Giới thiệu: (1 phút)

Một phần của tài liệu Giáo án Tuần 19 (Trang 57)

III. Hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: (3 phút)

1. Giới thiệu: (1 phút)

Các em đã biết cách tính diện tích hình bình hành. Hôm nay cô trò mình sẽ luyện tập tính diện tích hình bình hành và tìm hiểu về cách tính chu vi hình bình hành.

- GV ghi mục bài. 2:Hớng dẫn luyện tập:

Bài 1. Một học sinh đọc to yêu cầu bài tập 1. Lớp đọc thầm.

- GV hỏi HS: Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta phải làm gì? - Một số học sinh lên bảng chỉ đâu là hình bình hành.

- Tính diện tích hình 1 và hình 3 rồi so sánh diện tích 3 hình. - Học sinh làm bài, 1 em khoanh vào hình lớn nhất ở bảng. Bài 2.

- Muốn tính chu vi của một hình ta phải làm thế nào? - Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.

- Em hãy tính chu vi của hình bình hành ABCD? - Học sinh nêu: a + b + a + b = (a+ b) x 2 - Nhận xét các cạnh của hình bình hành?

- Có hai cặp cạnh bằng nhau. GV ta kí hiệu: Độ dài cạnh AB là: a Độ dài cạnh BC là: b

- Gọi chu vi của hình bình hành là P, bạn nào có thể nêu công thức tính chu vi của hình bình hành? P = (a+ b) x 2 (a và b cùng đơn vị đo)

- Một số em dựa vào công thức nêu bằng lời. Nhận xét. Bài 3 :1 học sinh đọc to yêu cầu bài tập 3.

GV yêu cầu HS - Nhắc lại cách tính chu vi hình bình hành - Nêu cách làm bài tập 3?

Gợi ý: Muốn tính chiều cao của hình bình hành khi biết diện tích và cạnh đáy ta làm nh thế nào? - Muốn tính cạnh đáy của hình bình hành khi biết diện tích và chiều cao ta làm nh thế nào? - Học sinh làm bài tập ở vở.

- 1 em làm ở phiếu.

- Dán phiếu nhận xét. S = a x h -> h = S : a

( Lấy diện tích chia cho cạnh đáy) S = a x h -> a = S : h

( Lấy diện tích chia cho chiều cao)

- Học sinh nhắc lại cách tính chiều cao và cạnh đáy hình bình hành. Bài 4. - 1 học sinh đọc to đề. Lớp đọc thầm.

GV vẽ hình (H) lên bảng.

- Muốn tính diện tích hình (H) ta làm nh thế nào? - Ta lấy diện tích hình chữ nhật ABCD cộng với diện tích hình bình hành BEFC.

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ABCD ta làm nh thế nào? - Chiều cao nhân với chiều rộng. - Muốn tính diện tích hình bình hành BEFC ta làm nh thế nào? - Cạnh đáy nhân với chiều cao. - Học sinh làm ở vở bài tập.

- 1 em làm ở bảng phụ. - Treo bảng nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: (2 phút).

Nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích hình bình hành.

___________________________ Khoa học

Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão

I/ Mục tiêu

- Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ dội .

- Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. II/ Đồ dùng dạy học:

- Hình 76, 77 SGK.

- Phiếu học tập( nội dung nh phần ghi nhớ trang 76 SGK). III/ Hoạt động dạy học:

A: Kiểm tra bài cũ:

- Gió từ đâu mà có? - Nhận xét.

B: Bài mới:

2. Giới thiệu bài.

3. tìm hiểu về một số cấp gió. - Chia nhóm 4.

- Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận với nội dung là

điền cấp gió ứng với tác động của cấp gió đã cho nh ở SGK/ 76.

GV chốt ý:

Cấp 5( Gió khá mạnh) Cấp 9( Gió dữ, bão to) Cấp 0(không có gió) Cấp7 (Gió to, bão) Cấp 2(Gió nhẹ)

3:Sự thiệt hại do bão và cách chống bão: -Nêu những dấu hiệu đặc trng của bão? -Tác hại do bão gây ra?

-Ta có thể phòng chống bão cách nào?

- Khi dự báo thời tiết sắp có bão em đã làm gì cho gia đình? Có giúp đợc cho ai việc gì không?

Trò chơi ghép hình vào chữ:

- Vẽ 4 hình(SGK) ở 4 tấm bìa rồi treo ở bảng.

- Ghi 4 lời ứng với mỗi hình ở 4 tấm bìa rời khác.

- Nhận xét trò chơi. Cũng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- Không khí chuyển động tạo thành gió. - Đọc mục cần biết trang76.

- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.

- Đại diện các nhóm nêu ý kiến trớc lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

( Có dán phiếu lên để nhận xét)

- 1 em nhắc lại các cấp gió theo thứ tự từ bé đến cấp lớn.

- 1 em đọc to mục cần biết SGKtrang77, lớp đọc thầm.

- Lớp quan sát H5,6trang77 SGK. Trả lời câu hỏi.

- Khi sắp có bão trời âm u, thờng là ma to.

- Cây cối đỗ nát làm tắc nghẽn giao thông, nhà cửa đỗ sập... thiệt hại đến kinh tế, ngời.

- Theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng khan hiếm thức ăn và nớc uống, đề phòng tai nạn do bão gây ra, đến nơi trú ẩn an toàn, cắt điện; nếu là ng dân thì không nên ra khơi lúc gió to.

- HS liện hệ qua cơn bão vừa rồi.

- Các nhóm thi đua nhau tìm lời ghép hình cho phù hợp.

__________________________ Hoạt động tập thể

Sinh hoạt lớp

I.mục tiêu

Rèn cho học sinh có thói quen tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần :

- Lớp trởng điều hành lớp sinh hoạt: Tự nhận xét tồn tại, của bản thân từng cá nhân, từng tổ và cả lớp.

II.Hoạt động lên lớp

1:Lớp sinh hoạt: Lớp trởng nhận xét chung tình hình của từng tổ, từng cá nhân(Có số theo giỏi riêng).

Từng cá nhân tự nhận xét 2: GV nhận xét chung

Sinh hoạt tập thể

Sinh hoạt cuối tuần I/ Mục tiêu:

- Thông qua đánh giá hoạt động của lớp trong tuần rút ra kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh và khăc phục mặt tồn tại.

- Lên kế hoạch tuần tới để học sinh có hớng chuẩn bị. II/ Hoạt động dạy- học:

HĐ1: Đánh giá hoạt động lớp trong tuần 19. - GV nêu nhiệm vụ các tổ.

- Các tổ tự sinh hoạt dới sự điều khiển của tổ trởng. + Tổ trởng nhận xét các thành viên trong tổ.

+ Đọc điểm thi đua các thành viên trong tổ, xếp loại.

+ Bình luận cá nhân xuất sắc tất cả các mặt và xuất sắc 1, 2 mặt. + Nộp kết quả cho lớp trởng.

- Lớp trởng nhận xét chung cả lớp - Đọc tên các bạn xuất sắc trong lớp, các bạn còn yếu. - GV nhận xét.

+ Tuyên dơng những bạn học sinh xuất sắc.

+ Phê bình học sinh yếu, giúp các em nhận ra thiếu sót và tuyên thề khắc phục.

* Lớp trởng nêu:

- Tiếp tục ổn định nề nếp.

- Thi đua học tốt, dành nhiều điểm giỏi - Thực hiện tốt phong trào của Đội, trờng. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ.

- GV tiểu kết bổ sung đa ra kế hoạch cụ thể cho lớp

HĐ 3: Dặn dò

Kỉ thuật 4

Trồng rau hoa trong chậu(T1) I/ Mục tiêu:

- Biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. - Làm đợc công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu. - Ham thích trồng cây.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Mẫu: 1 chậu trồng cây rau và hoa, 1 chậu cha đỗ đất vào. - Cây hoa, rau( Loại cây trồng phù hợp trong chậu)

- Đất lộn ít phân cho vào chậu. - Dầm xới, dụng cụ tới cây. III/ Hoạt động dạy học:

A - Kiểm tra s chuẩn bị của HS. B - Bài mới

1. Giới thiệu bài.

2. Hớng dẫn tìm hiểu quy trình kỉ thuật trồng cây trong chậu. Hoạt động 1: Các công việc chẩn bị để trồng

cây:

- Để trồng đợc một chậu cây rau, hoa ta cần chuẩn bị gì?

- Chọn cây trông trong chậu có giống với chọn trồng rau hoa không?

- Chọn nh thế nào?

- Nếu em chọn chậu thì em sẽ chọn loại chậu nh thế nào?

• GV: Có nhiều loại chậu, mỗi loại có u khuyết điểm riêng của nó:

Chậu đẹp nhng lại dễ vỡ, chậu làm bằng xi măng thì bền nhng nặng,...

- Tại sao dới chậu lại có lỗ?

• GV: Nếu các em chọn loại cây có rễ ăn nông và ít phát triển thì nên chọn nhỏ để dễ đẹp hơn.

- Chọn cây, chọn chậu, chọn đất trồng. - Chọn cây khỏe, không bị sâu, bệnh và dễ

trồng.

- 1 số HS nêu ý kiến sau khi quan sát H1SGK/60

- ...để dễ thoát nớc khi nớc d thừa trong chậu.

- Đất tốt có lộn phân chuông ủ hoai hoặc 1 ít phân vi sinh.

- Chậu chứa đợc lợng đất ít nên cần phải

- Đất cho vào chậu trồng cây phải là loại đất nh thế nào?

- Vì sao phải loại đất nh vậy? Hoạt động 2: Thao tác kỉ thuật trồng: - Hãy nêu cách trồng cây trong chậu? GV kết luận:

Các thao tác kỉ thuật:

+ Đất mảnh sành trên lỗ ở đáy chậu. + Cho đất vào chậu.

+ Đặt cây vào chậu và lấp đất. + Tới nớc.

- Vì sao phải lấy mảnh sành đặt lên lỗ ở đấy chậu?

• GV vừa làm vừa nhắc lại thao tác kỉ thuật 1 lần.

• Cho 1 em thực hành trồng thử.

Hoạt động 3: Thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu:

- Chia nhóm.

- Tổ chức cho các nhóm tập trồng. 3. Cũng cố, dặn dò;

- GV nhận xét giò học.

- Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau.

chọn nh vậy để đủ chất dinh dỡng cung cấp cho cây.

- HS quan sát H2 và đọc thông tin mục 2SGK/61 - Trả lời câu hỏi.

- 1 ->2 emnhắc lại.

- Để đất khỏi ra ngoài khi ta bng nổi chậu. - Lớp theo dõi.

- Nhận xét thao tác kỉ thuật trồng của bạn. - Các nhóm tập trồng, nhớ thao tác trồng

và từ đó rút ra kinh nghiệm trồng thực tế để tiết sau thực hành.

- 1 ->2 em nhắc lại ghi nhớ SGK trang 62.

Thứ ngày tháng năm 2007

Chiều: Luyện toán Ki – lô - met vuông

I. Mục tiêu:

- Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học

- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích II. Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án Tuần 19 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w