tăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế. Ba là, một số ngành được kích thích phát triển bởi đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhưng cũng nhiều ngành bị mai một đi, rồi đi đến chỗ bị xóa bỏ.1.1.4.3 Chuyển giao công nghệ :Lợi ích quan trọng mà FDI mang lại đó là công nghệ khoa học hiện đại, kỹ xảo chuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến. Khi đầu tư vào một nước nào đó,chủ đầu tư không chỉ đầu tư vào nước sở tại là vốn bẳng tiền mà còn đầu tư cả vốn về hiện vật, đó là máy móc, thiết bị hiện đại, nguyên nhiên liệu… hay cũng có thể là các tri thức khoa học quản lý, năng lực tiếp cận thị trường… Do đó, đứng về lâu dài đây chính là lợi ích căn bản nhất của nước nhận đầu tư.Thúc đẩy phát triển các ngành nghề mới, đòi hỏi phải áp dụng các kỹ thuật công nghệ cao.Đem lại kinh nghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh, và trình độ kỹ thuật cho nước nhận đầu tư, thông qua những chương trình đào tạo và quá trình vừa học vừa làm.Mang lại cho nước sở tại những kiến thức sản xuất phức tạp trong khi tiếp nhận trong khi tiếp nhận các công nghệ của các nước đầu tư.Thúc đẩy cho nước sở tại cố gắng đào tạo những kỹ sư, những nhà quản lý có trình độ chuyên môn cao để tham gia vào các công ty liên doanh với nước ngoài.Thực tiễn cho thấy, hầu hết các nước thu hút FDI đã cải thiện đáng kể trình độ công nghệ kỹ thuật công nghệ của mình. Ví dụ: như đầu những năm 60, Hàn Quốc còn kém về lắp ráp xe hơi, nhưng nhờ Hàn Quốc tiếp nhận công nghệ hiện đại của Mỹ, Nhật Bản và các nước khác trên thế giới mà đến năm 1993, Hàn Quốc trở thành những nước sản xuất ô tô lớn thứ 7 thế giới.1.1.4.4. Về mặt xã hội :FDI tạo ra nhiều việc làm mới, thu hút một khối lượng đáng kể người lao động ở nước sở tại vào làm việc tại các đơn vị của đầu tư nước ngoài. Điều đó, góp phần đáng kể vào việc giảm bớt nạn thất nghiệp, là một trong những vấn đề nan giải của các quốc gia. Đặc biệt là đối với những nước đang phát triển, nơi có lượng lao động dồi dào nhưng không có điều kiện khai thác và sử dụng được. Thì đầu tư nước ngoài được xem là chìa khóa quan trọng để giải quyết vấn đề trên.Vì đầu tư nước ngoài tạo ra nhiều điều kiện về vốn và kỹ thuật, cho phép khai thác và sử dụng các tiềm năng về lao động.Đầu tư nước ngoài còn có vai trò đáng kể đối với tăng cường sức khoẻ và dinh dưỡng cho người dân nước chủ nhà thông qua các dự án đầu tư vào ngành y tế, dược phẩm, công nghệ sinh học và chế biến thực phẩm.Ở một số nước đang phát triển, số người làm việc trong các xí nghiệp chi nhánh nước ngoài so với tổng người có việc làm đạt tỷ lệ tương đối cao như: Singapore 54,6%, Brazin 23%…. Mức trung bình ở nhiều nước khác là 10%. Ở Việt Nam có khoảng 100 nghìn người đang làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
2 CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Một số vấn đề vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) ( Nguyễn Thị Mai Anh + Dương Hùng Cường ) 1.1.1 Khái niệm : - Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF): Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF( International Monetary Fund) định nghĩa FDI công đầu tư khỏi biên giới quốc gia , người đầu tư trực tiếp ( direct investor) đạt phần hay toàn quyền sở hữu lâu dài doanh nghiệp đầu tư trực tiếp ( direct investment enterprise) quốc gia khác Quyền sở hữu tối thiểu 10% tổng số cổ phiếu công nhận FDI - Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD): FDI thực nhằm thiết lập mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp - Theo Tổ chức thương mại Thế giới (WTO): Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" - Theo Ủy ban Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD): FDI khoản đầu tư bao gồm mối quan hệ dài hạn, phản ảnh lợi ích quyền kiểm sốt lâu dài thực thể thường trú kinh tế doanh nghiệp thường trú kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư nước ngồi => Như vậy, hiểu Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm : - Hoạt động FDI không đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà cịn có cơng nghệ, kỹ thuật, bí kinh doanh, sản xuất, lực Marketing, trình độ quản lý Hình thức đầu tư mang tính hồn chỉnh vốn đưa vào đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành sản phẩm tiêu thụ thị trường nước chủ nhà xuất Do vậy, đầu tư kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm nhân tố làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Đây đặc điểm để phân biệt Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước 4/7 với hình thức đầu tư khác, đặc biệt với hình thức ODA (hình thức cung cấp vốn đầu tư cho nước sở mà không kèm theo kỹ thuật công nghệ) - Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp lượng vốn tối thiểu vào vốn pháp định tuỳ theo quy định Luật đầu tư nước nước, để họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Chẳng hạn, Việt Nam theo điều Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam quy định: ”Số vốn đóng góp tối thiểu phía nước ngồi phải 30% vốn pháp định dự án” (Trừ trường hợp Chính phủ quy định) - Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi phụ thuộc vào vốn góp Tỷ lệ góp vốn bên nước ngồi cao quyền quảnlý, định lớn Đặc điểm giúp ta phân định hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Nếu nhà đầu tư nước ngồi góp 100% vốn doanh nghiệp hồn tồn chủ đầu tư nước điều hành - Quyền lợi nhà ĐTNN gắn chặt với dự án đầu tư: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp định mức lợi nhuận nhà đầu tư Sau trừ thuế lợi tức khoản đóng góp cho nước chủ nhà, nhà ĐTNN nhận phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp vốn pháp định - Chủ thể đầu tư trực tiếp nước ngồi thường cơng ty xun quốc gia đa quốc gia ( chiếm 90% nguồn vốn FDI vận động giới ) Thông thường chủ đầu tư trực tiếp kiểm soát hoạt động doanh nghiệp ( họ có mức vốn góp cao) đưa định có lợi cho họ - Nguồn vốn FDI sử dụng theo mục đích chủ thể ĐTNN khn khổ luật Đầu tư nước nước sở Nước tiếp nhận đầu tư định hướng cách gián tiếp việc sử dụng vốn vào mục đích mong muốn thông qua công cụ như: thuế, giá thuê đất, quy định để khuyến khích hay hạn chế đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực, ngành - Mặc dù FDI chịu chi phối Chính Phủ song có phần lệ thuộc vào quan hệ trị bên tham gia so với ODA - Việc tiếp nhận FDI khơng gây nên tình trạng nợ nước ngồi cho nước chủ nhà, nhà ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động sản xuất kinh doanh họ Trong đó, hoạt động ODA ODF ( Official Development Foreign) thường dẫn đến tình trạng nợ nước hiệu sử dụng vốn thấp 1.1.3 Phân loại : 1.1.3.1 Phân theo chất đầu tư : - Đầu tư phương tiện hoạt động: đầu tư phương tiện hoạt động hình thức FDI công ty mẹ đầu tư mua sắm thiết lập phương tiện kinh doanh nước nhận đầu tư - Mua lại sáp nhập: mua lại sáp nhập hình thức FDI hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sáp nhập vào hặc doanh nghiệp ( hoạt động nước nhận đầu tư hay nước ngồi) mua lại doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI nước nhận đầu tư 1.1.3.2 Phân theo tính chất dịng vốn : - Vốn chứng khốn: Nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần trái phiếu doanh nghiệp công ty nước phát hành mức đủ lớn để có quyền tham gia vào định quản lý cơng ty - Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI dùng lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh khứ để đầu tư thêm - Vốn vay nội hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa chi nhánh hay công ty cơng ty đa quốc gia cho vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp 1.1.3.3 Phân theo động nhà đầu tư : - Vốn tìm kiếm tài nguyên: Đây dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ dồi nước sở khai thác nguồn lao động kỹ giá thấp khai thác nguồn lao động kĩ dồi Nguồn vốn loại cịn nhằm mục đích khác thác tài sản sẵn có thương hiệu nước sở điểm du lịch tiếng… cịn nhằm khai thác tài sản trí tuệ nước sở Ngồi ra, hình thức vốn cịn nhằm tranh giành nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh - Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp nước sở giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá yếu tố sản xuất điện nước, chi phí thơng tin liên lac Giao thơng vận tải, mặt sản xuất kinh doanh, thuế suất ưu đãi… - Vốn tìm kiếm thị trường: Đây hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh dành Ngoài ra, hình thức đầu tư cịn nhằm tận dụng hiệp định hợp tác kinh tế nước sở với nước khu vực khác, lấy nước sở làm bàn đạp để thâm nhập vào thị trường khu vực tồn cầu 1.1.4 Vai trị FDI với kinh tế: Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế Trước hết, FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng đầu tư xã hội góp phần cải thiện cán cân toán giai đoạn vừa qua Các nghiên cứu gần Freeman (2000), Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Nguyễn Mại (2004) rút nhận định chung khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày tăng Khu vực góp phần tăng cường lực sản xuất đổi công nghệ nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm (đặc biệt gia tăng kim ngạch xuất hàng hố), đóng góp cho ngân sách nhà nước tạo việc làm cho phận lao động Bên cạnh đó, FDI có vai trị chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tạo sức ép buộc doanh nghiệp nước phải tự đổi công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất Các dự án FDI có tác động tích cực tới việc nâng cao lực quản lý trình độ người lao động làm việc dự án FDI, tạo kênh truyền tác động tràn tích cực hữu hiệu Phần khái quát vai trò FDI đến tổng thể kinh tế 1.1.4.1 FDI vốn đầu tư xã hội tăng trưởng kinh tế : Từ kỷ trước, nhà kinh tế học Paul Samuelson đưa lý thuyết “vòng luẩn quẩn chậm tiến cú huých từ bên ngoài” Theo lý thuyết này, đa số nước phát triển thiếu vốn, khả tích luỹ vốn hạn chế “Những nước dẫn đầu chạy đua tăng trưởng phải đầu tư 20% thu nhập quốc dân vào việc tạo vốn Trái lại, nước nông nghiệp lạc hậu thường tiết kiệm 5% thu nhập quốc dân Hơn nữa, phần nhiều khoản tiết kiệm nhỏ bế phải dùng để cung cấp nhà cửa công cụ giản đơn cho số dân tăng lên” Samuelson cho rằng, để phát triển kinh tế phải có cú hch từ bên ngồi nhằm phá vỡ “vịng luẩn quẩn” đó, phải có đầu tư nước ngồi vào nước phát triển Theo ơng, có q nhiều trở ngại việc tìm nguồn tiết kiệm nước để tạo áơn khơng dựa nhiều vào nguồn bên ngồi? “Chẳng phải lý thuyết kinh tế nói với rằng, nước giàu sau hút hết dự án đầu tư có lợi nhuận cao cho mình, làm lợi cho nước nhận đầu tư cách đầu tư vào dự án lợi nhuận cao nước ngồi sao” Mục tiêu thu hút FDI nước sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mục tiêu thực thông qua tác động tích cực FDI đến yếu tố quan trọng định tốc độ tăng trưởng kinh tế FDI mở rộng nguồn thu thuế nước chủ nhà đóng góp cho nguồn thu phủ Thậm chí nhà đầu tư nước miễn thuế thơng qua sách ưu đãi đầu tư phủ có nguồn thu gia tăng từ việc trả thuế thu nhập cá nhân FDI tạo việc làm mới, tạo khoản thu ngoại tệ Bên cạnh đó, FDI nguồn quan trọng để bù đắp thiếu hụt vốn, ngoại tệ nước nhận đầu tư FDI dựa quan điểm dài hạn thị trường, triển vọng tăng trưởng khơng tạo nợ cho phủ nước tiếp nhận đầu tư, vậy, có khuynh hướng thay đổi có tình bất lợi, đặc biệt nước phát triển 1.1.4.2 Thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế : Đầu tư nước phận quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại, thông qua việc quốc gia tham gia nhiều vào q trình phân cơng lao động quốc tế Để hội nhập vào kinh tế nước giới, đòi hỏi quốc gia phải có thay đổi cấu kinh tế nước cho phù hợp với phân công lao động quốc tế, dịch chuyển cấu kinh tế nước phù hợp với điều kiện chung giới tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngồi Ngược lại, hoạt động đầu tư lại góp phần thúc đẩy nhanh q trình dịch chuyển cấu kinh tế Bởi vì: - Một là, thơng qua hoạt động đầu tư trực tiếp từ nước làm xuất nhiều lĩnh vực ngành nghề kinh tế nước nhận đầu tư - Hai là, đầu tư trực tiếp nước giúp cho phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật nhiều ngành kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng suất lao động số ngành tăng tỷ phần kinh tế - Ba là, số ngành kích thích phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhiều ngành bị mai đi, đến chỗ bị xóa bỏ 1.1.4.3 Chuyển giao cơng nghệ : Lợi ích quan trọng mà FDI mang lại cơng nghệ khoa học đại, kỹ xảo chun mơn, trình độ quản lý tiên tiến Khi đầu tư vào nước đó,chủ đầu tư khơng đầu tư vào nước sở vốn bẳng tiền mà đầu tư vốn vật, máy móc, thiết bị đại, nguyên nhiên liệu… tri thức khoa học quản lý, lực tiếp cận thị trường… Do đó, đứng lâu dài lợi ích nước nhận đầu tư Thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, địi hỏi phải áp dụng kỹ thuật cơng nghệ cao Đem lại kinh nghiệm quản lý, kỹ kinh doanh, trình độ kỹ thuật cho nước nhận đầu tư, thơng qua chương trình đào tạo trình vừa học vừa làm Mang lại cho nước sở kiến thức sản xuất phức tạp tiếp nhận tiếp nhận công nghệ nước đầu tư Thúc đẩy cho nước sở cố gắng đào tạo kỹ sư, nhà quản lý có trình độ chun mơn cao để tham gia vào công ty liên doanh với nước Thực tiễn cho thấy, hầu thu hút FDI cải thiện đáng kể trình độ cơng nghệ kỹ thuật cơng nghệ Ví dụ: đầu năm 60, Hàn Quốc lắp ráp xe hơi, nhờ Hàn Quốc tiếp nhận công nghệ đại Mỹ, Nhật Bản nước khác giới mà đến năm 1993, Hàn Quốc trở thành nước sản xuất ô tô lớn thứ giới 1.1.4.4 Về mặt xã hội : FDI tạo nhiều việc làm mới, thu hút khối lượng đáng kể người lao động nước sở vào làm việc đơn vị đầu tư nước ngồi Điều đó, góp phần đáng kể vào việc giảm bớt nạn thất nghiệp, vấn đề nan giải quốc gia Đặc biệt nước phát triển, nơi có lượng lao động dồi khơng có điều kiện khai thác sử dụng Thì đầu tư nước ngồi xem chìa khóa quan trọng để giải vấn đề Vì đầu tư nước ngồi tạo nhiều điều kiện vốn kỹ thuật, cho phép khai thác sử dụng tiềm lao động Đầu tư nước ngồi cịn có vai trị đáng kể tăng cường sức khoẻ dinh dưỡng cho người dân nước chủ nhà thông qua dự án đầu tư vào ngành y tế, dược phẩm, công nghệ sinh học chế biến thực phẩm Ở số nước phát triển, số người làm việc xí nghiệp chi nhánh nước ngồi so với tổng người có việc làm đạt tỷ lệ tương đối cao như: Singapore 54,6%, Brazin 23%… Mức trung bình nhiều nước khác 10% Ở Việt Nam có khoảng 100 nghìn người làm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 1.2 Một số vấn đề tăng trưởng kinh tế ( Nguyễn Thị Ngọc Anh + Nguyễn Tiến Dũng ) 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia trình phát triển Hầu hết nhà kinh tế thống với tăng trưởng kinh tế biến đổi kinh tế theo chiều hướng tiến bộ, mở rộng quy mô mặt số lượng yếu tố kinh tế thời kì định khn khổ giữ nguyên mặt cấu chất lượng Hay nói cách khác, gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thời gian định Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào hai trình: tích lũy tài sản (như vốn, lao động đất đai) đầu tư tài sản có suất Tiết kiệm đầu tư trọng tâm, đầu tư phải hiệu đẩy mạnh tăng trưởng Chính sách phủ, thể chế, ổn định trị kinh tế, đặc điểm địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình độ y tế giáo dục, tất đóng vai trị định ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Một số mơ hình tăng trưởng kinh tế 1.2.2.1 Mơ hình tăng trưởng kinh tế cổ điển Mơ hình cổ điển tăng trưởng kinh tế xây dựng nhà kinh tế học William Petty (1623 – 1687), Adam Smith (1723 – 1790) David Ricardo (1772 – 1823) Theo đó, quan điểm có ba nội dung sau: Thứ nhất, với luận điểm nông nghiệp nguồn gốc ngành kinh tế quan trọng nhất, từ yếu tố tăng trưởng kinh tế đất đai, lao động vốn Trong ba yếu tố đất đai quan trọng giới hạn tăng trưởng Do giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận người sản xuất nông nghiệp công nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày tăng cho thấy mơ hình khơng giải thích nguồn gốc tăng trưởng Thứ hai, phân phối thu nhập ba nhóm địa chủ, tư công nhân phụ thuộc vào quyền sở hữu họ yếu tố sản xuất Trong ba nhóm người này, nhà tư giữ vai trị quan trọng sản xuất, tích lũy phân phối Họ đứng tổ chức sản xuất, giành lại phần lợi nhuận để tích lũy chủ động trình phân phối Thứ ba, bên cạnh “bàn tay vơ hình”, kinh tế cần có điều tiết hữu hình phủ thơng qua việc cung ứng hàng hóa cơng cộng nhằm đảm bảo cơng xã hội q trình tăng trưởng kinh tế 1.2.2.2 Mơ hình Karl Marx tăng trưởng kinh tế Quan điểm Karl Marx (Các Mác) (1818 - 1883) tăng trưởng kinh tế bao gồm nội dung sau: Thứ nhất, đường phát triển Theo C.Mác, tăng trưởng kinh tế thực hai đường: - Tăng tư liệu sản xuất sức lao động ngành sản xuất vật chất (tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng) - Tăng suất lao động ngành sản xuất vật chất cách ứng dụng khoa học công nghệ (tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu) Mác quy luật chung thời đại, phương thức sản xuất, quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ lực lượng sản xuất Thứ hai, yếu tố tăng trưởng kinh tế Mác cho yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế khơng đất đai, lao động, vốn mà cịn có yếu tố khoa học kỹ thuật Mác đề cao vai trò hiệu khoa học kỹ thuật sản xuất cho mục đích nhà tư tìm cách để ... vấn đề tăng trưởng kinh tế ( Nguyễn Thị Ngọc Anh + Nguyễn Tiến Dũng ) 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia trình phát triển Hầu hết nhà kinh. .. tồn mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, nghiên cứu tính tích cực mối quan hệ FDI đến tăng trưởng kinh tế, có nghiên cứu cho thấy FDI ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Như vậy,... lý thuyết tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế * Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh, thường gọi mơ hình tăng trưởng tân cổ điển mơ hình tăng trưởng Solow-Swan tiên