Khi dự báo thời tiết sắp có bão em đã làm gì cho gia đình? Có giúp đợc cho ai việc gì không?

Một phần của tài liệu Giáo án Tuần 19 (Trang 27)

4.Trò chơi ghép hình vào chữ:

- Vẽ 4 hình(SGK) ở 4 tấm bìa rồi treo ở bảng. - Ghi 4 lời ứng với mỗi hình ở 4 tấm bìa rời khác.

- Các nhóm thi đua nhau tìm lời ghép hình cho phù hợp. - Nhận xét trò chơi.

5.Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

Hoạt động tập thể

Sinh hoạt lớp

I.yêu cầu cần đạt: Rèn cho học sinh có thói quen tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần :

- Lớp trởng điều hành lớp sinh hoạt: Tự nhận xét tồn tại, của bản thân từng cá nhân, từng tổ và cả lớp.

II.Hoạt động lên lớp

1:Lớp sinh hoạt: Lớp trởng nhận xét chung tình hình của từng tổ, từng cá nhân. Từng cá nhân tự nhận xét

2. GV nhận xét chung

Buổi chiều

Luyện chữ

Luyện viết: Chuyện cổ tích về loài ngời

I. yêu cầu cần đạt:

- Luyện viết đúng cỡ, viết đẹp, viết có nét thanh đậm bài thơ : Chuyện cổ tích về loài ngời. II. hoạt động dạy học:

1. HD viết :

Gọi 1 HSG đọc toàn bài - Nhận xét. HS đọc thầm toàn bài.

- Bài thơ đợc viết bằng thể thơ gì? - Cách trình bày thể thơ lục bát ?

- HS nhắc lại t thể ngồi viết, cách cầm bút,..

2. Viết bài:

GV đọc từng dòng HS viết vào vở. Chấm bài - Nhận xét

Tuyên dơng một số vở viết đẹp.

Luyện toán

Luyện hình bình hành

I.yêu cầu cần đạt:

- Luyện nhận biết, cách vẽ hình, đặc điểm của hình bình hành. II. hoạt động dạy học:

1. HĐ1: Lí thuyết

GV vẽ 1 hình bình hành lên bảng- Yêu cầu HS quan sát. - Chỉ ra đặc điểm của hình bình hành ?

- HS vẽ vào nháp 1 hình bình hành.

2.HĐ2: Thực hành

Bài 1: Cho hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ.

B M N A A

D C Q P

a) Viết tên các cặp cạnh đối diện trong hình tứ giác ABCD.

b) Viết tên các cặp cạnh đối diện, song song với nhau và bằng nhau trong hình bình hành MNPQ. Bài 2: Hình nào sau đây là hình bình hành?

Bài 3:

Vẽ 1 hình bình hành có 2 cạnh dài liên tiếp là 6 cm và 4 cm.

3. Chữa bài - Nhận xét giờ học.

buổi chiều

Luyện toán

Luyện diện tích hình bình hành

I. yêu cầu cần đạt:

- Luyện kĩ năng giải toán về tính diện tích hình bình hành. II. Hoạt động dạy học:

1. HĐ1: Lí thuyết

- Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành ? - Nêu công thức tính diện tích hình bình hành ? S = a x h

+ S là diện tích

+ a là độ dài cạnh đáy + h là chiều cao. ( a,h cùng đơn vị đo ). - Nhiều HS nhắc lại .

GV HD HS mở rộng công thức : a = S : h ; h = S : a .

2. HĐ2: Thực hành

Bài 1:Tính diện tích của hình bình hành biết : a) Độ dài đáy là 12 cm, chiều cào là 8 cm. b) Độ dài đáy là 85 dm, chiều cào là 7 m. Bài 2: Tính diện tích hình bình hành A B M N K D C Q P H DC = 5cm MQ = 4cm AH = 3cm PK = 4cm Bài 3: Dành cho HS khá giỏi.

Hình vẽ dới đây có hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEG. Biết chu vi hình chữ nhật là 120 cm, chiều dài hơn chiều rộng là 10 cm. Tính diện tích hình bình hành ABEG .

A B

A

G D E C

3. HĐ3 : Chữa bài

Bài 3: HDHS tính nửa chu vi - Đa bài toán về tìm chiều dài, chiều rộng hình CN dạng tổng hiệu. Sau đó tính diện tích hình CN và cũng chính là diện tích hình bình hành.

Gọi HS chữa bài - Nhận xét.

====================

Luyện tiếng việt

I. yêu cầu cần đạt:

- Luyện viết MB, KB trong bài văn miêu tả đồ vật; II. hoạt động dạy học :

1. HĐ1: Lí thuyết

- Có mấy cách mở bài ? Đó là những cách nào?

- Thế nào đợc gọi là mở bài trực tiếp ? Mở bài gián tiếp ? - Có mấy cách kết bài ? Đó là những cách nào ?

- Thế nào đợc gọi là kết bài có mở rộng ? Kết bài không mở rộng ?

2. HĐ2: Bài tập

Bài 1:

Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích. a. Theo cách mở bài trực tiếp:

b. Theo cách mở bài gián tiếp :

Bài 2: Viết đoạn kết bài cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất. a. Kết bài không mở rộng: b. Kết bài có mở rộng: 3.HĐ3: Chữa bài: - 4 HS làm vào bảng nhóm - Treo bảng nhận xét. - Một số HS đọc bài của mình - Lớp nhận xét. 4. GV nhận xét giờ học. ==================== TH: Khoa; Sử ; Địa TH : Khoa học; Lịch sử và Địa lí I. yêu cầu cần đạt:

- Thực hành môn khoa học; Lịch sử và Địa lí đã học trong tuần. II. Hoạt động dạy học:

1. HĐ1: Khoa học

- Trong tuần ta đã học bài gì? ( Tại sao có gió ; Gió mạnh, gió nhẹ. Phòng chống bão.) - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ ở SGK.

Bài 1: Điền vào chỗ trống cho phù hợp.

Dới ánh nắng mặt trời, phần đất liền nóng lên...hơn phần nớc nên không khí ở đất liền...lên...hơn, nhẹ hơn và bay lên cao. Không khí lạnh hơn từ biển tràn vào và vì thế ban ngày gió từ...thổi...

Ban đêm, phần đất liền...nhanh hơn phần nớc nên hkông khí ở đất liền

cũng...nhanh hơn. Không khí...hơn từ đất liền tràn ra biển, vì thế ban đêm gió từ...thổi...

Đáp án: nhanh, nóng, nhanh, biển, vào đất liền, nguội, lạnh đi , lạnh, đất liền, ra biển.

Bài 2: Viết vào ô trống chữ Đ trớc câu trả lời đúng, chữ S trớc câu tả lời sai.

Trong thí nghiệm về hộp đối lu ở trang 74 SGK, điều gì sẽ xảy ra nếu đặt nến bên dới ống B và hơng đang bốc khói ở dới ống A.

 Không khí ở ống A đi xuống  Khói của mẫu hơng đi qua ống A  Không khí của ống B bay lên.

Đáp án: Đ ; S ; Đ

Bài 3: Nêu những việc nên làm để phòng chống trớc khi bão đổ bộ vào ?

Trong tuần ta học bài gì? ( Nớc ta cuối thời Trần)

Bài 1: Cuộc sống của vua quan cuối thời Trần ? Đã gây hậu quả gì?

Bài 2: Vì sao nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lợc ? ( Năm 1406, Quân Minh sang xâm lợc nớc ta. Nhà Hồ không tập hợp đợc toàn dân để chống lại quân xâm lợc mà chỉ dựa vào quân đội, nên bị thất bại.)

3. HĐ3: Địa lí:

- Trong tuần ta học bài gì? ( Đồng bằng Nam Bộ )

Bài 1: Đồng bằng Nam Bộ do sông nào bồi đắp ? ( Sông Mê Công và sông Đồng Nai )

Bài 2: Nêu đặc điểm chính của hệ thống sồn ngòi, kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ ? ( Chằng chịt )

4.HĐ4: Chữa bài - Nhận xét.

Luyện tiếng việt

Luyện đọc bài : Bốn anh tài

I. yêu cầu cần đạt:

- Rèn kĩ năng đọc đúng, diễn cảm bài Bốn anh tài

- Giọng đọc thể hiện sự nhiệt tình làm việc của bốn cậu bé II. Hoạt động dạy học

- Giới thiệu bài và yêu cầu học sinh trả lời : Hãy nêu nội dung của bài tập đọc Bốn anh tài.

- Luyện đọc

Hoạt động 1. Luyện đọc đúng - Cho 2 học sinh đọc toàn bài

- Kiểm tra lại đọc từ khó của học sinh

Hoạt động 2. Luyện đọc nhóm

Hoạt động 3. Luyện đọc nối tiếp (5 đoạn)

Hoạt động 4. Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên đọc mẫu

- Gọi một số học sinh đọc diễn cảm (Ưu tiên học sinh TB, yếu)

- Tổ chức thi đọc diễn cảm

- Cả lớp theo dõi

- Năm Tay, Cẩu Khây, Móng Tay, Đục Máng, võ nghệ

- Đọc nhóm đôi

* Đại diện các nhóm đọc

- Học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn văn của bài - 1 học sinh đọc toàn bài

- Cả lớp chia làm 3 tổ, mỗi tổ cả 3 ngời lên thi đọc diễn cảm. Cộng điểm lại tổ nào cao điểm nhất thì tổ đó thắng.

* Củng cố, dặn dò

thể dục(t.37)

Đi vợt chớng ngại vật thấp. Trò chơi :“ Chạy theo hình tam giác.”

I. Mục tiêu:

- Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện đợc ở mức tơng đối chính xác.

- Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, tích cực.

Một phần của tài liệu Giáo án Tuần 19 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w