Mục tiêu: Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu Giáo án Tuần 19 (Trang 52)

Giúp học sinh:

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ đề trí tuệ, tài năng. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và ghi nhớ các từ đó.

- Hiểu nghĩa các từ đã học, nghĩa của một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Có khả năng sử dụng các câu tục ngữ đợc học.

II/ Đồ dùng dạy- học:

Giấy khổ to, Từ điển Tiếng Việt, vở bài tập Tiếng Việt III/ Đồ dùng dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút).

- Gọi 3 học sinh lên bảng đặt và phân tích câu theo kiểu: " Ai làm gì" ? - Giáo viên hỏi dới lớp đọc phần ghi nhớ tiết: " Chủ ngữ trong câu kể Ai

làm gì?".

- 1 HS làm bài tập 3 trong SGK.

- Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: ( 1 phút).

Hỏi: Tuần này các em học chủ điểm gì? ( Ngời ta là hoa đất). - Giáo viên giới thiệu - ghi mục bài- 2 học sinh nhắc lại mục bài.

2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:

*Hoạt động 1: Làm bài tập1(15phút).

Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.

- 2 học sinh đọc to yêu cầu và nội dung bài tập 1- Lớp đọc thầm. Tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận theo cặp( 1 phút).

- Thảo luận yêu cầu theo cặp N2 - Theo dõi học sinh làm bài

- Cả lớp làm vào vở bài tập.

- 1 học sinh làm bài ở giấy khổ to - lên bảng làm - 1 học sinh đọc bài của mình.

- Lớp nhận xét.

- Giáo viên kết luận đúng:

c. Tài có nghĩa là: " Có khả năng hơn ngời bình thờng" ví dụ: Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài năng.

d. Tài có nghĩa là: " Tiền của" ví dụ: tài nguyên, tài trợ, tài sản.

- Giáo viên dựa vào hiểu biết của học sinh để giải nghĩa các từ trên. Nếu học sinh không hiểu nghĩa thì giáo viên giải thích.

VD: Em hiểu tài hoa là gì?

Hoạt động 2: Bài tập 2. ( 15 phút).

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. - 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu- lớp đọc thầm.

- Yêu cầu học sinh tự làm.

- Tỏ ra có tài về nghệ thuật, văn chơng. - Suy nghĩ đặt câu vào vở.

- Nối tiếp đọc nhanh câu văn của mình. - Nhận xét

- Giáo viên hớng dẫn học sinh sửa lỗi về câu, dùng từ (nếu có).

Hoạt động 3: Bài tập 3 ( 5 phút).

- Đánh dấu (x) vào ô trống trớc câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con ngời. - Thảo luận nhóm 4.

- Cả lớp là ở vở bài tập. - 1 em làm ở bảng phụ. - Treo bảng - nhận xét - Bài tập yêu cầu gì?

(Giáo viên viết sẵn bài tập 3 ở bảng phụ)

- Giáo viên hớng dẫn học sinh từ nghĩa đen... tìm hiểu nghĩa bóng của các câu tục ngữ). - Giáo viên kết luận đúng:

Câu a: Ngời ta là hoa đất. Câu b: Nớc lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan

Hoạt động 4: Bài tập 4( 10 phút).

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 4. Lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh nói câu tục ngữ mình thích ở bài tập 3. - 1 số em nêu vì sao em thích.

- Nhận xét.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa bóng của từng câu. - Giáo viên nhận xét- Tuyên dơng học sinh trả lời tốt.

3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút)

1học sinh đọc câu tục ngữ ở bài tập 3.

Nhận xét giờ học. ___________________________ Toán Diện tích hình bình hành I:Mục tiêu: Giúp HS - Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.

- Bớc đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải bài toán liên quan. II. Đồ dùng dạy học:

- Mỗi HS chuẩn bị 2 hình bình hành bằng giấy nh nhau, kéo, giấy ô li, ê-ke. - GV: phấn màu, thớc kẻ.

III. Hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ: ( 4->5 phút)

- Gọi HS nêu lại đặc điểm của hình bình hành. - Yêu cầu HS lên vẽ hình bình hành.

- GV nhận xét,cho điểm. B.Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút)

*Hoạt động 2: Hình thành công thức tính diệntích hình bình hành: ( 13->15 phút )

- Tổ chức trò chơi: Cắt ghép hình

+ Mỗi HS suy nghĩ để tự cắt ghép hình bình hành thành 2 mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì đợc 1 hình chữ nhật.

- GV kiểm tra HS cắt ghép.

- Hỏi: Diện tích hình chữ nhật ghép đợc nh thế nào so với diện tích của hình bình hành lúc đầu? -Yêu cầu HS nêu qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.

- 2HS nêu qui tắc.

Rút ra :- Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành.

- Yêu cầu HS lấy hình bình hành thứ 2 (bằng hình ban đầu) giới thiệu cạnh đáy của hình bình hành.

- Hớng dẫn HS kẻ đờng cao hình bình hành.

- Yêu cầu HS đo chiều cao, cạnh đáy của hình bình hành rồi so sánh với chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật.

- HS đo và báo cáo kết quả: +Chiều cao=chiều rộng + đáy = chiều dài

- Hỏi: Vậy ngoài cách cắt ghép hình để tính diện tích của hình bình hành, chúng ta còn có thể tính theo cách nào khác?( Lấy chiều cao nhân với đáy.)

- GV kết luận: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao. - GV: Gọi diện tích là S, chiều cao là h, đáy là a ta có công thức tính nh thế nào? HS phát biểu qui tắc tính diện tích hình bình hành.

HS nêu công thức: S = a x h

Hoạt động 3: Luyện tập ( 15->17 phút ) Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Tính diện tích hình bình hành

- Hỏi: Bài tập yêu cầu gì?

GV: Vận dụng qui tắc tính diện tích hình bình hành vừa học để làm bài tập. - HS làm VBT; 3em lần lợt lên làm ở bảng phụ.

- HS nhận xét, sửa sai (nếu có) - Nhận xét bài làm trên bảng Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 1em đọc, cả lớp theo dõi - 1em làm bảng phụ, lớp làm vào VBT.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét bài làm ở bảng phụ. - Lớp nhận xét.

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập- 1em đọc, cả lớp đọc thầm. - Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

HS: Bài toán cho biết độ dài đáy 14cm, chiều cao 7cm.Tính diện tích. - 1em làm bảng phụ, cả lớp làm VBT

- HS nhận xét bài ở bảng.

- Chữa bài ở bảng phụ. Hoạt động 4:

Củng cố,dặn dò ( 2 phút )

Gọi HS nhắc lại qui tắc, công thức tính diện tích hình bình hành. Dặn về nhà học thuộc qui tắc, công thức tính diện tích hình bình hành. ____________________________ Thứ 6 ngày 19 tháng 1 năm 2007 Tập làm văn

Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.

I. Mục tiêu:

- Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài: Mở rộng và không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật.

- Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung:

+ Kết bài mở rộng: Sau khi viết đoạn kết cho bài văn miêu tả, có thêm lời bình luận. + Kết bài không mở rộng: Kết thúc bài miêu tả, không có lời bình luận gì thêm. - Giấy khổ to và bút dạ.

III. Hoạt động dạy - học:

1. Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) .

Gọi 2 HS đọc các đoạn mở bài theo cách trực tiếp,dán tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn.

- Nhận xét, ghi điểm.

- Có mấy cách kết bài trong bài văn kể chuyện? đó là những cách nào?

- Thế nào là kết bài mở rộng, thế nào là kết bài không mở rộng?

- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại khái niệm về 2 kiểu kết bài.

- 2HS đọc bài làm của mình.

Mỗi HS lựa chọn một cách mở bài để đọc. - Trao đổi theo cặp và trả lời.

- 2 HS đọc nội dung trên bảng 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)

Muốn có một bài văn hay, sinh động không chỉ cần có mở bài hay, thân bài hay mà cần phải có một kết bài hấp dẫn. Tiết học hôm nay các em cùng thực hành viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật.

- GV ghi mục bài. HS đọc nối tiếp.

3. Hoạt động 3: Phần nhận xét (làm bài tập 1) (10 phút). - Bài văn miêu tả đồ vật nào?

- Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón?

- Theo em đó là kết bài theo cách nào?Vì sao? - GV nhận xét, chốt lại ý đúng

- 1HS đọc yêu cầu bài1. - Bài văn miêu tả cái nón.

- Đoạn kết bài là đoạn văn cuối cùng trong bài. - Đó là kiểu kết bài mở rộng ,vì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.

4. Hoạt động 4: Luyện tập (làm bài tập 2)(16 phút) - Bài tập yêu cầu em làm gì?

- GV nhắc HS: Mỗi em chỉ viết một đoạn kết bài mở rộng cho một trong các đề trên.

- GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày

- GV nhận xét + chốt lại + khen những HS viết hay và ghi điểm.

- 1HS đọc yêu cầu bài 2

- Viết một kết bài mở rộng cho bài văn làm theo một trong các đề trên.

- 6 HS làm vào giấy - HS còn lại làm vào vở.

- HS dán bài lên bảng và đọc bài. HS cả lớp theo dõi,nhận xét, sửa lỗi về câu dùng từ.

- 5 - 7 HS đọc bài làm của mình. 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (3 phút).

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu những học sinh viết bài cha đạt về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau. - Khuyến khích HS về nhà viết kết bài mở rộng cho cả 3 đề bài trên.

________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: HS nắm vững: - Hình thành công thức tính chu vi hình bình hành.

- Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu giấy khổ to - Bảng phụ

Một phần của tài liệu Giáo án Tuần 19 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w