phát triển kinh tế ngư nghiệp GIANG

17 6 0
phát triển kinh tế ngư nghiệp GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nam Định là một tỉnh nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc Bộ, giáp với tỉnh Thái Bình ở phía Bắc, tỉnh Ninh Bình ở phía Nam, tỉnh Hà Nam ở phía Tây Bắc và giáp biển ở phía Đông. Vùng đồng bằng ven biển của tỉnh Nam Định gồm các huyện Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hưng; có bờ biển dài hơn 72km, đất đai phì nhiêu, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển.

I Đặt vấn đề Nam Định tỉnh nằm phía Nam đồng Bắc Bộ, giáp với tỉnh Thái Bình phía Bắc, tỉnh Ninh Bình phía Nam, tỉnh Hà Nam phía Tây Bắc giáp biển phía Đơng Vùng đồng ven biển tỉnh Nam Định gồm huyện Giao Thủy, Hải Hậu Nghĩa Hưng; có bờ biển dài 72km, đất đai phì nhiêu, có nhiều tiềm phát triển kinh tế biển Đặc biệt đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản nghề có bước phát triển mạnh năm gần đây, lực lượng nòng cốt việc thực ba mục tiêu chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Nam Định, là: khai thác tiềm nguồn lợi hải sản tạo sản phẩm cung cấp cho tiêu dùng nước xuất khẩu; tạo công ăn việc làm, thu nhập, cải thiện đời sống người dân tỉnh ven biển; đảm bảo diện, bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển Tuy nhiên, theo đánh giá ban, ngành chức năng, nghề nuôi trồng khai thác thủy sản chưa tương xứng với tiềm đại phương cịn nhiều hạn chế cần khắc phục Do vậy,nhóm chúng em định thực đề tài “Nghiên cứu Thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nuôi trồng khai thác thủy sản tỉnh Nam Định” II Giải vấn đề Năm 2016, sản xuất thủy sản tỉnh Nam Định tiếp tục phát triển cao phù hợp với hệ sinh thái, khai thác tối đa lợi địa phương; nâng cao lực khai thác xa bờ Tổng sản lượng thủy sản năm đạt 110,4 nghìn tấn, tăng 9,5% so với năm 2015; sản lượng ni trồng đạt 65.900 tấn, sản lượng khai thác đạt 44.500 2.1 Thực trạng ni trồng thủy sản 2.1.1 Diện tích ni trồng loại nuôi chủ yếu Trong nuôi trồng thủy sản , tồn tỉnh đưa 15.859ha diện tích mặt nước vào ni thả Diện tích ni vùng mặn lợ 6.451ha, sản lượng đạt 34.050 a Con Tôm Tôm loại nuôi mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân Hiện có 2.000 hộ ni tơm, diện tích ni giảm nhiều so với trước song vùng nuôi chuyển sang phương thức quảng canh cải tiến nuôi xen canh với đối tượng khác cá bống bớp, cua nên khắc phục tình trạng tơm bị bệnh Tại Nam Định chủ yếu nuôi hai loại tôm : Tôm sú tôm thẻ chân trắng Tôm sú đối tượng có giá trị dinh dưỡng cao, giá tiêu thụ thị trường ổn định, giúp người dân xóa đói giảm nghèo làm giàu nhanh chóng cơng tác chuyển dịch cấu thủy sản Tôm sú nuôi ao, đầm tập trung vào mùa vụ xuân hè, thời gian ni tơm sú từ 100-120 ngày , đạt kích cỡ 30-40 con/kg tiến hành thu hoạch Giá giao động từ 200k- 250k /kg Các vùng nuôi công nghiệp đạt 4-5 tấn/ha năm, nuôi bán công nghiệp đạt 2-2,5 tấn/ha năm Tôm thẻ chân trắng du nhập vào Vn từ năm 2011, nghề nuôi tôm thẻ phát triển mạnh mẽ chiếm phần lớn tỉnh Nam Định Nuôi tôm thẻ ao nhỏ, đầu tư đem lại kết khả quan Sau tơm đạt kích cỡ 60-80 con/kg tiến hành thu hoạch, tốt sau tôm lột xác 5-7 ngày để tránh tỷ lệ hao hụt Giá giao động từ 180k- 230k/kg Nuôi tôm thẻ đạt hiệu cao, suất bình quân đạt 6-8 tấn/ha năm b Con Cá Nghề nuôi cá bống bớp có địa phương từ lâu Bống bớp vốn loại cá nước mặn, đánh bắt tự nhiên ngồi biển, người dân hóa thành ni nước lợ với đặc tính khỏe, dễ ni, có giá trị dinh dưỡng cao, thị trường ưa chuộng nên cá bống bớp nhanh chóng người dân địa phương ni đại trà với tổng diên tích 30ha Thức ăn cá bống chủ yếu thức ăn tạp nên chất lượng thịt ngon, giá bán giao động từ 240k-300k/kg Theo đánh giá địa phương hiệu trung bình thu nhập ni cá bống đạt 250tr/ hộ gia đình ni Cá vược ni môi trường nước dễ nuôi phát triển nhanh môi trường nước mặn Thời gian thả giống đến lúc thu hoạch từ 6-8 tháng Thời điểm 1kg cá vược thị trường có giá khoảng 150k Cá vược đem lại hiệu cho người dân bình quân năm đạt 170tr đồng Một số đối tượng nuôi cá song, cá vược, cá chim biển vây vàng mở rộng diện tích vùng mặn lợ Riêng diện tích ni cá song, cá vược năm 2016 đạt 323ha, sản lượng đạt 1.560 tấn, cho thu lãi 250 - 400 triệu đồng/ha/năm, hướng phát triển cho NTTS nước lợ c Cua ghẹ Cua biển cá bống bớp đối tượng nuôi đem lại hiệu kinh tế cao cho nông dân; Trước Nam Định lượng cua ghẹ khai thác tự nhiên, người dân chưa biết trì nguồn giống để phát triển nghề nuôi trồng cua biển nên sản lượng khai thác cua ghẹ biển ngày khan hiếm, không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường năm gần nhiều hộ nuôi trồng thủy sản tỉnh học hỏi kinh nghiệm sản xuất giống cua biển từ tỉnh: Cà Mau, Cần thơ, Khánh Hòa,…để áp dụng vào thực tiễn địa phương Hiện tồn tỉnh có 900ha ni cua biển với hàng trăm hộ tham gia nuôi, cua biển mang lại cho người ni thu nhập trung bình năm 160tr đồng/ha d Ngao Cùng với nuôi tôm thẻ chân trắng, nuôi ngao tiếp tục khẳng định mạnh tỉnh cho hiệu kinh tế cao với diện tích ni tồn tỉnh đạt 1.537ha Tỉnh Nam Định vùng nuôi ngao miền Bắc đạt chất lượng xuất vào thị trường châu Âu Sản phẩm ngao Nam Định chiếm 44% tổng sản lượng ngao thương phẩm tỉnh ven biển phía Bắc Điểm khác biệt ngao Nam Định loại ngao vùng khác ngao có vị hơn, thịt sang, thơm, nước luộc đặc biệt khơng có dư bùn cát Nghề ni ngao phát triển với 3000 lao động thường xuyên hàng nghìn lao động thời vụ, nhiều hộ có doanh thu từ 150-200 triệu đồng/ năm từ nuôi ngao e Các loại thủy sản khác Nuôi thủy sản nước (vùng nuôi nội đồng) tiếp tục phát triển, diện tích ni đạt 9.408ha, sản lượng 31.850 tấn, 109,86% so với năm 2015 Ngồi ni cá truyền thống cho hiệu kinh tế khá, rủi ro, sản phẩm thu tỉa, thả bù quanh năm, thị trường tiêu thụ ổn định, nhiều hộ nông dân Giao Thủy, Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Trực Ninh, Mỹ Lộc… đưa vào ni lồi thủy đặc sản có giá trị cao như: ba ba, ếch, rắn, cá tra…; sản lượng đạt 200 Các đối tượng nuôi có hiệu kinh tế cao cá lóc bơng, cá diêu hồng… tiếp tục mở rộng Tại xã Nghĩa Bình, Nghĩa Châu, Nghĩa Lợi (Nghĩa Hưng)… hình thành vùng ni cá lóc bơng tập trung với tổng diện tích 44,4ha, sản lượng đạt 690 tấn, nhiều hộ nuôi cho thu nhập 150 - 200 triệu đồng/ha Vùng nuôi cá diêu hồng tập trung với sản lượng hàng hóa lớn Hải Châu (Hải Hậu) năm 2016 đạt 700 cá, doanh thu 500 triệu đồng thu lãi 140-150 triệu đồng 2.1.2 Nguyên vật liệu đầu vào điều kiện phát triển Thứ giống Tại vùng bãi bồi Cồn Ngạn, nhân dân hai trại Phú Lục Tân Phú sản xuất tôm giống với công suất 20 – 30 triệu tôm P15/năm tổ hợp thuẫn dưỡng giống tơm nhập từ tỉnh ngồi phục vụ cho sản xuất chỗ Mạng lưới cung cấp tôm giống, giống vạng, thức ăn, thuốc chữa bệnh phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ tồn tỉnh Giao Thuỷ có trại ni cá giống nước ngọt, năm cung cấp cho nhân dân từ 40 – 50 triệu cá bột Thứ hai thức ăn thuốc chữa bệnh Những năm vừa qua việc ni trồng thuỷ sản tăng lên, nhu cầu thức ăn thuốc chữa bệnh tăng lên Hiện tỉnh Nam Định có sở sản xuất thức ăn cho tôm cá, loại thức ăn cho tôm cá nhập từ Đà Nẵng 2.1.3 Cơ cấu lao động tham gia Chỉ tiêu Cơ Cấu Lao Động (người) 2014 2016 Tăng/ Giảm Nuôi Tôm 2234 2787 553 Nuôi cá 1346 1556 210 Nuôi cua, ghẹ 3565 4365 800 Ni ngao, sị 2695 3008 313 Tổng số lao động 9840 11716 1876 Mức lương trùng bình 3,5tr đồng, người/ tháng 2.1.5 Bảng Tổng Quan nuôi trồng thủy sản Chỉ tiêu Năng suất Sản lượng Giá trị SL Diện tích ( tấn/ha) ( tấn) ( triệu đồng/ha) (ha) 2015 2016 2015 2016 2015 2016 2015 2016 Tôm Sú 2,2 2,25 400 412 250 255 645 670 Tôm Thẻ 3,12 3,34 580 597 235 240 533 554 Cá Bống Bớp 4,3 4,5 390 420 300 310 29 32 Cá Vược 4,7 5,2 458 490 255 270 33 35 Cua ghẹ 5,8 6,2 356 384 300 315 890 915 Ngao 3,5 3,7 576 608 196 214 1520 1537 Khác 2,4 2,5 621 654 175 187 9289 9408 Thủy sản Nhận xét tăng giảm, nói nguyên nhân 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn ngành nuôi trồng thủy sản a Thuận lợi - Vị trí địa lý, lao động - Khoa học phát triển giống - Chủ trương sách Tỉnh, địa phương b Khó khăn - Nguồn nhân lực hoạt động ngành có trình độ thấp, phần lớn chưa qua đào tạo - Con giống chưa đủ đáp ứng nhu cầu người dân, giá thành cao trung tâm giống có chưa giá ntn( hỗ trợ hay giá thị trường) xử lí nguồn nc… - Cơng nghệ ni nhìn chung trình độ thấp Thiết bị lồng bè chủ yếu tự tạo, lắp ghép vật liệu sẵn có, chưa có thiết bị chun dụng - Xử lí mơi trường…ao ni ô nhiễm môi trường - Chính quyền địa phương, hợp tác xã: giao đất, quy trình địa điểm sx…thủ tục phức tạp mâ uthuần chuyển dịch ngành nghề - Do biến đổi khí hậu vùng hay…nhiệt độ, bão lũ - Phụ thuộc nhiều vào đơn hàng nhà máy bấp bênh, có nhiều rủi ro 2.2.Thực trạng khai thác hải sản 2.2.1 Diện tích sản lượng khai thác hải sản Tổng sản lượng thủy sản năm 2016 Nam Định 20.804 tăng 4,86% so với năm 2015 (19.830 tấn) Năm 2015 tăng 3,1% so với năm 2014 (19.210 tấn) Trong loại đạt 779 tấn, tôm loại đạt 97 tấn, nhuyễn thể loại 25 tấn, giáp xác loại(không kể tôm) 24 tấn, thủy sản khác 19,879 Năm 2016, toàn tỉnh có 2.089 tàu cá với tổng cơng suất máy 92 CV, tỉnh Giao Thuỷ 891 tàu, tỉnh Hải Hậu 718 tàu, tỉnh Nghĩa Hưng 437 tàu tỉnh Trực Ninh 43 tàu cá Số tàu có cơng suất máy từ 90CV trở lên khai thác xa bờ có 329 chiếc, có nhiều tàu đầu tư trang thiết bị đại, đủ điều kiện hoạt động khai thác ngư trường lớn nước Khối tàu nhỏ cơng suất 20CV có 212 hoạt động tuyến bờ, chủ yếu khai thác sứa biển loài cá ven bờ cá én, cá trích, cá đù, cá mối, cá khoai số loài giáp xác như: moi, ghẹ, cua biển, tơm, sam So với năm 2015, số tàu có công suất 92 CV tăng 120 so với năm 2014 tăng 267 Tàu có cơng suất máy từ 90 CV trở lên tăng 90 so với năm 2015 tăng 128 so với năm 2014 Qua số liệu thể phát triển nguồn lực cho khai thác thủy sản tỉnh Như qua năm qua, khai thác thủy sản địa bàn tỉnh có bước phát triển mạnh, mang lại thu nhập cao cho bà ngư dân, sản lượng khai thác năm sau cao năm trước Tuy nhiên, nghề khai thác thủy sản chưa tương xứng với tiềm Công tác thu thập liệu khai thác dự báo ngư trường chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất ngư dân Bên cạnh đó, nhận thức ngư dân cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản chưa cao, tình trạng vi phạm quy định khai thác gia tăng nhiều hình thức, làm suy giảm nguồn lợi phá hủy mơi trường sống lồi thủy sản, đó, lực lượng kiểm tra, giám sát chưa tăng cường gây khó khăn cho cơng tác quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản Số lượng tàu, thuyền nhỏ khai thác ven bờ chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 62,5% tổng số tàu, thuyền Đặc biệt, tượng tàu cá sử dụng xung điện, kích thước mắt lưới nhỏ quy định để khai thác làm suy giảm nguồn lợi thủy sản, gây ô nhiễm vùng biển ven bờ xảy số địa phương Hệ thống sở hạ tầng nghề cá phục vụ cho hoạt động khai thác tiêu thụ thủy sản tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ nghề khai thác thủy sản; dịch vụ sở hậu cần nghề cá, cảng cá, bến cá, cung ứng dịch vụ xăng dầu, nước đá, nước quy mơ cịn nhỏ, manh mún Mạng lưới chợ cá tỉnh trạng thái phát triển nên chưa kích thích sản xuất Việc tiêu thụ sản phẩm khai thác chợ phần lớn thương lái đảm nhiệm nên tình trạng thương lái ép giá thu mua sản phẩm ngư dân số lượng tàu cập cảng nhiều ngày phổ biến Trong giá nhiên liệu chi phí đầu vào cho khai thác tăng không ngừng gây khó khăn lớn cho ngành khai thác thủy sản… Mô tả nghề khai thác thủy sản chủ yếu tỉnh Nam Định * Nghề kéo lưới đơn - Lưới kéo đơn ven bờ Ở nhiều vùng gọi nghề lưới kéo nghề giã nghề cào, nghề đánh bắt chủ động tốn nhiêu liệu Hoạt động vùng biển ven bờ có độ sâu khai thác 10,46 mét, số lượng thủy thủ cho tàu 02 người Thời gian chuyến biển khoảng ngày Mỗi tàu trung bình có miệng lưỡi với chiều dài miệng lưới 19,69 m Các tàu kéo lưới đơn thường trang thiết bị hàng hải(la bàn, định vị…) mà có radio nghe dự báo thời tiết máy thu trực canh cấp phát miễn phí cho hộ ngư dân nghèo Đối tượng đánh bắt chủ yếu loại cá đáy như: tôm, ghẹ cá đù, cá út, cá phân… -Lưới kéo đơn xa bờ: Hoạt động vùng biển Vịnh Bắc Bộ, độ sâu khai thác khoảng 40,58 m Thời gian chuyến biển 71,75 ngày Vật liệu lưới kéo thường polyethylene (PE) Các tàu lưới kéo xa bờ thường trang bị đầy đủ thiết bị hải: la bàn, định vị, máy thông tin tầm ngắm, ,máy thông tin tầm xa, radio nghe dự báo thời tiết Đối tượng đánh bắt chủ yếu lồi cá đáy: tơm, ghẹ, mực tua, mực ống, cá mối cá đù, cá đồng, cá phân… * Câu tay mực Thời gian chuyến biển trung bình 60 ngày, tàu câu tay mực khơng có lưới mà có đồ câu cho thủy thủ Ông câu lưỡi câu dùng để câu mực đáy, cần câu lưỡi câu gỗ nhẹ dùng để câu mực mực Mồi câu thường mồi giả kim tuyến ngạnh lưỡi câu dùng để kéo mực Mỗi người thường trang bị 10 đến 20 đường câu Các tàu câu tay mực thường trang bị đầy đủ trang thiết bị hàng hải tàu: la bàn, định vị, máy thông tin tầm ngắn, máy thông tin tầm xa, radio nghe dự báo thời tiết Đối tượng đánh bắt chủ yếu mực ống, mực lá, cá thu *Đóng đáy biển ven bờ Nghề chủ yếu vùng biển ven bờ có độ sâu khai thác trung bình 9,72m Thời gian chuyến biển 17 ngày Mỗi tàu thường kèm theo 12 miệng lưới, miệng lưới giữ cố định cột thẳng đứng chằng cố định Các tàu lưới đóng đáy ven bờ thường trang bị thiết bị hải mà có radio nghe dự báo thời tiết đối tượng đánh bắt chủ yếu ruốc, cá cơm, cá phân *Lưới vây kết hợp ánh sáng (lưới đèn) Hoạt động tàu loại chủ yếu vùng khơi biển Bắc Bộ Độ sâu khai thác 54 m Thời gian chuyến biển 61 ngày Mỗi tàu có miệng lưới Tàu loại thường thả chà kết dừa xuống nước cho cá trú ngụ dùng đèn chong vào ban đêm để dẫn dụ cá chà vây bắt Các tàu lưới vây ánh sáng thường trang bị đầy đủ thiết bị hàng hải Đối tượng đánh bắt chủ yếu cá cá nục, cá ngân, cá tráo, bạc má, cá ngừ,,, 2.3 Giải pháp 2.3.1 Giải pháp cho ngành ni trồng thủy sản • ĐỊ nghị Nhà nớc cấp vốn ngân sách xây công trỡnh đầu mối nh quai đê lấn biển, cống, kênh dẫn cấp thoát nớc, hệ thống điện, giao thông thuỷ lợi, cầu cảng, bến cá, đóng tàu đánh bắt xa bờ ã Huy động vốn tự có nhân dân, đầu t đào đắp ao nuôi, thiết bị kỹ thuật, sửa chữa tàu thuyền, mua máy móc, nụng cụ vốn lu động sản xuất ã Tạo hành lang, chế sách địa phơng với đ tin cậy cao thu hút vốn nớc thông qua Dự án nghiên cứu khoa học, Dự án nhân đạo, Dự ¸n hỵp t¸c Qc tÕ cđa c¸c tỉ chøc phi Chính phủ Chính phủ nớc M rộng thị trường tiêu thụ  sách khuyến ngư tăng vốn đầu tư  Nâng cao chất lượng thức ăn phòng dịch  Cải tạo đầm nuôi  Nâng cáo chất lượng giống  Nâng cao suất ni trồng  Mở rộng diện tích sản xuất 2.3.2 Giải pháp cho đánh bắt hải sản - Giảm dần lực lượng tàu, thuyền khai thác ven bờ, khai thác nhỏ sang nuôi thủy sản - Phát triển đội tàu khai thác xa bờ; - Xây dựng khu neo đậu tránh, trú bão - Xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất biển theo hình thức tổ, đội sản xuất - Tổ chức tập huấn, tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản để ngư dân hiểu, thực nghiêm túc khơng vi phạm - Có sách hỗ trợ tín dụng để ngư dân hạn chế lực kinh tế, tiếp cận công nghệ đánh bắt đại, qua nâng cao hiệu đánh bắt hải sản - Chú trọng phát triển đội tàu dịch vụ biển, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ biển nhằm thu gom, vận chuyển sản phẩm thủy sản khai thác vào bờ sớm cung ứng nhiên liệu, lương thực, nước đá, nhu yếu phẩm khác để tăng thời gian khai thác biển, giảm thời gian đi, cho tàu khai thác thủy sản xa bờ III Kết luận Tỉnh Nam Định có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác hải sản, sản lượng đạt 20.804 năm 2016 Tuy nhiên, hiệu khai thác chưa cao nhiều phức tạp khâu tổ chức khai thác hải sản Để phát triển khai thác hải sản tỉnh Nam Định cần thực loạt giải pháp mang tính đồng Cần có sách hỗ trợ vay vốn, vay ưu đãi cho tàu, tiếp tục miễn thuế khai thác hải sản cho ngư dân Tăng cường tổ chức thành lập phát triển tổ đội sản xuất biển để hỗ trợ sản xuất giảm rủi ro Đồng thời phát triển tốt đội tàu dịch vụ hậu cần nghề cá Khuyến ngư tăng cường tổ chức đào tạo nghề, đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng nghề khai thác hải sản Cơ quan quản lý ngành thủy sản cần ý cấu, xếp lại đội tàu khai thác tỉnh cách hợp lý Có sách hỗ trợ vốn, đào tạo nghề chuyển đổi nghề tàu khai thác ven bờ hiệu Phát triển tàu thuyền xa bờ sở khuyến khích nghề tiến bộ, hạn chế nghề có tính hủy diệt lưới kéo ven bờ ... thác hải sản cho ngư dân Tăng cường tổ chức thành lập phát triển tổ đội sản xuất biển để hỗ trợ sản xuất giảm rủi ro Đồng thời phát triển tốt đội tàu dịch vụ hậu cần nghề cá Khuyến ngư tăng cường... 2014 Qua số liệu thể phát triển nguồn lực cho khai thác thủy sản tỉnh Như qua năm qua, khai thác thủy sản địa bàn tỉnh có bước phát triển mạnh, mang lại thu nhập cao cho bà ngư dân, sản lượng khai... pháp luật điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản để ngư dân hiểu, thực nghiêm túc khơng vi phạm - Có sách hỗ trợ tín dụng để ngư dân hạn chế lực kinh tế, tiếp cận công nghệ đánh

Ngày đăng: 23/10/2020, 20:17

Hình ảnh liên quan

2.1.5. Bảng Tổng Quan về nuụi trồng thủy sản - phát triển kinh tế ngư nghiệp GIANG

2.1.5..

Bảng Tổng Quan về nuụi trồng thủy sản Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.1.5. Bảng Tổng Quan về nuụi trồng thủy sản - phát triển kinh tế ngư nghiệp GIANG

2.1.5..

Bảng Tổng Quan về nuụi trồng thủy sản Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan