Nội dung và phơng pháp lên lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án Tuần 19 (Trang 32)

1.HĐ1: Phần mở đầu: (6- 10 phút).

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của giờ học :Đi vợt chớng ngại vật thấp. Trò chơi - Chạy theo hình tam giác .

- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Trò chơi: “Bịt mắt bắt bắt dê”. - Chạy chậm theo vòng tròn.

2.HĐ2: Phần cơ bản: (18- 22 phút)

a) Bài tập RLTTCB:

- Ôn động tác đi vợt chớng ngại vật thấp

- GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện, cho HS ôn lại các động tác

- GV cho thực hiện 2-3 lần cự li 10-15 mét.

- GV cho HS tập theo tổ, chú ý bao quát lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi tập.

b) Trò chơi vận động: Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”

- GV nêu tên trò chơi

- HS nhắc lại cách chơi.

- GV giải thích ngắn gọn, nhắc HS khi chạy phải thẳng hớng, động tác phải nhanh, khéo léo, không đợc phạm quy.

- Tổ chức cho HS chơi.

3.HĐ3: Phần kết thúc: (4- 6 phút)

- Đứng vỗ tay, hát

- Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.

Thể dục( t.38)

Đi vợt chớng ngại vật thấp – Trò chơi: " Thăng bằng"

I. Mục tiêu:

- Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp - yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở tơng đối chủ động. - Học trò chơi " Thăng bằng" - yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. II/ Địa điểm - phơng tiện:

- Sân trờng sạch - đảm bảo an toàn tập luyện. - Còi - kẻ trớc sân chơi, dụng cụ tập luyện. III/ Nội dung và phơng pháp:

1. HĐ1: Phần mở đầu:

- Phổ biến nội dung, yêu cầu.

- HS chạy chậm thành 1 hàng dọc theo nhịp hô của GV - xung quanh sân tập - Trò chơi: Chui qua hầm.

- Đứng tại chổ xoay các khớp.

2.HĐ2: Phần cơ bản:

a. Đội hình đội ngũ và BTRLTTVĐCB:

- Ôn tập hợp thành ngang, dóng hàng, quay sau. Lớp trởng điều khiển - Gv sửa cho HS.

+ Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo hiệu lệnh của GV.

b. Trò chơi vận động:

- Học trò chơi " Thăng bằng".

+ GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi.

+ Cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. + 2 HS chơi thử

+ Cho 4 đôi cùng chơi một lợt - hết cả lớp, chọn ra ngời giỏi nhất thi tiếp một số lần nữa để chọn bạn giỏi nhất. 3.HĐ3: Phần kết thúc: - Đi theo hàng dọc thành vòng tròn và hát. - Đứng tại chổ thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống lại bài và nhận xét. Hoạt động NGLL

Tìm hiểu về Tết cổ truyền Việt Nam

I.Mục tiêu:

- HS biết đợc 1 số nét văn hoá của dân tộc Việt Nam về Tết cổ truyền - Tôn trong, bảo vệ nền văn hoá ấy

ii. Hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu:

2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- GV hd học sinh thảo luận nhóm

- Bạn biết những gì về tết cổ truyền VN ? - ở địa phơng, gia đình ngày tết nh thế nào? - Ngày tết em làm gì, em mong muốn điều gì? - Em thích nhất điều gì vào ngày tết?

3. Hoạt động 2: Cả lớp

- Đại diện 1 số em trình bày - Nhận xét

4. Dặn dò: GV dặn dò trong dịp tết.

Tuần 19

Thứ hai, ngày 121 tháng 1 năm 2008

Tập đọc

Bốn anh tài

I. Mục tiêu:

1.Rèn luyện kĩ năng đọc:

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nớc, Móng Tay Đục Máng.

- Biết đọc bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

2. Hiểu

Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

Một phần của tài liệu Giáo án Tuần 19 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w